Cập nhật nội dung chi tiết về Tuần 31. Phong Cách Ngôn Ngữ Hành Chính mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài giảng: Phong cách chức năng hành chính – công vụPhong cách chức năng hành chính công vụKhái quát về phong cách hành chính công vụChức năng của ngôn ngữ trong phong cách hành chính công vụ và đặc trưng của ngôn ngữ trong phong cách nàyĐặc điểm ngôn ngữ của phong cách hành chính công vụA. Khái quát về phong cách hành chính công vụĐịnh nghĩaDạng của lời nói hành chính công vụKiểu và thể loại văn bản1. Định nghĩaPhong cách hành chính công vụ là phong cách được sử dụng để trao đổi những công việc hành chính, trong đó thể hiện vai người tham gia giao tiếp trong lĩnh vực hành chính.2. Dạng của lời nói hành chínhChủ yếu ở dạng viết.Ngoài ra còn xuất hiện ở dạng nói – kênh miệng (được đọc lại). Trong trường hợp 1 số thể loại hành chính được hướng vào sự tri giác trong hình thức miệng, người ta sử dụng thêm những yếu tố của lời nói hội thoại để ngôn ngữ bớt khô khan, nặng nề.
Giới tính: Chưa rõ, còn tùy thuộc vào đối tượng
Vị trí làm việc mong muốn: Chủ tịch hoặc phó chủ tịch công ty. Nhưng thực ra thì bất cứ vị trí nào có thể. Nếu tôi mà được kén cá chọn canh, tôi đã chẳng đâm đơn vào đây.
Mức lương mong muốn: 185.000 USD một năm cộng với cổ phần. Nếu không được thì hãy đưa ra đề nghị và chúng ta có thể trao đổi.
Trình độ học vấn: Có.
Công việc vừa qua: Mục tiêu trù ếm của cấp trên.
Mức lương: Ít hơn tôi xứng đáng được nhận.
Thành tích nổi bật: Bộ sưu tập những chiếc bút và giấy nhắn bị mất.
Lý do thôi việc: Vỡ mộng.
Giờ giấc làm việc thích hợp: Bất cứ lúc nào.
Những thời điểm thích nhất: 1h30-3h30 chiều, thứ hai, thứ ba và thứ năm.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP TỰ DO HẠNH PHÚCBẰNG TỐT NGHIÊP TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆPCấp cho: …………………………………………………………………………………………………Sinh ngày: ………………………………………………………………………………………Tại:………………………………………………………………………………………………………… Theo học trường : Trung học chuyên nghiệp Đường sắt khóa: Mười tám ngành ĐƯờng sắt…………..hệ 3 năm đã được công nhận tốt nghiệp hạng … theo quyết định số 321/GD-QD ngày 28/1/1970 của Bộ Giao thong vận tảiVào sổ số 4035 Ngày 01 tháng 01 năm 1970 Hiệu trưởngDạng lời nói:(video Tòa tuyên án Lê Văn Luyện)(tiểu phẩm trên lớp của các bạn trong nhóm)3. Kiểu và thể loại văn bảnDựa vào nội dung ý nghĩa sự vật – logic: văn thư, luật pháp, ngoại giao, quân sự, kinh tế, thương mại.Dựa vào đặc điểm kết cấu, tu từ.– Kiểu văn bản pháp quyền.– Kiểu văn bản quân sự.– Kiểu văn bản ngoại giao.– Kiểu văn bản văn thư.Kiểu và thể loại văn bảnHiến phápNghị quyếtGiấy khenB. Chức năng của ngôn ngữ và đặc trưng của phong cách hành chính công vụChức năng của ngôn ngữ trong phong cách hành chính công vụ.Đặc trưng chung của phong cách hành chính công vụ.1. Chức năng của ngôn ngữ trong phong cách hành chính công vụChức năng giao tiếp lí trí (chức năng thông báo) và chức năng ý chí (sai khiến).Hai chức năng này có lúc đồng thời tồn tại, có lúc chức năng thông báo nổi lên và ngược lại.2. Đặc trưng chung của phong cách hành chính công vụTính chính xác – minh bạch.Tính nghiêm túc – khách quan.Tính khuôn mẫu.C. Đặc điểm ngôn ngữ của phong cách hành chính công vụ1. Từ ngữ của phong cách hành chính công vụ.2. Cú pháp của phong cách hành chính công vụ.3. Cách trình bày văn bản hành chính công vụ.1. Từ ngữ của phong cách hành chính công vụNhững dấu hiệu cơ bản.– Màu sắc tu từ học sách vở vừa phải.– Tỉ lệ phần trăm cao của các phương tiện khuôn mẫu.Ngôn ngữ thông dụng, dễ hiểu.Từ ngữ toàn dân có tính chuẩn mực cao, không sử dụng từ địa phương, biệt ngữ và tiếng lóng.1. Từ ngữ của phong cách HCCVb) Sử dụng những từ ngữ khuôn sáo và một số quán ngữ.c) Ưa dùng danh từ.d) Từ Hán Việt chiếm tỉ lệ lớne) Từ ngữ được lựa chọn khắt khe, mang tính chất thể chế, pháp quy, tính chất nghiêm túc, trang trọng.a) Hệ thống thuật ngữ bao gồm tên gọi tổ chức cơ quan, đoàn thể; tên người gọi theo chức trách trong quan hệ HCCV; tên gọi loại tài liệu; từ ngữ thuộc về thể thức HCCV, từ ngữ văn hóa chung.2. Cú pháp của phong cách HCCVCú pháp sách vở, mang tính rập khuôn, không có sự sáng tạo, không có yếu tố cảm xúc.Sử dụng những câu tường thuật, câu sai khiến, không sử dụng câu hỏi, câu than, sử dụng những câu đơn đầy đủ hai thành phần với trật tự thuận.
Dùng nhiều câu phức với những thành phần đồng chức, kể cả câu trường cú, nhằm diễn đạt sự xác nhận, khẳng định và trách nhiệm thực hiện.Sử dụng hệ thống các con số, con chữ để phân chia các bộ phận có kiến trúc phức tạp.Phong cách HCCV sử dụng lối tách biệt cú pháp để diễn đạt ngắn gọn và sáng rõ.
Phong cách HCCV rất hay lặp lại, đặc biệt là danh từ nhằm tránh cách diễn đạt mơ hồ.3. Cách trình bày văn bản hành chính công vụHình thức của các văn bản gắn với đặc điểm phạm vi hoạt động lập pháp, tổ chức, quản lý, điều hành trong xã hộiCó những hình thức thống nhất cho các loại tài liệu, qui tắc thống nhất.Tính khuôn mẫu khác nhau trong các loại văn bản khác nhauCó những văn bản xây dựng trên loại giấy in sẵnMột số lỗi trong khi viết văn bản hành chính công vụCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐỘC LẬP TỰ DO HẠNH PHÚCGIẤY XIN NGHỈ PHÉPKính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp GK59Em tên là: … Học sinh lớp: …Thưa cô, hôm nay là ngày…tháng…. năm…, em đã viết đơn này, muốn thưa với cô rằng: Chẳng là trời mưa to, do tính chủ quan không mang theo ô nên em bị ốm. Mặc dù đã được các bạncùng phòng chăm sóc, thuốc thang, chạy chữa chu đáo cẩn thận nhưng bệnh tình em không qua khỏi. Giờ em đang sốt rất cao, khoảng trên dưới 40 độ, nên em xin phép cô cho em nghỉ học. Khi nào bệnh thuyên giảm, sức khoẻ hồi phục, em đi học cùng các bạn! Em cảm ơn cô! Ngày … tháng… năm… Kí tênThôn Đoài, ngày 5 tháng 7 năm 1995 GIẤY CHIỆU TẬP Ban lãnh đạo thôn chiệu tập bà Đào Thị Tú, người xóm CHùa đúng 3 giờ chiều ngày 3 tháng 7 đến trụ sở lãnh đạo thôn để dải quyết việc lấn đất sau chùa mà bà vi phạm. Trưởng thôn Kí tênTHÔNG BÁO Ban Quản trị KTX Mễ Trì thông báo: Các gia đình có con em đi tham quan Ao Vua – Ba Vì đúng 7 giờ sáng ngày 12 tháng 8 cần đưa con em đến tập chung tại trước cửa thư viện để ô tô đưa đi tham quan.Ban Quản trị KTXNhững người thực hiệnNguyễn Thu ThúyĐoàn Thị HằngĐỗ Thị Mai AnhPhùng Thị HânNguyễn Thị PhươngNguyễn Thị MăngNguyễn Thị ThùyNguyễn Thị NgọcNguyễn Thu HằngVũ Thị HồngVũ Thị Thu TrangNguyễn Thị Huyền Trang
Phong Cách Chức Năng Ngôn Ngữ
1. PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ SINH HOẠT: a. Ngôn ngữ sinh hoạt:
– Là lời ăn tiếng nói hằng ngày dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.
– Có 2 dạng tồn tại:
+ Dạng nói
+ Dạng viết: nhật kí, thư từ, truyện trò trên mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,…
Ví dụ:
“Hắn hầm hầm, chĩa vào mặt mụ bảo rằng: – Cái giống nhà mày không ưa nhẹ! Ông mua chứ ông có xin của nhà mày đâu! Mày tưởng ông quỵt hở? Mày thử hỏi cả làng xem ông có quỵt của đứa nào bao giờ không?…”
( Chí Phèo – Nam Cao)
b. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
– Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức. Giao tiếp ở đây thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè,…
– Đặc trưng:
+ Tính cụ thể: Cụ thể về không gian, thời gian, hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung và cách thức giao tiếp…
+ Tính cảm xúc: Cảm xúc của người nói thể hiện qua giọng điệu, các trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt,..
2. PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT: a. Ngôn ngữ nghệ thuật:
– Là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ.
– Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật: chức năng thông tin & chức năng thẩm mĩ.
– Phạm vi sử dụng:
+ Dùng trong văn bản nghệ thuật: Ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
+ Ngoài ra ngôn ngữ nghệ thuật còn tồn tại trong văn bản chính luận, báo chí, lời nói hằng ngày…
Ví dụ:
“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời”
– Chiều xuân – Anh Thơ –
b. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:
– Là phong cách được dùng trong sáng tác văn chương, nó không có giới hạn về đối tượng giao tiếp, không gian và thời gian giao tiếp.
– Đặc trưng:
+ Tính hình tượng:
Hình tượng là cái được gợi ra từ cái cụ thể của ngôn từ biểu đạt thông qua sự liên tưởng của người nghe, người đọc.
Xây dựng hình tượng chủ yếu bằng các biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, hoán dụ, điệp…
VD câu ca dao:
Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?
Câu ca dao nêu ở trên: thể hiện cái đẹp trong lao động thông qua hình tượng ” múc ánh trăng vàng “. Nhờ hình tượng mà ngôn ngữ nghệ thuật thường có tính đa nghĩa, hàm súc.
+ Tính truyền cảm: ngôn ngữ của người nói, người viết có khả năng gây cảm xúc, ấn tượng mạnh với người nghe, người đọc.
VD: câu ca dao trên gợi ở người nghe những rung động trước vẻ đẹp của con người và thiên nhiên trong lao động sản xuất nông nghiệp.
+ Tính cá thể: Là dấu ấn riêng của mỗi người, lặp đi lặp lại nhiều lần qua trang viết, tạo thành phong cách nghệ thuật riêng. Tính cá thể hóa của ngôn ngữ còn thể hiện trong lời nói của nhân vật trong tp.
VD: Câu ca dao trên đã chọn được một hình ảnh độc đáo ” múc ánh trăng vàng ” để nói lên vẻ đẹp trong lao động
– Có 2 dạng tồn tại: dạng nói & dạng viết.
Ví dụ:
“Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập!”
(Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)
b. Các phương tiện diễn đạt:
– Về từ ngữ: sử dụng ngôn ngữ thông thường nhưng có khá nhiều từ ngữ chính trị; ngược lại, nhiều từ ngữ chính trị có nguồn gốc từ VBCL nhưng được dùng rộng khắp trong sinh hoạt chính trị nên đã thấm vào lớp từ thông dụng, người ta không còn quan niệm đó là từ ngữ lí luận nữa [đa số, thiểu số, dân chủ, bình đẳng, tự do,…]
– Về ngữ pháp: Câu thường có kết cấu chuẩn mực, gần với những phán đoán logic trong một hệ thống lập luận. Liên kết các câu trong văn bản rất chặt chẽ [ Vì thế, Do đó, Tuy… nhưng….]
– Về các biện pháp tu từ: sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng sức hấp dẫn cho lí lẽ, lập luận.
c. Đặc trưng phong cách ngôn ngữ chính luận:
Là phong cách được dùng trong lĩnh vực chính trị xã hội.
– Tính công khai về quan điểm chính trị: Văn bản chính luận phải thể hiện rõ quan điểm của người nói/ viết về những vấn đề thời sự trong cuộc sống, không che giấu, úp mở. Vì vậy, từ ngữ phải được cân nhắc kĩ càng, tránh dùng từ ngữ mơ hồ; câu văn mạch lạc, tránh viết câu phức tạp, nhiều ý gây những cách hiểu sai.
– Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: Văn bản chính luận có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, mạch lạc và sử dụng từ ngữ liên kết rất chặt chẽ: vì thế, bởi vây, do đó, tuy… nhưng…, để, mà,….
– Tính truyền cảm, thuyết phục: Thể hiện ở lí lẽ đưa ra, giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình của người viết
4. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC: a. VB khoa học & Ngôn ngữ khoa học:
– VB khoa học gồm 3 loại:
+ VBKH chuyên sâu: dùng để giao tiếp giữa những người làm công việc nghiên cứu trong các ngành khoa học [chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận,…]
+ VBKH và giáo khoa: giáo trình, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy,… Nội dung được trình bày từ thấp đến cao, dễ đến khó, khái quát đến cụ thể, có lí thuyết và bài tập đi kèm,…
– Ngôn ngữ KH: là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là các VBKH.
Tồn tại ở 2 dạng: nói [bài giảng, nói chuyện khoa học,…] & viết [giáo án, sách, vở,…]
Ví dụ:
“Đau mắt đỏ hay còn gọi là viêm kết mạc là tình trạng nhiễm trùng mắt thường gặp do vi khuẩn hoặc virut gây ra hoặc phản ứng dị ứng với triệu chứng đặc trưng là đỏ mắt. Bệnh thường khởi phát đột ngột (cấp tính), lúc đầu ở một mắt sau lây sang mắt kia…” b. Đặc trưng PCNN khoa học:
– Tính khái quát, trừu tượng :
+ Ngôn ngữ khoa học dùng nhiều thuật ngữ khoa học: từ chuyên môn dùng trong từng ngành khoa học và chỉ dùng để biểu hiện khái niệm khoa học.
+ Kết cấu văn bản: mang tính khái quát (các luận điểm khoa học trình bày từ lớn đến nhỏ, từ cao đến thấp, từ khái quát đến cụ thể)
– Tính lí trí, logic:
+ Từ ngữ: chỉ dùng với một nghĩa, không dùng các biện pháp tu từ.
+ Câu văn: chặt chẽ, mạch lạc, là 1 đơn vị thông tin, cú pháp chuẩn.
+ Kết cấu văn bản: Câu văn liên kết chặt chẽ và mạch lạc. Cả văn bản thể hiện một lập luận logic.
– Tính khách quan, phi cá thể:
+ Câu văn trong văn bản khoa học: có sắc thái trung hoà, ít cảm xúc
+ Khoa học có tính khái quát cao nên ít có những biểu đạt có tính chất cá nhân
5. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ: a. Ngôn ngữ báo chí:
– Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của XH. Tồn tại ở 2 dạng: nói [thuyết minh, phỏng vấn miệng trong các buổi phát thanh/ truyền hình…] & viết [báo viết]
Ví dụ:
“Sau khi Bộ GD&ĐT công bố phương án một kỳ thi chung thực hiện từ năm 2015, nhiều vấn đề vẫn được tiếp tục mổ xẻ. Để người dân hiểu rõ hơn về kỳ thi, lãnh đạo Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng tiếp tục giải đáp các thắc mắc.” (http://vnexpress.net/)
b. Các phương tiện diễn đạt:
– Về từ vựng: sử dụng các lớp từ rất phong phú, mỗi thể loại có một lớp từ vựng đặc trưng.
– Về ngữ pháp: Câu văn đa dạng nhưng thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc.
– Về các biện pháp tu từ: Sử dụng nhiều BPTT để tăng hiệu quả diễn đạt.
c. Đặc trưng của PCNN báo chí:
– Tính thông tin thời sự: Thông tin nóng hổi, chính xác về địa điểm, thời gian, nhân vật, sự kiện,…
– Tính sinh động, hấp dẫn: Các dùng từ, đặt câu, đặt tiêu đề phải kích thích sự tò mò của người đọc.
6. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH – CÔNG VỤ: a. VB hành chính & Ngôn ngữ hành chính:
– VB hành chính là VB đuợc dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực hành chính. Ðó là giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước kháctrên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]
Chức năng: thông báo và sai khiến. Chức năng thông báo thể hiện rõ ở giấy tờ hành chính thông thường, ví dụ như: văn bằng, chứng chỉ các loại, giấy khai sinh, hoá đơn, hợp đồng… Chức năng sai khiến bộc lộ rõ trong các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản của cấp trên gởi cho cấp dưới, của nhà nước đối với nhân dân, của tập thể với các cá nhân.
– Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ được dùng trong các VBHC. Đặc điểm:
+ Cách trình bày: thường có khuôn mẫu nhất định
+ Về từ ngữ: sử dụng lớp từ hành chính với tần số cao
+ Về kiểu câu: câu thường dài, gồm nhiều ý, mỗi ý quan trọng thường được tách ra, xuống dòng, viết hoa đầu dòng.
b. Đặc trưng PCNN hành chính:
– Tính khuôn mẫu: Kết cấu 3 phần
+ Phần đầu:
Quốc hiệu và tiêu ngữ
Tên cơ quan ban hành văn bản, dưới là số hiệu VB
Địa điểm, thời gian ban hành VB
+ Phần chính: Nội dung chính của VB
+ Phần cuối:
Chức vụ, chữ kí, họ tên của người kí VB, dấu của cơ quan
Nơi nhận
– Tính minh xác: Không dùng phép tu từ, lối biểu đạt hàm ý hoặc mơ hồ về nghĩa. Không tùy tiện xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa nội dung. Đảm bảo chính xác từng dấu câu, chữ kí, thời gian. Gồm nhiều chương, mục để tiện theo dõi
– Tính công vụ: Không dùng từ ngữ biểu hiện quan hệ, tình cảm cá nhân [ nếu có cũng chỉ mang tính ước lệ: kính mong, kính gửi, trân trọng cảm ơn,…]. Dùng lớp từ toàn dân, không dùng từ địa phương, khẩu ngữ,…
Ví dụ: Đơn xin nghỉ học, Hợp đồng thuê nhà, ….
Phong Cách Ngôn Ngữ Văn Bản Và Cách Phân Biệt
6 phong cách ngôn ngữ văn bản và cách phân biệt – Hay nhất và chi tiết nhất
6 phong cách ngôn ngữ văn bản và cách phân biệt – Hay và chi tiết
Bài học hôm nay tôi sẽ hệ thống kiến thức về 6 kiểu phong cách ngôn ngữ văn bản và cách phân biệt các phong cách ngôn ngữ, cách làm câu đọc hiểu: Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản. Có 6 phong cách ngôn ngữ sau :
+ Phong cách ngôn ngữ Nghệ thuật
+ Phong cách ngôn ngữ Sinh hoạt
+ Phong cách ngôn ngữ Chính luận
+ Phong cách ngôn ngữ Khoa học
+ Phong cách ngôn ngữ Báo chí
+ Phong cách ngôn ngữ Hành chính
1. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT:
a/ Khái niệm về Ngôn ngữ sinh hoạt:
Ngôn ngữ sinh hoạt là toàn bộ lời ăn tiếng nói hàng ngày mà con người dùng để thông tin, suy nghĩ, trao đổi ý nghĩ, tình cảm với nhau, đáp ứng những nhu cầu tự nhiên trong cuộc sống.
– Ngôn ngữ sinh hoạt có 2 dạng tồn tại:
+ Ngôn ngữ: Dạng nói.
+ Ngôn ngữ: Dạng viết, nhật kí, thư từ, truyện trò trên mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,…
b/ Phong cách của ngôn ngữ sinh hoạt:
– Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: là phong cách được dùng trong giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, thuộc dạng hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức. Giao tiếp nhằm để trao đổi về tư tưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè,…
– Đặc trưng:
+ Tính cụ thể: Ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện cụ thể về không gian, thời gian, hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung và cách thức giao tiếp…
+ Tính cảm xúc: Là cảm xúc của người nói được thể hiện qua giọng điệu, các trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt,..
2. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
a/ Khái niệm về ngôn ngữ nghệ thuật:
-Ngôn ngữ nghệ thuật chủ yếu là được dùng trong các tác phẩm văn học, văn chương.
-Ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
– Nó là ngôn ngữ có sự sắp xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ.
– Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật là chức năng truyền đạt thông tin & chức năng thẩm mĩ.
– Phạm vi sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật:
+ Dùng trong văn bản nghệ thuật là ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
+ Ngoài ra ngôn ngữ nghệ thuật còn tồn tại trong văn bản chính luận, báo chí, lời nói hằng ngày…
b/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:
– Là phong cách được dùng trong sáng tác văn chương
– Đặc trưng:
+ Tính hình tượng:
Xây dựng hình tượng ngôn ngữ nghệ thuật chủ yếu bằng các biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, hoán dụ, điệp…
+ Tính truyền cảm: ngôn ngữ của người nói, người viết có khả năng truyền đạt cảm xúc, ấn tượng mạnh với người nghe, người đọc.
+ Tính cá thể: Là những nét riêng, dấu ấn riêng của mỗi người, tạo nên phong cách nghệ thuật riêng. Tính cá thể của ngôn ngữ còn được thể hiện trong lời nói của nhân vật trong tác phẩm.
3. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN:
a/ Khái niệm về ngôn ngữ chính luận:
– Có 2 dạng ngôn ngữ chính luận: dạng nói & dạng viết.
b/ Các phương tiện diễn đạt:
– Về từ ngữ: sử dụng nhưng ngôn ngữ thông dụng nhưng lại chứ khá nhiều từ ngữ chính trị
– Về ngữ pháp: Ngôn ngữ, câu từ thường có kết cấu chuẩn mực, có tính phán đoán logic trong một hệ thống lập luận. Các từ liên kết các câu trong văn bản rất chặt chẽ [Vì thế, Do đó, Tuy… nhưng….]
– Về các biện pháp tu từ: có sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng sức hấp dẫn cho lí lẽ, lập luận.
c/ Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận:
Là ngôn ngữ đặc trưng được dùng trong lĩnh vực chính trị xã hội.
– Tính công khai về quan điểm chính trị: Văn bản chính luận phải thể hiện được rõ quan điểm của người nói và người viết phải thể hiện được rõ nội dung về những vấn đề thời sự trong cuộc sống, không che giấu, úp mở.
Vì vậy, ngôn ngữ phải được cân nhắc kĩ càng, đi sâu vào trong tâm, tránh dùng từ ngữ mơ hồ; câu văn mạch lạc, rõ ràng, tránh viết câu phức tạp nhiều nghĩa, nhiều ý gây những cách hiểu sai.
– Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: Văn bản chính luận sẽ hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, rành mạch, rõ ràng
– Tính truyền cảm, thuyết phục: Thể hiện những lí lẽ đưa ra, giọng văn phải hùng hồn,rõ ràng, cảm xúc, bộc lộ nhiệt tình của người viết.
Cách nhận biết ngôn ngữ chính luận trong đề đọc hiểu :
-Có quan điểm của người nói/ người viết
-Dùng nhiều từ ngữ chính trị
– Được trích dẫn thông qua trong các văn bản chính luận ở SGK hoặc lời lời phát biểu của các nguyên thủ quốc gia trong hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự , …
4. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC:
a/ Khái niệm về văn bản khoa học
– Văn bản khoa học gồm 3 loại:
+ Văn bản khoa học chuyên sâu: được dùng trong giao tiếp giữa những người làm công việc nghiên cứu trong các ngành khoa học [chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận,…]
+ Văn bản khoa học và giáo khoa: Được trình bày trong giáo trình, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy,… Nội dung được trình bày từ dễ đến khó, khái quát đến cụ thể, có lí thuyết và bài tập đi kèm,…
– Ngôn ngữ khoa học: là ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là các văn bản khoa học.
Ngôn ngữ khoa học có 2 dạng: nói [bài giảng, nói chuyện khoa học,…] & viết [giáo án, sách, vở,…]
b/ Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học:
– Tính khái quát, tính trừu tượng VBKH:
+ Ngôn ngữ khoa học sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học: từ chuyên môn dùng trong ngành khoa học và dùng để biểu hiện khái niệm khoa học.
+ Kết cấu văn bản: mang tính khái quát, và từ khái quát đến cụ thể
– Tính lí trí, logic:
+ Từ ngữ: Dùng đúng 1 nghĩa, không dùng các biện pháp tu từ.
+ Câu văn thì chặt chẽ, mạch lạc, là 1 đơn vị thông tin, cú pháp chuẩn.
+ Kết cấu văn bản: Các câu văn được liên kết chặt chẽ mạch lạc với nhau. Kể cả văn bản thể hiện một lập luận logic.
– Tính khách quan, phi cá thể:
+ Câu văn trong văn bản khoa học: có sắc thái trung hoà, ít cảm xúc
+ Khoa học có tính khái quát cao nên ít có những biểu đạt có tính chất cá nhân
Cách nhận biết là dựa vào những đặc điểm: nội dung, từ ngữ, câu văn, cách trình bày,…
5. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ:
a/ Khái niệm về ngôn ngữ báo chí:
– Là ngôn ngữ để thông báo tin tức thời sự trong nước lẫn quốc tế, phản ánh được chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của XH.
-Ngôn ngữ báo chí tồn tại ở 2 dạng: Dạng nói [thuyết minh, phỏng vấn miệng trong các buổi phát thanh/ truyền hình…] & Dạng viết [ báo viết ]
b/ Các phương tiện diễn đạt ngôn ngữ:
– Về từ vựng: Được sử dụng trong các lớp từ rất phong phú, mỗi thể loại có một lớp từ vựng đặc trưng.
– Về ngữ pháp: Câu văn thì đa dạng nhưng ngắn gọn, xúc tích, mạch lạc.
– Về các biện pháp tu từ: Được sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng hiệu quả diễn đạt.
c/ Đặc trưng của Phong Cách Ngôn Ngữ báo chí:
– Tính thông tin thời sự: Thông tin hot,nóng trong ngày, chính xác về địa điểm, thời gian, nhân vật, sự kiện,…
– Tính sinh động, hấp dẫn: Người viết báo thường, đặt câu, đặt tiêu đề phải kích thích sự tò mò của người đọc.
Cách nhận biết ngôn ngữ báo chí:
+Văn bản báo chí rất dễ nhận biết sẽ được trích dẫn trên bản tin trên báo, và ghi rõ nguồn bài viết ( báo nào? Thời gian nào?)
6. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH
a/ Văn Bản hành chính & Ngôn ngữ hành chính:
– Văn bản hành chính là Văn bản thường được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực hành chính. Ðó là giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]
Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ được dùng trong các Văn Bản Hành Chính. Đặc điểm:
+ Cách trình bày: Có khuân mẫu nhất định.
+ Về từ ngữ: sử dụng lớp từ hành chính với tần số cao
+ Về kiểu câu: câu thường dài, gồm nhiều ý, mỗi ý quan trọng thường được tách ra, xuống dòng, viết hoa đầu dòng.
b/ Đặc trưng Phong Cách Ngôn Ngữ hành chính:
– Tính khuôn mẫu : mỗi văn bản hành chính đều tuân thủ 1 khuôn mẫu nhất định của nó.
– Tính minh xác: Không sử dụng phép tu từ, lối biểu đạt hàm ý hoặc mơ hồ về nghĩa. Không tùy tiện xóa bỏ, thay đổi hoặc sửa chữa nội dung. Đảm bảo chính xác từng dấu câu, chữ kí, thời gian. Gồm nhiều chương, mục để tiện theo dõi
– Tính công vụ: Không dùng từ ngữ biểu hiện quan hệ, tình cảm cá nhân [ nếu có cũng chỉ mang tính ước lệ: kính mong, kính gửi, trân trọng cảm ơn,…]. Dùng lớp từ toàn dân, không dùng từ địa phương, khẩu ngữ,…
Ví dụ: Đơn xin nghỉ học, Hợp đồng thuê nhà, ….
Cách nhận nhận biết văn bản hành chính: Thông thường chỉ cần bám sát hai dấu hiệu mở đầu và kết thúc
+ Mở đầu: Có phần tiêu ngữ ( Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) ở đầu văn bản
+Kết thúc: Có chữ kí hoặc dấu đỏ của các cơ quan chức năng ở cuối văn bản
Ngoài ra, văn bản hành chính còn có nhiều dấu hiệu khác để chúng ta có thể nhận biết một cách dễ dàng.
6 Phong Cách Ngôn Ngữ Văn Bản Và Cách Phân Biệt
Bài học hôm nay tôi sẽ hệ thống kiến thức về 6 kiểu phong cách ngôn ngữ văn bản và cách phân biệt các phong cách ngôn ngữ, cách làm câu đọc hiểu: Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản. Có 6 phong cách ngôn ngữ sau :
+ Phong cách ngôn ngữ Nghệ thuật + Phong cách ngôn ngữ Sinh hoạt + Phong cách ngôn ngữ Chính luận + Phong cách ngôn ngữ Khoa học + Phong cách ngôn ngữ Báo chí + Phong cách ngôn ngữ Hành chính
1. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT:
a/ Khái niệm về Ngôn ngữ sinh hoạt:
Ngôn ngữ sinh hoạt là toàn bộ lời ăn tiếng nói hàng ngày mà con người dùng để thông tin, suy nghĩ, trao đổi ý nghĩ, tình cảm với nhau, đáp ứng những nhu cầu tự nhiên trong cuộc sống.
– Ngôn ngữ sinh hoạt có 2 dạng tồn tại:
+ Ngôn ngữ: Dạng nói.
+ Ngôn ngữ: Dạng viết, nhật kí, thư từ, truyện trò trên mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,…
b/ Phong cách của ngôn ngữ sinh hoạt:
– Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: là phong cách được dùng trong giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, thuộc dạng hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức. Giao tiếp nhằm để trao đổi về tư tưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè,…
– Đặc trưng:
+ Tính cụ thể: Ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện cụ thể về không gian, thời gian, hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung và cách thức giao tiếp…
+ Tính cảm xúc: Là cảm xúc của người nói được thể hiện qua giọng điệu, các trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt,..
a/ Khái niệm về ngôn ngữ nghệ thuật:
-Ngôn ngữ nghệ thuật chủ yếu là được dùng trong các tác phẩm văn học, văn chương.
-Ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.
– Nó là ngôn ngữ có sự sắp xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ.
– Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật là chức năng truyền đạt thông tin & chức năng thẩm mĩ.
– Phạm vi sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật:
+ Dùng trong văn bản nghệ thuật là ngôn ngữ tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…)
+ Ngoài ra ngôn ngữ nghệ thuật còn tồn tại trong văn bản chính luận, báo chí, lời nói hằng ngày…
b/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:
– Là phong cách được dùng trong sáng tác văn chương
– Đặc trưng:
+ Tính hình tượng:
Xây dựng hình tượng ngôn ngữ nghệ thuật chủ yếu bằng các biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, hoán dụ, điệp…
+ Tính truyền cảm: ngôn ngữ của người nói, người viết có khả năng truyền đạt cảm xúc, ấn tượng mạnh với người nghe, người đọc.
+ Tính cá thể: Là những nét riêng, dấu ấn riêng của mỗi người, tạo nên phong cách nghệ thuật riêng. Tính cá thể của ngôn ngữ còn được thể hiện trong lời nói của nhân vật trong tác phẩm.
a/ Khái niệm về ngôn ngữ chính luận:
– Có 2 dạng ngôn ngữ chính luận: dạng nói & dạng viết.
b/ Các phương tiện diễn đạt:
– Về từ ngữ: sử dụng nhưng ngôn ngữ thông dụng nhưng lại chứ khá nhiều từ ngữ chính trị
– Về ngữ pháp: Ngôn ngữ, câu từ thường có kết cấu chuẩn mực, có tính phán đoán logic trong một hệ thống lập luận. Các từ liên kết các câu trong văn bản rất chặt chẽ [ Vì thế, Do đó, Tuy… nhưng….]
– Về các biện pháp tu từ: có sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng sức hấp dẫn cho lí lẽ, lập luận.
c/ Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận:
Là ngôn ngữ đặc trưng được dùng trong lĩnh vực chính trị xã hội.
– Tính công khai về quan điểm chính trị: Văn bản chính luận phải thể hiện được rõ quan điểm của người nói và người viết phải thể hiện được rõ nội dung về những vấn đề thời sự trong cuộc sống, không che giấu, úp mở.
Vì vậy, ngôn ngữ phải được cân nhắc kĩ càng, đi sâu vào trong tâm, tránh dùng từ ngữ mơ hồ; câu văn mạch lạc, rõ ràng, tránh viết câu phức tạp nhiều nghĩa, nhiều ý gây những cách hiểu sai.
– Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: Văn bản chính luận sẽ hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, rành mạch, rõ ràng
– Tính truyền cảm, thuyết phục: Thể hiện những lí lẽ đưa ra, giọng văn phải hùng hồn,rõ ràng, cảm xúc, bộc lộ nhiệt tình của người viết.
Cách nhận biết ngôn ngữ chính luận trong đề đọc hiểu :
-Có quan điểm của người nói/ người viết
-Dùng nhiều từ ngữ chính trị
– Được trích dẫn thông qua trong các văn bản chính luận ở SGK hoặc lời lời phát biểu của các nguyên thủ quốc gia trong hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự , …
a/ Khái niệm về văn bản khoa học
– Văn bản khoa học gồm 3 loại:
+ Văn bản khoa học chuyên sâu: được dùng trong giao tiếp giữa những người làm công việc nghiên cứu trong các ngành khoa học [chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận,…]
+ Văn bản khoa học và giáo khoa: Được trình bày trong giáo trình, sách giáo khoa, thiết kế bài dạy,… Nội dung được trình bày từ dễ đến khó, khái quát đến cụ thể, có lí thuyết và bài tập đi kèm,…
– Ngôn ngữ khoa học: là ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là các văn bản khoa học.
Ngôn ngữ khoa học có 2 dạng: nói [bài giảng, nói chuyện khoa học,…] & viết [giáo án, sách, vở,…]
b/ Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học:
– Tính khái quát, tính trừu tượng VBKH:
+ Ngôn ngữ khoa học sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học: từ chuyên môn dùng trong ngành khoa học và dùng để biểu hiện khái niệm khoa học.
+ Kết cấu văn bản: mang tính khái quát, và từ khái quát đến cụ thể
– Tính lí trí, logic:
+ Từ ngữ: Dùng đúng 1 nghĩa, không dùng các biện pháp tu từ.
+ Câu văn thì chặt chẽ, mạch lạc, là 1 đơn vị thông tin, cú pháp chuẩn.
+ Kết cấu văn bản: Các câu văn được liên kết chặt chẽ mạch lạc với nhau. Kể cả văn bản thể hiện một lập luận logic.
– Tính khách quan, phi cá thể:
+ Câu văn trong văn bản khoa học: có sắc thái trung hoà, ít cảm xúc
+ Khoa học có tính khái quát cao nên ít có những biểu đạt có tính chất cá nhân
Cách nhận biết là dựa vào những đặc điểm: nội dung, từ ngữ, câu văn, cách trình bày,…
5. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ: a/ Khái niệm về ngôn ngữ báo chí:
– Là ngôn ngữ để thông báo tin tức thời sự trong nước lẫn quốc tế, phản ánh được chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của XH.
-Ngôn ngữ báo chí tồn tại ở 2 dạng: Dạng nói [thuyết minh, phỏng vấn miệng trong các buổi phát thanh/ truyền hình…] & Dạng viết [ báo viết ]
b/ Các phương tiện diễn đạt ngôn ngữ:
– Về từ vựng: Được sử dụng trong các lớp từ rất phong phú, mỗi thể loại có một lớp từ vựng đặc trưng.
– Về ngữ pháp: Câu văn thì đa dạng nhưng ngắn gọn, xúc tích, mạch lạc.
– Về các biện pháp tu từ: Được sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng hiệu quả diễn đạt.
c/ Đặc trưng của Phong Cách Ngôn Ngữ báo chí:
– Tính thông tin thời sự: Thông tin hot,nóng trong ngày, chính xác về địa điểm, thời gian, nhân vật, sự kiện,…
– Tính sinh động, hấp dẫn: Người viết báo thường, đặt câu, đặt tiêu đề phải kích thích sự tò mò của người đọc.
Cách nhận biết ngôn ngữ báo chí:
+Văn bản báo chí rất dễ nhận biết sẽ được trích dẫn trên bản tin trên báo, và ghi rõ nguồn bài viết ( báo nào? Thời gian nào?)
6. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH
a/ Văn Bản hành chính & Ngôn ngữ hành chính:
– Văn bản hành chính là Văn bản thường được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực hành chính. Ðó là giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]
Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ được dùng trong các Văn Bản Hành Chính. Đặc điểm:
+ Cách trình bày: Có khuân mẫu nhất định.
+ Về từ ngữ: sử dụng lớp từ hành chính với tần số cao
+ Về kiểu câu: câu thường dài, gồm nhiều ý, mỗi ý quan trọng thường được tách ra, xuống dòng, viết hoa đầu dòng.
b/ Đặc trưng Phong Cách Ngôn Ngữ hành chính:
– Tính khuôn mẫu : mỗi văn bản hành chính đều tuân thủ 1 khuôn mẫu nhất định của nó.
– Tính minh xác: Không sử dụng phép tu từ, lối biểu đạt hàm ý hoặc mơ hồ về nghĩa. Không tùy tiện xóa bỏ, thay đổi hoặc sửa chữa nội dung. Đảm bảo chính xác từng dấu câu, chữ kí, thời gian. Gồm nhiều chương, mục để tiện theo dõi
– Tính công vụ: Không dùng từ ngữ biểu hiện quan hệ, tình cảm cá nhân [ nếu có cũng chỉ mang tính ước lệ: kính mong, kính gửi, trân trọng cảm ơn,…]. Dùng lớp từ toàn dân, không dùng từ địa phương, khẩu ngữ,…
Ví dụ: Đơn xin nghỉ học, Hợp đồng thuê nhà, ….
Cách nhận nhận biết văn bản hành chính: Thông thường chỉ cần bám sát hai dấu hiệu mở đầu và kết thúc
+ Mở đầu: Có phần tiêu ngữ ( Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) ở đầu văn bản
+Kết thúc: Có chữ kí hoặc dấu đỏ của các cơ quan chức năng ở cuối văn bản
Ngoài ra, văn bản hành chính còn có nhiều dấu hiệu khác để chúng ta có thể nhận biết một cách dễ dàng.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tuần 31. Phong Cách Ngôn Ngữ Hành Chính trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!