Top 9 # Xem Nhiều Nhất Xét Nghiệm Chức Năng Tuyến Giáp Có Cần Nhịn Ăn Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Giải Đáp Thắc Mắc Xét Nghiệm Tuyến Giáp Có Cần Nhịn Ăn Không?

1. Xét nghiệm chức năng tuyến giáp để làm gì?

Xét nghiệm tuyến giáp có cần nhịn ăn được tiến hành khi bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân bị mắc các bệnh về tuyến giáp. Các bệnh tuyến giáp thường gặp: suy giáp hoặc cường giáp, nguy hiểm hơn là ung thư tuyến giáp.

Xét nghiệm tuyến giáp còn được thực hiện để:

-Theo dõi điều chỉnh lượng thuốc sử dụng cho bệnh nhân được bị cường giáp hoặc suy giáp.

-Kiểm tra xem bệnh nhân có đủ điều kiện để điều trị iod phóng xạ hay không.

Xét nghiệm chức năng của tuyến giáp được thực hiện theo đúng quy trình:

Bước 1: Bệnh nhân sẽ được bác sĩ chỉ định lấy một lượng máu cần thiết.

Giải đáp thắc mắc xét nghiệm tuyến giáp có cần nhịn ăn không? Bác sĩ đưa ra kết luận xem bệnh nhân đang gặp vấn đề gì về tuyến giáp

Bước 2: Chuyển mẫu máu đến phòng xét nghiệm để kiểm tra, phân tích,

Bước 3: Chuyển thông số xét nghiệm về cho bác sĩ để chuẩn đoán.

Bước 4: Bác sĩ đưa ra kết luận xem bệnh nhân đang gặp vấn đề gì về tuyến giáp.

Trước khi lấy máu xét nghiệm, hãy lưu ý xét nghiệm tuyến giáp có cần nhịn ăn. Đây không phải là điều mà bệnh nhân nào cũng nắm được. Khi có kết luận cần làm xét nghiệm để chuẩn đoán bệnh thì bác sĩ sẽ luôn nhắc bệnh nhân nên nhịn ăn từ 8-10 giờ trước khi lấy mẫu máu.

Xét nghiệm chức năng tuyến giáp tuy là một xét nghiệm đơn giản nhưng cần phải có sự chuẩn bị từ bệnh nhân. Một số người có triệu chứng sợ kim tiêm nên có thời giàn điều chỉnh tâm lí. Thêm vào đó, nếu bạn đang sử dụng một loại thuốc nào đó, hãy đề cập với bác sĩ. Việc sử dụng thuốc có thể làm thay đổi các chỉ số trong xét nghiệm.

Lưu ý thêm, nếu bạn đang mang thai thì cũng nên thông báo cho bác sĩ. Phụ nữ mang thai thì nồng độ hormone tuyến giáp cũng có sự thay đổi nhất định.

3. Các xét nghiệm tuyến giáp cần làm

Phụ thuộc vào các triệu chứng cụ thể, bác sĩ sẽ đưa ra kết luận nên tiến hành làm xét nghiệm tuyến giáp nào. Sẽ có một số các xét nghiệm tuyến giáp cần làm như:

Giải đáp thắc mắc xét nghiệm tuyến giáp có cần nhịn ăn không? Bác sĩ thông qua các chỉ số sẽ kết luận tuyến giáp

-Xét nghiệm máu: Thông qua xét nghiệm này để xác định hormone kích thích tuyến giáp trong máu. Bác sĩ thông qua các chỉ số sẽ kết luận tuyến giáp bệnh nhân có hoạt động quá mức hay không.

-Kiểm tra xạ hình tuyến giáp: giúp đánh giá cấu trúc của tuyến giáp hoạt động có bất thường hay không.

-Kiểm tra độ tập trung iot: Kết quả kiểm tra này giúp kiểm tra chức năng hoạt động của tuyến giáp.

-Siêu âm tuyến giáp: Là xét nghiệm ban đầu được thực hiện để kiểm tra tuyến giáp. Là giải pháp bước đầu để tìm ra căn nguyên các bệnh lí về tuyến giáp.

-Sinh thiết bằng phương pháp chọc hút tế bào kim nhỏ tuyến giáp: kiểm tra xem tuyến giáp có tế bài ác tính xuất hiện không.

Xét Nghiệm Máu Có Cần Nhịn Ăn Sáng?

Các bệnh về gan mật

Bệnh gout…

Đối với những bệnh nhân sắp tiến hành phẫu thuật, nếu không phải là mổ cấp cứu thì nên nhịn đói từ 6-8 giờ trước khi tiến hành mổ để dạ dày có thể tiêu hóa thật sạch các loại thức ăn. Do khi tiến hành phẫu thuật, cơ thể có những phản ứng co thắt tự vệ, vì vậy, nếu như trong dạ dày vẫn còn thức ăn, các co thắt sẽ đẩy thức ăn ngược lên thực quản, lọt vào khí quản, bệnh nhân khi đó sẽ bị ngừng thở và tử vong nếu không được xử lý kịp thời.

Không chỉ nhịn ăn sáng, những bệnh nhân làm xét nghiệm máu này cũng cần tránh sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu bia hay cà phê vài giờ trước khi lấy máu để kết quả chẩn đoán bệnh chính xác.

Những xét nghiệm máu bệnh nhân không cần phải nhịn ăn

Với những xét nghiệm máu sau thì bệnh nhân có thể thực hiện các xét nghiệm này vào mọi thời điểm trong ngày và không cần phải nhịn ăn:

Xét nghiệm công thức máu và các chức năng đông máu.

Xét nghiệm chức năng của thận như ure, creatinin máu…

Xét nghiệm chức năng của gan như SGOT, SGPT và bilirubin máu…

Xét nghiệm chức năng tuyến giáp như TSH, T3, T4…

Xét nghiệm nội tiết tố như FSH, LH, testosterone, estrogen hay prolactin máu

Xét nghiệm hệ miễn dịch như HIV, hay viêm gan siêu vi B, C…

Xét nghiệm men của tim.

Xét nghiệm chất chỉ điểm ung thư trên cơ thể.

Nên nhịn ăn bao lâu trước khi làm xét nghiệm máu?

Theo các bác sĩ thì để có kết quả xét nghiệm chính xác nhất bạn cần nhịn ăn ít nhất là 8 giờ và mẫu máu xét nghiệm thường được lấy vào buổi sáng. Nguyên nhân là vì sau khi ăn thì các chất dinh dưỡng sẽ chuyển hóa thành đường Glucose nhằm hấp thu vào ruột và chuyển đổi thành nguồn năng lượng để nuôi cơ thể. Khi đó, lượng mỡ máu và lượng đường trong máu sẽ tăng cao, từ đó dẫn đến kết quả xét nghiệm không chính xác.

từ khóa

xét nghiệm máu hcg có cần nhịn ăn không

xét nghiệm máu phải nhịn ăn bao lâu

xét nghiệm viêm gan b có cần nhịn ăn

xet nghiem chuc nang gan co can nhin an khong

Bài viết Xét nghiệm máu có cần nhịn ăn sáng? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Xét Nghiệm Chức Năng Tuyến Giáp Có Cần Thiết Không?

1. Tại sao cần xét nghiệm chức năng tuyến giáp?

Theo thống kê:

– Ở người từ 18 – 65 tuổi, tỉ lệ mắc các bệnh về tuyến giáp là 30%.

– Tuổi càng tăng thì nguy cơ mắc bệnh tuyến giáp càng cao.

– Phụ nữ có tỉ lệ mắc bệnh về tuyến giáp cao gấp 5 lần nam giới.

– Số người bệnh mắc bệnh tuyến giáp thường bị bỏ qua không chẩn đoán là từ 20 – 60%.

Trong các bệnh tuyến giáp, ung thư tuyến giáp là nguy hiểm nhất, nếu được phát hiện sớm, điều trị có thể khỏi hoàn toàn, phát hiện muộn có khả năng di căn, đe dọa tính mạng người bệnh.

Càng lớn tuổi, tỉ lệ mắc bệnh tuyến giáp càng tăng

2. Các xét nghiệm chức năng tuyến giáp

Để đánh giá, chẩn đoán bệnh lý tuyến giáp, bệnh nhân cần thực hiện nhiều xét nghiệm tìm thông số cận lâm sàng, như TSH, T3, T4, FT3, FT4.

Các thông số này sẽ được phân tích định lượng qua xét nghiệm máu. Xét nghiệm sẽ xác định hormone kích thích tuyến giáp TSH trong máu, để đánh giá tuyến giáp có hoạt động quá mức hay bình thường.

Hormone TSH có vai trò kích thích tuyến giáp sản xuất hormone tuyến là T3, T4 nên tùy vào kết quả xét nghiệm TSH mà bệnh nhân có thể cần xét nghiệm thêm các hormone khác.

Trị số TSH trong máu bình thường là (0.270 – 4.200) µU/mL, tùy vào độ tuổi và giới tính. Trị số tăng trong bệnh nhược giáp nguyên phát, giảm trong bệnh cường giáp và nhược giáp thứ phát do rối loạn tuyến yên.

Trị số T4 trong máu bình thường là (66.00-181.00) nmol/L, tăng trong bệnh cường giáp, giảm trong nhược giáp.

Trị số FT4 trong máu bình thường là (12.00-22.00) pmol/L, tăng trong bệnh cường giáp, giảm trong nhược giáp.

Trị số T3 trong máu bình thường là (1.30-3.10) nmol/L, giảm tương ứng với T4 (không gồm bệnh nhiễm độc tuyến giáp do T3)

Trị số FT3 trong máu bình thường là (3.10-6.80) pmol/L, thường chỉ định khi TSH giảm nhưng FT4 bình thường.

Xét nghiệm máu kiểm tra chức năng tuyến giáp

2.2. Xét nghiệm kiểm tra độ tập trung iod

Người bệnh cần kiểm tra độ tập trung iod của tuyến giáp để đánh giá hoạt động chức năng của tuyến.

Nếu độ tập trung iod cao nghĩa là tuyến giáp đang sản xuất quá mức hormone (cường giáp), ngược lại ở bệnh suy giáp.

2.3. Xét nghiệm xạ hình tuyến giáp

Biện pháp xét nghiệm này sẽ dùng lượng nhỏ iod phóng xạ (I131) để kiểm tra hấp thu tế bào tuyến giáp, cho hình ảnh mô hình bắt giữ iod. Hình ảnh này giúp đánh giá tính chất các phối nhân giáp cũng như các cấu trúc bất thường.

Những bất thường có thể ghi nhận trên xạ hình:

+ Tuyến giáp phì đại, biến dạng 1 hoặc 2 thuỳ, eo tuyến nở rộng, bắt phóng xạ cao, vùng trung tâm cao hơn vùng ngoại vi. Dạng này thường gặp ở bệnh nhân cường giáp.

+ Nhân nóng: là vùng tập trung hoạt tính phóng xạ cao hơn tổ chức xung quanh.

+ Nhân nóng “đặc biệt”: khi chỉ nhân tuyến giáp hiện hình, còn toàn bộ nhu mô tuyến không hiện hình mặc dù trên lâm sàng khám thấy tuyến giáp to.

+ Nhân lạnh : là vùng giảm hoạt tính phóng xạ hoặc khuyết hoạt tính phóng xạ. Nhìn chung, với một nhân lạnh đơn độc không được quên nghĩ tới ung thư tuyến giáp. Tuy nhiên, chỉ khi nào chọc hút thấy tế bào ung thư thì mới kết luận là ung thư.

Siêu âm tuyến giáp là phương pháp chẩn đoán đơn giản, thường là xét nghiệm ban đầu để kiểm tra tuyến giáp. Hình ảnh siêu âm giúp bác sỹ nhìn rõ kích thước, vị trí nhân tuyến giáp cũng như sự phát triển của tuyến giáp.

Siêu âm tuyến giáp là biện pháp phát hiện sớm ung thư tuyến giáp, nhưng không phải là phương pháp chẩn đoán bệnh.

2.5. Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ

Lấy tế bào nhân tuyến giáp bằng kim nhỏ để đánh giá xem có tế bào ác tính hay không.

Tế bào lấy từ tuyến giáp và dịch sẽ được phân tích xem xét dưới kính hiển vi. Do đó, đây là biện pháp cho kết quả chính xác trong chẩn đoán ung thư tuyến giáp.

3. Nên làm xét nghiệm chức năng tuyến giáp ở đâu?

Bệnh nhân được chỉ định xét nghiệm chức năng tuyến giáp nên thực hiện ở các trung tâm xét nghiệm uy tín, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật để kết quả trả về nhanh chóng, chính xác, phục vụ yêu cầu khám chữa bệnh tốt nhất.

MEDLATEC là địa chỉ uy tín, tin cậy của bệnh nhân

Trong đó, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC là địa chỉ đáng lựa chọn, bệnh viện có trung tâm xét nghiệm hiện đại, thuộc Công ty công nghệ và xét nghiệm y học được Bộ Y tế cấp phép hoạt động.

Với trên 23 năm kinh nghiệm, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC cùng đội ngũ bác sỹ chuyên khoa giàu kinh nghiệm và được trang bị đồng bộ hệ thống các máy móc hiện đại, tạo được uy tín cả trong và ngoài nước.

Đặc biệt, khoa xét nghiệm của MEDLATEC đạt tiêu chuẩn ISO 15189:2012, đảm bảo cung cấp kết quả xét nghiệm chính xác và tin cậy.

Ưu điểm khi chọn dịch vụ xét nghiệm chức năng tuyến giáp tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC:

– Đặt lịch khám nhanh chóng, thuận tiện.

– Thủ tục và quá trình thăm khám nhanh chóng, chuyên nghiệp, tiết kiệm thời gian.

– Tiếp cận dịch vụ y tế chuyên nghiệp cùng đội ngũ chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm.

– Hệ thống trang thiết bị y tế, cơ sở vật chất hiện đại, sạch đẹp.

– Mức chi phí hợp lý, phù hợp với thu nhập chung của người dân.

Bạn còn có thể lựa chọn dịch vụ xét nghiệm chức năng tuyến giáp tại nhà, tiện lợi, tiết kiệm thời gian và chủ động hơn.

Trước Kiểm Tra Xét Nghiệm Chức Năng Gan Có Cần Nhịn Ăn Không

Xét nghiệm chức năng găn là xét nghiệm giúp đánh giá tình trạng hoạt động của gan đồng thời cũng sẽ tìm được nguyên nhân khiến gan bị tổn thương.

Việc xét nghiệm gan sẽ giúp người nhanh sớm nhận thấy được tình trạng suy giảm chức năng gan mà tiến hành chữa trị kịp thời, tránh để chức năng gan bị suy giảm nặng sẽ kéo theo rất nhiều bệnh lý nghiêm trọng viêm gan B, C, D, xơ gan, ung thư gan…

♦ Đau hạ sườn phải là dấu hiệu chính của bệnh gan.

♦ Thể trạng suy nhược, yếu kém, chán ăn, sụt cân.

♦ Thường xuyên xuất hiện triệu chứng rối loạn tiêu hóa, ăn không tiêu, đầy hơi…

♦ Vàng da, vàng mắt (đây là dấu hiệu nghiêm trọng của chức năng gan suy giảm)

♦ Nổi mụn, phát ban ở cơ thể, kèm theo tình trạng mệt mỏi, nóng sốt giống với triệu chứng bệnh cảm.

Khi nhận thấy bản thân có một trong những dấu hiệu trên, người bệnh hãy nhanh chóng tìm đến các bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và chữa trị kịp thời, tránh những hậu quả nghiêm trọng đáng tiếc.

Những điều lưu ý trước khi xét nghiệm gan

Có rất nhiều người đặt ra câu hỏi, trước khi xét nghiệm có cần nhịn ăn không, hay nên xét nghiệm thời gian nào để có kết quả chính xác? Với câu hỏi này, các bác sĩ của phòng khám đa khoa Hồng Phong trả lời như sau:

Để kết quả kiểm tra chức năng gan được chính xác nhất, người tiến hành xét nghiệm phải nhịn ăn ít nhất từ 4 đến 6 tiếng cho đến khi thời gian xét nghiệm. Tuy nhiên, với mật độ công việc và cuộc sống vội vả như hiện nay, việc nhịn ăn trong 6 tiếng có thể là khá khó khăn với người bệnh. Chính vì thế, tốt nhất, người bệnh nên tiến hành kiểm tra gan vào lúc sáng sớm, sau khi ngủ dậy hãy đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được thực hiện xét nghiệm sớm nhất mà không cần phải nhịn ăn. Do đó, bạn đọc chắc chắn đã có thể tự tìm cho mình phương pháp cụ thể để tiến hành xét nghiệm gan một cách hiệu quả mà không cần phải thắc mắc trước kiểm tra xét nghiệm chức năng gan có cần nhịn ăn không.

Thời gian tốt nhất để cho kết quả xét nghiệm chức năng gan chính xác là vào buổi sáng sớm. Đồng thời, việc kiểm tra vào buổi sáng cũng đồng nghĩa với việc bạn không cần phải nhịn ăn quá lâu. Sauk hi tiến hành xét nghiệm, bạn có thể hoàn toàn thoải mái ăn uống.

Các chất kích thích này hoàn toàn không có lợi mà sẽ trở thành yếu tố dẫn đến kết quả xét nghiệm sai lệch khi xét nghiệm gan.

Tốt nhất, hãy ngưng uống rượu, bia, cà phê, các chất kích thích, thuốc lá ít nhất là 4 giờ đồng hồ trước khi đi xét nghiệm chức năng gan.

Trước khi tiến hành kiểm tra chức năng gan, tuyệt đối không nên sử dụng bất kỳ loại thuốc nào ( dù là thuốc kháng sinh, thuốc chữa bệnh, thuốc bổ…). Việc dùng thuốc sẽ làm tăng chỉ số trong xét nghiệm chức năng gan, sẽ cho kết quả xét nghiệm không chính xác.

Có một số trường hợp việc xét nghiệm chức năng gan sẽ kèm theo việc siêu âm gan. Do đó trước khi siêu âm kiểm tra gan phải uống nhiều nước và nhịn tiểu để kết quả siêu âm được chính xác nhất. Uống nhiều nước sẽ làm cho ổ bụng căng lên, việc siêu âm sẽ dễ dàng hơn và cũng cho kết quả hình ảnh siêu âm chính xác và rõ nét hơn.

Để được tiến hành xét nghiệm gan một cách nhanh chóng, hiệu quả và chính xác nhất, Đa khoa Hồng Phong sẽ là sự lựa chọn đáng tin cậy nhất. Tại đây, với kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực khám và chữa trị bệnh gan, người bệnh sẽ có được một kết quả xét nghiệm chính xác và tỉ mĩ nhất.

* Đa khoa Hồng Phòng là phòng khám chuyên gan uy tín nhất được hoạt động dưới sự giám sát và cấp phép của bộ y tế.

* Trang thiết bị y tế hiện đại, đạt chuẩn, được phòng khám chú trọng chuẩn bị và đầu tư kỹ lưỡng, giúp cho kết quả xét nghiệm gan được chính xác nhất.

* Đội ngũ y bác sĩ là những người có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, đã công tác nhiều năm ở các bệnh viện lớn sẽ là người trực tiếp đứng ra tiến hành xét nghiệm cho bệnh nhân.

* Chi phí xét nghiệm gan hợp lí, được niêm yết và báo giá trực tiếp cụ thể với bệnh nhân trước khi tiến hành bất kỳ hạng mục nào. Nhiều gói khám và xét nghiệm gan ưu đãi được áp dụng thường xuyên, tạo điều kiện cho bất kỳ bệnh nhân nào cũng có thể tiến hành xét nghiệm chức năng gan của mình mà không cần phải lo lắng quá về chi phí xét nghiệm.