Top 3 # Xem Nhiều Nhất Xét Nghiệm Chức Năng Gan Có Phải Nhịn Ăn Không Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Xét Nghiệm Chức Năng Gan Có Cần Nhịn Ăn Không?

14/10/2017 Tác giả: Tham vấn y khoa bởi: Bệnh viện Thu Cúc Đội ngũ bác sĩ Thu Cúc 6.488 lượt xem

Xét nghiệm chức năng gan cần thiết trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý gan mật. Vậy để có kết quả chính xác thì xét nghiệm chức năng gan có cần nhịn ăn không?

1.Xét nghiệm chức năng gan có cần nhịn ăn không?

Xét nghiệm chức năng gan là một trong những xét nghiệm yêu cầu nghiêm ngặt với người bệnh. Để có được kết quả chính xác, bạn cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ. Một trong số đó là chúng ta cần nhịn ăn trước khi kiểm tra chức năng gan.

Thông thường, các bác sỹ thường khuyên rằng nên nhịn ăn ít nhất 6 tiếng trước khi xét nghiệm để kết quả xét nghiệm được chính xác. Nếu trước khi làm xét nghiệm mà bạn ăn sẽ có thể khiến kết quả sai lệch.

Nhịn đói lấy máu tức là lấy máu tĩnh mạch vào buổi sáng sớm chưa ăn sáng, lúc này các thành phần sinh hóa tương đối ổn định. Các chỉ số đo được có thể phản ánh khá chính xác sự thay đổi sinh hóa trong cơ thể. Nếu như lấy máu sau khi ăn, thành phần sinh hóa trong máu sẽ xuất hiện thay đổi tạm thời, các kết quả đo được không thể phản ánh đúng tình trạng cơ thể, từ đó sẽ cản trở việc đưa ra những phán đoán lâm sàng chính xác.

Trước khi xét nghiệm vài tiếng, tuyệt đối không được dùng tất cả các loại thuốc như: thuốc bổ, thuốc kháng sinh, thuốc chữa bệnh,… Việc dùng thuốc sẽ làm tăng một số chỉ tiêu trong xét nghiệm chức năng gan.

Ngoài ra, không nên sử dụng những chất kể trên ít nhất 4 tiếng đồng hồ. Thành phần của những chất này có thể khiến làm biến đổi các chỉ số trong xét nghiệm chức năng gan.

2.Xét nghiệm chức năng gan ở đâu?

Hiện nay, hầu hết các bệnh viện đều thực hiện xét nghiệm chức năng gan, tuy nhiên để có kết quả chính xác, bạn cần thực hiện tại cơ sở có uy tín, có trang thiết bị hiện đại, đội ngũ bác sĩ giỏi. Nhận thấy vai trò quan trọng của việc thực hiện xét nghiệm chức năng gan trong chẩn đoán và điều trị bệnh lý gan mật, bệnh viện Thu Cúc đáp ứng mọi tiêu chí để có được kết quả xét nghiệm chuẩn xác nhất. Theo đó, người bệnh khi thực hiện xét nghiệm sẽ được:

Xét nghiệm bởi hệ thống trang bị máy móc hiện đại, kỹ thuật phân tích chính xác, chẩn đoán và điều trị hiệu quả.

Đội ngũ kĩ thuật viên chuyên nghiệp lấy máu nhanh chóng, nhẹ nhàng, chuẩn xác.

Bác sĩ giỏi trực tiếp khám, đọc kết quả và đưa ra kết luận chính xác.

Quy trình lấy máu đảm bảo an toàn, vệ sinh.

Toàn bộ xét nghiệm được thực hiện và phân tích tại bệnh viện, rút ngắn thời gian chờ đợi cho người bệnh.

Xét Nghiệm Viêm Gan B Có Cần Nhịn Ăn Không?

Xét nghiệm viêm gan B có cần nhịn ăn không thì không phải ai cũng có thể biết được, nên làm như thế nào để có kết quả xét nghiệm viêm gan B chính xác từ đó làm căn cứ cho quá trình điều trị viêm gan B hiệu quả. Bệnh nhân mắc bệnh viêm gan B nhất định cần phải thông qua chẩn đoán bệnh, xét nghiệm giai đoạn bệnh viêm gan B thì mới nên tiến hành điều trị bệnh, khi chưa qua chẩn đoán bệnh cụ thể mà điều trị bệnh thì có thể khiến cho việc điều trị sai gây ra tốn kém và mất thời gian của người bệnh.

Xét nghiệm máu viêm gan B là căn cứ đề điều trị viêm gan B đúng đắn

Thông thường thì đối với những bệnh nhân mắc bệnh viêm gan B khi tiến hành kiểm tra sức khỏe nhằm kiểm soát diễn biến bệnh hoặc phát hiện bệnh viêm gan B thì người bệnh cần phải thực hiện kiểm tra định tính viêm gan B, xét nghiệm viêm gan B định lượng (HBV-DNA-PCR) và xét nghiệm chức năng gan. Chính vì thế để giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về tính chất cũng như việc ăn uống có ảnh hưởng gì đến kết quả xét nghiệm viêm gan B không thì mời các bạn tham khảo bài viết này.

XÉT NGHIỆM VIÊM GAN B CÓ CẦN NHỊN ĂN KHÔNG?

Đối với những bệnh nhân mắc bệnh viêm gan B thì tùy thuộc vào tình trạng bệnh của người bệnh các bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định cho người bệnh nên thực hiện các xét nghiệm nào cần thiết để có thể giúp người bệnh tiết kiệm được chi phí xét nghiệm. Những bệnh nhân mắc bệnh viêm gan B khi thực hiện xét nghiệm bệnh viêm gan B 5 hạng mục ( xét nghiệm định tính viêm gan B) và xét nghiệm định lượng virus viêm gan B trong máu thì việc ăn uống của người bệnh hoàn toàn không làm ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm bệnh.

Nhiều người lo lắng về việc xét nghiệm viêm gan B có cần nhịn ăn không khi lỡ không may trước khi thực hiện xét nghiệm đã ăn uống, tuy nhiên tính chất của virus viêm gan B cũng như số lượng virus không bị tăng lên hoặc giảm đi nếu như người bệnh ăn uống bình thường, người bệnh cần làm xét nghiệm kiểm tra virus viêm gan B như xét nghiệm HbsAg và anti Hbs, dựa trên kết quả xét nghiệm này mà các bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định cho người bệnh làm thêm xét nghiệm khác như: Anti Hbe, Anti Hbc và xét nghiệm xác định tình trạng hoạt động của virus viêm gan B HbeAg.

Nếu như chỉ số HbeAg dương tính, Anti IgM âm tính thì các bác sĩ có thể chỉ định thêm cho người bệnh thực hiện xét nghiệm xác định số lượng virus viêm gan B trong máu của người bệnh để đánh giá việc có nên điều trị viêm gan B hay không hoặc nên áp dụng phương pháp chữa bệnh nào thích hợp.

Để kết quả xét nghiệm viêm gan B được chính xác thì người bệnh cần phải tiến hành thực hiện tại các bệnh viện lớn, các phòng khám chuyên khoa nhằm đánh giá được bệnh chính xác nhất.

Xét nghiệm chức năng gan có cần nhịn ăn

Tuy nhiên khi thực hiện kiểm tra viêm gan B mà các chỉ số xét nghiệm cho thấy người bệnh cần phải chữa bệnh thì người bệnh có thể cần phải thực hiện kiểm tra chức năng gan để có thể giúp người bệnh biết được tình trạng hoạt động của gan như thế nào? Gan có bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nào khác nữa ngoài virus viêm gan B không?

Nhưng khi xét nghiệm chức năng gan để tìm men gan, tình trạng protein máu, albumin, bilirubin… thì việc người bệnh ăn uống như ăn những đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, đồ ăn hoặc đồ uống chứa cafein hoặc cồn có thể làm ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm chức năng gan. Vì thế, câu hỏi xét nghiệm viêm gan B có cần nhịn ăn không đã có câu trả lời và các bạn có thể hoàn toàn an tâm.

LÀM THẾ NÀO ĐỂ KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM VIÊM GAN B CHÍNH XÁC

Thường thì thời gian lấy máu xét nghiệm định tính và định lượng cũng như xét nghiệm chức năng gan không mất quá nhiều thời gian, buổi sáng là thời gian tốt nhất để người bệnh lấy mẫu máu xét nghiệm, chính vì thế người bệnh tốt nhất là nên nhịn ăn trước khi lấy máu xét nghiệm để kiểm tra chẩn đoán và theo dõi diễn biến bệnh viêm gan B.

Buổi tối trước khi lấy mẫu máu xét nghiệm thì người bệnh không nên uống rượu bia, hạn chế thức khuya, không nên sử dụng những đồ uống chứa hàm lượng cafein và cồn, những đồ uống có ga cũng nên hạn chế sử dụng để không làm ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm chức năng gan.

Xét Nghiệm Chức Năng Thận Có Cần Nhịn Ăn Không?

Có bao nhiêu phương pháp xét nghiệm chức năng thận?

–   Xét nghiệm ure máu

Bạn có biết ure máu là sự phân hủy protein có trong những thực phẩm hàng ngày, ure được lọc qua cầu thận và đào thải ra ngoài cơ thể qua nước tiểu. Thông qua xét nghiệm ure máu, bác sĩ có thể đánh giá chức năng thận và theo dõi các bệnh về thận.

–   Xét nghiệm chỉ số Creatinin huyết thanh:

Creatinin là dạng chất thải được tiết ra từ quá trình hoạt động của cơ bắp. Chỉ số creatinin trong máu được dùng để đánh giá chức năng thận. Về hàm lượng, tùy từng độ tuổi, giới tính, nồng độ Creatinin sẽ khác nhau. Nếu hàm lượng vượt qua mức, rất có thể bạn đang bị rối loạn chức năng thận.

–   Xét nghiệm nước tiểu

Xét nghiệm nước tiểu có thể dựa vào 2 yếu tố: tỷ trọng nước tiểu và protein. Tỷ trọng nước tiểu bình thường là 1,01 – 1,020. 

Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng có thể sử dụng các phương pháp như xét nghiệm acid uric máu, xét nghiệm Cystatin C, xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh như chụp CT scan ổ bụng, siêu âm bụng.

Xét nghiệm chức năng thận có cần nhịn ăn không? 

Vậy xét nghiệm chức năng thận có cần nhịn ăn không? Về cơ bản, bệnh nhân trước khi làm xét nghiệm thận sẽ cần nhịn ăn trong 8-10 giờ trước khi xét nghiệm để đảm bảo có kết quả tốt nhất. Nếu bệnh nhân không nhịn ăn trong khoảng thời gian này, sẽ khó đảm bảo được các kết quả xét nghiệm sẽ chính xác, điều này có thể dẫn đến những khó khăn trong việc điều trị bệnh.

Nên xét nghiệm chức năng thận ở bệnh viện nào?

Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng cần lựa chọn những bệnh viện uy tín để làm xét nghiệm chức năng thận. Nếu bạn đang phân vân với câu hỏi “xét nghiệm chức năng thận ở đâu?”, bệnh viện đa khoa Hà Nội là địa chỉ uy tín mà bạn có thể tin tưởng và lựa chọn.

Với hơn 200 Y bác sĩ, nhân viên tại bệnh viện đều từng học tập và công tác tại những bệnh viện lớn như Bệnh viện Việt Pháp, Bạch Mai,… bệnh nhân có thể đảm bảo yếu tố chuyên môn.

Bên cạnh đó, cơ sở y tế tại Bệnh viện đa khoa Hà Nội cũng là một trong những điểm cộng lớn của bệnh viện. Môi trường khám bệnh luôn sạch sẽ, rộng rãi với hơn 50 giường bệnh hiện đại. 

Một trong những yếu tố bệnh nhân thường quan tâm khi đi khám là chi phí xét nghiệm chức năng thận là bao nhiêu. Với chất lượng tốt, chi phí tại bệnh viện đa khoa Hà Nội lại rất phải chăng. Hầu hết bệnh nhân không cần lo lắng nhiều về chi phí khám bệnh tại bệnh viện, thậm chí những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn khi đến khám sẽ được hỗ trợ về chi phí. Bởi vậy, mọi người đến khám có thể hoàn toàn yên tâm về vấn đề này.

Với những thông tin trên, hy vọng bạn có cái nhìn tổng quát về chức năng thận cũng như địa chỉ khám bệnh tốt nhất. Nếu vẫn băn khoăn với câu hỏi “Khám thận ở bệnh viện nào tốt nhất Hà Nội”, hãy liên hệ hotline hoặc qua FB của bệnh viện để được tư vấn về bệnh cũng như tình trạng sức khỏe của bản thân!

Có Phải Tất Cả Các Xét Nghiệm Máu Đều Phải Nhịn Ăn?

Nhịn ăn trước khi làm xét nghiệm máu là yêu cầu thường được đưa ra khi bạn muốn làm các xét nghiệm máu. Nhưng không phải lúc nào bạn cũng cần nhịn ăn trước khi đi làm xét nghiệm máu và nếu có thì cũng chỉ cần nhịn ăn.

Các xét nghiệm máu cần phải nhịn ăn

Bạn cân nhịn ăn trước khi lấy máu xét nghiệm phụ thuộc vào loại xét nghiệm máu mà bạn định làm. Danh sách một số xét nghiệm máu yêu cầu bạn phải nhịn ăn mới có kết quả chính xác.

1. Xét nghiệm đường huyết

Bạn muốn kiểm tra đường huyết, chắc chắn là bạn phải nhịn ăn. Vì xét nghiệm đường huyết lúc đói mới đo được chính các lượng đường trong máu để xem liệu nó có bình thường không.

Đây là xét nghiệm có thể chẩn đoán bệnh tiểu đường. Bạn nhịn ăn sẽ đảm bảo rằng xét nghiệm máu sẽ cho kết quả chính xác lượng đường trong máu khi đói.

Chú ý: Đối với xét nghiệm đường huyết, bạn không được ăn hoặc uống bất kì thứ gì khác ngoài nước trong khoảng từ 8-10 giờ trước khi làm xét nghiệm. Kết quả thu được sau khi làm xét nghiệm sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán hoặc loại trừ bệnh tiểu đường.

2. Xét nghiệm mỡ máu (bộ mỡ máu)

Nếu như kết quả LDL cholesterol và triglyceride cao có thể làm răng nguy cơ của một số bệnh tim mạch, gây ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe.

Khi bạn làm xét nghiệm mỡ máu, bác sĩ yêu cầu bạn phải nhịn ăn từ 8 – 12 giờ trước khi làm xét nghiệm để có thông tin chính xác về mỡ máu.

Những người làm xét nghiệm không nên uống rượu trong 24 giờ trước khi lấy máu xét nghiệm.

Xét nghiệm mỡ máu thường được khuyến cáo dùng cho những người trên 45 tuổi hoặc những bệnh nhân đang bị tăng huyết áp và đái tháo đường.

Với trường hợp bệnh nhân đã có bệnh về tim mạch thì bác sĩ sẽ cho làm xét nghiệm này thường xuyên để đo và kiểm soát lượng mỡ máu trong cơ thể. Cũng như xét nghiệm đường huyết, xét nghiệm này cũng cần nhịn đói từ 8-10 tiếng vì thức ăn sẽ làm ảnh hưởng tới kết quả.

3. Xét nghiệm sắt trong máu

Xét nghiệm này đo lượng sắt trong máu giúp xác định các bệnh do thiếu sắt, chẳng hạn như thiếu máu thiếu sắt. Sắt có trong một số loại thực phẩm và được hấp thu rất nhanh từ thực phẩm vào máu, do đó nếu ăn trước khi xét nghiệm sắt, kết quả có thể cao hơn chỉ số chính xác lượng sắt trong máu.

Để đảm bảo kết quả chính xác, bệnh nhân được yêu cầu không ăn bất cứ thứ gì vào buổi sáng làm xét nghiệm. Một số người có thể uống viên sắt hoặc viên đa vitamin (multivitamin) chứa sắt. Những thứ này cũng có thể ảnh hưởng đến kết quả. Nếu bạn thường xuyên sử dụng các chế phẩm bổ sung này, thì không nên dùng trong vòng 24 giờ trước khi thử máu.

Các xét nghiệm máu không phải nhịn ăn

1. Xét nghiệm đánh giá chức năng gan

Xét nghiệm chức năng gan là một trong những xét nghiệm sinh hóa thường được chỉ định để đánh giá các chức năng khác nhau của gan hoặc đưa ra bằng chứng về tổn thương gan. Khi có các triệu chứng sút cân không rõ nguyên nhân, nghiện rượu, các bệnh về gan và khi theo dõi quá trình sử dụng thuốc, xét nghiệm này được tiến hành.

Xét nghiệm chức năng gan được chỉ định trong tổng thể xét nghiệm khi sút cân không rõ nguyên nhân, nghiện rượu, có các bệnh lý về gan và trong quá trình theo dõi điều trị của nhiều thuốc.

Với xét nghiệm chức năng gan, bạn có thể ăn bình thường trước khi thực hiện vì không ảnh hưởng đến kết quả.

2. Xét nghiệm bệnh Gout

Người bệnh có thể được chỉ định thực hiện xét nghiệm máu để đo nồng độ axit uric và creatinin trong máu. Tuy nhiên một số người không mắc bệnh gout có nồng độ axit uric cao và ngược lại.

Những xét nghiệm khác như công thức máu, xét nghiệm miễn dịch, xét nghiệm nội tiết thì thức ăn không ảnh hưởng tới kết quả.

Vì sao bạn nên xét nghiệm máu tại Phòng khám đa khoa Biển Việt

Phòng khám đa khoa Biển Việt đã và đang đầu tư hệ thống cơ sở trang thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu xét nghiệm máu cơ bản lẫn chuyên sâu giúp tầm soát được nhiều bệnh nguy hiểm. Phòng xét nghiệm tại phòng khám đã được Sở Y tế chứng nhận đạt tiêu chuẩn phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp II. Cùng với máy xét nghiệm tiên tiến đưa ra những kết quả chính xác nhất.

Các bác sĩ tại bệnh viện cũng là những người có trình độ chuyên môn cao, có nhiều kinh nghiệm giúp quy trình thực hiện xét nghiệm và thăm khám, điều trị luôn an toàn và hiệu quả.

Vui lòng liên hệ tổng đài 0243.542.0311/ 0912.075.641 để được giải đáp cụ thể.