Đề Xuất 3/2023 # Vai Trò Và Nhiệm Vụ Của Giáo Viên Mầm Non Trong Giáo Dục Trẻ # Top 8 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 3/2023 # Vai Trò Và Nhiệm Vụ Của Giáo Viên Mầm Non Trong Giáo Dục Trẻ # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Vai Trò Và Nhiệm Vụ Của Giáo Viên Mầm Non Trong Giáo Dục Trẻ mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đối với trẻ nhỏ, các cô giáo dạy mầm non như những người mẹ thứ hai giáo dục những kiến thức đầu tiên cho trẻ, giúp trẻ học hỏi được nhiều điều, tự tin hơn trong môi trường lớp học vốn còn nhiều bỡ ngỡ với các bé. Những điều một đứa trẻ được học ban đầu sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc hình thành nhân cách sau này, chính vì vậy giáo viên mầm non là những người có vai trò và nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong việc giáo dục thế hệ tương lai của đất nước.

Vai trò của giáo viên mầm non

Giáo viên mầm non không chỉ là người chăm lo, dạy dỗ cho các cháu nhỏ, mà còn là những người đặt nền móng đầu tiên cho bước đường trưởng thành của một đứa trẻ. Bên cạnh bố mẹ thì giáo viên mầm non là người để trẻ có thể tin tưởng, có cảm giác được quan tâm bảo vệ.

Không chỉ vậy, các cô là người dạy trẻ những bài học ” vỡ lòng” về cách cư xử lễ phép với người lớn, tôn trọng mọi người xung quanh và phân biệt được điều tốt, xấu trong cuộc sống. Một đứa trẻ non nớt sẽ được học những điều đốt đẹp đầu tiên và người xây dựng nền móng cho những tâm hồn lương thiện ngoài cha mẹ thì không ai khác chính là các cô giá mầm non – người mẹ hiền thứ 2 của các con.

Ngoài ra, vai trò của giáo viên mầm non trong xã hội không chỉ là người dạy học, chăm lo bữa ăn giấc ngủ cho các bé mà còn là người ươm mầm trí tuệ, khai sáng tài năng. Qua những bài học trên lớp, qua những trò chơi và thời gian gần gũi với các bé, đồng thời với khả năng khéo léo của mình các cô sẽ dễ dàng khám phá được tài năng của trẻ để từ đó giúp gia đình đưa ra những định hướng tốt nhất cho tương lai của con em họ.

Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên mầm non

Trong điều lệ trường mầm non có quy định về nhiệm vụ của giáo viên mầm non như sau:

“Điều 35. Nhiệm vụ của giáo viên

Bảo vệ an toàn sức khỏe, tính mạng của trẻ em trong thời gian trẻ em ở nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.

Thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo chương trình giáo dục mầm non: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục; Xây dựng môi trường giáo dục, tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Đánh giá và quản lý trẻ em; Chịu trách nhiệm về chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn, của nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.

Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; Gương mẫu, thương yêu trẻ em, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻ em; Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em; Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.

Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho cha mẹ trẻ. Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ em.

Rèn luyện sức khỏe; Học tập văn hóa; Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quy định của nhà trường, quyết định của Hiệu trưởng.”

Quyền hạn của giáo viên trong các cơ sở giáo dục mầm non được quy định tại Điều 37 Điều lệ Trường mầm non ban hành kèm theo Văn bản hợp nhất 05/VBHN-BGDĐT năm 2014 như sau:

– Được đảm bảo các điều kiện để thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

– Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, được hưởng lương, phụ cấp và các chế độ khác theo quy định của pháp luật khi được cử đi học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

– Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe theo chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo.

– Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự.

– Được thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật.

Như vậy, qua đây ta thấy được nghề giáo viên mầm non là một nghề vất vả, nhiều trọng trách nhưng cũng vô cùng cao quý. Với tình yêu thương và nhân cách cao đẹp, các cô giáo mầm non sẽ đào tạo ra thế hệ tương lai của đất nước có nhân cách tốt, trí tuệ giỏi giang.

Đồ Chơi Phú Long – Website chính thức của công ty thiết bị mầm non Phú Long – Hotline 0933111009

Vai Trò Và Nhiệm Vụ Của Giáo Viên Mầm Non Trong Giáo Dục Trẻ – Trung Tâm Đất Việt

Đối với trẻ nhỏ, các cô giáo dạy mầm non như những người mẹ thứ hai giáo dục những kiến thức đầu tiên cho trẻ, giúp trẻ học hỏi được nhiều điều, tự tin hơn trong môi trường lớp học vốn còn nhiều bỡ ngỡ với các bé.

Những điều một đứa trẻ được học ban đầu sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc hình thành nhân cách sau này, chính vì vậy giáo viên mầm non là những người có vai trò và nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong việc giáo dục thế hệ tương lai của đất nước.

Vai trò của giáo viên mầm non

Giáo viên mầm non không chỉ là người chăm lo, dạy dỗ cho các cháu nhỏ, mà còn là những người đặt nền móng đầu tiên cho bước đường trưởng thành của một đứa trẻ. Bên cạnh bố mẹ thì giáo viên mầm non là người để trẻ có thể tin tưởng, có cảm giác được quan tâm bảo vệ.

Ngoài ra, vai trò của giáo viên mầm non trong xã hội không chỉ là người dạy học, chăm lo bữa ăn giấc ngủ cho các bé mà còn là người ươm mầm trí tuệ, khai sáng tài năng.

Qua những bài học trên lớp, qua những trò chơi và thời gian gần gũi với các bé, đồng thời với khả năng khéo léo của mình các cô sẽ dễ dàng khám phá được tài năng của trẻ để từ đó giúp gia đình đưa ra những định hướng tốt nhất cho tương lai của con em họ.

Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên mầm non

Trong điều lệ trường mầm non có quy định về nhiệm vụ của giáo viên mầm non như sau:

Bảo vệ an toàn sức khỏe, tính mạng của trẻ em trong thời gian trẻ em ở nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.

Thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo chương trình giáo dục mầm non: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục; Xây dựng môi trường giáo dục, tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Đánh giá và quản lý trẻ em; Chịu trách nhiệm về chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn, của nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.

Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; Gương mẫu, thương yêu trẻ em, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻ em; Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em; Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.

Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho cha mẹ trẻ. Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ em.

Rèn luyện sức khỏe; Học tập văn hóa; Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quy định của nhà trường, quyết định của Hiệu trưởng.”

Cơ hội việc làm của ngành Sư phạm Mầm non

Hiện nay, ngành giáo dục Mầm non trên cả nước đang đứng trước nguy cơ thiếu hụt nguồn giáo viên mầm non. Xã hội ngày càng phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đó là nhu cầu gửi trẻ tại các trường mầm non cũng cao lên.

Do đó, trong những năm trở lại đây, trên toàn quốc, đã có rất nhiều trường lớp mầm non công lập lẫn tư nhân được xây dựng. Chính điều này cũng đã tạo ra được các cơ hội việc làm lớn cho giới trẻ theo học ngành Sư phạm Mầm non.

Lời kết

Với những thông tin trên chắc hẳn các bạn đã biết Sư phạm Mầm non học những môn gì rồi. Học ngành này không quá khó, cơ hội việc làm lại cao nhưng điều quan trọng là các bạn cần phải thực sự yêu trẻ, yêu nghề, có tính kiên nhẫn.

Trẻ em ở lứa tuổi học mầm non đều là những búp non, rất nhạy cảm, cần được sự quan tâm và chăm sóc đúng mực của cả thầy cô lẫn gia đình. Bởi vậy, trách nhiệm và nghĩa vụ của người giáo viên mầm non là rất thiêng liêng, cao cả.

Mọi thông tin vui lòng liên hệ để được tư vấn

HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐẤT VIỆT 

Cơ sở 1: Số 28 An Lộc, Phường Thạnh Lộc, Quận 12, TP.HCM

Cơ sở 2: 41 An Nhơn, Phường 17, Quận Gò Vấp, TP.HCM

ĐT, Zalo: 0933428844  (Mr. Lộc )

Email: edudatviet@gmail.com

http://giaoducdatviet.ttdv.vn

Nhiệm Vụ Của Giáo Viên Mầm Non Là Gì?

Như chúng ta đã biết, mầm non chính là bậc đào tạo thấp nhất, là môi trường đào tạo đầu đời đối với các trẻ nhỏ. Trẻ ở lứa tuổi mầm non còn được gọi như “trang giấy trắng” chưa biết gì về xã hội, chưa nhận thức được những thứ gì nên làm, những phẩm chất, tính chất nào đáng có. Vì vậy, cần có một người quản lý, hướng dẫn và bồi dưỡng, hình thành cho trẻ những yếu tố này để những bước phát về sau không bị lệch hướng.

Người giáo viên mầm non chính là người thực hiện những thiên chức, trọng trách to lớn đó. Giáo viên mầm non chính là những người trực tiếp quản lý, dạy dỗ và hướng trẻ nhỏ đi đến những chuẩn mực tốt của xã hội, hướng cho trẻ phát triển một cách lành mạnh và toàn diện về tri thức cũng như về tinh thần. Vị trí, vai trò của người giáo viên được nhận thức không chỉ trong thực tiễn mà còn ở trong pháp luật của Nhà nước. Tiêu chuẩn giáo viên mầm non được quy định tại Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 08 tháng 10 năm 2018.

2. Nhiệm vụ của giáo viên mầm non

Nhiệm vụ của người giáo viên mầm non được quy định tại Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 07 tháng 4 năm 2008 về ban hành Điều lệ Trường mầm non.

Trong trường mầm non sẽ có cơ cấu tổ chức gồm các thành phần, vị trí, chức danh như: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Hội đồng trường, Giáo viên mầm non và nhân viên. Mỗi chức danh, vị trí sẽ có những vai trò, vị trí, nhiệm vụ khác nhau theo quy định tại Điều lệ trường mầm non được ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT.

Cũng trong Điều lệ trường mầm non ban hành theo Quyết định này, tại Điều 35 có quy định chi tiết, cụ thể về nhiệm vụ của giáo viên mầm non như sau:

– Thứ nhất, giáo viên mầm non có nhiệm vụ bảo vệ sự an toàn về tính mạng, sức khỏe của trẻ em thuộc sự quản lý của mình trong suốt thời gian trẻ em học tập, nghỉ ngơi tại nhà trẻ, nhà trường, lớp mẫu giáo độc lập, nhóm trẻ.

– Thứ hai, nhiệm vụ của giáo viên mầm non sẽ là người trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em theo chương trình giáo dục mầm non. Giáo viên cũng chính là người lập kế hoạch giáo dục, chăm sóc cho trẻ em, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

– Giáo viên là người quản lý và đánh giá trẻ em vì là người tiếp cận trực tiếp đối với từng trẻ em mà minh dạy dỗ và chăm sóc thì hơn ai hết giáo viên đó là người hiểu nhất. Bên cạnh đó, giáo viên còn chịu trách nhiệm về mặt chất lượng đối với các hoạt động như nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục.

– Giáo viên mầm non có nhiệm vụ phải tham gia các hoạt động của các tổ chức chuyên môn, của nhà trẻ, nhóm trẻ, nhà trường, lớp mẫu giáo độc lập. Bồi dưỡng về nghiệp vụ, học tập văn hóa, rèn luyện sức khỏe. Ví dụ các lớp, khóa học bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở mầm non.

– Để có thể thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên mầm non một cách tốt nhất, mỗi giáo viên phải tự mình trau dồi về đạo đức, giữ gìn và hoàn thiện hơn về phẩm chất, danh dự cũng như uy tín của một nhà giáo. Giáo viên phải là người gương mẫu để trẻ em noi theo, đối xử một cách công bằng và tôn trọng nhân cách trẻ em, phải có sự yêu thương, thông cảm.

– Tôn trọng, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp. Tuyên truyền kiến thức nuôi dạy trẻ cho bậc cha mẹ.

– Cuối cùng, nhiệm vụ của giáo viên mầm non là phải thực hiện tốt quyền công dân, chấp hành các quy định của pháp luật, ngành và các quyết định của cấp trên quản lý.

Nhiệm Vụ Của Giáo Viên Mầm Non Mới Nhất 2022

Vai trò nhiệm vụ của giáo viên mầm non

Giáo viên mầm non là người truyền tải kiến thức và giáo dục nhân cách làm người cho các bé. Giáo viên mầm non là những người chịu trách nhiệm chăm sóc và quản lí trẻ. Vậy vai trò, nhiệm vụ của giáo viên mầm non như thế nào? Mời các bạn cùng tham khảo.

Vai trò và nhiệm vụ của giáo viên mầm non

1. Nhiệm vụ của giáo dục mầm non

1. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý giáo dục

Bộ GDĐT rà soát, tham mưu, ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật theo Luật Giáo dục năm 2019, tạo hành lang pháp lý để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về GDMN; Đồng thời, hướng dẫn thực hiện kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác quản lý.

Tiếp tục đổi mới công tác quản lý giáo dục theo hướng phân cấp, phân quyền, tự chú gắn với cơ chế giám sát và trách nhiệm giải trình; hướng dẫn công tác quản trị cơ sở GDMN; xây dựng các mô hình điểm về quản trị nhà trường, đổi mới công tác sinh hoạt chuyên môn, giảm thiểu hồ sơ sổ sách. Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các quy định về tổ chức và hoạt động của cơ sở GDMN theo Điều lệ trường mầm non; các quy định về quản lý tài chính. Tăng cường thực hiện dân chủ trong quản lý và điều hành hoạt động của cơ sở GDMN, bảo đảm phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công chức, viên chức, nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu và thực hiện công khai theo qui định.

Các địa phương tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định đối với cơ sở GDMN, đặc biệt là việc cấp phép thành lập, hoạt động các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục; kiên quyết đình chỉ các nhóm/lớp độc lập tư thục không đảm bảo các điều kiện theo quy định; xử lý nghiêm những cá nhân, tố chức vi phạm. Phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành, đoàn thể trong việc quản lý GDMN, đặc biệt là GDMN ngoài công lập; huy động sự tham gia của cộng đồng dân cư giám sát việc tổ chức, hoạt động các nhóm/lớp độc lập tư thục; xây dựng, nhân rộng các mô hình điếm về quản lý các nhóm lớp độc lập tư thục.

2. Rà soát, sắp xếp phát triển mạng lưới trường, lớp; tăng cường CSVC cho các CSGDMN: Thực hiện rà soát, sắp xếp mạng lưới trường, lớp mầm non theo tinh thần Nghị quyết số 19/NQ-TW và đảm bảo các quy định của Luật Giáo dục, phù họp thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi đưa trẻ đến trường, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ; không sáp nhập các trường mầm non vào các trường phổ thông; đảm bảo mỗi xã, phường có một trường mầm non công lập. Triển khai thực hiện có hiệu quả Đồ án “Đảm bảo cơ sở vật chất thực hiện chương trình GDMN, phổ thông giai đoạn 2018 – 2025”.Triển khai thực hiện Nghị quyết số 3 5/NQ-CP ngày 04/06/2019 của Chính phủ về tăng cường huy động các nguồn lực của xã hội đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019 – 2025.

3. Củng cố, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em

Tập trung ưu tiên nguồn lực để đảm bảo duy trì, nâng cao chất lượng PCGDMNTENT; Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, công nhận duy trì kết quả PCGDMNTENT đối với các địa phương đã đạt chuẩn. Đối với các tỉnh còn một số xã chưa được công nhận đạt chuẩn (13 xã) cần chỉ đạo, tập trung đầu tư nguồn lực để đạt chuẩn PCGDMNTENT. Phấn đấu 100% số xã trong toàn quốc đạt chuẩn PCGDMNTENT. Triển khai cập nhật số liệu, thực hiện báo, cáo, khai thác dữ liệu PCGDMNTENT trên hệ thống thông tin điện tử quản lý phổ cập giáo dục, xoá mù chữ theo phân cấp quản lý một cách hiệu quả.

Thực hiện đầy đủ và kịp thời chính sách hỗ trợ ăn trưa đối với trẻ em mẫu giáo theo quy định tại Nghị định số 06/2018/NĐ-CP ngày 05/01/2018 của Thủ tướng Chính phủ và các chế độ, chính sách khác đối với trẻ em.

Tăng tỷ lệ trường mầm non đạt Chuẩn Quốc gia và trường mầm non đạt Chuẩn kiểm định chất lượng.

4. Nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ: Đảm bảo an toàn về thể chất và tinh thần cho trẻ; Nâng cao chất lượng công tác nuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ của trẻ;đổi mới hoạt động chăm sóc, giáo dục, nâng cao chất lượng thực hiện Chương trình GDMN.

5. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mầm non

Thực hiện Chỉ thị số 1737/CT-BGDDTngay 15/05/2018 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về tăng cường công tác quản lý và nâng cao đạo đức nhà giáo. Tập trung nguồn lực bồi dưỡng tập huấn đội ngũ, nâng cao đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp, tình yêu thương và trách nhiệm bảo vệ trẻ; Nâng cao năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ, đặc biệt giáo viên tại các nhóm lóp độc lập tư thục; Khuyến khích giáo viên tự học và khai thác nguồn tài liệu, học liệu trên mạng Internet.

Triến khai Đe án đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục mầm non giai đoạn 2018 – 2025, bồi dưỡng giáo viên đạt chuẩn đào tạo theo quy định tại Luật Giáo dục sửa đổi 2019. Triển khai thực hiện chuấn hiệu trưởng và chuấn nghề nghiệp giáo viên mầm non, từ đó xác định năng lực, nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu của các chuẩn đã được Bộ GDĐT ban hành.

Có giải pháp bảo đảm đủ số lượng giáo viên theo quy định tại Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV; Thực hiện tuyển dụng viên chức đối với GVMN, không để kéo dài tình trạng hợp đồng nhiều năm đối với GVMN trong khi vẫn còn nhiều chỉ tiêu tuyến dụng.

Thực hiện đầy đủ các chính sách đối với GVMN theo quy định hiện hành. Các địa phương, các cơ sở đào tạo tiếp tục thực hiện bố nhiệm, bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh, thi/xét thăng hạng và bổ nhiệm, xếp lương theo hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non.

6. Đẩy manh công tác xã hội hóa và hội nhập quốc tế

7. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin

8. Đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục mầm non

2. Nhiệm vụ của giáo viên mầm non

Hỏi: Tôi là một giáo viên mầm non của trường mầm non thuộc Huyện Thanh Oai – Hà Nội. Cho tôi hỏi có luật lao động nào bắt giáo viên phải cho nhà trường vay tiền để nhà trường mua điều hòa cho trẻ không vậy. Khi giáo viên đưa ý kiến thì hiệu trưởng bác bỏ và bảo giáo viên không có trách nhiệm trong công việc .

Vậy xin cho chúng tôi biết luật lao động cần có những công việc gì để chúng tôi phải chịu trách nhiệm và đảm bảo công việc được tốt và có trách nhiệm đúng với nghành nghề mầm non. Xin cảm ơn!

HoaTieu.vn xin liệt kê và tổng hợp những n1. Cơ sở pháp lý: hiệm vụ của giáo viên mầm nonVăn bản hợp nhất điều lệ trường mầm non như sau: 2. Nhiệm vụ của giáo viên

Bộ luật lao động 2012

Thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non

Hiện nay trong quy định của BLLĐ 2012 không có quy định nào bắt giáo viên phải cho nhà trường vay tiền để nhà trường mua điều hòa cho trẻ. Trong điều lệ trường mầm non có quy định về nhiệm vụ của giáo viên như sau:

“Điều 35. Nhiệm vụ của giáo viên

1. Bảo vệ an toàn sức khỏe, tính mạng của trẻ em trong thời gian trẻ em ở nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.

2. Thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo chương trình giáo dục mầm non: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục; Xây dựng môi trường giáo dục, tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Đánh giá và quản lý trẻ em; Chịu trách nhiệm về chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn, của nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.

3. Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; Gương mẫu, thương yêu trẻ em, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻ em; Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em; Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.

4. Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho cha mẹ trẻ. Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ em.

5. Rèn luyện sức khỏe; Học tập văn hóa; Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

Điều 4. Giáo viên mầm non hạng II – Mã số: V.07.02.04 1. Nhiệm vụ:

6. Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quy định của nhà trường, quyết định của Hiệu trưởng.”

Còn trong thông tư liên tịch số 20/2015/TTLT-BGDĐT-BNV Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non có quy định như sau:

Ngoài những nhiệm vụ của giáo viên mầm non hạng III, giáo viên mầm non hạng II còn phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

a) Tham gia biên tập hoặc biên soạn nội dung tài liệu bồi dưỡng giáo viên mầm non cấp huyện trở lên;

b) Tham gia bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên cấp trường trở lên;

c) Tham gia ban giám khảo các hội thi, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm của cấp học Mầm non cấp huyện trở lên;

Điều 5. Giáo viên mầm non hạng III – Mã số: V.07.02.05 1. Nhiệm vụ:

d) Tham gia đoàn đánh giá ngoài, thanh tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm từ cấp huyện trở lên.

Ngoài những nhiệm vụ của giáo viên mầm non hạng IV, giáo viên mầm non hạng III còn phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

a) Làm báo cáo viên hoặc dạy minh họa tại các lớp bồi dưỡng giáo viên mầm non cấp trường trở lên; hướng dẫn đồng nghiệp thực hiện chương trình và các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ;

b) Đề xuất các nội dung bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên đề ở tổ (khối) chuyên môn;

c) Tham gia ban giám khảo các hội thi, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm của cấp học Mầm non cấp trường trở lên;

Điều 6. Giáo viên mầm non hạng IV – Mã số: V.07.02.06 1. Nhiệm vụ:

d) Tham gia đoàn đánh giá ngoài, thanh tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cấp trường trở lên; tham gia hướng dẫn, đánh giá thực tập sư phạm của sinh viên (nếu có).

a) Bảo vệ an toàn tuyệt đối sức khỏe, tính mạng của trẻ trong thời gian trẻ ở nhóm (lớp) được phân công phụ trách;

b) Trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và chịu trách nhiệm về chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở nhóm, lớp được phân công phụ trách; Thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo Chương trình giáo dục mầm non;

c) Rèn luyện sức khỏe; hoàn thành các chương trình bồi dưỡng; tự bồi dưỡng trau dồi đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; tham gia các hoạt động chuyên môn; bảo quản và sử dụng thiết bị giáo dục được giao;

d) Phối hợp với gia đình và cộng đồng trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ;

Bạn đang đọc nội dung bài viết Vai Trò Và Nhiệm Vụ Của Giáo Viên Mầm Non Trong Giáo Dục Trẻ trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!