Top 12 # Xem Nhiều Nhất Xét Nghiệm Chức Năng Đông Máu Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Xét Nghiệm Chức Năng Đông Cầm Máu.

Xét nghiệm đông, cầm máu có vai trò quan trọng trong việc phát hiện, chuẩn đoán và xử lý các rối loạn đông, cầm máu. Các xét nghiệm này thường được chỉ định cho những bệnh nhân cần tiến hành phẫu thuật, bệnh nhân có triệu chứng rối loạn chảy máu..

Cơ chế đông, cầm máu của cơ thể:

Cơ chế đông, cầm máu:

Bản chất của quá trình đông máu là sự thay đổi tính chất của máu, máu từ thể lỏng ( trong lòng mạch) chuyển thành thể rắn (khi ra khỏi lòng mạch) để ngăn chặn sự chảy máu ra khỏi bên ngoài cơ thể. Nó gồm các chu kì: cầm máu kỳ đầu, đông máu huyết tương và tiêu sợi huyết.

Quá trình đông máu huyết tương được phát động bằng hai con đường: nội sinh và ngoại sinh. Kết quả khởi động hai con đường này đều tạo ra phức hệ prothrombinase làm nhiệm vụ chuyển prothrombin thành thrombin.

Fibrinogen dưới tác động của thrombin sẽ tạo ra lưới fibrin giam giữ tiểu cầu và các thành phần khác của máu tạo nên cục máu ổn định vững chắc có đủ khả năng cầm máu.

Ý nghĩa của quá trình đông cầm máu:

Ngăn không cho máu thoát ra khỏi mạch máu đi vào khoảng gian bào.

Hình thành nút bịt kín vết thương lớn, giúp cầm máu tránh nguy cơ mất máu cấp tính, tránh được sự nguy hiểm của tính mạng.

Trong y học, quá trình này được ứng dụng để tách huyết thanh làm nguyên liệu xét nghiệm.

Các xét nghiệm chức năng đông, cầm máu thường làm:

Xét nghiệm đo thời gian Prothrombin (PT)

Máu ra khỏi lòng mạch sẽ bị đông theo đường ngoại sinh. Khi cho thừa thromboplastin và calci vào máu chống đông bằng citrat thì con đường đông máu ngoại sinh được thực hiện ồ ạt. Đo thời gian từ khi bổ sung calci và nhiều thromboplastin đến lúc huyết tương đông lại để phản ánh hoạt tính các yếu tố đông máu tạo nên Prothrombin là yếu tố II, V, VII, X còn gọi là yếu tố đông máu theo con đường ngoại sinh.

Ý nghĩa: 

Thời gian Prothrombin kéo dài có thể do thiếu hụt yếu tố đông máu hoạt động theo con đường ngoại sinh. Trong 4 yếu tố đó thì 3 yếu tố II, VII, X được sản xuất tại gan và phụ thuộc vitamin K, vì vậy khi gan bị suy hay dùng thuốc kháng vitamin K thì PT héo dài. Mức độ kéo dài phụ thuộc vào mức độ giảm yếu tố và liều vitamin K đã dùng. Do vậy có thể dùng xét nghiệm này để theo dõi kháng vitamin K.

Đọc kết quả:

PT% : tỷ lệ của phức hệ Prothrombin trong mẫu xét nghiệm so với mẫu chuẩn. Bình thường, giá trị này nằm trong khoảng 70% – 140%. Nếu PT% < 70% thì quá trình đông máu có vấn đề.

PT(s): thời gian hình thành cục máu đông. Trị số bình thường rơi vào khoảng 10 – 14 giây tùy phòng xét nghiệm.

INR (chỉ số bình thường hóa quốc tế): ngoài chỉ định thường quy, chỉ số này còn có vai trò trong theo dõi để chỉnh liều ở các bệnh nhân sử dụng thuốc chống đông kháng vitamin K. Chỉ số này nằm trong khoảng 0,8 – 1,2. Một số trường hợp đặc biệt có thể lên tới 2 – 3 nhưng vẫn được đánh giá là bình thường.

Xét nghiệm Thromboplastin từng phần được hoạt hoá (aPTT – Activated Partial Thromboplastin Time)

Xét nghiệm aPTT đo chức năng hoạt tính đông máu của các yếu tố tham gia trong con đường đông máu nội sinh (yếu tố VIII, IX, XI, XII, II, X, fibrinogen…). Xét nghiệm aPTT được chỉ định trong các trường hợp:

Làm bilan đông máu trước khi phẫu thuật.

Theo dõi tình trạng bệnh nhân khi điều trị bằng heparin.

Đánh giá mức độ nặng của bệnh lý về gan hay đông máu nội mạch lan tỏa.

Ý nghĩa:

Đọc kết quả:

Xét nghiệm này nhằm khảo sát con đường đông máu nội sinh. Kết quả xét nghiệm được biểu thị như sau:

APTT: thời gian đông máu từng phần. Bình thường giá trị này nằm trong khoảng 30 – 35 giây.

rAPTT: tỷ lệ giữa APTT của mẫu xét nghiệm so với APTT mẫu chuẩn. Giá trị này nằm trong khoảng 0,85 – 1,25 là bình thường.

Xét nghiệm định lượng Fibrinogen:

Huyết tương của bệnh nhân trong xét nghiệm này được pha loãng ở các nồng độ khác nhau rồi cho thrombin vào. Đối chiếu các kết quả với đường cong chuẩn để xác định nồng độ fibrinogen.

Ý nghĩa:

Dùng trong trường hợp xác định sự có mặt của viêm nhiễm.

Thăm dò rối loạn đông máu khi người bệnh có biểu hiện chảy máu bất thườn.

Làm bilan đông máu trước mổ.

Theo dõi tình trạng bệnh nhân trong quá trình điều trị fibrin.

Dùng trong ứng dụng theo dõi bệnh gan tiến triển như thế nào.

Đọc kết quả:

Định lượng Fibrinogen: lượng Fibrinogen huyết tương người bình thường nằm trong khoảng 2 – 4g/l.

Những lưu ý trước khi xét nghiệm chức năng đông, cầm máu:

Tương tự các loại xét nghiệm khác, bạn cần lưu ý những điều sau đây:

Không sử dụng rượu, bia, các chất kích thích trước khi đi xét nghiệm chức năng đông máu bởi vì các chất này làm thay đổi thành phần, tính chất của máu gây ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm.

Nếu đang sử dụng thuốc phải dưới sự theo dõi và khuyến cáo của bác sĩ.

Một số thực phẩm như thịt bò, bông cải xanh có thể gây ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm. Do đó, bạn nên hạn chế ăn các thực phẩm này 2 – 3 ngày trước khi đi xét nghiệm.

Nên xét nghiệm vào sáng sớm để cho kết quả chính xác.

Xét nghiệm đông, cầm máu tại Đà Nẵng

.

Các Xét Nghiệm Đông Máu

Các xét nghiệm đông máu được sử dụng để chẩn đoán và đánh giá các vấn đề về chảy máu. Ngoài ra còn để theo dõi trên những người sử dụng warfarin hay các thuốc chống đông máu khác.

Các xét nghiệm đông máu (Nguồn ảnh: chúng tôi

Thành phần cấu tạo của máu

Phần dịch lỏng trong máu, chiếm khoảng 60% thể tích máu. Huyết tương được cấu tạo chủ yếu từ nước, nhưng có chứa nhiều loại protein khác nhau và các hợp chất khác như các hormone, các kháng thể, các enzyme, đường, các hạt chất béo, muối,…

Có thể quan sát được dưới kính hiển vi, chiếm khoảng 40% thể tích máu còn lại. Các tế bào máu được sản xuất trong tủy xương từ các tế bào ‘gốc’ máu. Có 3 loại tế bào máu chính:

Hồng cầu: Các tế bào hồng cầu là thành phần tạo ra màu đỏ của máu. Mỗi giọt máu chứa khoảng 5 triệu tế bào hồng cầu. Các tế bào này được thay mới thường xuyên khi chúng già đi và bị phân hủy. Có hàng triệu tế bào hồng cầu mới được tạo ra từ tủy xương và đưa vào dòng máu mỗi ngày. Các tế bào hồng cầu đều chứa hợp chất hóa học đặc biệt gọi là haemoglobin (huyết sắc tố) – có khả năng hấp dẫn và gắn kết với phân tử ô xi. Nhờ sự kết hợp này mà các tế bào hồng cầu có khả năng vận chuyển ô xi tới phổi và tất cả các bộ phận cơ thể.

Bạch cầu: bao gồm nhiều loại như neutrophils (bạch cầu đa nhân trung tính), bạch cầu đơn nhân, các tế bào lympho, eosinophils (bạch cầu ưa axit), basophils (bạch cầu ưa kiềm). Các tế bào này là một bộ phận trong hệ thống miễn dịch của cơ thể và có nhiệm vụ chủ yếu là chống lại sự nhiễm khuẩn.

Tiểu cầu: là những tế bào có kích thước nhỏ, giúp máu đông lại khi chúng ta bị thương.

Cơ chế đông máu

Chỉ trong vài giây sau khi một mạch máu bị cắt, phần mô bị tổn thương này sẽ khiến cho các tiểu cầu trong máu kết dính và vón lại với nhau xung quanh vết cắt. Những tiểu cầu “được kích hoạt” này và phần mô bị tổn thương giải phóng ra các chất hóa học – được gọi là các yếu tố đông máu – có khả năng phản ứng với các hợp chất và một số loại protein khác trong huyết tương, tạo ra một chuỗi các phản ứng hóa học phức tạp và diễn ra nhanh chóng xung quanh vết cắt. Có tất cả 13 yếu tố đông máu được biết đến và được gọi bằng số La Mã – từ yếu tố I đến yếu tố XIII.

Bước cuối cùng của chuỗi phản ứng hóa học này là sự hình thành các sợi mỏng (là tập hợp của một loại protein bền vững tên là fibrin) từ sự biến đổi yếu tố I (còn gọi là fibrinogen – một loại protein hòa tan). Các sợi fibrin này tạo thành một chiếc lưới, bẫy các tế bào máu và tiểu cầu, tạo thành cục máu đông.

Một cục máu đông tự nhiên hình thành trong mạch máu khỏe mạnh có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng. Vì vậy, trong máu cũng tồn tại những hợp chất hóa học ngăn ngừa sự hình thành các cục máu đông và các hợp chất hóa học “hòa tan” các cục máu đông này. Sự cân bằng giữa việc hình thành các cục máu đông và ngăn ngừa đông máu luôn được đảm bảo. Thông thường, trừ khi một mạch máu bị cắt hoặc bị phá hủy, sự cân bằng này nghiêng về phía ngăn ngừa hình thành các cục máu đông trong mạch máu.

Các rối loạn về chảy máu

Có một số điều kiện dẫn đến tình trạng bị chảy máu quá nhiều khi mạch máu bị tổn thương hoặc bị cắt, như trong các trường hợp sau:

Có quá ít tiểu cầu trong máu (bệnh giảm tiểu cầu) do một số nguyên nhân khác nhau.

Do đặc điểm di truyền, cơ thể bạn không tạo ra được một hoặc một vài yếu tố đông máu. Trường hợp được biết đến nhiều nhất là bệnh haemophilia A (bệnh máu khó đông A); xảy ra ở những người không có khả năng tạo ra yếu tố đông máu số VIII.

Thiếu vitamin K. Loại protein có vai trò trong việc tạo ra một số yếu tố đông máu, có thể gây ra các vấn đề về chảy máu.

Rối loạn trong gan. Bởi vì gan là nơi hình thành hầu hết các yếu tố đông máu – cũng có thể gây ra các vấn đề về chảy máu.

Các rối loạn về đông máu

Đôi khi một cục máu đông hình trong mạch máu kể cả khi không có vết thương hoặc vết cắt, chẳng hạn như các trường hợp sau:

Nguyên nhân phổ biến của các cơn đau tim và đột quỵ là do sự hình thành cục máu đông trong động mạch đưa máu đến tim hay não. Đó là do các tiểu cầu trở nên kết dính và vón cục ở gần các mảng xơ vữa (các khối chất béo) trong mạch máu và kích hoạt cơ chế đông máu.

Lưu lượng máu chảy chậm có thể khiến sự đông máu dễ dàng hơn so với bình thường. Đây là một yếu tố dẫn đến sự hình thành các cục máu đông ở các tĩnh mạch sâu dẫn đến chứng nghẽn mạch máu (huyết khối tĩnh mạch sâu – DVT), điều này thỉnh thoảng xảy ra ở các tĩnh mạch chân.

Do một số đặc điểm di truyền có thể khiến máu đông dễ dàng hơn bình thường.

Một số loại thuốc có thể ảnh hưởng đến cơ chế đông máu, hoặc làm tăng số lượng một số yếu tố đông máu, dẫn đến hiện tượng đông máu dễ dàng xảy ra hơn.

Bạn có thể được tư vấn thực hiện các xét nghiệm đông máu trong những trường hợp sau:

Nghi ngờ có rối loạn chảy máu. Ví dụ: bạn bị chảy máu rất nhiều từ các vết cắt, hoặc dễ bị bầm tím.

Mắc phải một số bệnh gan mà có thể ảnh hưởng đến việc tạo ra các yếu tố đông máu.

Trước khi phẫu thuật, trong những hoàn cảnh nhất định, để đánh giá nguy cơ chảy máu trong quá trình phẫu thuật.

Nếu có những cục máu đông xuất hiện trong mạch máu mà không có lý do rõ ràng.

Nếu bạn uống thuốc chống đông máu như warfarin (để kiểm tra xem liều dùng có đạt mục tiêu đích hay không).

Có nhiều xét nghiệm đông máu khác nhau, việc xét nghiệm nào được chọn phụ thuộc vào hoàn cảnh và các vấn đề nghi ngờ. Các xét nghiệm đông máu bao gồm:

Xét nghiệm công thức máu

Là xét nghiệm thường quy, được sử dụng để đếm số lượng tế bào hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu trong mỗi ml máu. Xét nghiệm này sẽ phát hiện được số lượng tiểu cầu trong máu thấp nếu có.

Xét nghiệm thời gian chảy máu

Xét nghiệm này được thực hiện bằng cách tạo một vết cắt nhỏ trên dái tai hoặc cánh tay và đo thời gian máu ngừng chảy. Khoảng thời gian bình thường là 3 đến 8 phút.

Các xét nghiệm đông máu thông thường

Mẫu máu sau khi lấy được cho vào ống nghiệm có chứa chất chống đông, sau đó được đem đi phân tích trong phòng thí nghiệm. Có thể thực hiện nhiều xét nghiệm, chẳng hạn như các xét nghiệm phổ biến là xét nghiệm PT hay xét nghiệm APTT để kiểm tra hoạt động của các yếu tố đông máu. Các xét nghiệm này được thực hiện bằng cách đo thời gian hình thành cục máu đông sau khi bổ sung một số chất đã kích hoạt vào mẫu máu. Nếu thời gian hình thành cục máu đông dài hơn so với mẫu máu bình thường thì có nghĩa là một hoặc nhiều yếu tố đông máu ở mức thấp hoặc không có trong mẫu xét nghiệm. Những xét nghiệm này có cơ chế tương tự, chỉ khác ở thành phần các chất hóa học được bổ sung vào mẫu máu, nhằm mục đích xác định yếu tố đông máu nào thấp hoặc không có.

Xét nghiệm để theo dõi sử dụng thuốc chống đông máu

Nếu đang dùng một số loại thuốc chống đông máu (thuốc làm giảm khả năng hình thành cục máu đông) bạn cần theo dõi cẩn thận phản ứng của cơ thể trong quá trình sử dụng. Dùng thuốc quá nhiều có thể gây ra các vấn đề về chảy máu, sử dụng thuốc với liều lượng quá ít có thể làm tăng nguy cơ hình thành các cục máu đông. Xét nghiệm INR là xét nghiệm được sử dụng để theo dõi liều lượng thuốc (thường là warfarin) cho người dùng. Chỉ số INR của bạn được tính toán trong phòng thí nghiệm bằng cách sử dụng xét nghiệm PT như đề cập ở trên. Bác sĩ hoặc y tá sẽ thiết lập một mức INR ‘đích’ cho bạn, tùy thuộc vào lý do bạn sử dụng thuốc. Bằng cách kiểm tra máu của bạn đều đặn, họ có thể tư vấn điều chỉnh liều thuốc để đạt được mức INR ‘đích’ này.

Xét nghiệm các yếu tố đông máu cụ thể

Số lượng của nhiều yếu tố đông máu (và các yếu tố chống đông máu) trong máu có thể được xác định bằng một số kỹ thuật khác nhau. Bạn có thể cần phải thực hiện một hoặc nhiều xét nghiệm loại này khi xét nghiệm đông máu thông thường của bạn cho thấy kết quả có vấn đề với tình trạng máu đông. Ví dụ: xác định số lượng yếu tố VIII trong mẫu máu để kiểm tra bạn có bị bệnh Haemophili A hay không (đối với những người bị bệnh Haemophili A thì yếu tố này ở mức rất thấp hoặc không có).

Xét nghiệm khả năng tiểu cầu ngưng kết

Xét nghiệm này được sử dụng để đo tốc độ và mức độ các tiểu cầu kết tủa lại (ngưng kết) sau khi bổ sung một chất hóa học thúc đẩy quá trình ngưng kết vào mẫu máu. Xét nghiệm này được sử dụng để kiểm tra chức năng của tiểu cầu.

Xét nghiệm kiểm tra tình trạng máu dễ đông

Nếu bạn có một cục máu đông bất thường hình thành trong một mạch máu bình thường, bạn có thể cần thực hiện một số xét nghiệm để xác định nguyên nhân. Ví dụ: xét nghiệm máu kiểm tra ‘yếu tố V Leiden’. Đây là một sự thay đổi bất thường của yếu tố V – khiến cho các cục máu đông dễ hình thành hơn.

Các xét nghiệm khác

Có nhiều tình trạng khác có thể ảnh hưởng đến sự đông máu như do thiếu vitamin, do bệnh bạch cầu, rối loạn trong gan, hoặc nhiễm trùng. Vì vậy, trong một số trường hợp, các xét nghiệm khác là cần thiết để tìm ra nguyên nhân dẫn đến số lượng bất thường của tiểu cầu hoặc của các yếu tố đông máu.

Chỉ Định Xét Nghiệm Đông Máu Hợp Lí

Published on

1. CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆMCHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU HỢP LÝĐÔNG MÁU HỢP LÝ VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TWVIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TW 11//2121 GS.TS.AHLĐ. NGUYỄN ANH TRÍ

2. ĐƯỜNG NỘI SINH ++Ca XII X X a + V Prothrombin Thrombin Fibrinogen Fibrin HMWK XII a XI XI a IXa + VIIIIX ++VIII (PL+ Ca ) ++V (PL+ Ca ) Kallikrein Ca++ ĐƯỜNG NGOẠI SINH VII ++TF Ca XIII XIIIa Cục fibrin ổn định SƠ ĐỒ ĐÔNG MÁU 2/21

3. NHẮC LẠI CƠ CHẾ ĐÔNG CẦM MÁUNHẮC LẠI CƠ CHẾ ĐÔNG CẦM MÁU 1. Co mạch1. Co mạch:: 2. Tiểu cầu dính vào lớp dưới nội mạc tạo2. Tiểu cầu dính vào lớp dưới nội mạc tạo thành cái nút cầm máuthành cái nút cầm máu 3. Hoạt hóa quá trình đông máu:3. Hoạt hóa quá trình đông máu: – Con đường đông máu nội sinh- Con đường đông máu nội sinh – Con đường đông máu ngoại sinh- Con đường đông máu ngoại sinh – Con đường chung- Con đường chung 33/21/21

4. Chỉ định xét nghiệm đông máu hợp líChỉ định xét nghiệm đông máu hợp lí 44/21/21 Thực hiện các xét nghiệm vòng đầu Thực hiện các thăm dò vòng 2 Chẩn đoán rối loạn đông máu Phân tích và đánh giá các kết quả vòng đầu

5. CÁC XÉT NGHIỆM VÒNG ĐẦUCÁC XÉT NGHIỆM VÒNG ĐẦU 11.. Thời gian prothrombin (PT, thời gian Quick, tỉ lệThời gian prothrombin (PT, thời gian Quick, tỉ lệ prothrombin):prothrombin): Là xét nghiệm đánh giá con đường đông máu ngoại sinhLà xét nghiệm đánh giá con đường đông máu ngoại sinh 2.2. Thời gian thromboplastin từng phần hoạt hóa (aPTT, thờiThời gian thromboplastin từng phần hoạt hóa (aPTT, thời gian cephalin kaolin):gian cephalin kaolin): Là xét nghiệm đánh giá con đường đông máu nội sinh. Có thểLà xét nghiệm đánh giá con đường đông máu nội sinh. Có thể thay bằng xét nghiệm thời gian Howell, thời gian cephalinthay bằng xét nghiệm thời gian Howell, thời gian cephalin (PTT) nhưng không nhạy bằng.(PTT) nhưng không nhạy bằng. 33.. Thời gian thrombin (TT):Thời gian thrombin (TT): Đánh giá con đường chungĐánh giá con đường chung 4.4. Số lượng tiểu cầuSố lượng tiểu cầu:: Có ý nghĩa lớn trong việc phát hiện rối loạn quá trình cầmCó ý nghĩa lớn trong việc phát hiện rối loạn quá trình cầm máu.máu. 55/21/21

6. 66/21/21 6/21

7. PHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ VÒNG ĐẦUPHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ VÒNG ĐẦU Nhóm Xét nghiệm Bệnh lí có thể PT APTT TT Số lượng tiểu cầu 1. Bình thườn g Bình thườn g Bình thườn g Bình thường -Bệnh lí chức năng tiểu cầu -Bệnh lí đông máu do mạch máu -Thiếu hụt yếu tố XIII -Tình trạng đông máu bình thường 2. Dài Bình thườn g Bình thườn g Bình thường -Thiếu hụt yếu tố II, V, VII, X -Mới dùng các thuốc chống đông kháng vitamin K -Kháng đông đường ngoại sinh (kháng prothrombinase hoặc kháng đặc hiệu yếu tố đông máu) -Bệnh gan 3 Bình thườn g Dài Bình thườn g Bình thường -Thiếu hụt yếu tố VIII, IX, XI, XII, prekalikrein, HMWK, V, X -Bệnh von Willebrand -Có kháng đông lưu hành (kháng đặc hiệu yếu tố đông máu họăc kháng phospholipid) 7/21

8. PHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ VÒNG ĐẦUPHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ VÒNG ĐẦU (TIẾP)(TIẾP) Nhóm Xét nghiệm Bệnh lí có thể PT APTT TT Số lượng tiểu cầu 4 Dài Dài Bình thường Bình thường – Thiếu vitamin K – Dùng thuốc chống đông đường uống – Thiếu hụt II, V, X 5 Dài Dài Dài Bình thường – Đang sử dụng heparin – Bệnh gan – Thiếu fibrinogen – Tăng tiêu hủy fibrin 6 Bình thường Bình thường Bình thường Thấp – Giảm tiểu cầu 7 Dài Dài Bình thường Thấp – Truyền nhiều máu lưu trữ lâu ngày – Bệnh gan 8 Dài Dài Dài Thấp – Đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC) – Bệnh gan cấp 8/21

9. Nhóm 1Nhóm 1: PT, aPTT, TT, số lượng tiểu cầu bình thường: PT, aPTT, TT, số lượng tiểu cầu bình thường 1. Rối loạn chức năng tiểu cầu1. Rối loạn chức năng tiểu cầu:: 1.11.1 Bệnh lí chức năng tiểu cầu bẩm sinhBệnh lí chức năng tiểu cầu bẩm sinh: Suy nhược tiểu cầu: Suy nhược tiểu cầu Glanzmann, loạn dưỡng tiểu cầu xuất huyết (HC Bernard -Glanzmann, loạn dưỡng tiểu cầu xuất huyết (HC Bernard – Soulier), bệnh kho dự trữ…Soulier), bệnh kho dự trữ… 1.21.2 Bệnh lí chức năng tiểu cầu mắc phảiBệnh lí chức năng tiểu cầu mắc phải:: -Bệnh máu: RLST, HC tăng sinh tủy, thiếu máu ác tínhBệnh máu: RLST, HC tăng sinh tủy, thiếu máu ác tính -Bệnh lí cơ quan khác: suy thận, tim bẩm sinh, bất thường globulinBệnh lí cơ quan khác: suy thận, tim bẩm sinh, bất thường globulin máumáu -Dùng thuốc: Aspirin, thuốc kháng viêm không steroid, ticlopidin,Dùng thuốc: Aspirin, thuốc kháng viêm không steroid, ticlopidin, clopidogrel, penicilin G liều cao, dextran…clopidogrel, penicilin G liều cao, dextran… Các XN đánh giá chức năng tiểu cầu:Các XN đánh giá chức năng tiểu cầu: -Thời gian máu chảyThời gian máu chảy -Co cục máu đôngCo cục máu đông -Đo độ dính Tiểu cầuĐo độ dính Tiểu cầu -Đo độ ngĐo độ ngưng tập tiểu cầuưng tập tiểu cầu với ADP, collagen, arachidonic acid,với ADP, collagen, arachidonic acid, adrenalin, ristocetin…adrenalin, ristocetin… 99/21/21

10. N: bình thườngN: bình thường 1: Chỉ có sóng thứ nhất1: Chỉ có sóng thứ nhất  : giảm: giảm B nh liệ Di truy nề Ti u c uể ầ Ng ng t p ti u c u v iư ậ ể ầ ớ Số l ngượ Kich thư cớ Epinephrin ADP Collagen Ristocetin Acid Arachidonic Suy như cợ Ti u c uể ầ Glanzmann L n,nhi mặ ễ s cắ th thể ư ngờ N N    N  H i ch ngộ ứ Bernard – Soulier (thi u GPIb)ế L n, nhi mặ ễ s c thắ ể thư ngờ N/ To N N N  N B nh kho d trệ ự ữ L n, nhi mặ ễ s c thắ ể thư ngờ N/ N  1/  1/ 1/ B t thấ ư ng ch cờ ứ năng ti t c aế ủ ti u c uể ầ N N  N/  N/  U ng Aspirinố N N 1/     B nhệ von Willebrand Tr i, nhi mộ ễ s c thắ ể thư ngờ N N N N N  N Nhóm 1: PT, aPTT, TT, số lượng tiểu cầu bình thường 10/21

11. 2.2. Thiếu yếu tố XIIIThiếu yếu tố XIII: XHDD, CMCR, đặc biệt CM kéo dài sau cắt rốn,: XHDD, CMCR, đặc biệt CM kéo dài sau cắt rốn, dễ XH não, ít khi chảy máu cơ và khớpdễ XH não, ít khi chảy máu cơ và khớp XN vòng 2: TG MC, co cục máu đông, định lượng yếu tố XIIIXN vòng 2: TG MC, co cục máu đông, định lượng yếu tố XIII 3.3. Bệnh lí mạch máu:Bệnh lí mạch máu: Viêm thành mạch dị ứng SchÖnlei Henoch, bệnh giãn mạch xuấtViêm thành mạch dị ứng SchÖnlei Henoch, bệnh giãn mạch xuất huyết di truyền, ban xuất huyết ở người giàhuyết di truyền, ban xuất huyết ở người già 4.4. Bệnh lí khác:Bệnh lí khác: Tăng ure huyết, đái đường, dị ứng thuốc, sử dụng corticoid…Tăng ure huyết, đái đường, dị ứng thuốc, sử dụng corticoid… 5.5. Tình trạng đông cầm máu bình thườngTình trạng đông cầm máu bình thường, xuất huyết do tổn, xuất huyết do tổn thương mạch máu tại chỗthương mạch máu tại chỗ 6.6. Chú ýChú ý:: Có 1 số bệnh lí đông máu nhẹ mà các XN trên không phátCó 1 số bệnh lí đông máu nhẹ mà các XN trên không phát hiện được như hemophilia thể nhẹ hoặc bệnh von Willebrand. XNhiện được như hemophilia thể nhẹ hoặc bệnh von Willebrand. XN cần làm thêm: Định lượng VIII/IX, vWF:Ag, TG MC…cần làm thêm: Định lượng VIII/IX, vWF:Ag, TG MC… Nhóm 1Nhóm 1: PT, aPTT, TT,: PT, aPTT, TT, số lượng tiểu cầu bình thường (tiếp)số lượng tiểu cầu bình thường (tiếp) 11/21

12. Nhóm 2Nhóm 2: PT dài, APTT bình thường, TT bình thường,: PT dài, APTT bình thường, TT bình thường, số lượng tiểu cầu bình thườngsố lượng tiểu cầu bình thường 1.Kháng đông lưu hành đường ngoại sinh1.Kháng đông lưu hành đường ngoại sinh: Kháng prothrombinase: Kháng prothrombinase hoặc kháng đặc hiệu yếu tố đông máuhoặc kháng đặc hiệu yếu tố đông máu XN vòng 2: Tìm kháng đông lưu hành đường ngoại sinh, định lượngXN vòng 2: Tìm kháng đông lưu hành đường ngoại sinh, định lượng các yếu tố: II, V, VII, Xcác yếu tố: II, V, VII, X 2.2. Thiếu hụt bẩm sinh các yếu tố II, V, VII, XThiếu hụt bẩm sinh các yếu tố II, V, VII, X – Khai thác tiền sử chảy máu kéo dài, lặp lại nhiều lần- Khai thác tiền sử chảy máu kéo dài, lặp lại nhiều lần – XN vòng 2: Định lượng yếu tố II, V, VII, X, tìm các nguyên nhân- XN vòng 2: Định lượng yếu tố II, V, VII, X, tìm các nguyên nhân gây giảm vitamin K nếu có thiếu hụt kết hợp các yếu tốgây giảm vitamin K nếu có thiếu hụt kết hợp các yếu tố 3.3. Dùng thuốc chống đông đường uống:Dùng thuốc chống đông đường uống: – Khai thác tiền sử dùng thuốc.- Khai thác tiền sử dùng thuốc. – PT kéo dài đơn độc cũng có thể gặp trong suy gan giai đoạn đầu.- PT kéo dài đơn độc cũng có thể gặp trong suy gan giai đoạn đầu. 1212/21/21

13. Nhóm 3Nhóm 3: PT bình thường, aPTT kéo dài, TT: PT bình thường, aPTT kéo dài, TT bình thường, SL tiểu cầu bình thườngbình thường, SL tiểu cầu bình thường 1. Thiếu hụt các yếu tố VIII, IX, XI, XII, prekaliklein, kininogen1. Thiếu hụt các yếu tố VIII, IX, XI, XII, prekaliklein, kininogen trọng lượng phân tử cao:trọng lượng phân tử cao: Hay gặp nhất là thiếu yếu tố VIII (hemophilia A)Hay gặp nhất là thiếu yếu tố VIII (hemophilia A),, thiếu yếuthiếu yếu tố IX (hemophilia B), thiếu yếu tố XII, prekaliklein và kininogentố IX (hemophilia B), thiếu yếu tố XII, prekaliklein và kininogen trọng lượng phân tử cao hiếm gặp và ít khi biểu hiện lâm sàngtrọng lượng phân tử cao hiếm gặp và ít khi biểu hiện lâm sàng XN vòng 2XN vòng 2: Định lượng các yếu tố VIII, IX, XI, XII; tìm hoạt độ: Định lượng các yếu tố VIII, IX, XI, XII; tìm hoạt độ của hệ thống tiếp xúc, nghiệm pháp sinh thromboplastincủa hệ thống tiếp xúc, nghiệm pháp sinh thromboplastin 13/21

14. 22.. Bệnh von WillebrandBệnh von Willebrand:: Thường chảy máu niêm mạc, ít khi chảy máu cơ khớpThường chảy máu niêm mạc, ít khi chảy máu cơ khớp Xn cần làm thêmXn cần làm thêm: TG MC, định lượng yếu tố VIII, vWF:Ag,: TG MC, định lượng yếu tố VIII, vWF:Ag, vWF:Act. NTTC với Ristocetin…vWF:Act. NTTC với Ristocetin… 3.3. Kháng đông lưu hành đường nội sinhKháng đông lưu hành đường nội sinh:: Kháng đặc hiệu yếu tố đông máu hay kháng đông loại lupusKháng đặc hiệu yếu tố đông máu hay kháng đông loại lupus 4.4. Có thể aPTT kéo dài do heparinCó thể aPTT kéo dài do heparin, tuy nhiên thường có cả, tuy nhiên thường có cả PT và TT kéo dàiPT và TT kéo dài 1414/21/21 Nhóm 3: PT bình thường, aPTT kéo dài, TT bình thường, SL tiểu cầu bình thường (tiếp)

15. Nhóm 4Nhóm 4: PT và APTT kéo dài, TT và: PT và APTT kéo dài, TT và tiểu cầu trong giới hạn bình thườngtiểu cầu trong giới hạn bình thường 1. Thiếu vitamin K1. Thiếu vitamin K: PT thường rối loạn rõ hơn APTT, cần: PT thường rối loạn rõ hơn APTT, cần tìm nguyên nhân gây giảm vitamin K như nuôi dưỡngtìm nguyên nhân gây giảm vitamin K như nuôi dưỡng ngoài đường tiêu hóa, điều trị kháng sinh kéo dài…Cóngoài đường tiêu hóa, điều trị kháng sinh kéo dài…Có thể điều trị thử vitamin K sau đó kiểm tra lại PT và APTTthể điều trị thử vitamin K sau đó kiểm tra lại PT và APTT 22.. Dùng thuốc chống đôngDùng thuốc chống đông đường uốngđường uống 33.. Thiếu hụt các yếu tố II, V, X:Thiếu hụt các yếu tố II, V, X: Cần định lượng các yếu tốCần định lượng các yếu tố II, V, chúng tôi V, X. 44.. Lưu ý:Lưu ý: Thiếu hụt các yếu tố II, V, X có thể chỉ có PT kéoThiếu hụt các yếu tố II, V, X có thể chỉ có PT kéo dài đơn độc, hoặc APTT kéo dài đơn độc nhưng cũng códài đơn độc, hoặc APTT kéo dài đơn độc nhưng cũng có trường hợp cả PT và APTT đều kéo dài.trường hợp cả PT và APTT đều kéo dài. 1515/21/21

16. Nhóm 5Nhóm 5: PT, APTT, TT kéo dài,: PT, APTT, TT kéo dài, số lượng tiểu cầu bình thườngsố lượng tiểu cầu bình thường Gặp trong:Gặp trong: 1.1.Đang điều trị heparinĐang điều trị heparin:: cần khai thác tiền sử dùng thuốc củacần khai thác tiền sử dùng thuốc của bệnh nhân, tuy nhiên nếu dùng heparin dài ngày có thể gâybệnh nhân, tuy nhiên nếu dùng heparin dài ngày có thể gây giảm tiểu cầu.giảm tiểu cầu. 2.2. Bệnh gan:Bệnh gan: 3. Thiếu hoặc loạn fibrinogen máu3. Thiếu hoặc loạn fibrinogen máu: định lượng fibrinogen: định lượng fibrinogen máumáu 4.4. Tăng tiêu hủy fibrinTăng tiêu hủy fibrin: Do một bệnh lí ác tính, bệnh gan, do: Do một bệnh lí ác tính, bệnh gan, do dùng thuốc tiêu fibrin hoặc tiên phát không rõ nguyên nhân.dùng thuốc tiêu fibrin hoặc tiên phát không rõ nguyên nhân. XN cần làm thêmXN cần làm thêm: Thời gian tiêu euglobulin, thời gian tiêu cục: Thời gian tiêu euglobulin, thời gian tiêu cục máu đông toàn phần, định lượng FDPs…máu đông toàn phần, định lượng FDPs… 1616/21/21

17. Nhóm 6:Nhóm 6: PT, APTT, TT bình thường,PT, APTT, TT bình thường, số lượng tiểu cầu giảmsố lượng tiểu cầu giảm Nguyên nhân gây xuất huyết ở đây là do tiểuNguyên nhân gây xuất huyết ở đây là do tiểu cầu giảm, cần tìm nguyên nhân gây giảm tiểucầu giảm, cần tìm nguyên nhân gây giảm tiểu cầu: Tủy đồ, tìm kháng thể kháng tiểu cầu…cầu: Tủy đồ, tìm kháng thể kháng tiểu cầu… 1717/21/21

18. Nhóm 7:Nhóm 7: PT và APTT kéo dài,PT và APTT kéo dài, số lượng tiểu cầu thấp, TT vẫn bình thườngsố lượng tiểu cầu thấp, TT vẫn bình thường 1818/21/21 Nguyên nhân hay gặp: – Truyền lượng lớn máu lưu trữ, trong đó có nhiều fibrinogen nhưng không còn tiểu cầu, yếu tố VIII, yếu tố V. – Bệnh gan mạn tính

19. Nhóm 8Nhóm 8: PT, APTT, TT dài,: PT, APTT, TT dài, số lượng tiểu cầu thấpsố lượng tiểu cầu thấp Các nguyên nhân hay gặp:Các nguyên nhân hay gặp: 1.1. Đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC):Đông máu rải rác trong lòng mạch (DIC): TăngTăng tiêu thụ các yếu tố đông máu và tiểu cầu.tiêu thụ các yếu tố đông máu và tiểu cầu. Các XN cần làmCác XN cần làm: Nghiệm pháp rượu, thời gian tiêu: Nghiệm pháp rượu, thời gian tiêu euglobulin, D-dimer, FDPs, …euglobulin, D-dimer, FDPs, … 2. Hoại tử gan cấp kèm theo DIC2. Hoại tử gan cấp kèm theo DIC 1919/21/21

22. Xin chân thành cảm ơn!Xin chân thành cảm ơn!

Xét Nghiệm Chức Năng Đông Máu Có Ý Nghĩa Gì Trong Y Học?

Đông máu là một quá trình sinh lý bình thường của cơ thể giúp hạn chế sự chảy máu, mất máu ra bên ngoài. Hiện tượng này xảy ra nhờ sự tham gia của các yếu tố đông máu và có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống. Vì thế, việc xét nghiệm chức năng đông máu cũng là một xét nghiệm quan trọng trong một số trường hợp cụ thể.

1. Cơ chế đông máu

Bản chất của quá trình đông máu chính là sự thay đổi tính chất của máu, máu chuyển từ thể lỏng (khi chảy trong lòng mạch) thành thể rắn (khi thoát ra khỏi lòng mạch) nhờ sự tham gia của nhiều yếu tố.

Nguyên nhân đông máu

Do sự va chạm của các tiểu cầu lên vết xước thành mạch, kích thích chuyển fibrinogen thành fibrin (các sợi tơ huyết). Chúng liên kết lại tạo thành một mạng lưới, ôm các tế bào máu và kết lại một cục tạo thành cục máu đông.

Các yếu tố tham gia vào quá trình đông máu:

Fibrinogen: là tiền chất để tạo thành các sợi tơ huyết Fibrin.

Prothrombin: là một loại protein huyết thanh có tác dụng hình thành nên Thrombin xúc tác cho quá trình chuyển Fibrinogen thành Fibrin.

Phức hợp Prothrombinase xúc tác chuyển Prothrombin thành Thrombin.

Thromboplastin: được sản xuất bởi mô tổn thương, tham gia vào quá trình đông máu ngoại sinh. Chúng có tác dụng thay thế phospholipid tiểu cầu và protein huyết tương.

Ca++ có vai trò tham gia vào quá trình đông máu. Nếu không có ion này thì quá trình đông máu không xảy ra.

Các tế bào máu: tiểu cầu giải phóng nhiều chất tham gia vào quá trình đông máu. Hồng cầu, bạch cầu giúp hình thành cục máu đông.

Cơ chế đông máu:

Cơ chế quá trình đông máu

Ý nghĩa quá trình đông máu:

Bịt kín các lỗ trên thành mạch để tránh máu thoát ra khỏi mạch máu đi vào khoảng gian bào.

Bịt kín các vết thương lớn, cầm máu tránh hiện tượng mất máu cấp tính do tai nạn gây nguy hiểm tính mạng.

Trong các xét nghiệm y học (xét nghiệm kháng thể), người ta ứng dụng quá trình đông máu để tách huyết thanh làm nguyên liệu xét nghiệm.

2. Các xét nghiệm thăm dò chức năng đông máu

Đếm số lượng tiểu cầu nhờ xét nghiệm tổng phân tích máu:

Ở người trưởng thành, sức khỏe bình thường thì có số lượng tiểu cầu khoảng 150 – 450 G/L.

Số lượng tiểu cầu ảnh hưởng mật thiết đến chức năng đông máu vì nó là yếu tố quyết định đến giai đoạn cầm máu ban đầu. Những người có số lượng tiểu cầu ít có thể gặp phải các vấn đề về đông máu (rối loạn đông máu, máu khó đông,…)

Thực hiện:

Lấy máu cho vào ống có chất chống đông EDTA, lắc đều.

Cho vào máy xét nghiệm tổng phân tích máu và ra lệnh máy hoạt động.

Đọc kết quả và đưa ra kết luận.

Xét nghiệm PT – Prothrombin time

Đây là xét nghiệm khảo sát con đường đông máu ngoại sinh. Tức là xét nghiệm kiểm tra thời gian hình thành một cục máu đông trong mẫu máu xét nghiệm. Kết quả xét nghiệm này chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác: fibrinogen, thromboplastin,…

Xét nghiệm PT/INR

Kết quả của xét nghiệm PT được biểu thị dưới các dạng:

PT% : tỷ lệ của phức hệ Prothrombin trong mẫu xét nghiệm so với mẫu chuẩn. Bình thường, giá trị này nằm trong khoảng 70% – 140%. Nếu PT% < 70% thì quá trình đông máu có vấn đề.

PT(s): thời gian hình thành cục máu đông. Trị số bình thường rơi vào khoảng 10 – 14 giây tùy phòng xét nghiệm.

INR (chỉ số bình thường hóa quốc tế): ngoài chỉ định thường quy, chỉ số này còn có vai trò trong theo dõi để chỉnh liều ở các bệnh nhân sử dụng thuốc chống đông kháng vitamin K. Chỉ số này nằm trong khoảng 0,8 – 1,2. Một số trường hợp đặc biệt có thể lên tới 2 – 3 nhưng vẫn được đánh giá là bình thường.

Xét nghiệm APTT – thời gian Thromboplastin từng phần được hoạt hoá

Đây là xét nghiệm khảo sát con đường đông máu nội sinh. Kết quả xét nghiệm APTT – Activated Partial Thromboplastin Time được biểu thị dưới các dạng:

Xét nghiệm APTT

Xét nghiệm TT – Thrombin time

Xét nghiệm Thrombin time giúp đánh giá con đường đông máu chung. Kết quả xét nghiệm TT biểu thị dưới các dạng:

Xét nghiệm định lượng các yếu tố đông máu

Hoạt tính các yếu tố đông máu bình thường khoảng 50 – 150%.

Quá trình đông máu cũng có thể bị ảnh hưởng bởi một số gen nhất định (yếu tố V leiden). Các gen này có khả năng di truyền từ bố mẹ sang con. Điều đặc biệt là gen này nằm trên NST X nên tỷ lệ xuất hiện gen gây rối loạn đông máu ở bé trai sẽ cao hơn bé gái. Vì thế, xét nghiệm gen đông máu cũng là cần thiết khi bố mẹ lo cho sức khỏe con cái.

3. Những lưu ý khi đi xét nghiệm

Các xét nghiệm đông máu kể trên giúp thăm dò, khảo sát chức năng đông máu của người đi xét nghiệm. Dựa vào kết quả mà bác sĩ sẽ có những lời khuyên, hướng điều trị thích hợp cho từng bệnh nhân. Trường hợp kết quả xét nghiệm cho thấy bạn mắc các vấn đề về rối loạn đông máu thì bác sĩ sẽ chỉ định bạn phải điều trị bằng các loại thuốc giúp điều chỉnh chức năng đông máu và thực hiện chế độ sinh hoạt phù hợp để cải thiện sức khỏe.

Tương tự như những xét nghiệm khác, trước khi đi xét nghiệm chức năng đông máu bạn cần lưu ý những điểm sau:

Những lưu ý khi đi xét nghiệm thăm dò chức năng đông máu

Không sử dụng rượu, bia, các chất kích thích trước khi đi xét nghiệm chức năng đông máu bởi vì các chất này làm thay đổi thành phần, tính chất của máu gây ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm.

Nếu đang sử dụng thuốc phải dưới sự theo dõi và khuyến cáo của bác sĩ.

Một số thực phẩm như thịt bò, bông cải xanh có thể gây ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm. Do đó, bạn nên hạn chế ăn các thực phẩm này 2 – 3 ngày trước khi đi xét nghiệm.

Nên xét nghiệm vào sáng sớm để cho kết quả chính xác.

Xét nghiệm chức năng đông máu là một trong những xét nghiệm máu quan trọng mà bạn nên hiểu rõ. Mọi thắc mắc cần giải đáp bạn vui lòng liên hệ với MEDLATEC qua hotline 1900 56 56 56 để được tư vấn miễn phí. Ngoài ra, tại bệnh viện chúng tôi còn thực hiện khám bảo lãnh viện phí cho những khách hàng có nhu cầu, nhằm mang đến cho khách hàng một dịch vụ chuyên nghiệp, đầy đủ nhất.