Đề Xuất 3/2023 # Tự Nhiên Và Xã Hội 3 Bài 5: Cơ Quan Bài Tiết Nước Tiểu # Top 6 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 3/2023 # Tự Nhiên Và Xã Hội 3 Bài 5: Cơ Quan Bài Tiết Nước Tiểu # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tự Nhiên Và Xã Hội 3 Bài 5: Cơ Quan Bài Tiết Nước Tiểu mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Quan sát và chỉ trên hình 2

2. Nói với bạn

Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?

Trả lời:

Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm có 4 bộ phận. Đó là:

– Thận

– Ống dẫn nước tiểu

– Bóng đái

– Ống đái

3. Đọc, đặt câu hỏi và trả lời

Đặt câu hỏi phù hợp với các câu trả lời trong khung chữ

Trả lời:

4. Quan sát, đọc, đối thoại và trả lời

Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu?

Trả lời:

Một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu là:

– Ngứa

– Viêm

– Nhiễm trùng

– Sỏi thận….

5. Quan sát, đọc và trả lời

a. Quan sát và đọc các ghi chú dưới các hình 4, 5, 6, 7:

Trả lời câu hỏi: Những việc làm đó có tác dụng gì?

Trả lời:

Những việc làm như tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo (đặc biệt là đồ lót), uống đủ nước và không nhịn đi tiểu nhằm giúp bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu, giúp các cơ quan này không bị viêm, nhiễm, đẩy xa bệnh tật cho con người.

6. Đọc và trả lời

a) Đọc nhiều lần đoạn văn sau:

Cơ quan bài tiết nước tiểu

Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm có: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

Cơ quan bài tiết nước tiểu có thể bị mắc một số bệnh như: ngứa, viêm, nhiễm trùng, sỏi thận, …

Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu, chúng ta cần thường xuyên tắm rửa sạch sẽ bằng nước sạch, thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót. Hằng ngày, cần uống đủ nước và không nhịn đi tiểu.

b) Trả lời câu hỏi:

– Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?

– Cơ quan bài tiết nước tiểu có thể mắc những bệnh gì?

– Cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?

Trả lời:

7. Thử tưởng tượng và trả lời

a. Nếu một ngày bạn nhịn đi tiểu, điều gì sẽ xảy ra?

b. Nếu không thường xuyên tắm rửa bằng nước sạch, thay quần áo thì điều gì có thể xảy ra?

Trả lời:

a. Nếu một ngày, bạn nhịn đi tiểu thì lượng nước tiểu không được thải ra ngoài khiến bóng đái căng cứng lên, gây cảm giác rất khó chịu. Và như vậy sẽ ảnh hưởng không tốt đến thận.

b. Nếu không thường xuyên tắm rứa bằng nước sạch, thay quần áo thì cơ thể sẽ bốc mùi hôi, khó chịu. Hơn nữa cơ quan bài tiết nước tiểu có nguy cơ cao mắc bệnh ngứa, viêm, nhiễm trùng… và để càng lâu thì bệnh càng nặng hơn.

B. Hoạt động thực hành

1. Làm việc với phiếu bài tập

a. Lấy phiếu bài tập và bộ thẻ chữ: “Chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu” ở góc học tập

– Đưa nước tiểu từ thận xuống bóng đái

– Dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài

– Lọc các chất độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu

– Bóng đái nơi chứa nước tiểu

b. Gắn các thẻ chữa vào phiếu học tập cho phù hợp

Trả lời:

2. Ghép ô chữ phù hợp

Ghép ô chữ ở cột A với cách phòng bệnh tương ứng ở cột B

Trả lời:

3. Đọc và trả lời

Chọn câu phù hợp để trả lời câu hỏi: Vì sao hằng ngày cần uống đủ nước?

a. Để bù vào lựng nước tiểu hằng ngày chúng ta thải ra

b. Để thận lọc các chất độc trong máu tạo thành nước tiểu

c. Để bù vào lượng nước tiểu thải ra và phòng bệnh sỏi thận

Trả lời:

Hằng ngày cần uống đủ nước vì:

Đáp án: b. Để thận lọc các chất độc trong máu tạo thành nước tiểu

C. Hoạt động ứng dụng

Trả lời:

Ngày thực hiện Tắm Lau khô người trước khi giặt quần áo Thay quần áo Thay quần, áo lót Uống nước

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 3 VNEN được biên soạn bám sát nội dung sgk Hướng dẫn học Tự nhiên và Xã hội 3 chương trình mới VNEN.

Bài 6 : Cơ Quan Thần Kinh Của Chúng Ta (Tiết 2) Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 3

2.Gt bài Như vậy qua trò chơi muốn làm đúng thì em phải làm gì/ em có nhìn vào người điều khiển trò chơi không?Như vậy em đã làm theo sự chỉ đạo của cơ quan thần kinh đấy .Vậy bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển các hoạt động trong cơ thể của chúng ta .Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục tìm hiểu về điều đó.

3 Học sinh đọc mục tiêu

GV chốt mục tiêu :mục tiêu 2 (Nhận biết được vai trò của cơ quan thần kinh đối với hoạt động của cơ thể

và tiến hành nội dung 4-5 của HĐ cơ bản và nội dung 1 của HĐ thực hành

4 Hoạt động cơ bản:

Họat động cặp đôi Nội dung 4 Thời gian: 6 phútNhóm trưởng đọc yêu cầuMời các bạn tiến hành hoạt động -Mời các nhóm trình bày

-Khi viết chính tả , những bộ phận của cơ thể phải làm việc là: tai phải nghe, mắt phải nhìn, tay phải viết.-Bộ phận não của cơ quan thần kinh điều khiển tay ,mắt ,tai… cùng làm việc một lúc.-Não có vai trò: : Không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ,

**GV nhận xét ,bổ sung …

Hoạt động nhóm nội dung 5 Thời gian: 5 phútCác nhóm trưởng đọc yêu cầu Mời các bạn trình bày Mời nhóm đọc đoạn văn xin mời nhóm Hoa sen Mời bạn nhận xétxin mời nhóm Hoa Cúc Mời bạn nhận xét xin mời nhóm Hoa đào trả lời câu hỏi thứ nhất-Cơ quan thần kinh gồm các bộ phận là não. Tủy sống, các dây thần kinh.Mời bạn nhận xét xin mời nhóm Hoa mai trả lời câu hỏi thứ hai Mời bạn nhận xét – Não là bộ phận của cơ quan thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể Như vậy các bạn đã trả lời tốt rồi .Xin ý kiến cô giáo

GV chốt lại bài học.

5 *Mời cả lớp chuyển sang hoạt động thực hành

Hoạt động nhóm nội dung 1 TBHT đọc yêu cầu : Chơi trò chơi: “Gắn tên cơ quan thần kinh với chức năng phù hợp.” Mời các nhóm trưởng lấy đồ dùng học tập.Các nhóm chơi Thời gian :4 phút Dán lên bảng – Gọi các bạn khác nhận xét

: Là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.Tuỷ sống: Là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ của cơ thể. Các dây thần kinh: Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tủy sống đên các cơ quan

Như vậy là các bạn đã ghép đúng rồi

Xin cô giáo ý kiên

GV đánh giá ý thức chơi của các nhóm nhận xét -tuyên dương

Như vậy qua tiết học vừa rồi mình thấy các bạn rất tích cực học tập.6 *Đối chiếu mục tiêu bài học bạn nào đã đạt xin mời các bạn giơ tay Cảm ơn các bạnBáo cáo cô giáo :Cả lớp đã thực hiện tốt mục tiêu bài học .Xin cô giáo cho ý kiến GV Đánh giá tiết họcGiáo viên nhận xét cả lớp- tuyên dương cá nhân -nhóm..

Bài 38. Bài Tiết Và Cấu Tạo Hệ Bài Tiết Nước Tiểu

– Bài tiết là: hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).

– Các sản phẩm chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết

– Lưu ý: Khi sự bài tiết các chất thải bị trì trệ bởi 1 lí do nào đó ​(rightarrow) các chất thải bị tích tụ trong máu ​(rightarrow) biến đôi tính chất của môi trường trong cơ thể ​ (rightarrow) cơ thể bị nhiễm độc (rightarrow) ​ mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí hôn mê và chết.

– Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định (rightarrow) ​ hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

2. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

– Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái

– Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận.

+ Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với c ác đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận

+ Thận gồm 2 quả. Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

+ Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và các ống thận

– Cầu thận thực chất là 1 túi mao mạch dày đặc, khoảng 50 mao mạch xếp song song thành 1 khối cầu thận nằm trong nang cầu thận.

II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK

Câu 1. Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, …) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Câu 2. Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì ? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhiệm ?

Hướng dẫn trả lời :

Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là C02, mồ hôi, nước tiểu.

Các cơ quan bài tiết các sản phẩm trên :

– Hệ hô hấp thải loại C02.

– Da thải loại mồ hôi.

– Hệ bài tiết nước tiểu thải loại nước tiểu.

Câu 3. Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào ?

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :

– Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

– Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

– Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.

Bài 40. Vệ Sinh Hệ Bài Tiết Nước Tiểu

1. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu

– Các tác nhân làm cho hoạt động lọc máu tạo nước tiểu đầu kém hiệu quả, bị ngưng trệ hoặc ách tắc

+ Vi khuẩn gây viêm các cơ quan, bộ phận khác (tai, mũi, họng …) ​ gián tiếp gây viêm cầu thận (rightarrow) cầu thận bị hư hại (rightarrow) ​ các cầu thận còn lại làm việc quả tải (rightarrow) suy thoái dần (rightarrow) ​suy thận toàn bộ

– Các tác nhân ảnh hưởng tới hoạt động hấp thu lại và bài tiết tiếp của thận

+ Tế bào ống thận thiếu oxi, do làm việc quá sức hay bị đầu độc nhẹ (rightarrow) ​ làm việc kém hiệu quả hơn

+ Tế bào ống thận bị đói oxi lâu dài hoặc bọ đầu độc bởi chất độc (thủy ngân, asen, các độc tố vi khuẩn …) (rightarrow) từng màng tế bào ống thận bị sưng phồng (rightarrow) ​tắc ống thận hoặc bị chết và rụng (rightarrow) nước tiểu hòa thẳng vào máu

– Tác nhận ảnh hưởng hoạt động bài tiết nước tiểu

+ Các chất vô cơ, hữu cơ có trong nước tiểu: axit uric, canxi, photphat … có thể kết dính nồng độ cao và pH thích hợp (rightarrow) ​ viên sỏi (rightarrow) ​tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu

+ Bể thận, ống đái, ống dẫn nước tiểu có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường nước tiểu đi lên gây ra.

– 1 số bệnh thường gặp

2. Cần cây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân gây hại

Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu

Hạn chế các vi sinh vật gây bệnh

Khẩu phần ăn uống hợp lí

+ Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi

+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm các chất độc hại

+ Uống đủ nước

+ Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi

+ Hạn chế tác hại của các chất độc

+ Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu thuận lợi

II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK

Câu 1: Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào ?

Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen :

– Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể trong đó có hệ bài tiết nước tiểu

– Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại

– Khẩu phần ăn uống hợp lí

* Và em chưa có thói quen : uống đủ nước, hay nín tiểu, ăn nhiều quả chua (me, xoài xanh, chanh…)

Qua bài học này, em thấy mình cần có tập thói quen uống đủ nước và không nín tiểu, không ăn quả chua nữa

Câu 2. Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào về sức khoe ?

Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như :

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tự Nhiên Và Xã Hội 3 Bài 5: Cơ Quan Bài Tiết Nước Tiểu trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!