Top 5 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Phải Sử Dụng Đất Hợp Lý Biện Pháp Cải Tạo Và Bảo Vệ Đất Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Vì Sao Phải Cải Tạo Đất? Có Thể Cải Tạo Đất Bằng Những Biện Pháp Nào?

Độ phì nhiêu của đất nông nghiệp nước ta có sự giảm sút hàm lượng hữu cơ, lượng mùn trong đất nhanh chóng. Trước đây, rất nhiều loại đất có hàm lượng hữu cơ từ 2-3% phổ biến thì nay gần như không còn gặp. Những loại đất ở đồng bằng phù sa cũng chỉ còn trên dưới 1% hàm lượng hữu cơ. Ngoài ra, diện tích có nguy cơ bị hoang hóa cũng theo đó mà tăng đến gần 1/3 lãnh thổ, quá kinh khủng!

 Tình trạng canh tác đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay như thế nào? Cùng tìm hiểu vì sao phải cải tạo đất?

Đất trồng là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc quyết định đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Nhưng hiện nay đang bị vắt kiệt “sức lao động” vì nông dân canh tác liên tục, sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV tràn lan, trồng độc canh,.. dẫn đến đất nông nghiệp ngày càng khô cứng bạc màu. Hơn 1,3 triệu ha bị suy thoái, hơn 2,3 triệu ha đất có dấu hiệu suy thoái và 6,6 triệu ha có nguy cơ suy thoái. Những con số đang cực kỳ báo động. Đất đai phải màu mỡ, phù sa thì các vi sinh vật, động vật tồn tại trong đất mới có đủ điều kiện để phát triển tốt, giúp tăng năng suất cây trồng được.

Vậy chắc hẳn các bạn đã hiểu vì sao mà chúng ta cần phải cải tạo đất rồi chứ. Một số loại đất như: đất kiềm, đất chua có chứa tính Axit, Bazơ không thể để trồng cây được nên cần phải cải tạo đất.

Cải tạo đất để khai thác tiềm năng của đất, bắt đất phải làm ra lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu, của cải, để nuôi sống và phục vụ con người. Biện pháp cải tạo đất cần phải có công sức, trí tuệ, vốn liếng, với điều kiện cần và đủ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”.

Vì sao phải bảo vệ đất?

Ngoài những khía cạnh mình có đề cập ở trên thì vẫn còn đó các lý do khác mà chúng ta phải bảo vệ đất. Theo như thống kê của Tổng Cục Dân Số thì mỗi năm nước ta tăng thêm khoảng hơn 1 triệu người. Dân số tăng đi kèm với nhu cầu lương thực, thực phẩm cũng lớn. Trong khi diện tích đất nông nghiệp càng ngày càng giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau. Câu nói “tấc đất tấc vàng” quả thực chưa bao giờ sai, vì vậy mà việc bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp thật sự rất đáng báo động.

Vì sao phải cải tạo đất? Người ta dụng những biện pháp nào để cải tạo đất?

Mỗi loại đất thoái hóa sẽ cần phải có một biện pháp để cải tạo đất khác nhau. Với quy trình, các thức, thành phần khác nhau. Nhưng mấu chốt quan trọng của tất cả biện pháp này vẫn là bổ sung một lượng lớn chất mùn hữu cơ vào đất. Mình xin tổng hợp các biện pháp cải tạo đất phổ biến hiện nay:

Cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ: Giúp tăng bề dày của lớp đất canh tác.

Trồng xen cây phân xanh: Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi.

Làm ruộng bậc thang: Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi.

Bón vôi: Giúp khử chua

Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên: Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. 

Vì sao cần phải cải tạo đất phèn, đất mặn

Đất phèn và đất mặn ở đồng bằng Sông Cửu Long chiếm diện tích rất lớn( 2,5 triệu ha). Sự ảnh hưởng của biến đổi khi hậu ngày càng nặng nề dẫn tới làm tăng diện tích bị nhiễm phèn, mặn. Đặc biệt vào những mùa khô thiếu nước ngọt thì tình trạng này lại càng thêm trầm trọng. Hai loại đất này có khả năng hạn chế quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng, tác động xấu trực tiếp đến hoạt động sản xuất. Mặc dù đã có những biện pháp kỹ thuật, phương án để khắc phục, xử lý phần nào giúp người dân thích nghi hơn. Nhưng nếu đẩy mạnh triển khai nghiên cứu cải tạo trên toàn bộ diện tích thì sẽ mang lại tiềm năng năng suất rất lớn. 

Cho biết vì sao phải cải tạo vườn tạp

“Vườn tạp là vườn cây gồm nhiều loại cây: cây ăn quả, cây công nghiệp, cây làm thuốc v.v.. cùng sinh sống, phát triển trên một diện tích đất nhất định. Sản phẩm thu được rải rác qua nhiều tháng không xác định được sản phẩm chính, thu nhập giá trị không cao.”

Hiện nay thực trạng đất vườn tạp tại nước ta được chia thành 4 loại chính sau:

Đất vườn trồng lẫn lộn nhiều loại cây ăn quả (3 giống trở lên). Bố trí một cách tùy tiện, sử dụng không gian không hợp lý. Các quần thể trong vườn gần như không có sự tương hỗ với nhau.

Loại hình đất vườn tiếp theo chỉ có 1 đến 2 chủng loại nhưng chất lượng giống kém. Nguyên nhân chủ yếu là thiếu chuyên môn ham rẻ nên khó kiểm soát được tiêu chuẩn và chất lượng của giống cây trồng.

Loại hình thứ 3 của đất vườn tạp là gì? Là vườn trồng được từ 1 đến 2 cây ăn quả đủ tiêu chuẩn về giống tuy nhiên đầu tư chăm sóc, bón phân tưới nước lại không đúng kỹ thuật khiến cho cây sinh trưởng kém, chậm ra hoa, sâu bệnh phát sinh và không được phòng trừ kịp thời khiến cho năng suất khá kém.

Vườn trồng cây ăn quả xen kẽ với nhiều loại cây trồng khác. Tuy nhiên không nhận thấy được loại cây trồng nào là chủ lực thật sự. Loại vườn này thường cho chủ vườn thu nhập rất thấp.

Chúng ta có thể thấy ngay, điểm chung của các loại vườn tạp kể trên là đều mang lại giá trị sản xuất rất thấp. Nếu như chủ vườn nắm được quy trình kỹ thuật chuẩn để cải tạo vườn tạp thì sẽ cho thu nhập tốt. Trước mắt, cần xác định những cây có giá trị hiện có trong vườn, phù hợp với quy hoạch phát triển của vùng đặc biệt phục vụ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thì giữ lại (không nên xoá trắng).

Ví dụ: trong vườn có vải thiều, nhãn, mít, hồng, dứa của nông dân Vĩnh Phúc cần xác định cây chính là vải thiều, dứa, ngoài mục đích ăn tươi còn phục vụ nguyên liệu cho nhà máy chế biến thực phẩm Vĩnh Phúc (Tam Dương).

Bài 6. Biện Pháp Sử Dụng, Cải Tạo Và Bảo Vệ Đất

BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤTTIẾT 4: I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?Tỉ lệ tăng dân số của nước ta như thế nào?Tỉ lệ tăng dân số của nước ta caoBIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤTTIẾT 4: I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?Dân số tăng thì kéo theo nhu cầu về lương thực, phẩm ra sao?– Tỉ lệ tăng dân số của nước ta cao– Nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăngBIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤTTIẾT 4: I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?Trong khi đó diện tích đất trồng thì thế nào?– Tỉ lệ tăng dân số của nước ta cao– Nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng– Diện tích đất trồng có hạnBIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤTTIẾT 4: I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?– Nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng, còn diện tích đất trồng thì có hạn, vì vậy phải sử dụng đất một cách hợp lí, có hiệu quả.– Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn vì vậy phải sử dụng đất một cách hợp lý, có hiệu quả. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤTTIẾT 4: I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?– Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn vì vậy phải sử dụng đất một cách hợp lý, có hiệu quả. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤTTIẾT 4: I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?– Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn vì vậy phải sử dụng đất một cách hợp lý, có hiệu quả. -Không để đất trống  tăng sản lượng.-Tăng đơn vị diện tích đất canh tác. -Cây sinh trưởng phát triển tốt  năng xuất cao.-Tăng độ phì nhiêu của đất. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤTTIẾT 4: I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?– Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn vì vậy phải sử dụng đất một cách hợp lý, có hiệu quả. II.Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤTTIẾT 4: I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?II.Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.Ở nước ta chỉ có đất phù xa ngọt thuộc hệ thống sông Hồng và sông sông Cửu Long có độ phì nhiêu tương đối cao. Hầu hết các loại đất còn lại có những tính chất xấu như chua, mặn, phèn, bạc màu,…. nên cần được cải tạo.Vậy người ta sử dụng những biện pháp nào để cải tạo đất?BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤTTIẾT 4: I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?II.Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.Vậy người ta sử dụng những biện pháp nào để cải tạo đất?Hình 3 SGK/14: Cày sâu, bừa kỹ, kết hợp bón phân hữu cơHình 4 SGK/14: Làm ruộng bậc thangHình 5 SGK/14: Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanhBIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤTTIẾT 4: I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?II.Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤTTIẾT 4: I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?II.Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.-Tăng bề dày lớp đất trồng -Tầng đất trồng mỏng, nghèo dinh dưỡng. – Chống xoáy mòn dửa trôi -Đất đồi-Tăng độ che phủ, chống xoáy mòn -Đất dốc -Không sới đất phèn, hoà tan chất phèn , tháo nước phèn -Đất phèn -Khử chua -Đất chua BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤTTIẾT 4: I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?II.Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.Ghi nhớ:Diện tích đất trồng có hạn, vì vậy cần phải sử dụng đất trồng một cách hợp lý.Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: canh tác, thủy lợi và bón phân

Tiết 4, Bài 6: Biện Pháp Sử Dụng, Bảo Vệ Và Cải Tạo Đất

– Nêu được các biện pháp cơ bản về sử dụng đất hợp lí và mục đích của việc sử dụng mỗi biện pháp.

– Chỉ ra được một số loại đất chính đang sử dụng ở Việt Nam và một số loại đất cần được cải tạo. Nêu được các biện pháp và mục đích của từng biện pháp phù hợp với từng loại đất cần được cải tạo.

– Biết đất không phải là nguồn tài nguyên vô tận. Từ đó có biện pháp sử dụng và cải tạo phù hợp.

– Biết sử dụng các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất phù hợp.

– Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích.

3. Thái độ: Có ý thức tham gia cùng gia đình trong việc sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo đất vườn nhằm đảm bảo độ phì nhiêu và bảo vệ môi trường.

Ngày soạn: Ngày dạy:.. Tuần 4 Tiết 4 BÀI 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, BẢO VỆ VÀ CẢI TẠO ĐẤT MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu được những lí do phải sử dụng đất hợp lí. Nêu được các biện pháp cơ bản về sử dụng đất hợp lí và mục đích của việc sử dụng mỗi biện pháp. Chỉ ra được một số loại đất chính đang sử dụng ở Việt Nam và một số loại đất cần được cải tạo. Nêu được các biện pháp và mục đích của từng biện pháp phù hợp với từng loại đất cần được cải tạo. Biết đất không phải là nguồn tài nguyên vô tận. Từ đó có biện pháp sử dụng và cải tạo phù hợp. Kỹ năng: Biết sử dụng các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất phù hợp. Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích. Thái độ: Có ý thức tham gia cùng gia đình trong việc sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo đất vườn nhằm đảm bảo độ phì nhiêu và bảo vệ môi trường. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập cho học sinh. Học sinh: Xem trước bài 6. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1' 1' Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (Không có) Bài mới: Yêu cầu lớp trưởng báo cáo à Giới thiệu bài mới: Đất là tài nguyên quý của quốc gia, là cơ sở để sản xuất nông , lâm nghiệp. Vì vậy chúng ta phải biết cách sử dụng cải tạo và bảo Lớp trưởng báo cáo Chú ý lắng nghe và suy nghĩ 17' I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Do dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng theo, trong khi đó diện tích đất trồng trọt có hạn , vì vậy phải sử dụng đất hợp lí. vệ đất. Để biết như thế nào là sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất hợp lí ta vào bài mới. * Hoạt động 1 Yêu cầu đọc thông tin mục I SGK và hỏi: + Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và gọi nhóm đại diện trình bày kết quả. GV tổng hợp ý kiến đưa ra đáp án. Học sinh đọc thông tin và trả lời: à Do dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng theo trong khi đó diện tích đất trồng có hạn, Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Chú ý quan sát Biện pháp sử dụng đất Mục đích _ Thâm canh tăng vụ. _ Không bỏ đất hoang. _ Chọn cây trồng phù hợp với đất. _ Vừa sử dụng, vừa cải tạo. _ Tăng năng suất, sản lượng. _ Chống xói mòn. _ Tạo điều kiện cho cây phát triển mạnh. _ Cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây. GV giảng giải thêm: Biện pháp vừa sử dụng, vừa cải tạo thường áp dụng đối với những vùng đất mới khai hoang hoặc mới lấn ra biển. Đối với những vùng đất này, không nên chờ đến khi cải tạo xong mới sử dụng mà phải sử dụng ngay để sớm thu hoạch. Tiểu kết, ghi bảng. Học sinh lắng nghe. Học sinh ghi bài. 20' II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất: Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là canh tác, thuỷ lợi và bón phân. * Hoạt động 2 Giáo viên hỏi: + Tại sao ta phải cải tạo đất? Giáo viên giới thiệu cho HS một số loại đất cần cải tạo ở nước ta: + Đất xám bạc màu: nghèo dinh dưỡng, tầng đất mặt rất mỏng, đất thường chua. + Đất mặn: có nồng độ muối tương đối cao, cây trồng không sống được trừ các cây chịu mặn (đước, sú, vẹt, cói,..) + Đất phèn: Đất rất chua chứa nhiều muối phèn gây độc hại cho cây trồng. Tổng hợp các ý kiến và đưa ra đáp án. Học sinh trả lời: à Vì có những nơi đất có những tính chất xấu như: chua, mặn, bạc màu nên cần phải cải tạo mới sử dụng có hiệu quả được. Học sinh lắng nghe. Cử đại diện nhóm trình bày và nhóm khác bổ sung. Biện pháp cải tạo đất Mục đích _ Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. _ Làm ruộng bậc thang. _ Trồng xen cây nông nghiệp giữa các cây phân xanh. _ Cày sâu, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. _ Bón vôi. _ Tăng bề dày lớp đất canh tác. _ Hạn chế dòng chảy, xói mòn, rửa trôi. _ Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn rửa trôi. _ Tháo chua, rửa mặn. _ Bổ sung chất dinh dưỡng cho đất. Giáo viên hỏi: + Qua đó thì cho biết những biện pháp nào thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất? Giáo viên giải thích hình thêm. Tiểu kết, ghi bảng. Học sinh trả lời: à Các biện pháp thường dùng: canh tác, thuỷ lợi, bón phân. Học sinh lắng nghe. Học sinh ghi bài. 5' 4. Củng cố: - Nội dung hoạt động 1 - Nội dung hoạt động 2 Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Nêu các biện pháp sử dụng đất hợp lí. Hãy cho biết những biện pháp dùng để cải tạo và bảo vệ đất. Đọc ghi nhớ Khai hoang, lấn biển, tăng vụ. Canh tác, thủy lợi và bón phân 5. Dặn dò: (1 phút) Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. Xem trước bài 7: Tìn hiểu đặc điểm một số loại phân bón thường dùng.

Giáo Án Công Nghệ 7 Bài 6: Biện Pháp Sử Dụng, Cải Tạo Và Bảo Vệ Đất

Giáo án điện tử Công nghệ 7

Giáo án Công nghệ 7 bài 6

Giáo án Công nghệ 7 bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất là mẫu giáo án điện tử lớp 7 được soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp quý thầy cô thuận tiện và dễ dàng hơn trong việc soạn giáo án Công nghệ 7 theo đúng chương trình quy định.

Bài 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT

I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp sử dụng đất hợp lý, bảo vệ, cải tạo đất trồng.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tư duy, phân tích tranh ảnh

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường đất, bảo vệ tài nguyên của đất nước.

4. Tích hợp bảo vệ môi trường: Có ý thức chăm sóc, cải tạo, bảo vệ môi trường đất.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Phiếu học tập.

2. Học sinh: Đọc trước nội dung sgk, kẻ bảng các biện pháp bảo vệ và cải tạo đất vào vở.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp .

2/ Kiểm tra bài cũ: – Kiểm tra phần thực hành bài 4-5 trong vở

3/ Bài mới

a. Giới thiệu bài: Dân số ngày càng tăng, nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng nhiều. Vậy chúng ta phải có biện pháp nào để sử dụng đất trồng hợp lý?

b. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lí

– Thực trạng về diện tích đất trồng hiện nay?

– Nguyên nhân của tình trạng đó?

GV: dân số tăng các nhu cầu về nhà ở cũng tăng lên. Đất trồng bị biến thành đất thổ cư… đất trồng ngày càng bị thu hẹp.

– Chúng ta cần làm gì để khắc phục tình trạng này?

– Có những biện pháp nào để sử dụng đất hợp lí?

Giáo viên phát phiếu học tập cho

Hs (phụ lục)

Ngoài sử dụng đất hợp lí con người còn phải làm gì?

HS quan sát tranh.

Ngày càng thu hẹp

Do dân số tăng nhanh

→ Nhu cầu về LTTP tăng trong khi đó diên tích đất có hạn

Sử dụng đất hợp lí

– Thâm canh, tăng vụ – Không bỏ đất hoang – Chọn cây trồng phù hợp với đất – Vừa sử dụng vừa cải tạo đất

– Cải tạo và bảo vệ đất

I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?

Do diện tích đất trồng trọt có hạn nên phải sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả.

Hãy kể tên những loại đất cần được cải tạo?

– Thế nào là đất xám bạc màu, đất chua, đất mặn?

Gv giải thích cho học sinh hiểu về các loại đất.

Tổng kết nội dung bảng.

-Tăng bề dày lớp đất trồng, bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho đất – Hạn chế dòng chảy làm xói mòn rửa trôi – Tăng độ che phủ cho đất, hạn chế xói moon rửa trôi, bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho đất – Thau chua, rửa mặn, xổ phèn: * Cày nông:Không xới lớp phèn ở tầng dưới lên * Bừa sục: hoà tan chất phèn * Giữ nước liên tục: tao môi trường yếm khí ngăn cản quá trình ôxi hoá tạo thành H2SO4 * Thay nước thường xuyên: tháo nước có phèn thay bằng nước khác – Khử chua, diệt một số mầm bệnh

– Đất xám bạc màu, đất mặn …

HS quan sát tranh và làm việc theo yêu cầu của GV

ÁP DỤNG CHO LOẠI ĐẤT – Tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng – Vùng đất dốc – Vùng đất dốc và đất cần cải tạo – Đất mặn, đất phèn…

II. Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.

– Cày sâu, bừa kĩ kết hợp với bón phân hữu cơ.

– Làm ruộng bậc thang.

– Trồng xen cây nông nghiệp với các băng cây phân xanh.

– Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.

– Bón vôi.

4. Củng cố – đánh giá: – GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

5. Nhận xét – Dặn dò:

Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh.

Học bài và xem trước bài: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt.

IV. PHỤ LỤC: IV: RÚT KINH NGHIỆM