Vì Sao Xung Đột Hình Thành Trong Các Tổ Chức Mức Độ Xung Đột Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Năng Suất Của Tổ Chức Giải Quyết Xung Đột Như Thế Nào
--- Bài mới hơn ---
Khái niệm xung đột……………………………………………………………………26
Nguồn gốc dẫn đến xung đột trong tổ chức…………………………………..27
Mức độ xung đột và ảnh hưởng đến tổ chức………………………………….32
Giải quyết xung đột……………………………………………………………………33
1. Phương pháp giải quyết xung đột…………………………………………….33
2. Các bước giải quyết xung đột………………………………………………….36
Câu 3: Vì sao xung đột hình thành trong các tổ chức? Mức độ xung đột ảnh
hưởng như thế nào đến năng suất của tổ chức? Giải quyết xung đột như thế
nào?
Xung đột là một hiện tượng xã hội phổ biến trong mọi loại hình tổ chức. Tuy
nhiên, trong rất nhiều trường hợp, xung đột không được xử lý, không phải vì người
ta không nhận ra sự tồn tại của chúng mà do người ta không biết xử lý như thế nào.
Chính vì vậy, nhận thức đúng đắn và xử lý xung đột theo hướng có lợi cho tổ chức
là một kỹ năng quan trọng đối với mọi nhà quản lý cũng như mỗi cá nhân nói
chung.
I.
Khái niệm
Page 1
Xung đột là sự đối đầu phát sinh từ sự không nhất trí do các bên có những
mục tiêu, tư tưởng, tình cảm trái ngược nhau.
Các quan điểm về xung đột:
Quan điểm truyền thống cho rằng xung đột thể hiện sự bế tắc trong nhóm và
có hại, vì vậy cần tránh xung đột.
Quan điểm hành vi cho rằng xung đột là kết quả tự nhiên và không thể tránh
khỏi trong bất kỳ một nhóm nào. Nó không có hại mà đúng hơn là còn có thể thở
thành một động lực tích cực trong việc ra quyết định hoạt động của nhóm.
Quan điểm tương tác cho rằng xung đột có thể là động lực tích cực
của nhóm và một số xung đột là hết sức cần thiết giúp nhóm hoạt động có hiệu
quả. Như vậy, theo quan điểm hành vi, trong một tổ chức luôn tồn tại hai loại xung
đột: xung đột chức năng và xung đột phi chức năng:
o Xung đột chức năng: Là sự đối đầu giữa hai phía mà sự đối đầu này nhằm
hoàn thiện hoặc mang lại lợi ích cho việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chức. Những
xung đột chức năng có thể dẫn tới việc khám phá ra những cách thức hiệu quả hơn
trong việc cấu trúc tổ chức, nhận dạng tốt hơn về những thay đổi chiến lược cần
thiết cho sự tồn tại, điều tiết và chấp nhận những quan hệ/quyền lực trong tổ chức
cũng như giữa các tổ chức. Trong một số giới hạn nhất định xung đột tạo ra
sự căng thẳng và điều này thúc đẩy các cá nhân hành động theo hướng này, xung
đột tạo ra mức độ cao của năng suất và sự thoả mãn. Những xung đột chức năng
chỉ có thể tạo ra lợi ích tích cực cho tổ chức, nếu nó được quản lý một cách đúng
đắn.
o Xung đột phi chức năng: Là sự đối đầu giữa các phía mà kết cục là sẽ cản
trở việc hoàn thành mục tiêu (chống đối, phá hoại lẫn nhau). Người ta chủ trương
giải quyết kịp thời các xung đột phi chức năng và khuyến khích hình thành các
xung đột chức năng khi cần thiết để tạo nên chất “lửa” trong tinh thần làm việc của
nhân viên.
II.
Nguồn gốc dẫn đến xung đột trong tổ chức:
Page 2
Page 3
Page 5
Page 6
Page 7
Phương pháp cạnh tranh:
Đây là phương pháp giải quyết xung đột bằng cách sử dụng “ảnh hưởng”
của mình. Ảnh hưởng này có từ vị trí, cấp bậc, chuyên môn, hoặc khả năng thuyết
phục.
Áp dụng khi :
* Vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng
Page 8
* Người quyết định biết chắc mình đúng
* Vấn đề nảy sinh đột không phải lâu dài và định kì
1.2.
Phương pháp hợp tác:
Phương pháp thỏa hiệp
Page 9
Đây là tình huống mà trong đó mỗi bên chịu nhường một bước để đi đến giải
pháp mà trong đó tất cả các bên đều cảm thấy thoải mái nhất.
Áp dụng khi :
Vấn đề tương đối quan trọng, trong khi ha ibênđều khăng khăng giữ mục
tiêu của mình, trong khi thời gian đang cạn dần.
Hậu quả của việc không giải quyết xung đột là nghiêm trọng hơn sự nhượng
bộ của cả 2 bên.
Nguyên tắc chung khi giải quyết xung đột:
Nên bắt đầu bằng phương pháp hợp tác.
Không thể sử dụng tất cả các phương pháp.
Ápdụng các phương pháp theo hoàn cảnh.
Hiểu biết về thuyết “Phương pháp mối quan hệ dựa trên lợi ích” (The
“Interest-Based Relational Approach” – “IBR”)
Để giải quyết xung đột, bạn nên làm theo những phương pháp sau:
Giữa tốt mối quan hệ là mối quan tâm hàng đầu: Chắc rằng bạn đối xử lịch
thiệp và điềm đạm với mọi người, xây dựng văn hóa tôn trọng lẫn nhau và tránh để
mọi người cảm thấy bị áp lực trong mối quan hệ hàng ngày;
Tách vấn đề ra khỏi con người; Điều này giúp bạn có một cuộc tranh luận
sôi nổi mà không ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa các đồng nghiệp với nhau;
Chú ý đến những lợi ích hiện có: Bằng việc lắng nghe một cách cẩn thẩn
bạn sẽ hiểu được tại sao mọi người chấp nhận vị trí hiện tại của họ;
Hãy lắng nghe trước khi nói: Để giải quyết một vấn đề một cách hiệu quả
bạn cần phải lắng nghe để hiểu được họ đang mong muốn mình sẽ được gì sau khi
kết thúc chuyện này;
Đưa ra “sự việc”: Đồng ý và thiết lập mục tiêu, những yếu tố đáng lưu ý sẽ
tác động lên quyết định; và
Đưa ra nhiều lựa chọn: Đưa ra ý kiến về những sự lựa chọn đó và cùng nhau
bàn luận.
của họ cũng như hành động tiếp theo của bạn sẽ ảnh hưởng đến họ như thế nào.
Bạn phải luôn đặt ra những câu hỏi như: Hành động của bạn sẽ có tác dụng như thế
nào? Nó sẽ ảnh hưởng đến khách hàng ra sao? Nó có cản trở công việc của công ty
hay không?…Và bạn phải luôn tự nhắc mình không để những tình cảm cá nhân liên
quan trong khi giải quyết vấn đề.
Lắng nghe và hiếu được những quan điểm của những người xung quanh
Nhận dạng vấn đề rõ ràng và chính xác
Duy trì tính linh họat
Phân biệt những luồng tư tưởng
Bước 3: Kiểm định lại vấn đề
Bước 3 cũng giống như bước 2 ở trên, bạn lần lượt nhìn lại những gì bạn xác
định và hãy kiểm định xem chúng có thật sự chính xác chưa? Sự phân biệt các
dạng xung đột khác nhau sẽ dẫn tới việc chọn ra hướng giải quyết khác nhau.
Bước 4: Phát thảo hướng giải quyết có thể có
Một giải pháp thật sự hiệu quả khi chúng thỏa mãn được yêu cầu của số đông.
Cho nên, phát thảo những giải pháp có thể có là một phương pháp hiệu quả tạo
điều kiện cho mọi người tham gia đóng góp giải pháp của mình.
Bước 5: Thương lượng để tìm ra giải pháp
Xung đột chỉ thật sự được giải quyết chỉ khi và chỉ khi hai bên hiểu được mong
muốn của đối phương và giải pháp thật sự khi nó thỏa mãn được đòi hỏi của cả hai
phía. Tuy nhiên cũng có những giải pháp đòi hỏi phải có sự thỏa hiệp từ cả hai bên.
Trong trường hợp này bạn có thể xử dụng phương pháp thương lượng W-W ( winwin). Phương pháp này có thể giúp bạn tìm ra giải pháp tốt nhất để thỏa mãn cả hai
phía trong hòang cảnh khó khăn nhất. Có 3 nguyên tắc trong thương lượng là: nhẫn
nại, bình tĩnh và tôn trọng đối phương.
Lời khuyên:
Xung đột có thể làm mất đi tính đoàn kết cũng như hiệu quả trong công việc
của nhóm hay công ty. Quản lý không đúng cách sẽ sinh ra xung đột trong công ty.
Nó sẽ mau chóng lớn nhanh nếu không được giải quyết thỏa mãn. Và khi tính đoàn
kết bị mất đi, những công việc đòi hỏi sự cộng tác sẽ trở thành nỗi ám ảnh của
nhân viên. Trong tình huống này, bạn nên làm cho xung đột này dịu xuống. Thảo
luận một cách bình tĩnh với thái độ xây dựng và tập trung vào thẳng vấn đề chứ
không vào cá nhân. Nếu làm được điều này thì mọi người đều lắng nghe cẩn thận
và hiểu được vấn đề cũng như cùng đưa ra giải pháp nhằm giải quyết vấn đề một
cách hiệu quả.
--- Bài cũ hơn ---