Top 9 # Xem Nhiều Nhất Xét Nghiệm Sinh Hóa Chức Năng Gan Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Hóa Chất Sinh Hóa Xét Nghiệm Chức Năng Gan

Mô tả

1. Alanine Transaminase (ALT): ALT là một loại enzyme được tìm thấy trong gan giúp chuyển hóa protein. Khi gan bị tổn thương hoặc viêm (như viêm gan), nồng độ ALT máu thường tăng.

Khoảng trung bình của ALT: 0-45 IU/l.

2. Aspartate Transaminase (AST): AST là enzym giúp chuyển hóa alanine, một axit amin. Tương tự như ALT, AST thường có trong máu ở mức thấp. Sự gia tăng nồng độ AST có thể chỉ ra tổn thương gan hoặc bệnh.

Khoảng trung bình của AST: 0-40 IU/l.

Nồng độ ALP bình thường vào khoảng 35-115 IU/l.

4. Albumin: Albumin là một trong những protein được tạo ra trong gan. Cơ thể cần những protein này để chống nhiễm trùng và để thực hiện các chức năng khác. Giảm nồng độ albumin máu có thể là dấu hiệu của bệnh gan bệnh gan cấp và mạn (Vd: nghiện rượu, xơ gan, viêm gan).

Giá trị bình thường

5. Bilirubin: Bilirubin được sản xuất từ huyết sắc tố (hemoglobin). Huyết sắc tố là một hóa chất trong tế bào hồng cầu được phóng thích khi các tế bào hồng cầu bị phá vỡ. Bilirubin đi qua gan và được bài tiết trong phân. Nồng độ bilirubin cao có thể chỉ ra tổn thương gan hoặc bệnh lý gan.

Bilirubin toàn phần huyết thanh gồm bilirubin gián tiếp (70%) và bilirubin trực tiếp (30%),

Bilirubin TP = Bilirubin GT + Bilirubin TT).

(<17,1 mmol/l) (<12 mmol/l) (< 5,1 mmol/l)

6. Gamma-glutamyltransferase (GGT): GGT là một enzym trong máu. Nồng độ cao hơn bình thường của GGT có thể cho thấy gan hoặc ống dẫn mật bị hư hại.

Nồng độ GGTP bình thường vào khoảng 3-60 IU/L.

7. L-lactate dehydrogenase (LD): LD là một loại enzyme được tìm thấy trong gan. Sự gia tăng nồng độ LD máu có trong tổn thương gan.

8. Xét nghiệm máu đông: Gan sản xuất protein cần thiết cho quá trình đông máu. Gan bị rối loạn chức năng không thể sản xuất đầy đủ các loại protein và do đó làm cho quá trình đông máu chậm lại. Do đó kiểm tra đông máu có thể được sử dụng như một dấu hiệu đánh giá mức độ nghiêm trọng của các rối loạn chức năn gan nhất định.

Xét Nghiệm Chức Năng Gan

Xét nghiệm chức năng gan là công cụ đặc biệt hữu ích. Nó giúp xác định tình trạng hoạt động của gan bằng cách đo nồng độ protein, men gan, hoặc bilirubin trong máu.

Kết quả xét nghiệm chức năng gan bất thường không có nghĩa là mắc bệnh gan hoặc tổn thương gan. Kết quả có thể cao bất thường mà nguyên nhân không do gan.

2. Xét nghiệm tổn thương gan: AST và ALT.

Một số xét nghiệm chức năng gan thông thường bao gồm:

3. Các xét nghiệm thường gặp khác

Các bạn có thể muốn tìm hiểu thêm:

Xét nghiệm chỉ số Alkaline phosphatase (ALP): ALP là một loại enzyme được tìm thấy trong xương, ống dẫn mật và gan. Xét nghiệm ALP thường được thực hiện chung với một số xét nghiệm khác. Hàm lượng ALP cao có thể do tổn thương gan, tắc nghẽn ống dẫn mật hoặc bệnh về xương. Trẻ em và thanh thiếu niên có thể có mức ALP cao hơn vì xương của chúng đang phát triển. Mang thai cũng có thể làm tăng nồng độ ALP. Chỉ số ALP bình thường là 45-115 (U/L).

Xét nghiệm chỉ số Albumin: Albumin là loại protein chính do gan sản xuất. Albumin thực hiện nhiều chức năng cơ thể quan trọng. Xét nghiệm albumin giúp đánh giá khả năng gan tạo ra loại protein này. Kết quả albumin máu thấp chỉ tình trạng sức khỏe và dinh dưỡng kém và có thể bất thường chức năng gan. Chỉ số albumin máu bình thường là 3,5-5,0 (g/dL).

Xét nghiệm chỉ số Bilirubin: Bilirubin là sản phẩm thải từ sự phân hủy của các hồng cầu già. Billirubin thường được xử lý tại gan trước khi được bài tiết qua phân. Khi gan bị tổn thương, không thể xử lý bilirubin tốt, dẫn đến nồng độ bilirubin cao trong máu. Chỉ số bình thường của bilirubin là 0,1-1,2 (mg/dL).

Xét nghiệm thời gian đông máu: Gan sản xuất các protein cần thiết cho quá trình đông máu. Khi gan bị rối loạn chức năng không thể sản xuất đầy đủ các loại protein, làm cho quá trình đông máu chậm lại. Do đó kiểm tra thời gian đông máu có thể được sử dụng như một dấu hiệu đánh giá mức độ nghiêm trọng của các rối loạn chức năng gan nhất định

4. Tại sao cần làm xét nghiệm chức năng gan?

Khi gan gặp các vấn đề bất thường, dẫn tới hoạt động chức năng của gan bị suy giảm, ảnh hưởng đến sức khỏe và thậm chí có thể đe dọa tính mạng

5. Khi nào làm xét nghiệm chức năng gan?

Loại bỏ chất độc, vi khuẩn khỏi máu.

Chuyển đổi chất dinh dưỡng từ thực phẩm ăn vào.

Lưu trữ khoáng chất và vitamin.

Tạo các yếu tố đông máu.

Sản xuất protein, enzyme và mật.

Tạo ra các yếu tố chống nhiễm trùng….

Xét nghiệm chức năng gan thường được đề nghị trong các tình huống sau đây:

6. Những triệu chứng của bệnh lý về gan?

Những triệu chứng bệnh ở gan thường gặp:

sàng lọc các trường hợp viêm gan siêu vi như viêm gan C

theo dõi tác dụng phụ của một số loại thuốc có thể ảnh hưởng đến gan

theo dõi diễn tiến bệnh và đáp ứng với điều trị trong trường hợp người đang mắc bệnh về gan

đánh giá mức độ xơ hóa gan

trường hợp người bệnh xuất hiện các triệu chứng về bệnh gan

phụ nữ dự định mang thai

chán ăn

buồn nôn, nôn

mệt mỏi, đau khớp

đau bụng, đau tức hạ sườn phải

vàng da

nước tiểu sậm màu

phân bạc màu, trắng như phân cò

ngứa da

Hoặc có thể gọi ngay số điện thoại sau để được tư vấn trực tiếp.

7. Chuẩn bị gì trước một xét nghiệm chức năng gan?

Một số loại thuốc và thực phẩm có thể ảnh hưởng đến nồng độ của các loại enzyme và protein trong máu. Để tránh các sai lệch, khi đi xét nghiệm chức năng gan cần lưu ý:

Không nên uống thuốc: các loại kháng sin , thuốc điều trị lao, tâm thần…

Nhịn ăn: có những xét nghiệm chỉ cho kết quả chính xác khi người bệnh nhịn đói 4 – 6 giờ trước khi làm xét nghiệm hoặc không ăn sáng sau một đêm ngủ dậy.

Tránh rượu bia, thuốc lá: người làm xét nghiệm cần tránh sử dụng các chất kích thích (thuốc lá, cà phê…) vài giờ trước khi lấy máu

Các Xét Nghiệm Đánh Giá Chức Năng Thận,Xét Nghiệm Sinh Hóa,Điện Giải Đồ

Trả lời:

Giải phẫu và sinh lý hệ tiết niệu

Bình thường, mỗi người có 2 thận nằm hai bên cột sống, ở vùng thắt lưng, là nơi sản xuất ra nước tiểu. Mỗi thận có 1 ống gọi là niệu quản, dẫn nước tiểu do thận sản xuất đến tích trữ ở bàng quang. Bàng quang ở vị trí thấp của bụng, là nơi chứa nước tiểu và tống xuất ra ngoài từng đợt mỗi khi bàng quang đầy. Niệu đạo là ống nối từ bàng quang đưa nước tiểu ra khỏi cơ thể. Hệ tiết niệu của nam và nữ hoàn toàn giống nhau, chỉ trừ chiều dài niệu đạo của nam dài hơn nữ

Tùy theo lượng nước cung cấp, trọng lượng, điều kiện môi trường.. cơ thể mỗi người thải ra 1-2 lít nước tiểu mỗi ngày. Nếu lượng nước tiểu nhiều hơn 2,5 lít, gọi là đa niệu. Lượng nước tiểu ít hơn 400ml là thiểu niệu và ít hơn 100ml là vô niệu.

Việc hình thành và bài tiết nước tiểu giúp cho cơ thể:

– Thải bỏ lượng nước thừa, qua đó kiểm soát thể tích máu lưu hành và áp lực máu

Thải bỏ các chất độc hình thành do quá trình chuyển hóa các chất bên trong cơ thể (chủ yếu là urea và acid uric)

– Điều hòa các chất điện giải của môi trường trong cơ thể

– Giữ thăng bằng kiềm- toan trong cơ thể

Các xét nghiệm đánh giá chức năng thận:

Tình trạng thận chỉ có thể đánh giá chính xác bằng cách sinh thiết thận, đọc các cấu trúc của các đơn vị thận dưới kính hiển vi. Các xét nghiệm hiện nay chỉ đánh giá tương đối chức năng thận, vì thế cần kết hợp nhiều xét nghiệm.

1.Các xét nghiệm sinh hóa:

Creatinin, BUN (Blood Urea Nitrogen) là các sản phẩm của quá trình chuyển hóa đạm của cơ thể, được thận thải ra qua nước tiểu. Trị số bình thường thay đổi tùy theo phòng xét nghiệm. Trung bình, BUN: 6-24 mg/dL (tương đương 2,5-8 mmol/L), creatinin: 0,5-1,2mg/dL (tương đương 45-110 mmol/L). Các chỉ số này tăng lên trong máu khi chức năng thận xấu đi.

Để chính xác hơn, người ta thường làm song song xét nghiệm urea/ máu và urea/ nước tiểu, creatinine/máu và creatinine/ nước tiểu. Từ đó tính ra độ thanh thải creatinine. Bình thường, độ thanh thải creatinine 70-120mL/phút. Độ thanh thải creatinine giảm phản ánh sự suy giảm chức năng thận

2. Điện giải đồ: rối loạn chức năng thận gây ra mất cân bằng các chất điện giải trong cơ thể.

Sodium (Natri):Natri máu bình thường 135-145 mmol/L. Người suy thận, natri máu giảm, có thể do nguyên nhân mất natri qua da, qua đường tiêu hóa, qua thận nhưng cũng có thể do thừa nước. Các triệu chứng lâm sàng của giảm natri máu chủ yếu ở hệ thần kinh đi từ nhẹ đến nặng: nhức đầu, buồn nôn, lừ đừ, hôn mê, co giật.

Potasium (kali): Kali máu bình thường 3,5- 4,5 mmol/L. Tăng kali máu ở bệnh nhân suy thân do thận giảm thải kali. Các triệu chứng của tình trạng tăng kali từ nhẹ đến nặng: mệt mỏi, dị cảm, mất phản xạ, liệt cơ, rối loạn nhịp tim.

Canxi máu: canxi máu bình thường 2.2-2.6 mmol/L. Suy thận có biểu hiện giảm canxi máu kèm theo tăng phosphat. Triệu chứng hạ canxi máu chủ yếu là dấu kích thích thần kinh cơ gồm tăng phản xạ gân xương, co cứng cơ, co giật, rối loạn nhịp tim.

3. Rối loạn cân bằng kiềm toan:

Bình thường pH máu được duy trì ở mức 7,37 – 7,43 cho phép hoạt động tối ưu của các men tế bào, yếu tố đông máu và các protein co cơ. Suy thận làm giảm thải các acid hình thành trong quá trình chuyển hóa của cơ thể hoặc mất bicarbonat gây tình trạng toan chuyển hóa cho cơ thể. Toan hóa máu làm loạn nhịp tim, rối loạn hô hấp (thở nhanh kiểu Kussmaul), làm nặng thêm tình trạng tăng kali máu. Đánh giá tình trạng toan máu bằng cách đo pH máu hoặc gián tiếp bằng bicarbonat.

4. Acid uric máu: trung bình ở nam: 5,1 ± 1,0 mg/dL (420 μmol/lít) nữ 4,0 ± 1mg/dL (360 μmol/lít). Acid uric máu tăng có thể là nguyên nhân gây tổn thương thận, nhưng cũng có thể là hậu quả do bị suy thận không thải được.

Acid uric máu tăng cũng có thể gợi ý bệnh nhân có kèm theo sỏi của hệ tiết niệu.

5. Tổng phân tích nước tiểu

Tỷ trọng nước tiểu: Tỷ trọng NT bình thường: 1,01 – 1,020 (nước tiểu 24h của người lớn ăn uống bình thường có tỷ trọng từ 1,016 – 1,022). Giảm chức năng thận giai đoạn sớm sẽ làm giảm độ cô đặc của nước tiểu, dẫn đến giảm tỷ trọng nước tiểu. Trong trường hợp nghi ngờ, bệnh nhân sẽ được làm thêm: so sánh tỷ trọng nước tiểu ngày và đêm, nghiệm pháp pha loãng nước tiểu, nghiệm pháp cô đặc nước tiểu….

Protein: một mẫu tổng phân tích nước tiểu có protein không thể đánh giá chính xác tình trạng tổn hại của các cầu thận, nhưng có tính gợi ý để bệnh nhân được chỉ định làm tiếp xét nghiệm định lượng đạm niệu 24 giờ .

6. Định lượng protein nước tiểu 24 giờ

Bình thường: Protein trong nước tiểu = 0 – 0,2 g/24h.

7. Albumin huyết thanh

Bình thường, albumin huyết thanh có khoảng 35 – 50 g/L, chiếm 50 – 60% protein toàn phần. Albumin giảm mạnh trong bệnh lý cầu thận cấp.

8. Protein toàn phần huyết tương

Protein toàn phần huyết tương phản ánh chức năng lọc của cầu thận. Giảm protein toàn phần nhiều hơn trong các bệnh thận khi màng lọc cầu thận bị tổn thương.

9. Tổng phân tích tế bào máu

Tình trạng giảm số lượng hồng cầu ở một bệnh nhân suy thận chứng tỏ đây là suy thận mạn, đặc biệt là khi có giảm số lượng hồng cầu kèm theo không tăng hoặc giảm hồng cầu lưới.

Đôi khi có thiếu máu thiếu sắt do kèm theo mất máu qua đường tiêu hóa.

Phát hiện được tình trạng thận ứ nước do tắc nghẽn niệu quản. Nếu thận ứ nước hai bên có thể gây ra suy thận cấp hoặc suy thận mạn.

Phát hiện được các trường hợp bệnh lý thận đa nang bẩm sinh, di truyền.

Có thể gợi ý bệnh lý thận mạn tính qua hình ảnh siêu âm thấy thận có kích thước nhỏ, thay đổi cấu trúc, mất phân biệt vỏ tủy hoặc thận có nhiều nang.

Là phương pháp thăm dò hình ảnh cho phép nhìn thấy rõ hình ảnh toàn bộ hệ tiết niệu.

Chỉ sử dụng trong các trường hợp nghi ngờ suy thận do tắc nghẽn đường tiết niệu.

Phương pháp chụp có tiêm thuốc cản quang bằng máy chụp đa lát cắt cho phép dựng hình lại toàn bộ đường tiết niệu, có thể phát hiện được vị trí và nguyên nhân gây bế tắc niệu quản.

12. Xạ hình thận bằng đồng vị phóng xạ

Là xét nghiệm duy nhất cho phép đánh giá chức năng thận từng bên.

Phương pháp này nhìn rõchức năng lọc của từng thận, tỷ lệ phần trăm tưới máu và tham gia chức năng của từng thận.

Nếu có làm thêm nghiệm pháp tiêm thuốc lợi tiểu, xét nghiệm này cũng cho phép đánh giá mức độ tắc nghẽn niệu quản 2 bên.

Chỉ định các xét nghiệm chức năng thận

Kiểm tra sức khỏe định kỳ mỗi năm, chỉ làm các xét nghiệm đơn giản có tính định hướng: xét nghiệm sinh hóa máu, tổng phân tích nước tiểu, công thức máu, siêu âm bụng.

Tiền căn gia đình có các bệnh di truyền về thận hoặc có người thân bị suy thận: xét nghiệm sinh hóa máu, tổng phân tích nước tiểu, công thức máu, siêu âm bụng, các xét nghiệm chuyên biệt về di truyền.

Khi lâm sàng có các biểu hiện suy thận:xét nghiệm sinh hóa máu, tổng phân tích nước tiểu, công thức máu, siêu âm bụng. Nếu tìm thấy các nguyên nhân gây tắc nghẽn hệ niệu, làm thêm các xét nghiệm hình ảnh. Nếu không tìm thấy tắc nghẽn, có thể sinh thiết thận.

Xét Nghiệm Chức Năng Gan Ở Đâu

Ngày nay, do thói quen ăn uống không đảm bảo, sử dụng nhiều thực phẩm độc hại cộng thêm thói quen lười vận động, thức khuya quá nhiều hay môi trường bị ô nhiễm đã khiến cho gan bị tổn thương nghiêm trọng. Vì vậy mà xét nghiệm chức năng gan là việc làm cần thiết để sớm phát hiện những thay đổi trong lá gan nhằm có biện pháp xử lý kịp thời.

Theo các bác sĩ chuyên gan thì xét nghiệm chức năng gan là xét nghiệm máu được sử dụng để chuẩn đoán và theo dõi tiến triển về một số bệnh lý về gan hoặc những tổn thương ở gan. Xét nghiệm chức năng gan là kiểm tra nồng độ của một số enzyme và protein trong máu. Khi chỉ số của các xét nghiệm này bất thường hoặc vượt quá mức cho phép có nghĩa là gan của bạn đang gặp vấn đề.

[ Nhấp vào để được tư vấn]

Trong các hạng mục kiểm tra thông thường thì xét nghiệm chức năng gan là một trong những hạng mục kiểm tra không thể thiếu được. Tuy nhiên cũng có không ít bệnh nhân thường thắc mắc về xét nghiệm này, vậy xét nghiệm chức năng gan có tác dụng và tầm quan trọng như thế nào?

Xét nghiệm chức năng gan ở đâu?

Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có rất nhiều phòng khám và bệnh viện mọc lên, thế nhưng tìm ra một địa chỉ khiến bạn có thể hoàn toàn yên tâm và hài lòng quả là điều khó khăn, để giúp người bệnh có thêm một sự lựa chọn hoàn hảo, chúng tôi xin giới thiệu đến bạn đọc một địa chỉ xét nghiệm chức năng gan rất uy tín và chất lượng đó là phòng khám Đa khoa Hồng Phong .

Bệnh nhân muốn được làm xét nghiệm chức năng gan có thể hoàn toàn yên tâm khi lựa chọn phòng khám vì những lý do sau đây:

Đa khoa Hồng Phong – địa chỉ xét nghiệm chức năng gan chính xác (Ảnh – Nguồn: PKĐK Hồng Phong)

Đội ngũ y bác sĩ của phòng khám là những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực gan mật, giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, luôn tận tâm, có trách nhiệm, mang đến cho người bệnh những chuẩn đoán và kết quả điều trị chính xác nhất.

Phòng khám được đầu tư hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại, được nhập khẩu từ những quốc gia có nền y học phát triển, là nhân tố quan trọng góp phần đem lại kết quả xét nghiệm chính xác.

Phòng khám áp dụng thu phí theo quy định của bộ y tế, thực hiện niêm yết giá công khai, minh bạch. Ngoài ra, vào mỗi dịp lễ lớn, phòng khám còn áp dụng nhiều chương trình giảm giá, ưu đãi để mọi người dân đều có điều kiện khám chữa bệnh.

Quy trình thăm khám và xét nghiệm nhanh gọn, có kết quả ngay. Bệnh nhân không cần phải chờ đợi quá lâu.

Phòng khám đầu tư hệ thống tư vấn trực tuyến và hotline miễn phí, hoạt động 24/24, luôn sẵn sàng lắng nghe, chia sẻ và tư vấn tận tình khi bệnh nhân có bất kỳ thắc mắc nào. Ngoài ra, bệnh nhân cũng có thể đặt lịch khám qua mạng, chủ động và tiết kiệm được thời gian quý báu của mình.

Phòng khám Đa khoa Hồng Phong luôn đứng về phía khách hàng, thấu hiểu những gì người bệnh cần, nỗ lực để mang đến dịch vụ tốt nhất cho bệnh nhân của mình. Liên hệ ngay khi bạn có bất kỳ thắc mắc nào:(028)39 24 2222

[Nhấp vào để được tư vấn]