Top 12 # Xem Nhiều Nhất Xác Định Biện Pháp Nghệ Thuật Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Xác Định Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Gần Mực Thì Đen, Gần Đèn Thì Sáng

Nêu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ ” ăn quả nhớ kẻ trồng cây ” ? Câu tục ngữ này chủ yêu hiểu theo nghĩa gì ? Có thể vận dụng câu tục ngữ trên trong những hoàn cảnh nào

Các bạn giúp mik đi!

Lập dàn ý biểu cảm một tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ Văn lớp 7 học kì 1

Câu 1: hãy phân biệt từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ trong các từ sau: thăm thẳm, nhỏ nhắn, đông đủ, cá cảnh, đi đứng, ngan ngát, lênh khênh, câu cau, hát hò, nườm nượp, nóng lòng, róc rách, hoa hồng, nhỏ nhẹ, lắt nhắt.

Giúp mk vs

1. Đọc đoạn văn sau “Thể điệu ca Huế sôi nổi…ai oán” ( Ca Huế trên sông hương- Ngữ văn 7)

a) Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào??

b) Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ vừa lm ở câu a

2. Ca Huế trong khung cảnh nào. Các nét sinh hoạt này có gì độc đáo ??

3. Viết đoạn văn 8-10 câu về vẻ đẹp của ca Huế có sử dụng ít nhất 1 câu mở rộng cụm C – V ( gạch chân câu đó)

Các bạn giúp mik nha. Bài kiểm tra văn học kì 2 của mik mong các bn giúp đỡ

Xác dụng kiểu câu rút gọn và câu đặc biệt trong các ví dụ sau:

a. Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!

b. Vâng! Cháu cũng nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì.

c. Bùng boong! Ái ái! Lạy các cậu, các ông ăn thì ăn nhưng đừng đánh đổ tôi xuống đất.

d. Bà ơi! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi.

bài 2 :viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu về tình yêu quê hương . trong đó có 1 cụm chủ – vị để mở rộng câu

Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-Vlàm thành phần gì.

a,Đợi đến lúc vừa nhất,mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được,người ta gặt mang về

Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau. Cho biết cụm C-V làm thành phần gì? a, Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. b, Tay ôm cặp, tôi bước nhanh tới trường. c, Cái bút bạn tặng tôi rất đẹp. d, Trung đội trưởng Bình khuôn mặt đầy đặn. e, Lan học giỏi làm cha mẹ rất vui lòng. f, Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học bài, làm bài đầy đủ.

Cho đoạn văn

Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải được sống trong vui chơi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi được mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới.

Vậy mà

Mỗi ngày, có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng những thảm họa của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn đói, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp […]Mỗi ngày có tới 40.000 trẻ em chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật, kể cả hội chứng suy giảm miễn dịch (HIV, AIDS) hoặc do thiếu nước sạch, thiêu vệ sinh và do tác động của vấn đề ma tuý.

a, Ví sao văn bản đó đc gọi là văn bản nhật dụng

b, Phương thức biểu đạt chính là gì?

c,Nêu nội dung

d, chỉ một thành phần biệt lập có trong những đoạn văn trên

Ai làm đc thì giúp với ạ câu đơn câu ghép e ko hiểu lắm .

1.Giải thích nghĩa của từ chín trong từng câu sau :

-Vườn cam Chín đỏ

-Trước khi quyết định phải suy nghĩ cho Chín

-Ngượng Chín cả mặt

-Cơm sắp Chín có thể dọn cơm được rồi

2.Các nhóm từ sau thuộc kiểu từ nào

– Tu hú,chuồn chuồn,châu chấu,cào cào,bim bim

-Dẻo dai,xa lạ ,mơ mộng,âu sầu,ủ rũ ,chùa chiền,vắng lặng,mong ngóng,phố phường che chắn.

-Cuống quýt,cập kênh,công kênh,cập kè,cặn kẽ,cò kè.

-ồn ã,ấm áp ,ép uổng,êm ái ,im ắng,ế ẩm,im ả,ít ỏi,oằn oại,oi ả,yên ả,ấm o,ao ước,ấm ức

Các Biện Pháp Nghệ Thuật Tu Từ

So sánh là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Nhân hoá là gọi hoặc tả nhân vật cây cối đồ vật. bằng những từ ngữ vốn đc dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới đồ vật cây cối loài vật. trở nên gần gũi với con người biểu thị đc suy nghĩ tình cảm của con ng

ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

5,6. Điệp từ điệp ngữ

điệp từ điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp đi lặp lại có dụng ý nghệ thuật

7. thậm xưng ( nói quá )

Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật hiên tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng sức biểu cảm

Các biện pháp nghệ thuật tu từ 1. So sánh So sánh là đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt 2. nhân hoá Nhân hoá là gọi hoặc tả nhân vật cây cối đồ vật… bằng những từ ngữ vốn đc dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới đồ vật cây cối loài vật… trở nên gần gũi với con người biểu thị đc suy nghĩ tình cảm của con ng 3. ẩn dụ ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt 4. hoán dụ Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt 5,6. Điệp từ điệp ngữ điệp từ điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp đi lặp lại có dụng ý nghệ thuật 7. thậm xưng ( nói quá ) Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật hiên tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng sức biểu cảm 8. Chơi chữ Chơi chữ là biện pháp khai thác hiện tượng đồng âm khác nghĩa để tạo sắc thái dí dỏm hài hước cho lời ăn tiếng nói hoặc câu văn câu thơ 9. câu hỏi tu từ – tạo ấn tượng nhấn mạnh tô đậm – khẳng định chính kiến của người viết Các bút pháp nghệ thuật bút pháp ước lệ tượng trưng Ước lệ : sử dụng hình ảnh mang tính chất quy ước đã trở thành thông lệ thói quen tượng trưng là những chi tiết hình ảnh mang ý nghĩa đặc trưng tiêu biểu người ta thường lấy thiên nhiên làm chuẩn mực thước đo cho mọi giá trị trong truyện kiều: bút pháp ước lệ tượng trưng để miêu tả nhân vật chính diện thiên nhiên biết thuý vân đẹp nhưng hok đố kị, và Ng Du đã dùng nghệ thuật đòn bẩy để miêu tả kiều hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh, dự báo 1 tương lai sóng gió khi đã vượt qua giới hạn của tự nhiên, kiều hok còn của riêng ng du nữa mà kiều là số phận của cả dân tộc mình thuý vân và kim trọng là những con ng đạt đến vẻ đẹp của thiên nhiên nhưng đạt đến mức hài hoà cân xứng với vẻ đẹp tự nhiên vốn có, nhưng thuý kiều và từ hải vẻ đẹp của họ đã vượt qua chuẩn mực tự nhiên đời thường để thành vẻ đẹp phi thường và khác lạ và sau này cuộc đời dự báo tất cả qua các thủ pháp đó của ng du, và khi dùng bút pháp ước lệ như vậy thể hiện từ 1 cảm hứng ngợi ca bộc lộ thái độ tư tưởng đề cao tran trọng và ngưỡng vọng với những nhân vật mà mình thể hiện bút pháp tả thực phản ánh một cách chân thực những đặc điểm của sự vật hiện tượng trong truyện kiều bút pháp tả thực đc dùng để tố cáo nhân vật phản diện. Kì kèo bớt 1 thêm 2 đã cho ta thấy mã giám sinh hok chỉ là kẻ vô học mà còn là 1 kon buôn, chỉ 1 chữ “tót” cho ta thấy đc sự vô học của hắn bút pháp ước lệ tượng trưng là sự tôn trọng kính trọng còn bút pháp tả thực chỉ sự khinh bỉ bút pháp tả cảnh ngụ tình trong miêu tả cảnh vật thiên nhiên đã ẩn chứa cảm xúc tình cảm của con ng trong đó: tình cảm của nhà thơ, tình cảm của nhân vật trong tác phẩm tác dụng: tình ý trong văn bản hàm súc sâu sắc kín đáo mà vẫn chứa sức gợi và tạo liên tưởng cho ng đọc truyện kiều của ng du đã sử dụng bút pháp này 1 cách nhuần nhuyễn mà có nhiều cấu nhiều đoạn đã đạt đến đỉnh điểm của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

Xác Định Phương Thức Biểu Đạt 4 Câu Hơ Đầu Của Bài Tự Tình 2. Xác Định Biện Pháp Tu Từ, Tác Dụng

Trong xã hội phong kiến xưa, số phận người phụ nữ luôn là tấm gương oan khổ của những éo le, bất công. Sống trong xã hội với quan điểm “trọng nam khinh nữ”, có những người trầm lặng cam chịu, nhưng cũng có những người ý thức sâu sắc được bi kịch bản thân, cất lên tiếng nói phản kháng mạnh mẽ. Nữ sĩ Hồ Xuân Hương là một trong những người phụ nữ làm được điều đó. Bài thơ “” nằm trong chùm thơ bao gồm ba bài là tác phẩm thể hiện rõ điều này. Bốn câu thơ đầu trong bài thơ đã làm nổi bật hoàn cảnh cũng như tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất muốn vượt lên trên số phận của nữ sĩ:“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồnTrơ cái hồng nhan với nước nonChén rượu hương đưa say lại tỉnhVầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”.Tâm trạng của tác giả đã được gợi lên trong đêm khuya, và cảm thức về thời gian đã được tô đậm, nhấn mạnh để làm nền cho cảm thức tâm trạng:“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồnTrơ cái hồng nhan với nước non”Âm hưởng của tiếng trống canh được đặt trong sự dồn dập, gấp gáp “trống canh dồn” cho thấy nữ sĩ cảm nhận sâu sắc bước đi không ngừng và vội vã của thời gian. Ở bài thơ “”, chúng ta cũng đã bắt gặp cảm thức về thời gian: “Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom”. Từ “văng vẳng” được sử dụng để diễn tả rõ sự não nề, lo lắng trong tâm trạng. Đối với Hồ Xuân Hương, cảm nhận về bước đi của thời gian chính là sự rối bời trong tâm trạng.Trong thời gian nghệ thuật đó, nữ sĩ cảm nhận rõ ràng sự bẽ bàng của phận mình: “Trơ cái hồng nhan với nước non”. Trong câu thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp đảo ngữ, từ “trơ” được đưa lên đầu câu có tác dụng nhấn mạnh. Xét về sắc thái ngữ nghĩa, “trơ” có nghĩa là tủi hổ, là bẽ bàng, cho thấy “bà Chúa thơ Nôm” đã ý thức sâu sắc bi kịch tình duyên của bản thân. Chúng ta cũng đã từng bắt gặp từ “trơ” với sắc thái tương tự khi Nguyễn Du viết về nàng Kiều: “Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ” (“Truyện Kiều” – Nguyễn Du). Nhưng với Hồ Xuân Hương, bà không chỉ ý thức về duyên phận mà còn trực diện mỉa mai một cách thâm thúy và cay đắng. Hai chữ “hồng nhan” được đặt cạnh danh từ chỉ đơn vị “cái” gợi lên sự bạc bẽo, bất hạnh của kiếp phụ nữ.Bức tranh tâm trạng đã được phóng chiếu rõ ràng hơn thông qua hai câu thơ tiếp theo:“Chén rượu hương đưa say lại tỉnhVầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”.Cụm từ “say lại tỉnh” gợi lên sự tuần hoàn, luẩn quẩn, bế tắc đầy éo le của kiếp người đầy chua chát: càng cuốn mình trong men say càng tỉnh táo nhận ra bi kịch của bản thân. Hình tượng “vầng trăng” xuất hiện chính là ý niệm ẩn dụ cho cuộc đời của nữ sĩ. Người xưa từng nói về mối quan hệ biện chứng giữa bức tranh ngoại cảnh và bức tranh tâm trạng: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Còn với nữ sĩ, lúc này đây, ngoại cảnh và tâm cảnh đã hòa làm một. Hình ảnh “vầng trăng” ở trạng thái “bóng xế”, sắp tàn nhưng vẫn “khuyết chưa tròn” nhấn mạnh bi kịch của cảm thức về thân phận: tuổi xuân đã trôi qua nhưng nhân duyên mãi mãi là sự dang dở, lỡ dở không trọn vẹn. Điều này xuất phát từ bi kịch tình duyên của nữ sĩ: tình yêu tuổi thanh xuân không có kết quả, phải chấp nhận hai lần làm lẽ và cả hai lần đều góa bụa.Như vậy, thông qua cách sử dụng ngôn ngữ giàu giá trị biểu đạt kết hợp với những biện pháp tu từ như đảo ngữ, cùng những sáng tạo trong việc xây dựng hình tượng, bốn câu thơ đầu của bài thơ ” Tự tình II ” đã làm nổi bật cảm thức về thời gian, cho thấy tâm trạng buồn tủi cũng như ý thức sâu sắc về bi kịch duyên phận đầy éo le, ngang trái của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.Chính những yếu tố trên đã giúp bà trở thành “Bà Chúa thơ Nôm”, đồng thời cũng là nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ với tiếng nói cảm thương và tiếng nói tự ý thức đầy bản lĩnh.

Xác Định Các Biện Pháp Tu Từ Trong Khổ 3 Của Bài Nhớ Rừng

…Nào đầu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gọi Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu nhưng chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

Bài thơ Nhớ rừng in trong tập Mấy vần thơ, là bài thơ kiệt tác của Thế Lữ mang tính hàm nghĩa, có hình tượng tráng lệ, nhạc điệu du dương, lôi cuốn hấp dẫn.

Bài thơ thể hiện tâm trạng nhớ rừng của con hổ bị sa cơ, qua đó nói lên nỗi tủi nhục uất hận bị tù hãm và khát vọng sống tự do. Nhớ rừng gồm có năm đoạn thơ, mỗi đoạn thơ là một nét tâm trạng của chúa sơn lâm. Đây là đoạn thơ thứ ba:

Nào đâu những đêm vàng bến bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gọi Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu nhưng chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

Nằm trong cũi sắt, chúa sơn lâm sống mãi trong tình thương nỗi nhớ…. Nhớ cảnh rừng thiêng bóng cả, cây già nơi hùm thiêng từng ngự trị. Rồi nhớ đến những kỉ niệm một thời oanh liệt. Nhớ những đêm vàng bên bờ suối. Nhớ những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn…. Nhớ những chiều lênh láng máu sau rừng… Mỗi nỗi nhớ gắn liền với một cảnh vật, một sinh hoạt, một khoảnh khắc thời gian. Cấu trúc đoạn thơ là cấu trúc tứ bình mang vẻ đẹp nghệ thuật cổ điển, có ít nhiều cách tân sáng tạo.

Trước hết là nỗi nhớ khôn nguôi, nhớ suối, nhớ trăng, nhớ những đêm vàng, nhớ lúc say mồi ung dung, thỏa thích bên bờ suối:

Nào đâu những đèm vàng bến bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Hai chữ nào đâu phiếm chỉ, hỏi một kỉ niệm đẹp đã lùi sâu vào dĩ vãng. Biết bao nhớ tiếc bâng khuâng. Thơ nên hoạ, cảnh sắc đầy màu sắc và ánh sáng. Ánh trăng chan hòa trên dòng suối, tan vào nước suối. Hổ say mồi và say trăng. Hình ảnh đêm vàng bên bờ suối là một ẩn dụ đầy mộng ảo nên thơ. Bức tranh thứ nhất trong bộ tứ bình được Thế Lữ vẽ bằng bút pháp tài hoa gợi lên hình ảnh chúa sơn lâm say mồi trong niềm vui hoan lạc giữa một đêm trăng trên bờ suối.

Bức tranh thứ hai nói lên nỗi nhớ ngẩn ngơ man mác của hể về những ngày mưa rừng. Hổ ung dung “lặng ngắm” cảnh giang sơn, nơi mình ngự trị, xúc động khi thấy giang sơn ta đổi mới. Chữ đâu lần thứ hai xuất hiện, biểu lộ nỗi lòng tiếc nuôi, ngẩn ngơ. Điệp từ ta thể hiện niềm tự hào về những kỷ niệm đẹp thuở vùng vẫy ngày xưa:

Đâu những ngày mưa chuyền bốn phương ngàn Ta lặng ngắm cảnh giang sơn ta đổi mới?

Bức tranh thứ hai gợi tả một không gian nghệ thuật hoành tráng của giang sơn chúa sơn lâm mang tầm vổc bốn phương ngàn. Kỷ niệm xưa đang mờ dần theo năm tháng, sao không nhớ, sao không nuôi tiếc?

Kỷ niệm thứ ba nói về giấc ngủ của hể trong cảnh bình minh. Vương quốc tràn ngập trong màu xanh và ánh nắng: bình minh cây xanh nắng gội. Hổ nằm ngủ trong khúc nhạc rừng tưng bừng của tiếng chim ca:

Đâu những bình minh cây xanh nấng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?.

Bức tranh thứ ba đầy màu sắc và âm thanh. Có màu hồng bình minh, màu vàng nhạt của nắng sớm, màu xanh bát ngát của cây rừng. Có tiếng ca tưng bừng của đàn chim. Còn có nhạc của thơ. Các từ láy vần bình minh, tưng bừng hoà thanh với vần lưng ca ta như mở ra một không gian nghệ thuật, một cảnh sắc thơ mộng thần tiên. Điệp ngữ đâu với câu hỏi tu từ cất lên như một lời than nhớ tiếc, xót xa… kỷ niệm đẹp ngày xưa, nay còn đâu nữa!

Nhớ đêm trăng, nhớ ngày mưa, nhớ bình minh… rồi hổ nhớ lại những chiều tà trong khoảnh khắc hoàng hôn chờ đợi. Trong cảm nhận của mãnh hổ, trời chiều không đỏ rực mà là lênh láng máu sau rừng. Mặt trời không lặn mà là chết. Phút đợi chờ của chúa sơn lâm sẽ chiếm lấy riêng phần bí mật của rừng đêm, để tung hoành. Ngôn ngữ thơ tráng lệ, nghệ thuật dùng từ sắc, mạnh, giàu giá trị gợi tả. Bức tranh thứ tư của bộ tứ bình là cảnh sắc một buổi chiều dữ dội, phút đợi chờ lên đường của chúa sơn lâm. Nhớ mà xót xa nuối tiếc:

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

Quá khứ càng đẹp, càng oanh liệt bao nhiêu thì nỗi nhớ tiếc càng đau đáu bấy nhiêu. Xưa là tung hoành, là vùng vẫy. Nay là tù hãm, là nằm dài trong cũi sắt. Nuối tiếc thời oanh liệt với bao nỗi buồn đau, mãnh hổ sa cơ chỉ còn biết cất lời than:

Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

Bài thơ Nhớ rừng có giá trị nghệ thuật đặc sắc. Ngôn ngữ thơ giàu hình tượng, màu sắc và âm thanh. Nhạc điệu du dương, trầm bổng. Từ ngữ được sử dụng sắc sảo. Đặc biệt các điệp ngữ đâu những, còn đâu, hay các câu hỏi tu từ và cảm thán đem đến bao ám ảnh mênh mang.

Cũng là cấu trúc tứ bình nhưng bút pháp của Thế Lữ có nhiều sáng tạo đổi mới. Đâu chỉ có từ mùa (xuân, hạ, thu, đông), tứ hữu (trúc, mai, lan, cúc), tứ linh (long, lân, quy, phượng),… Bức tranh tứ bình trong Nhớ rừng rất đa dạng, sinh động. Có thời gian nghệ thuật: đêm trăng, ngày mưa bình minh và chiều tà. Có không gian nghệ thuật: suối và trăng, giang sơn và bốn phương ngàn, cây xanh nắng gội và tiếng chim ca, sau rừng và mảnh mặt trời gay gắt. Có tâm trạng nghệ thuật, bao trùm là nỗi nhớ, nuối tiếc một thời oanh liệt xa xưa. Hổ lúc thì say mồi đứng uống ảnh trăng tan bên bờ suối, lúc thì trầm tư lặng ngắm giang sơn qua màn mưa rừng, có lúc nằm ngủ trong tiếng chim ca bình minh, lại có lúc đợi chờ mặt trời lặn để chiếm lấy riêng phần bí mật của rừng đêm. Qua đó, ta càng thấy rõ đoạn thơ với bức tranh tứ bình được thể hiện bằng một bút pháp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo.