Đề Xuất 3/2023 # Vận Dụng 23 Giải Pháp Can Thiệp Và Áp Dụng Đa Phương Thức Trong Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc Sức Khoẻ Người Dân # Top 8 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 3/2023 # Vận Dụng 23 Giải Pháp Can Thiệp Và Áp Dụng Đa Phương Thức Trong Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc Sức Khoẻ Người Dân # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Vận Dụng 23 Giải Pháp Can Thiệp Và Áp Dụng Đa Phương Thức Trong Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc Sức Khoẻ Người Dân mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hỗ trợ ra quyết định lâm sàng (CDS) là một trong những giải pháp can thiệp trong nhóm giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc lâm sàng

Theo TCYTTG, kinh nghiệm thực tế về hoạt động cải tiến chất lượng chăm sóc sức khoẻ của nhiều quốc gia đã chứng minh để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ hướng đến 7 mục tiêu chất lượng cụ thể đòi hỏi đáp ứng các yêu cầu sau:

(1) Có sự tham gia từ nhiều phía, từ cơ quan quản lý nhà nước, đến từng cơ sở y tế từ bệnh viện đến các cơ sở y tế chăm sóc ban đầu, cho đến sự tham gia của người bệnh, gia đình người bệnh và cộng đồng.

(2) Nắm bắt và vận dụng đúng các giải pháp can thiệp theo phương pháp đa phương thức, bởi vì không một giải pháp can thiệp riêng lẻ nào sẽ đáp ứng mọi nhu cầu cần cải tiến.

Nhóm 1: Các giải pháp can thiệp xây dựng một môi trường hành nghề tốt trong hệ thống y tế:

3. Quản trị lâm sàng Clinical governance : là một khái niệm được sử dụng để chỉ các hoạt động cải thiện công tác quản lý, trách nhiệm giải trình và chất lượng cung ứng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, bao gồm các hoạt động như lượng giá lâm sàng; quản lý rủi ro; sự tham gia của người bệnh; đào tạo liên tục ; nghiên cứu và phát triển các ứng dụng trong lâm sàng; sử dụng hệ thống thông tin; hoạt động của ban quản trị lâm sàng và các quy định pháp luật trong lĩnh vực khám chữa bệnh .

Nhóm 2: Các giải pháp can thiệp xây dựng môi trường an toàn cho người bệnh:

cáo sự cố y khoa ( Adverse event reporting là ghi nhận lại và báo cáo các sự cố bất lợi hoặc không mong muốn trong quá trình chăm sóc người bệnh. Báo cáo các sự cố bất lợi là một chiến lược nâng cao nhận thức, tính minh bạch và thúc đẩy trách nhiệm giải trình về chăm sóc không an toàn.

Nhóm 3: Các giải pháp can thiệp cải tiến chất lượng chăm sóc lâm sàng: Nhóm 4: Các giải pháp trao quyền và gắn kết người bệnh, gia đình và cộng đồng vào quá trình chăm sóc:

cao trình độ dân trí về y tế ( Health literacy : sẽ giúp nâng cao khả năng thu thập và hiểu hơn về các thông tin cơ bản nhưng cần thiết để đưa ra quyết định thích hợp cho cá nhân của người bệnh, của gia đình và cả cộng đồng rộng lớn hơn. Nâng cao trình độ học vấn để hiểu biết về sức khỏe là một thách thức lớn đối với chất lượng chăm sóc sức khỏe, những bệnh nhân biết đọc biết viết thấp sẽ gặp khó khăn sau khi được hướng dẫn, tương tác với cơ sở y tế hoặc tuân thủ các đơn thuốc.

gia ra quyết định ( Shared decision-making bên cạnh các cơ sở khoa học, quyết định can thiệp điều trị còn được chia sẻ giữa các nhà cung cấp dịch vụ y tế và người bệnh để đáp ứng nhu cầu và sở thích của bệnh nhân, với mục tiêu đạt được kết quả điều trị t ốt hơn. Thực tế cho thấy n hân muốn có th ê m nhiều thông tin và tham gia nhiều hơn nhưng lại ít nghiên cứu kỹ đã tác động đến kết cục lâm s à ng không tốt , đặc biệt thường gặp ở các nước thu nhập thấp và trung bình. Giao tiếp , thông tin không đầy đủ giữa các nhà cung cấp và người bệnh có thể dẫn đến bỏ sót các dịch vụ chăm sóc cần thiết. T uy nhiên, tham gia ra quyết định vẫn còn rào cản tại nhiều cơ sở y tế công, như ở các phòng khám, do quá đông bệnh nhân.

hóm hỗ trợ đồng đẳng ( Peer support and expert patient groups : giúp liên kết những người bệnh có cùng bệnh lý và có c ác điều kiện lâm sàng tương tự để chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm. Cách tiếp cận này sẽ bổ sung và tăng cường các dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác bằng cách tạo ra sự hỗ trợ cảm xúc, xã hội và thực tiễn cần thiết để quản lý các vấn đề sức khỏe.

nghiệm và phản hồi của người bệnh ( Patient feedback and experience of care) : là một chiến lược để hiểu rõ hơn và cải thiện chất lượng dịch vụ y tế đang được vận dụng rộng rãi tại các nước có thu nhập cao. Nhờ giải pháp này mà bệnh nhân đã có t rải nghiệm chăm sóc tốt hơn, tuân thủ điều trị hơn , tham gia nhiều hơn với quá trình chăm sóc và kết quả tốt hơn .

22. Công cụ giúp tự quản lý bệnh Patient self-management tools : là các công nghệ và kỹ thuật được sử dụng bởi chính bệnh nhân và gia đình để quản lý các vấn đề sức khỏe bên ngoài các cơ sở y tế. Với tỷ lệ ngày càng tăng của bệnh không lây nhiễm m ạ n tính trên toàn cầu, công cụ tự quản lý bệnh thật sự có ý nghĩa tích cực và tác dụng tốt, ví dụ công cụ tự quản lý bệnh tiểu đường tại nhà .

Ngoài ra, trong thời đại công nghiệp hiện nay, những thiết bị y tế mới trên nền tảng công nghệ mới không ngừng phát triển, việc đánh giá hiệu quả – chi phí là rất cần thiết giúp xem xét chọn lựa trong ra quyết định lâm sàng và ra các chính sách chi trả của BHYT. Để thực hiện yêu cầu này thì giải pháp thứ 23 được chọn lựa là đánh giá công nghệ y tế .

Chăm Sóc Sức Khỏe Trẻ Mẫu Giáo Trong Trường Mầm Non Và Đề Xuất Giải Pháp Can Thiệp

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG …………………………….. TÀO THỊ HỒNG VÂN

CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRẺ MẪU GIÁO TRONG TRƯỜNG MẦM NON VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế Mã số: 62.72.73.15

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI, 2009

Công trình được hoàn thành tại VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. chúng tôi Nguyễn Công Khẩn 2. chúng tôi Phùng Đắc Cam Phản biện 1: chúng tôi Nguyễn Công Khanh Phản biện 2: chúng tôi Nguyễn Võ Kỳ Anh Phản biện 3: chúng tôi Lê Bạch Mai Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước Tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Vào hồi……giờ…..ngày……tháng………năm 2009 Có thể tìm luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia

2. Thư viện của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Tào Thị Hồng Vân (2007), “Bàn về cách đánh giá chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non. Quan niệm và nội dung”, Tạp chí giáo dục, số 8, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo xuất bản. 2. Tào Thị Hồng Vân (2008), “Thực trạng việc đảm bảo môi trường chăm sóc sức khỏe cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non nông thôn, đáp ứng yêu cầu đổi mới”. Tạp chí y học thực hành, số 8 , Bộ Y Tế xuất Bản. 1ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của luận án Trong thực tế, ngành mầm non hiện nay đã thu hút 61% trẻ độ tuổi mẫu giáo vào trường. Trẻ được chăm sóc sức khoẻ trong trường mầm non chiếm tỷ lệ khá cao. Công tác chăm sóc sức khoẻ trong trường mầm non, mặc dầu đã được quan tâm nhưng việc thực hiện chăm sóc sức khoẻ của trẻ vẫn còn nhiều khó khăn. Hầu hết các trường không có cán bộ y tế nên việc quản lý và theo dõi sức khoẻ, xử trí bệnh thường gặp ở trẻ còn gặp nhiều khó khăn, nhất là vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Việc nâng cao chất lượng khẩu phần cho trẻ còn nhiều hạn chế. Tiền ăn đóng góp của gia đình cho trẻ còn thấp, nhất là ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa (2000đ- 2500đ/cháu/ngày). Tỷ lệ trẻ mắc một số bệnh nhiễm trùng nh− viêm nhiễm đường hô hấp, bệnh tiêu hoá, bệnh về mắt, bệnh răng miệng còn cao. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 6 tuổi trong trường mầm non chiếm tỷ lệ gần 20%. Việc chăm sóc sức khoẻ của trẻ chủ yếu phụ thuộc vào kiến thức, thực hành chăm sóc sức khoẻ của giáo viên có được ở các trường sư phạm mầm non, qua bồi dưỡng chuyên đề, qua phối hợp với y tế địa phương. Như vậy, thiết kế, đề xuất các biện pháp cụ thể về chăm sóc sức khoẻ cho trẻ mầm non nói chung và độ tuổi mẫu giáo nãi riªng là rất cần thiết. Từ những lý do trên đề tài luận án tiến sỹ : ” Chăm sóc sức khoẻ trẻ mẫu giáo trong trường mầm non và đề xuất giải pháp can thiệp” nhằm các mục tiêu cụ thể sau: 1. Đánh giá thực trạng chăm sóc sức khoẻ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non nông thôn. 2. Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc sức khoẻ cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non. 3. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp chăm sóc sức khoẻ cho trẻ mẫu giáo, áp dụng thí điểm ở một số trường mầm non nông thôn. 2. Ý nghĩa thực tiễn và những đóng góp mới của luận án 1. Bằng phương pháp tiếp cận tổng thể, toàn diện về mục tiêu chăm sóc sức khỏe luận án đã chỉ ra thực trạng chăm sóc sức khoẻ cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non nông thôn hiện nay còn nhiều bất cập: Bệnh về hô hấp, sâu răng, giun sán chiếm tỷ lệ cao: hô hấp (10-40%), răng (20% -26%), giun sán (10,0% – 35,4%). Chỉ có 19,6 % trường mầm non có phòng y tế , 2% trường mầm non có cán bộ y tế chuyên trách. Số trường đưa hoạt động y tế học đường vào công tác thi đua, khen thưởng chưa cao (45%). 80% trường chưa có kế hoạch chi tiêu cho y tế trường học. Cấu trúc nhóm lớp chủ yếu là bán kiên cố ( 60%), vẫn còn 8% trường mầm non phải học nhờ nhà kho, trường tiểu học. Công trình phụ chưa bố trí liên hoàn giữa các nhóm lớp. Phương tiên dạy học cho giáo dục sức khoẻ chỉ đáp ứng 50% so với yêu cầu. Trẻ chưa được rèn luyện nhiều về kỹ năng sống, chưa tạo được thói quen tốt để tự mình biết bảo vệ sức khoẻ. Kiến thức, thực hành của giáo viên mầm non, cha mẹ trẻ đa số vẫn còn ở mức trung bình (75%), mức tốt (2%).

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE TRẺ EM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1.1.1. Tình hình chăm sóc sức khỏe trẻ em trong nhà trường trên thế giới 1.1.2. Tình hình chăm sóc sức khỏe trẻ em ở Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình chăm sóc sức khỏe trẻ em cộng đồng Về phát triển thể hình Thể chất của trẻ em Việt Nam trong hai thập kỷ qua đã được cải thiện rõ ràng. Tuy nhiên, chiều cao và cân nặng trẻ em nước ta còn kém quá xa so với chỉ số Tổ chức Y tế thế giới đưa ra (1980). Chiều cao cân nặng ở lứa tuổi 5-6 tuổi của trẻ em Hà Nội tương đương với trẻ em Băng -cốc nhưng kém xa trẻ em Tokyo, trẻ em Stockholm ở các lứa tuổi. Trình độ phát triển các tố chất thể lực của trẻ em nước ta cũng thua kém nhiều nước.

3Về sức khoẻ tâm thần Trẻ em Việt Nam gia tăng rõ rệt về chiều cao, cân nặng, tuổi dậy thì còng đến sớm hơn trẻ cùng lứa tuổi ở thập kỷ trước. Trong xã hội hiện đại, trẻ em đã tăng trưởng cả về tâm lý và sinh lý. Tuổi trưởng thành về sinh lý và sự phong phú về phương diện tâm lý có xu hướng sớm lên trong khi sự trưởng thành về mặt xã hội (thời điểm trẻ em đủ tư cách làm một thành viên lao động trong xã hội) có chiều hướng kéo dài. Tri thức của trẻ em ở đô thị được nâng cao nhiều so với trẻ em ở nông thôn.Tri thức và sự phát triển trí tuệ của trẻ em tốt hơn hẳn 20 năm trước . Về sức khoẻ xã hội Còn thiếu những nghiên cứu có tính hệ thống để làm rõ khái niệm sức khoẻ xã hội vµ đánh giá thực trạng sức khoẻ xã hội của trẻ em Việt Nam. Tuy nhiên, qua ý kiến của một số nhà nghiên cứu, có thể đưa ra nhận định sơ bộ là trẻ em Việt Nam còn chưa được quan tâm rèn luyện đầy đủ về sức khoẻ xã hội, do đó khả năng hoà nhập cộng đồng, tính tự chủ, lòng tự tin và khả năng tập hợp, chỉ huy cộng đồng còn hạn chế. Về tình hình bệnh tật và tử vong Trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ 20, bệnh tật của trẻ em nước ta vẫn mang đặc điểm bệnh tật trẻ em các nước đang phát triển, đặc điểm chủ yếu của mô hình bệnh tật là các bệnh nhiễm khuẩn và suy dinh dưỡng vẫn chiếm một tỷ lệ đáng kể. Trẻ dưới 5 tuổi bệnh mắc chủ yếu vẫn là suy dinh dưỡng, nhiễm khuẩn hô hấp cấp và tiêu chảy cấp. Tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong do 6 bệnh lây: lao, uốn ván, ho gà, thương hàn, bại liệt, sởi, giảm rõ rệt. Béo phì, tai nạn, rối loạn tâm thần, ung thư là những biến đổi đáng chú ý trong bệnh tật của trẻ. Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi ngoài cộng đồng Tỷ lệ SDD chung (cân nặng theo tuổi) giảm từ 51,5% năm 1985 xuống còn 44,9% vào năm 1994, còn 39% năm 1998 và còn 25,2% năm 2005.Trung bình hàng năm giảm 2,04% (1994-2005). 1.1.2.2 Tình hình chăm sóc sức khỏe trẻ em trong trường mầm non Giáo dục mầm non: Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi . Trong đó trẻ 3 tháng đến 3 tuổi ở tuổi nhà trẻ, trẻ từ 3 tuổi đến 6 tuổi ở tuổi mẫu giáo. Mẫu giáo chia 3 độ tuổi: 3-<4 tuổi (mẫu giáo bé), 4-<5 tuổi (mẫu giáo nhỡ), 5-<6 tuổi (mẫu giáo lớn). Cán bộ y tế trường học. Theo quy chế Bộ Giáo dục và đào tạo, mỗi trường mầm non phải có nhân viên làm công tác y tế và có trình độ chuyên môn từ trung cấp y trở lên; mỗi trường mầm non phải có phòng y tế với diện tích từ 12 mét vuông trở lên, có các dụng cụ y tế sơ cứu ban đầu, một số thuốc thông thường do y tế địa phương hướng dẫn. Nhưng thực tế ngành mầm non, sau khi xóa bỏ chế độ bao cấp thì không có biên chế cho cán bộ y tế trường học mà giao cho y tế địa phương, giáo viên MN. Cơ sở vật chất đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở trường mầm non Qua kết quả một số nghiên cứu cho thấy nhìn trên toàn cục, cơ sở vật chất, trang thiết bị của ngành học mầm non hiện nay thiếu về số lượng, xuống cấp về

4chất lượng, đặc biệt khu vực nông thôn, vùng cao, vùng khó khăn. Rất nhiều cơ sở giáo dục mầm non còn phải gắn với tiểu học để có phòng học. Bàn ghế và các điều kiện học tập chưa đáp ứng theo yêu cầu của ngành. Diện tích phòng nhóm còn chật hẹp, toàn bộ hoạt động trong ngày của trẻ chỉ trong một phòng duy nhất, công trình phụ chưa liên hoàn tại nhóm lớp, nguồn nước sạch chưa thật đảm bảo về chất lượng, thiếu trang thiết bị và nơi vui chơi giải trí cho trẻ Sức khoẻ trẻ trong trường mầm non Tình trạng dinh dưỡng chung Bảng 1.5: Cân nặng / tuổi Thành phố (%) Nông thôn (%) Miền núi (%) Tuổi/kênh A B C A B C A B C 3-4 tuổi 98,26 1,74 0 93,00 6,10 0,90 96,80 3,20 0 4-5 tuổi 91,00 7,40 1,60 84,20 14,20 1,60 75,00 24,20 0,80 5-6 tuổi 97,50 2,50 0 86,00 11,60 2,40 87,20 12,00 0,80 Chung 95,58 3,88 0,54 87,73 10,63 1,63 86,33 13,13 0,54 ( Nguồn: Báo cáo đề tài Trung Tâm Nghiên cứu Giáo dục Mầm Non. 2005), Tỷ lệ SDD của trẻ ở khu vực nông thôn và miền núi cao hơn hẳn trẻ ở khu vực thành phố, mức độ SDD chủ yếu là ở mức độ nhẹ (Kênh B – SDD độ I). Trẻ mẫu giáo nhỡ có tỷ lệ SDD cao hơn trẻ MG bé và MG lớn . Nhìn chung tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ ở nông thôn và miền núi cao hơn hẳn ở thành phố, dù mức độ suy dinh dưỡng chủ yếu ở độ nhẹ (Kênh B – SDD độ I). Trẻ miền núi có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao nhất. Tình trạng bênh tật của trẻ: trẻ hay mắc bệnh viêm đường hô hấp, bệnh về răng, giun sán. 1.2. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TRẺ EM 1.2.1. Khái niệm về sức khoẻ, phân loại sức khoẻ 1.2.1.1. Định nghĩa sức khoẻ

Sỏ đồ 1.1. Sơ đồ không gian 3 chiều của sức khỏe Nghiên cứu hiện đại đã nhấn mạnh các yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ: + Di truyền + Môi trường tự nhiên (đất, nước, không khí…..) + Môi trường xã hội (chế độ chính trị, sự phát triển kinh tế, điều kiện lao động sản xuất, sinh hoạt, nhà ở, tiện nghi đi lại…). Các yếu tố như tập quán, lối sống (ăn uống, vui chơi, giải trí, tôn giáo…) đều ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Tinh thầnThể chấtXã hộiSức khỏe

6và phát triển nên sức đề kháng còn yếu, trẻ bị nhiễm bệnh do các yếu tố môi trường hơn so với người trưởng thành. 1.2.3.3. Môi trường xã hội Đối với trẻ em, đặc biệt trẻ từ 0- 6 tuổi, điều quan trọng nhất là cần được nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe tốt. Sức khỏe của trẻ em chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó điều kiện dinh dưỡng, trình độ văn hóa, hiểu biết của cha mẹ cũng như những người chăm sóc trẻ về cách nuôi trẻ có ảnh hưởng rất lớn. Ở nước ta, nhiều tác giả nghiên cứu về sức khỏe trẻ em đã nhấn mạnh tầm quan trọng của các yếu tố môi trường – xã hội (sự thiếu ăn, thiếu điều kiện sống , thiếu hiểu biết của gia đình) có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu – Trẻ mẫu giáo 3-5 tuổi – Người chăm sóc trẻ :giáo viên, cán bộ quản lý, c” nu”i, cha mÑ 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu: – Nghiên cứu thực trạng được tiến hành tại 50 trường MN nông thôn ở 5 tỉnh phía Bắc (Hà Tây cũ, Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Quảng Ninh). – Nghiên cứu can thiệp tại 2 trường mầm non huyện Hoài Đức- Hà tây cũ. 2.1.3. Thời gian nghiên cứu: Đề tài tiến hành từ 7/2007-9/2007 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu được thiết kế gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Điều tra cắt ngang để xác định thực trạng chăm sóc sức khỏe cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non nông thôn và các yếu tố ảnh hưởng. Giai đoạn 2: Nghiên cứu can thiệp tập trung vào vấn đề nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non nông thôn. 2.2.2. Khung lý thuyết và các biến số về hệ thống CSSK cho trẻ MG trong trường MN 2.2.2.1. Khung lý thuyết nghiên cứu 2.2.2.2. Nhóm biến số: Dựa trên khung lý thuyết trên, các nhóm biến bao gồm: Nhóm biến phụ thuộc: Là thể lực, sức khoẻ của trẻ mẫu giáo (cân nặng, chiều cao, tỷ lệ bệnh tât) và kiến thức, thực hành về tự chăm sóc sức khoẻ của trẻ. Nhóm biến độc lập: Hệ thống chăm sóc sức khỏe tại trường MN bao gồm: Hoạt động chăm sóc sức khỏe: Theo dõi sức khoẻ trẻ bằng biểu đồ, tiêm chủng, sơ cứu ban đầu những trường hợp cấp cứu. Khám sức khoẻ định kỳ cho học sinh. Chăm sóc và theo dõi một số bệnh thường gặp. Phòng chống các bệnh truyền nhiễm, suy dinh dưỡng, béo phì., tai nạn trong trường mầm non, vệ sinh môi trường. Tạo được một ngân qũi thích hợp cho CSSK. Có kế hoạch cụ thể và kiểm tra đánh giá thường xuyên hoạt động y tế. Đưa công tác y tế học đường vào thi đua, khen thưởng. Làm tốt công tác tham mưu, phối hợp với các ngành y tế địa phương, gia đình. Thực hiện hoạt động giáo dục sức khoẻ cho trẻ mẫu giáo.

Giải Pháp Chăm Sóc Sức Khỏe Cho Người Cao Tuổi

Hầu hết người cao tuổi khó chấp nhận việc phải phụ thuộc hoàn toàn vào con cái khi về già với nhiều loại bệnh tật, đau ốm. Làm sao để người già vui sống khỏe mà không canh cánh tâm trạng trở thành gánh nặng cho gia đình? Những gợi ý sau sẽ giúp bạn chăm sóc tốt hơn ông bà, cha mẹ của mình.

Khi người già “trẻ con”

Người cao niên thường có hai tâm lý trái ngược: tự ti và tự tôn, vì vậy họ có những hành động và thái độ rất mâu thuẫn. Họ luôn muốn đóng góp ý kiến bởi tự tin vào kinh nghiệm sống cả đời, nhưng đôi khi cũng cư xử như đứa trẻ, hay dỗi hờn, đưa ra những yêu cầu kỳ quặc, muốn mọi người phải chú ý…

Lời khuyên:

Chăm sóc người cao tuổi quan trọng nhất vẫn là tình yêu thương và sự quan tâm từ gia đình. Họ luôn có nhu cầu được chú ý, lắng nghe, trò chuyện… để không có cảm giác bị bỏ quên, vô dụng. Vì vậy, hãy luôn kiên nhẫn và tập thích nghe những chuyện quá khứ, chúng ta sẽ không cảm thấy khó chịu trước những câu chuyện được kể nhiều lần hoặc những đòi hỏi “lạ lùng” của các bậc bề trên.

Ngoài ra, chúng ta nên chấp nhận thực tế, không thể thay đổi được lối sống và suy nghĩ của người lớn tuổi, bởi nếu không sẽ tạo ra nhiều bất đồng không đáng có trong cuộc sống gia đình.

Sự quan tâm của mọi người trong gia đình là điều quan trọng nhất đối với người già

Lời khuyên:

Về chế độ ăn uống, người già cần dùng thức ăn dễ tiêu hóa, không nên ăn no mà ăn thành nhiều bữa trong ngày, không ăn mặn, nhiều dầu mỡ, nhiều chất ngọt, nhiều cholesterol như nội tạng động vật… Nên tăng cường các loại rau củ quả, dùng dầu thực vật, bớt thịt mỡ. Ngoài ra, người già cần tập thể dục thường xuyên như đi bộ, tập dưỡng sinh, yoga…

Liều thuốc quý nhất dành cho người già chính là ăn ngon, ngủ ngon. Đặc biệt, ở người cao tuổi, uống quan trọng hơn ăn để cơ thể không bị thiếu nước và chất điện giải, vì thế món canh sẽ cần thiết cho họ rất nhiều.

Một chế độ ăn uống tốt sẽ cho người già sức khỏe tốt

Rối loạn giấc ngủ, tiểu đêm, mất kiểm soát đường tiểu

Rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi thường do các nguyên nhân: do tuổi tác bởi thể trạng và chức năng cơ thể bị suy giảm đáng kể; do bệnh lý; do tác động của môi trường xung quanh… Các rối loạn giấc ngủ thường gặp như khó ngủ, ít ngủ về đêm, dễ tỉnh giấc…

Người cao tuổi thường gặp chứng tiểu đêm nhiều lần khiến họ đã ít ngủ càng khó ngủ lại hơn sau mỗi lần đi vệ sinh. Chứng mất kiểm soát đường tiểu trong lúc ngủ cũng thường gặp phải ở người già.

Lời khuyên:

Hãy tập cho người cao tuổi những thói quen như ngủ và dậy vào những giờ nhất định; không gian ngủ yên tĩnh, thông thoáng, tránh tiếng ồn, ánh sáng; tránh đọc sách hoặc xem TV quá khuya; tránh suy nghĩ, lo âu, nóng giận; không ăn quá no và hạn chế uống nước nhiều trước giờ ngủ.

Đối với người lớn tuổi hay đi tiểu đêm hoặc bị rối loạn kiểm soát đường tiểu, nên sử dụng tã giấy người lớn hoặc tấm lót để vừa có thể ngủ tròn giấc, vừa đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, vừa tiết kiệm thời gian và công sức thay giặt.

Tã người lớn SunMate sử dụng mặt đáy thoáng khí dạng vải mềm mại, giúp thoát hơi nóng ẩm hiệu quả. Lõi bông tăng cường hạt siêu thấm kháng khuẩn, khử mùi. Sử dụng tã giấy giúp chia sẻ việc chăm sóc người thân một cách tốt nhất, để họ luôn thoải mái, tự tin vui sống mỗi ngày.

Nhiều Giải Pháp Hỗ Trợ, Chăm Sóc Sức Khỏe Người Cao Tuổi

Với mong muốn lan tỏa tinh thần Yoga tới toàn thể cộng đồng, đặc biệt trong môi trường bệnh viện, nơi người bệnh và người nhà của họ đang phải trải qua rất nhiều lo toan và áp lực của cuộc sống, Bệnh viện Lão khoa Trung ương tổ chức Câu lạc bộ Yoga miễn phí 1 tuần 3 buổi cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.

Người cao tuổi đang tập Yoga tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương. Ảnh: T.Nhâm

Nhân Tháng hành động vì người cao tuổi Việt Nam, nhằm nâng cao nhận thức về các vấn đề ảnh hưởng đến NCT, đồng thời đây cũng là cơ hội để tôn vinh những đóng góp của NCT cho xã hội, Bệnh viện Lão khoa Trung ương ra mắt Câu lạc bộ Yoga dành cho người bệnh và người nhà người bệnh.

Theo ông Nguyễn Trung Anh, Giám đốc Bệnh viện Lão khoa Trung ương, NCT không chỉ khi vào bệnh viện, mà ngay trong cuộc sống thường ngày vẫn được xếp vào nhóm đối tượng yếu thế và dễ bị tổn thương. Nhằm cải thiện tinh thần, rèn luyện sức khỏe, từ đó, góp phần xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh, giảm thiểu những nguy cơ bệnh tật đối với người cao tuổi, Câu lạc bộ Yoga được tổ chức miễn phí vào 15h30 các ngày thứ hai, thứ tư và thứ sáu hàng tuần.

Đây là một trong chuỗi hoạt động Bệnh viện Lão khoa Trung ương đã nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, giúp mọi người bệnh đều được bình đẳng chăm sóc toàn diện về sức khỏe thể chất và tinh thần.

Với mong muốn lan tỏa tinh thần Yoga tới toàn thể cộng đồng đặc biệt trong môi trường bệnh viện, nơi người bệnh và người nhà người bệnh đang phải trải qua rất nhiều lo toan và áp lực của cuộc sống, “Hành trình Yoga vì sức khỏe cộng đồng” đã cam kết hỗ trợ cho hoạt động của Câu lạc bộ Yoga tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương trong vòng 1 năm.

Theo các chuyên gia y tế, tốc độ già hoá dân số nhanh nhất châu Á và số lượng NCT cao sẽ là những thách thức rất lớn đối với hệ thống trợ cấp xã hội, an sinh xã hội của Việt Nam.

Do đó, những chính sách hỗ trợ NCT cần được triển khai ngay để đón đầu, giải quyết những thách thức về già hoá dân số trong tương lai.

Theo kết quả tổng điều tra dân số năm 2019, tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là 73,6 tuổi, trong đó tuổi thọ của nam giới là 71 tuổi và của nữ giới là 76,3 tuổi. Hiện nay, số người từ 60 tuổi trở lên ở Việt Nam chiếm 11,9%, người từ 65 tuổi trở lên chiếm 7,9%. Dự báo khoảng 20 năm nữa, người trên 65 tuổi sẽ chiếm 14% dân số.

Nhiều nghiên cứu cho thấy ở Việt Nam, tuổi thọ trung bình của người dân cao, thậm chí cao hơn nhiều nước trong khu vực có kinh tế và y tế phát triển hơn nước ta, nhưng hầu hết NCT có ít nhất một, hai bệnh mãn tính.

Các bệnh lý làm cho NCT luôn phải sử dụng thuốc kết hợp với chế độ ăn kiêng nên chất lượng sống của họ không cao. Nhu cầu được chăm sóc của NCT là rất lớn. Thực tế hiện nay ở Việt Nam, số lượng viện dưỡng lão hay bệnh viện lão khoa rất ít trong cơ cấu của hệ thống y tế.

Tại Việt Nam, nhiều địa phương xây dựng viện dưỡng lão để chăm sóc sức khỏe cho NCT. Tuy nhiên, các viện dưỡng lão chỉ mới tập trung ở những thành phố lớn, các tỉnh đông dân cư và những địa phương có điều kiện kinh tế tốt.

Bà Nguyễn Thị Ngọc Lan, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y tế cho hay, đến nay, tại Việt Nam đã có 59/63 tỉnh/TP phê duyệt và triển khai Đề án Chăm sóc sức khỏe NCT. Theo báo cáo của các địa phương, năm 2019, có 9.839 Câu lạc bộ chăm sóc sức khỏe NCT đang hoạt động, có 38.231 tình nguyện viên thực hiện chăm sóc sức khỏe NCT tại gia đình và cộng đồng. Tỷ lệ NCT được khám sức khỏe định kỳ ít nhất 1 lần/năm khoảng 29,5%. Tỷ lệ NCT có thẻ BHYT đạt 95%.

Thời gian tới, Việt Nam phải đẩy mạnh việc chuẩn bị toàn diện (chăm sóc y tế, an sinh xã hội, tâm lý xã hội…) cho một xã hội có dân số già. Đa dạng hóa hơn các cơ chế, chính sách để tạo điều kiện cho những người tri thức là NCT tiếp tục được làm việc và cống hiến. Nhà nước nên có chính sách khuyến khích hỗ trợ các trung tâm dưỡng lão để giảm chi phí cho NCT.

D.Ngân

Bạn đang đọc nội dung bài viết Vận Dụng 23 Giải Pháp Can Thiệp Và Áp Dụng Đa Phương Thức Trong Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc Sức Khoẻ Người Dân trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!