Top 10 # Xem Nhiều Nhất Viện Kiểm Sát Là Cơ Quan Có Chức Năng Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Viện Kiểm Sát Là Gì? Những Hiểu Biết Cơ Bản Về Viện Kiểm Sát

Theo Thư viện Bách khoa toàn thư mở Wikipedia thì viện kiểm sát được định nghĩa như sau:

“Viện kiểm sát có chức năng thực hiện quyền công tố. Viện kiểm sát và tòa án là hai cơ quan thuộc nhánh Tư pháp trong bộ máy nhà nước (Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp).

Viện kiểm sát nhân dân chính là một Cơ quan nhà nước đảm nhiệm chức năng kiểm sát việc các cơ quan khác của nhà nước từ cấp bộ trở xuống, các tổ chức kinh tế – xã hội, các đơn vị vũ trang cho đến công dân có đảm bảo tuân thủ pháp luật hay không. Đồng thời Viện kiểm sát nhân dân còn thực hành quyền công tố, đảm nhiệm công tác điều tra tội phạm do luật tố tụng hình sự quy định.

Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam được tổ chức một các hệ thông, gồm các cơ quan: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân các cấp ở địa phương, các Viện kiểm sát quân sự. Nguyên tắc hoạt động trong hệ thống tuân thủ nguyên tắc:

Những viện trưởng của viện kiểm sát cấp dưới sẽ chịu sự lãnh đạo của viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp trên.

Các viện trưởng của viện kiểm sát nhân dân tại địa phương và quân sự sẽ chịu sự lãnh đạo của viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Đất nước Việt Nam là đất nước theo hệ thống xã hội chủ nghĩa. Bộ máy của nhà nước thuộc hệ thống của các nước xã hội chủ nghĩa, được xây dựng nên dựa theo nguyên tắc quyền lực thuộc về nhân dân, chính nhân dân sẽ là người thực hiện quyền lực thông qua những cơ quan đại diện cho nhân dân là Hội đồng nhân dân ở các cấp.

Việc làm Công chức – Viên chức

2. Chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát

“Viện kiểm sát nhân dân chính là một cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp của nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”. Đây là hai chức năng chính của Viện kiểm sát. Vậy cụ thể của từng chức năng này được hiểu chính xác như thế nào?

Thực hành quyền công tố là chức năng chủ yếu của Viện kiểm sát, chính là hoạt động được thực thi trong tố tụng hình sự nhằm mục đích thực hiện buộc tội đối với người phạm tội. Quyền công tố sẽ được áp dụng thực hiện ngay khi giải quyết các tố giác, những kiến nghị khởi tố, các thông tin báo tội phạm, và thực thi trong toàn bộ quá trình viện kiểm sát thực hiện việc khởi tố, truy tố, điều tra, xét xử các vụ án hình sự.

Chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát

Chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp là kiểm tra tính chất hợp pháp của những hành vi, quyết định của các tổ chức, cá nhân ở trong hoạt động tư pháp, thực hiện vào thời điểm vừa tiếp nhận, giải quyết các tố giác tội phạm, kiến nghị khởi tố, quá trình giải quyết những vụ hành hành chính, hình sự, dân sự, các vụ việc hôn nhân gia đình, các hoạt động kinh doanh, thương mại; cả trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, thi hành án trong các hoạt động tư pháp,…

Nhìn chung, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân chính là bảo vệ cho Hiến pháp, pháp luật, bảo vệ quyền của con người, của công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân, từ đó bảo đảm việc thực thi pháp luật nghiêm túc, thống nhất.

Vốn là một hệ thống độc lập, Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam được tổ chức với bốn cấp. Đó là:

Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Viện kiểm sát nhân dân cấp cao: có 3 Viện kiểm sát cấp cao đặt tại 3 thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh.

Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Mỗi tỉnh sẽ có một viện kiểm sát cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vậy nên cả nước có tất cả 63 Viện kiểm sát ở cấp này.

Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh hiện nay có khaorng 191 Viện kiểm sát cấp huyện.

Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát

Ngoài ra thuộc vào hệ thống của Viện kiểm sát nhân dân sẽ có Viện kiểm sát quân sự. Trong đó, Viện kiểm sát quân sự sẽ bao gồm:

4. So sánh Viện kiểm sát nhân dân với Tòa án Nhân dân

Viện kiểm sát và Tòa án nhân dân chính là hai Cơ quan đại diện cho quyền con người, là những cơ quan nhân danh cho Nhà nước để thực thi những quyền con người, trong đó có việc xét xử, công tố và tiến đến cân bằng cán cân công lý cho con người và xã hội.

Vậy thì Viện kiểm sát và Tòa án nhân dân được phân biệt với nhau như thế nào? Dựa vào bộ Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân năm 2014 cùng với Luật Tổ chức Viện Kiểm sát Nhân dân năm 2014 thì chúng ta nắm được những quy định về cơ cấu của Bộ máy tổ chức, về quyền hạn, nhiệm vụ của hai cơ quan này.

4.1. So sánh chức năng của Viện kiểm sát và Tòa án Nhân dân

– Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp

– Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử và thực hiện quyền tư pháp

– Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ các điều sau:

Từ đó đảm bảo cho pháp luật được chấp hành một cách nghiêm chỉnh, thống nhất

– Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ những yếu tố sau:

– Người đứng đầu của Viện kiểm sát là Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao

– Người đứng đầu của Tòa án Nhân dân là Chánh án Tòa án nhân dân tối cao

So sánh Viện kiểm sát nhân dân với Tòa án Nhân dân

– Hệ thống tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân bao gồm:

– Hệ thống tổ chức của Tòa án nhân dân bao gồm:

4.5. Về cơ cấu tổ chức của cơ quan cấp cao nhất

Tại Viện kiểm sát, cơ quan cấp cao nhất bao gồm:

– Tại Tòa án Nhân dân, cơ quan cao nhất có tổ chức bộ máy như sau:

Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Bộ máy giúp việc cho Tòa án nhân dân tối cao

Các cơ sở đào tạo cán bộ Tòa án

Nhân sự làm việc trong Tòa án nhân dân tối cao bao gồm các vị trí sau: Chánh án và các Phó Chánh án, Thẩm phán và Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Công – Viên chức và người lao động.

4.6. Nguyên tắc tổ chức, hoạt động

– Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân

Viện trưởng là người thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân. Những Viện trưởng của các Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới sẽ chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân ở cấp trên.

Viện kiểm sát nhân dân cấp cao hơn sẽ có trách nhiệm thực hiện việc kiểm tra và xử lý một cách nghiêm minh những vi phạm, sai sót trong thi hành pháp luật của Viện kiểm sát cấp dưới. Với vai trò là Viện trưởng của Viện kiểm sát thì Viện kiểm sát cấp cao hơn sẽ có quyền rút và đình chỉ cũng như hủy bỏ những quyết định trái pháp luật của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới.

– Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Tòa án Nhân dân

Tòa án tổ chức theo thẩm quyền xét xử, được tổ chức độc lập, tiến hành xét xử tập thể, lấy quyết định theo đa số. Một số trường hợp sẽ tiến hành xét xử dựa vào các thủ tục được làm rút gọn lại theo luật tố tụng.

Tòa án cần thực hiện việc xét xử đảm bảo về thời gian kịp thời, mang tính công bằng, công khai, thi hành mọi quyết định dựa vào pháp luật quy định. Đồng thời, khi xét xử, Tòa án cần đảm bảo các chế độ xét xử sơ thẩm và phúc thẩm để nhằm mục đích đảm bảo quyền bình đẳng, quyền tranh tụng cho nhân dân.

4.7. Nhiệm vụ và quyền hạn củ người đứng đầu

Người đứng đầu Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào? Viện trưởng của Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu ra sẽ chịu sự miễn nhiệm và bãi nhiệm dựa vào đề nghị của Chủ tịch nước, có quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể như sau:

– Đảm đương nhiệm vụ dựa theo nhiệm kỳ quy định của Quốc hội

– Thực hiện việc lãnh đạo, chỉ đạo, thanh tra, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện những nhiệm vụ, kế hoạch xây dựng Viện kiểm sát nhân dân.

– Ban hành các thông tư, các quyết định, điều lệ, chỉ thị, chế độ, quy chế áp dụng cho các Viện kiểm sát nhân dân.

– Đưa ra những quy định cho bộ máy làm việc của Viện kiểm sát nhân dân tối cao

– Trình lên Chủ tịch nước về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm hay là cách chức đối với vị trí Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân.

– Quy định về bộ máy làm việc của Viện kiểm sát nhân dân tối cao

– Bổ nhiệm và miễn nhiệm cũng như cách chức những lãnh đạo, và người quản lý thuộc thẩm quyền

– Đề lên kiến nghị về việc xây dựng luật và pháp lệnh, chỉ đạo xây dựng, trình lên các dự án luật, các pháp lệnh dựa theo quy định của pháp luật.

– Chịu trách nhiệm công tác và báo cáo trước Quốc hội

Chánh Tòa án nhân dân tối cao do chính Quốc hội bầu ra, thực hiện miễn nhiệm và bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tích nước, thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn như sau:

– Nhiệm kỳ tính theo nhiệm kỳ của Quốc hội

– Đảm nhận việc tổ chức hoạt động xét xử tại Tòa án nhân dân tối cao

– Làm Chủ tọa của phiên họp Hội đồng Thẩm phán tại Tòa án Nhân dân tối cao

– Thực hiện việc kháng nghị theo các thủ tục tái thẩm và đốc thẩm bản án, đưa ra quyết định có hiệu lực pháp luật

– Phát triển án lệ ở khâu tổng kết và công bố án lệ

– Chỉ đạo vấn đề về soạn thảo ra các sự án luật, dự thảo nghị quyết và pháp lệnh

– Ban hành, phối hợp việc ban hành pháp luật

– Trình Quốc hội để phê chuẩn các trường hợp bổ nhiệm và miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán, Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.

– Có thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức những chức danh ở trong Tòa án

– Có thể đưa ra quyết định cho việc điều động Thẩm phán

– Trình lên Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc quyết định thành lập hay là giải thể Tòa án nhân dân ở các cấp dưới.

– Đưa ra các quyết định về việc tổ chức Tòa chuyên trách, phân bổ biên chế, tổ chức quản lý cán bộ và tài sản công trong ngành Tòa án.

4.8. Những chức danh tư pháp của Viện kiểm sát và Tòa án nhân dân

Viện kiểm sát bao gồm các chức danh tư pháp nào?

– Viện trưởng và Phó Viện trưởng của Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự ở các cấp

– Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra

– Thủ trưởng và Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra

Tòa án nhân dân gồm những chức danh gì?

5. Quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân

Theo Khoản 1, Điều 107 của Hiến pháp 2013 quy đinh như sau: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp”.

Theo Điều 2 của Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”

Theo 2 điều khoản trên thì rõ ràng, quyền công tố chính là một trong hai chức năng quan trọng của Viện kiểm sát nhân dân.

Nội dung thực hiện quyền công tố của Viện kiểm sát như sau:

– Khởi tố bị can: Cơ quan công tố cần khởi tố vụ án, tiến hành điều tra và xác minh để có được quyết định khởi tố bị can từ Viện kiểm sát.

– Truy tố bị can trước tòa án: đã có kết quả điều tra và có thể chứng minh cá nhân phạm tội

– Buộc tội bị cáo, có khả năng bảo vệ lời buộc tội đó trước phiên tòa: Viện kiểm sát công bố cáo trạng, tham gia vào quá trình xét hỏi bị cáo, luận tội và tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm.

Quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân

Phạm vi thực hiện quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân:

Theo Khoản 1, Điều 3 của Luật tổ chức Viện kiểm sát 2014:

“Thực hành quyền cong tố là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự”

Như vậy, Viện kiểm sát có thể thực hành quyền công tố đối với các lĩnh vực:

– Giải quyết tố giác và khi nhận được tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố

– Gian đoạn Khởi tố và điều tra các vụ án hình sự

– Gian đoạn Truy tố tội phạm

– Gian đoạn Xét xử vụ án hình xử

– Điều tra một số nhóm tội phạm

– Hoạt động tương trợ về hình sự cho tư pháp

Nói chung, thông qua nội dung chúng tôi chia sẻ ở trên đã giúp cho các bạn hiểu được viện kiểm sát là gì. Qua đây, bạn hoàn toàn có thể yên tâm về sự bảo vệ quyền con người, quyền công dân của bản thân mình bởi một cơ quan của Nhà nước.

Cơ Cấu, Tổ Chức Của Viện Kiểm Sát Nhân Dân

Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân (điều 40)

Gồm:

1. Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

2. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao.

3. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh).

4. Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương (sau đây gọi là Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện).

5. Viện kiểm sát quân sự các cấp.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân các cấp (điều 41)

1. Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

2. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp đối với các vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp cao.

3. Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp trong phạm vi địa phương mình.

Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân tối cao (điều 42)

1. Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có:

a) Ủy ban kiểm sát;

b) Văn phòng;

c) Cơ quan điều tra;

d) Các cục, vụ, viện và tương đương;

đ) Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, các cơ quan báo chí và các đơn vị sự nghiệp công lập khác;

e) Viện kiểm sát quân sự trung ương.

2. Viện kiểm sát nhân dân tối cao có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; Thủ trưởng, các Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên; công chức khác, viên chức và người lao động khác.

Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao (điều 43)

1. Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có:

a) Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

b) Các Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

c) Một số Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết địnhtheo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

a) Chương trình, kế hoạch công tác của ngành Kiểm sát nhân dân;

b) Dự án luật, pháp lệnh trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; báo cáo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước;

c) Bộ máy làm việc của Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

d) Báo cáo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Ủy ban thường vụ Quốc hội về những ý kiến của Viện trưởng không nhất trí với nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm gửi Thủ tướng Chính phủ;

đ) Xét tuyển người đang công tác tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao đủ điều kiện dự thi vào ngạch Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp;

e) Đề nghị Hội đồng tuyển chọn Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao tuyển chọn, xem xét việc miễn nhiệm, cách chức Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Xem xét, đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp đang công tác tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

3. Ủy ban kiểm sát ban hành nghị quyết khi thực hiện thẩm quyền tại khoản 2 Điều này. Nghị quyết của Ủy ban kiểm sát phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành; trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo phía có ý kiến của Viện trưởng.

II. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP CAO

Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao (điều 44)

1. Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao gồm có:

a) Ủy ban kiểm sát;

b) Văn phòng;

c) Các viện và tương đương.

2. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, các Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức khác và người lao động khác.

Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp cao (điều 45)

1. Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp cao gồm có:

a) Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao;

b) Các Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao;

c) Một số Kiểm sát viên.

2. Số lượng thành viên Ủy ban kiểm sát, các Kiểm sát viên quy định tại điểm c khoản 1 Điều này do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao.

a) Việc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác, chỉ thị, thông tư và quyết định của Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

b) Báo cáo tổng kết công tác của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao;

c) Xét tuyển người đang công tác tại Viện kiểm sát nhân dân cấp cao đủ điều kiện dự thi vào ngạch Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp;

d) Xem xét, đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp đang công tác tại Viện kiểm sát nhân dân cấp cao.

4. Ủy ban kiểm sát ban hành nghị quyết khi thực hiện thẩm quyền tại khoản 3 Điều này. Nghị quyết của Ủy ban kiểm sát phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành; trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo phía có ý kiến của Viện trưởng. Nếu Viện trưởng không nhất trí với ý kiến của đa số thành viên Ủy ban kiểm sát thì thực hiện theo quyết định của đa số, nhưng có quyền báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

III. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH

Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh (điều 46)

1. Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gồm có:

a) Ủy ban kiểm sát;

b) Văn phòng;

c) Các phòng và tương đương.

2. Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức khác và người lao động khác.

Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh (điều 47)

1. Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gồm có:

a) Viện trưởng;

b) Các Phó Viện trưởng;

c) Một số Kiểm sát viên.

2. Số lượng thành viên Ủy ban kiểm sát, các Kiểm sát viên quy định tại điểm c khoản 1 Điều này do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh.

a) Việc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác, chỉ thị, thông tư và quyết định của Viện kiểm sát nhân dân tối cao; việc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao;

b) Báo cáo tổng kết công tác với Viện kiểm sát nhân dân cấp trên, báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp;

c) Xét tuyển người đang công tác tại Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện đủ điều kiện dự thi vào ngạch Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp;

d) Xem xét, đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp đang công tác tại Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện.

4. Ủy ban kiểm sát ban hành nghị quyết khi thực hiện thẩm quyền tại khoản 3 Điều này. Nghị quyết của Ủy ban kiểm sát phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành; trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo phía có ý kiến của Viện trưởng. Nếu Viện trưởng không nhất trí với ý kiến của đa số thành viên Ủy ban kiểm sát thì thực hiện theo quyết định của đa số, nhưng có quyền báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

IV. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN

Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện (điều 48)

1. Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện gồm có văn phòng và các phòng; những nơi chưa đủ điều kiện thành lập phòng thì có các bộ phận công tác và bộ máy giúp việc.

2. Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức khác và người lao động khác.

(Theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014)

Cẩm nang pháp luật do các luật sư biên soạn, là tài sản trí tuệ của công ty luật hợp danh Ecolaw, có ý nghĩa và chỉ sử dụng cho mục đích tham khảo. Do pháp luật Việt Nam thường xuyên thay đổi, bổ sung, nên có thể trong một số trường hợp, tại thời điểm quý vị đọc, nội dung bài viết sẽ không còn phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. Chúng tôi sẽ cố gắng cập nhật, bổ sung khi có sự thay đổi của pháp luật, nhưng không bảo đảm kịp thời và đầy đủ hết.

Lưu ý: Bài viết trên thuộc lĩnh vực “Tố tụng dân sự, hình sự, hành chính”

Luận Văn: Cơ Quan Điều Tra Của Viện Kiểm Sát Nhân Dân, Hot

1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử tƣ pháp hình sự của Việt Nam từ năm 1945 đến nay cho thấy các bản Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 (sửa đổi năm 2001) và Hiến pháp năm 2013, đều khẳng định chức năng của Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát tuân theo pháp luật. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960, 1981, 1992, 2002 và năm 2014 quy định về tổ chức và hoạt động của hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, trong đó Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân là một bộ phận không thể tách rời trong cơ cấu tổ chức và trong chỉnh thể thực hiện chức năng nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân. Theo quy định của pháp luật hiện hành, chỉ quy định tổ chức hai Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân, đó là ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao và ở Viện kiểm sát Quân sự trung ƣơng. Về phạm vi thẩm quyền cũng có những thay đổi theo hƣớng: Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân thực hiện điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp mà ngƣời phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tƣ pháp khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân hoặc Tòa án quân sự. Sau hơn 50 năm đƣợc tổ chức và hoạt động, Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân đã thực hiện điều tra một khối lƣợng lớn các vụ án hình sự, góp phần rất tích cực cho thực hiện chức năng công tố và kiểm sát tuân theo pháp luật nói riêng và công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung. Song thực tiễn cũng không tránh khỏi những hạn chế và có ý kiến cho rằng: Quyền điều tra không nằm trong phạm trù quyền kiểm sát tuân theo pháp luật; phải phân định rạch ròi chức năng điều tra và chức năng kiểm sát, trong khi thực hiện nhiệm vụ kiểm sát phê chuẩn các áp dụng các biện pháp ngăn chặn, 10. 2 phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, thực hiện truy tố mà Viện kiểm sát lại có quyền điều tra sẽ thiếu khách quan, là vừa đá bóng vừa thổi còi. Thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân vẫn còn có những bất cập, mâu thuẫn đan xen với các Cơ quan điều tra khác. Phạm vi thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân cũng chƣa đƣợc xác định cụ thể trong Bộ luật tố tụng hình sự và pháp lệnh điều tra hình sự. Đặc biệt là vấn đề cơ sở khoa học pháp lý trong tổ chức và hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân… Nhƣng cũng có ý kiến cho rằng nên mở rộng thẩm quyền điều tra các vụ án về chức vụ, tham nhũng cho Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân và tổ chức Cơ quan đều tra của Viện kiểm sát nhân dân ở hai cấp hoặc thêm cấp khu vực. Những tồn tại và hạn chế nêu trên đã gây ra vƣớng mắc, lúng túng trong việc áp dụng pháp luật và có không ít trƣờng hợp chƣa thống nhất trong thi hành Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình sự. Mặt khác, trong thực tiễn áp dụng, do chƣa đánh giá hết vai trò, chức năng, kết quả hoạt động của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nên dẫn đến những nhận thức phiến diện về hoạt động chức năng công tố của Viện kiểm sát nhân dân. Tất cả những vấn đề này là nguyên nhân làm giảm hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm xâm phạm hoạt động tƣ pháp nói riêng.

MÃ TÀI LIỆU: 19405

PHÍ TÀI LIỆU: 50.000

ĐỊNH DẠNG: WORD+PDF

THANH TOÁN QUA MOMO, CHUYỂN KHOẢN, THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI (X2)

NỘI DUNG: MÃ TÀI LIỆU – EMAIL NHẬN ( VÍ DỤ: 0324 – trinhnam34gmailcom) có thể bỏ chữ @ mới gửi được)

CHECK EMAIL (1-15 PHÚT)

Đăng nhập MOMO

Quét mã QR

Nhập số tiền

Nội dung: Mã Tài liệu – Email

Check mail (1-15p)

Mua thẻ cào chỉ Viettel, Vinaphone

Mệnh giá gấp 2 phí tài liệu (vì phí nhà mạng 50%)

Add Zalo 0932091562

Nhận file qua zalo, email

Đăng nhập Internet Mobile

Chuyển tiền

Nhập số tiền

Nội dung: Mã Tài liệu – Email

Check mail (1-15p)

NẾU CHỜ QUÁ 15 PHÚT CHƯA THẤY MAIL VUI LÒNG NHẮN ZALO: 0932091562

NHẬP TÀI LIỆU BẠN CẦN TÌM VÀO ĐÂY

Kiểm Toán Là Gì? Kiểm Toán Việt Nam Có Chức Năng Gì?

Đ.H/Sức khỏe Cộng Đồng

Kiểm toán là gì? Kiểm toán Việt Nam có chức năng gì? Mỗi quốc gia hay mỗi nhóm nghiên cứu đều có định nghĩa, chức năng về kiểm toán.

Kiểm toán là gì? Kiểm toán Việt Nam có chức năng gì?

Kiểm toán là gì?

Kiểm toán là gì? Kiểm toán bắt nguồn từ thuật ngữ “Audit” trong tiếng Latin. Nhưng điều thú vị là từ “Audit” của tiếng Latin lại có nghĩa là người nghe (one who hears).

Vào khoảng thế kỷ thứ III trước công nguyên, chính quyền La Mã đã tuyển dụng các quan chức để kiểm tra độc lập về tình hình tài chính và nghe thuyết trình của họ về kết quả kiểm tra này.

Từ đó cho đến nay, “Audit” đã trở thành một từ phổ biến để chỉ công việc kiểm tra và bày tỏ ý kiến đối với các báo cáo tài chính.

Có rất nhiều định nghĩa về kiểm toán, mỗi quốc gia hay mỗi nhóm nghiên cứu đều có định nghĩa riêng. Theo đó, các chuyên gia giáo dục và đào tạo kiểm toán ở Cộng hoà Pháp định nghĩa rằng:

“Kiểm toán là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản hàng năm của một tổ chức do một người độc lập, đủ danh nghĩa gọi là kiểm toán viên tiến hành để khẳng định rằng những tài khoản đó phản ánh đúng đắn tình hình tài chính thực tế, không che giấu sự gian lận và chúng được trình bày theo mẫu chính thức của luật định”.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, phạm vi của kiểm toán rất rộng, bao gồm các lĩnh vực khác nhau như:

– Kiểm toán về thông tin

– Kiểm toán hiệu quả

– Kiểm toán tính quy tắc

– Kiểm toán hiệu năng….

Trải qua một quá trình phát triển lâu dài của nghề kiểm toán, chúng ta có thể hiểu ngắn gọn định nghĩa kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động tài chính của các doanh nghiệp, bằng hệ thống phương pháp kĩ thuật riêng của kiểm toán, do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực.

Đối tượng của kiểm toán trước hết là các tài liệu kế toán. Nhưng công việc xác minh tính trung thực, đúng đắn của các báo cáo tài chính là để hướng tới tất cả các đơn vị, cá nhân quan tâm đến tình hình tài chính của một công ty, tổ chức nào đó.

Chẳng hạn, các cơ quan Nhà nước cần thông tin trung thực để hoạch định chính sách kinh tế phù hợp, các nhà đầu tư cần tài liệu tin cậy để sử dụng đồng tiền của mình đúng mục đích. Người lao động, khách hàng, nhà cung cấp cần hiểu thực chất về kinh doanh và tài chính, chế độ tiền lương của công ty mình để làm việc. Những người quan tâm này lại không có nghiệp vụ về tài chính, kế toán. Và chỉ nhân viên kiểm toán mới có thể giúp được họ.

Kiểm toán là gì? Kiểm toán Việt Nam có chức năng gì?

Từ bản chất của kiểm toán như trên, chúng ta có thể thấy được kiểm toán có hai chức năng cơ bản đó là: chức năng xác minh và chức năng bày tỏ ý kiến.

Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu, tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chính. Đây là chức năng cơ bản gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của hoạt động kiểm toán.

Ngay trong khái niệm về chức năng xác minh, chúng ta có thể thấy rõ chức năng xác minh là nhằm khẳng định ở hai khía cạnh: mức độ trung thực của tài liệu, và tính pháp ý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chính. Do đó, chức năng xác minh được thể hiện ở hai mặt: Tính trung thực của các con số

Thực chất là việc kiểm toán viên đi xem xét để đi đến khẳng định xem các con số biểu hiện bằng tiền trên các bảng khai tài chính, trong từng nghiệp vụ cụ thể có được kế toán phản ánh và trình bày một cách chính xác hay không.

Ví dụ: Số dư tiền mặt trên Bảng cân đối kế toán của đơn vị trình bày tại thời điểm cuối năm là 100 triệu, kiểm toán viên sẽ hướng vào việc xác minh xem số tiền của đơn vị thực tế có đúng là 100 triệu hay không, tức là hướng việc xác minh vào tính trung thực của các con số.

Tính hợp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính: Thực chất mục đích hoạt động của kế toán là cung cấp thông tin về tình hình tài chính của đơn vị cho các đối tượng quan tâm. Do đó, các thông tin này không những phải được trình bày một cách trung thực, chính xác mà còn phải được trình bày theo cách mà người đọc có thể hiểu được. Chính vì vậy, các chuẩn mực về kế toán, các thông tư, nghị định hướng dẫn thi hành chế độ kế toán đã quy định và hướng dẫn các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính và nhiệm vụ của người làmkế toán là phải tuân thủ theo các quy định pháp lý này. Vì thế, chức năng xác minh của kiểm toán là cũng nhằm hướng tới yêu cầu này.

Chức năng xác minh ngoài việc hướng tới 6 mục tiêu kiểm toán như kiểm toán tài chính còn hướng tới xác minh mục tiêu về tính phê chuẩn của các nghiệp vụ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải có căn cứ hợp lý và phải đượcphê chuẩn.

Ví dụ: Khi mua sắm TSCĐ phải được sự phê duyệt của giám đốc. Trong nhiều trườnghợp đặc biệt, với số tiền lớn thì còn cần phải có sự phê duyệt của các cấp cao hơn trênTổng Công ty.

Chức năng bày tỏ ý kiến: Sau quá trình thực hiện chức năng xác minh, kiểm toán viên thu được các bằng chứng kiểm toán và làm cơ sở cho việc đưa ra ý kiến nhận xét về đối tượng được kiểm toán.

Chức năng bày tỏ ý kiến được hiểu là việc đưa ra kết luận về chất lượng thông tin và cả pháp lý, tư vấn qua xác minh. Sau khi kiểm toán viên đã thực hiện chức năng xác minh về tính trung thực của tài liệu (hay độ tin cậy của các thông tin kế toán) và tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các báo cáo tài chính, kiểm toán viên sẽ đưa ra kết luận của mình về các vấn đề đã được xác minh.

Ngoài ra, trong quá trình kiểm toán, nếu phát hiện những điểm yếu trong quá trình quản lý nói chung và trong công tác tài chính kế toán nói riêng thì kiểm toán viên có thể đưa ra ý kiến dưới dạng tư vấn. Hình thức đưa kết luận như thế nào cũng có sự khác nhau giữa các khách thể kiểm toán và giữa cácnước khác nhau.

Tùy theo từng lĩnh vực, chức năng bày tỏ ý kiến được thể hiện khác nhau: Ở khu vực công cộng, chức năng bày tỏ ý kiến được thể hiện dưới hai hình thức: Bày tỏ ý kiến dưới hình thức phán xử như một quan toà.

Kiểm toán thực hiện kiểm tra các tài liệu, tình hình quản lý của các tổ chức, cá nhân có sử dụng ngân sách nhà nước để xác minh tính chính xác và hợp lệ của tài liệu thu, chi trong đơn vị đó. Đồng thời, khi có sai phạm xảy ra, kiểm toán có quyền ra quyết định xửlý như một quan toà thông qua các phánquyết của mình.

Theo hình thức này, khi đã có quyết định thì bắt buộc phải điều chỉnh theo ý kiến kết luận của kiểm toán viên, nếu không sẽ bị xử phạt theo hình thức phán quyết của toà án.

Ở Việt Nam, cơ quan kiểm toán nhà nước áp dụng theo hình thức thứ hai, tức là sau khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán nhà nước sẽ đưa ý kiến tư vấn cho đơn vị điều chỉnh chứ không cưỡng bức thi hành. Việc điều chỉnh hay không là tùy thuộc đơn vị, nếu đơn vị không điều chỉnh, Cơ quan Kiểm toán nhà nước không có quyền trực tiếp xử phạt mà chỉ có thể đệ trình lên các cấp có thẩm quyền để xử phạt.

Ở khu vực kinh doanh hoặc các dự án ngoài ngân sách nhà nước Chức năng bày tỏ ý kiến được thực hiện chủ yếu dưới hình thức tư vấn. Đây là việc kiểm toán viên đưa ra các ý kiến tư vấn cho doanh nghiệp được kiểm toán về các vấn đề mà họ quan tâm.

Khác với khu vực công, chức năng bày tỏ ý kiến của kiểm toán có thể thực hiện dưới hai hình thức: phán quyết như một quan toà hoặc tư vấn -điều đó tùy thuộc vào từng loại hình kiểm toán và từng điều kiện các quốc gia thì ở khu vực kinh doanh hoặc các dự án ngoài ngân sách nhà nước, kiểm toán không có quyền phán quyết như một toà án mà chỉ có một hình thức duy nhất là tư vấn.

Ngày nay, ngoài việc tư vấn trong lĩnh vực tài chính kế toán về các vấn đề kiểm toán viên phát hiện trong quá trình kiểm toán, các công ty kiểm toán còn phát triển chức năng tư vấn này sang nhiều lĩnh vực chuyên sâu hơn như: tư vấn thuế, tư vấn đầu tư, tư vấn xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ…

Hầu hết các công ty kiểm toán đều có bộ phận riêng chuyên chịu trách nhiệm về mảng tư vấn, bộ phận này gồm các nhân viên được đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực nào đó. Ví dụ: được đào tạo chuyên sâu về thuế sẽ đảm nhận chức năng tư vấn thuế… Và thực tế, dịch vụ tư vấn đã chiếm một tỷ lệ doanh thu khá lớn trong các công ty kiểm toán.

Như vậy, chúng ta thấy, chức năng bày tỏ ý kiến chính là việc đưa ra kết luận của kiểm toán viên về chất lượng thông tin, tính pháp lý và tư vấn qua xác minh. Sản phẩm của việc bày tỏ ý kiến về chất lượng thông tin được thể hiện trên “Báo cáo kiểm toán” và sản phẩm của việc đưa ra ý kiến tư vấn thể hiện trên “Thư quản lý”.