Top 10 # Xem Nhiều Nhất Ví Dụ Về Chức Năng Thông Tin Của Thị Trường Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Thị Trường Là Gì? Các Chức Năng Của Thị Trường? Nêu Một Ví Dụ Về Bản Thân Em Vận Dụng Chức Năng Của Thị Trường

​ Câu 1Thị trường là gì?– Thị trường (trong kinh tế học và kinh doanh) là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.

Khái Quát Cụ Thể:+ Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhất định theo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiết của sản phẩm, dịch vụ. Thực chất, Thị trường là tổng thể các khách hàng tiềm năng cùng có một yêu cầu cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó.Theo marketing, thị trường bao gồm tất cả khách hàng hiện có và tiềm năng có cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, có khả năng và sẵn sàng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hoặc mong muốn đó.+ Thị trường là một tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi.+ Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán một thứ hàng hóa nhất định nào đó. Với nghĩa này, có thị trường gạo, thị trường cà phê, thị trường chứng khoán, thị trường vốn, v.v… Cũng có một nghĩa hẹp khác của thị trường là một nơi nhất định nào đó, tại đó diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ. Với nghĩa này, có thị trường Hà Nội, thị trường miền Trung.+ Trong kinh tế học, thị trường được hiểu rộng hơn, là nơi có các quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa vô số những người bán và người mua có quan hệ cạnh tranh với nhau, bất kể là ở địa điểm nào, thời gian nào. Thị trường trong kinh tế học được chia thành ba loại: thị trường hàng hóa – dịch vụ (còn gọi là thị trường sản lượng), thị trường lao động, và thị trường tiền tệ.

Chức năng của thị trường:

Chức năng thực hiện:Hoạt động mua bán là hoạt động lớn nhất, bao trùm cả thị trường. Thực hiện hoạt động này là cơ sở quan trọng có tính chất quyết định đối với việc thực hiện các quan hệ và hoạt động khác.Thị trường thực hiện : hành vi trao đổi hàng hoá ; thực hiện tổng số cung và cầu trên thị trường ; thực hiện cân bằng cung cầu từng thứ hàng hoá ; thực hiện giá trị ( thông qua giá cả ); thực hiện việc trao đổi giá trị …Thông qua chức năng của mình. Giá trị trao đổi là cơ sở vô cùng quan trọng để hình thành nên cơ cấu sản phẩm, các quan hệ tỷ lệ về kinh tế trên thị trường.

Chức năng thừa nhận:Hàng hoá được sản xuất ra, người sản xuất phải bán nó. Việc bán hàng được thực hiện thông qua chức năng thừa nhận của thị trường. Thị trường thừa nhận chính là người mua chấp nhận thì cũng có nghĩa là về cơ bản quá trình tái sản xuất xã hội của hàng hoá đã hoàn thành. Bởi vì bản thân việc tiêu dùng sản phẩm và các chi phí tiêu dùng cũng đã khẳng định trên thị trường khi hàng hoá được bán.Thị trường thừa nhận : tổng khối lượng hàng hoá ( tổng giá trị sử dụng ) đưa ra thị trường ; cơ cấu của cung và cầu, quan hệ cung cầu với từng hàng hoá ; thừa nhận giá thị sử dụng và giá cả hàng hoá, chuyển giá trị sử dụng và giá trị cá biệt thành giá trị sử dụng và giá trị xã hội ; thừa nhận các hoạt động mua và bán vv…Thị trường không phải chỉ thừa nhận thụ động các kết quả của quá trình tái sản xuất , quá trình mua bán mà thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế trên thị trường mà thị trường còn kiểm tra, kiểm nghiệm quá trình tái sản xuất quá trình mua bán đó.

Chức năng điều tiết, kích thích:Nhu cầu thị trường là mục đích của quá trình sản xuất . Thị trường là tập hợp các hoạt động của các quy luật kinh tế cả thị trường. Do đó, thị trường vừa là mục tiêu vừa tạo động lực để thực hiện các mục tiêu đó. Đó là cơ sở quan trọng để chức năng điều tiết và kích thích của thị trường phát huy vai trò của mình.Chức năng điều tiết và kích thích thể hiện ở chỗ:Thông qua nhu cầu thị trường, người sản xuất chủ động di chuyển tư liệu sản xuất, vốn và lao động từ ngành này qua ngành khác từ sản phẩm này sang sản phẩm khác để có lợi nhuận cao.Thông qua các hoạt động của các quy luật kinh tế của thị trường, người sản xuất có lợi thế trong cạnh tranh sẽ tận dụng khả năng của mình để phát triển sản xuất ngược lại những người sản xuất chưa tạo ra được lợi thế trên thị trường cũng phải vươn lên để thoát khỏi nguy cơ phá sản. Đó là những động lực mà thị trường tạo ra đối với sản xuất.Thông qua sự hoạt dộng của các quy luật kinh tế trên thị trường người tiêu dùng buộc phải cân nhắc, tính toán quá trình tiêu dùng của mình. Do đó thị trường có vai trò to lớn đối với việc hướng dẫn tiêu dùng.Trong quá trình tái sản xuất, không phải người sản xuất, lưu thông… chỉ ra cách chi phí như thế nào cũng được xã hội thừa nhận. Thị trường chỉ thừa nhận ở mức thấp hơn hoặc bằng mức xã hội cần thiết ( trung bình). Do đó thị trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với kích thích tiết kiệm chi phí, tiết kiệm lao động.

Chức năng thông tin:Trong tất cả các khâu ( các giai đoạn ) của quá trình tái sản xuất hàng hoá, chỉ có thị trường mới có chức năng thông tin.Trên thị trường có nhiều mối quan hệ : kinh tế, chíng trị, xã hội chúng tôi thông tin kinh tế là quan trọng nhất.Thị trường thông tin về : tổng số cung và tổng số cầu ; cơ cấu của cung và cầu ; quan hệ cung cầu đối với từng loại hàng hoá ; giá cả thị trường ; các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường, đến mua và bán, chất lượng sản phẩm, hướng vận động của hàng hoá; các điều kiện dịch vụ cho mua và bán hàng hoá, các quan hệ tỷ lệ về sản phẩm vv…Thông tin thị trường có vai trò quan trọng đối với quản lý kinh tế .Trong quản lý kinh tế, một trong những nội dung quan trọng nhất là ra quyết định .Ra quyết định cần có thông tin.Các dữ liệu thông tin quan trọng nhất là thông tin từ thị trường. Bởi vì các dữ kiện đó khách quan , được xã hội thừa nhận.Bốn chức năng của thị trường có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi hiện tượng kinh tế diễn ra trên thị trường đều thể hiện bốn chức năng này. Vì là những tác dụng vốn có bắt nguồn tư bản chất thị trường, do đó không nên đặt vấn đề chức năng nào quan trọng nhất hoặc chức năng nào quan trọng hơn chức năng nào. Song cũng cần thấy rằng chỉ khi chức năng thừa nhận được thực hiện thì các chức năng khác mới phát huy tác dụng.Một trong những bí quyết quan trọng nhất để thành công trong kinh doanh là sự hiểu biết cặn kẽ tính chất của thị trường. Nhận biết được đặc điểm và sự hoạt động của từng loại thị trường, các yếu tố tham gia vào hoạt động của thị trường, từ đó thấy rõ đặc điểm hình thành và vận động của giá cả thị trường do đó cần phải nghiên cứu, phân loại các hình thái thị trường.

Câu 2Quy luật giá trị là gì?– Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị.– Yêu cầu của quy luật giá trị:+ Theo quy luật này, sản xuất hàng hóa được thực hiện theo hao phí lao động xã hội cần thiết, nghĩa là cần tiết kiệm lao động (cả lao động quá khứ và lao động sống) nhằm: đối với một hàng hóa thì giá trị của nó phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó, tức là giá cả thị trường của hàng hóa+ Trong trao đổi phải tuân theo nguyên tắc ngang giá, nghĩa là phải đảm bảo bù đắp được chi phí chí người sản xuất (tất nhiên chi phí đó phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết, chứ không phải bất kỳ chi phí cá biệt nào) và đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng.– Sự tác động, hay biểu hiện sự hoạt động của quy luật giá trị được thể hiện thông qua sự vận động của giá cả hàng hoá. Vì giá trị là cơ sở của giá cả, còn giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị, nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị.Trên thị trường, ngoài giá trị, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác như: cạnh tranh, cung – cầu, sức mua của đồng tiền. Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hoá trên thị trường tách rời giá trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó. Sự vận động giá cả thị trường của hàng hoá xoay quanh trục giá trị của nó hình là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường mà quy luật giá trị phát huy tác dụng.

Tác động của quy luật giá trị:

– Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.Điều tiết sản xuất tức là điều hoà, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Tác lộng này của quy luật giá trị thông qua sự biến động của giá cả hàng hoá trên thị trường dưới tác động của quy luật cung – cầu.* Nếu cung nhỏ hơn cầu, thì giá cả lớn hơn giá trị, nghĩa là hàng hóa sản xuất ra có lãi, bán chạy. Giá cả cao hơn giá trị sẽ kích thích mở rộng và đẩy mạnh sản xuất để tăng cung; ngược lại cầu giảm vì giá tăng.* Nếu cung lớn hơn cầu, sản phẩm sản xuất ra quá nhiều so với nhu cầu, giá cả thấp hơn giá trị, hàng hóa khó bán, sản xuất không có lãi. Thực tế đó, tự người sản xuất ra quyết định ngừng hoặc giảm sản xuất; ngược lại, giá giảm sẽ kích thích tăng cầu, tự nó là nhân tố làm cho cung tăng.* Cung cầu tạm thời cân bằng; giá cả trùng hợp với giá trị. Bề mặt nền kinh tế người ta thường gọi là “bão hòa”.Tuy nhiên nền kinh tế luôn luôn vận động, do đó quan hệ giá cả và cung cầu cũng thường xuyên biến động liên tục.Như vậy, sự tác động trên của quy luật giá trị đã dẫn đến sự di chuyển sức lao động và tư liệu sản xuất giữa các ngành sản xuất khác nhau. Đây là vai trò điều tiết sản xuất của quy luật giá trị.+ Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua diễn biến giá cả trên thị trường. Sự biến động của giá cả thị trường cũng có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, do đó làm cho lưu thông hàng hoá thông suốt.Như vậy, sự biến động của giả cả trên thị trường không những chỉ rõ sự biến động về kinh tế, mà còn có tác động điều tiết nền kinh tế hàng hoá.– Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển.Trong nền kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuất hàng hoá là một chủ thể kinh tế độc lập, tự quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhưng do điều kiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt của mỗi người khác nhau, người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội của hàng hoá ở thế có lợi sẽ thu được lãi cao. Người sản xuất nào có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết sẽ ở thế bất lợi, lỗ vốn. Để giành lợi thế trong cạnh tranh, và tránh nguy cơ vỡ nợ, phá sản, họ phải hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình sao cho bằng hao phí lao động xã hội cần thiết. Muốn vậy, họ phải luôn tìm cách cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ, tăng năng suất lao động. Sự cạnh tranh quyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn, mang tính xã hội. Kết quả là lực lượng sản xuất xã hội được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ.– Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất hàng hoá thành người giàu, người nghèo.Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là: những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó phát tài, giàu lên nhanh chóng. Họ mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngược lại những người không có điều kiện thuận lợi, làm ăn kém cỏi, hoặc gặp rủi ro trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn đến phá sản trở thành nghèo khó.

Câu 4Cung, cầu là gì?– Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán, là số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua muốn mua và sẵn sàng mua tại những mức giá khác nhau vào những thời điểm nhất định. Quy mô của cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thu nhập, sức mua của đồng tiền, thị hiếu người tiêu dùng… trong đó giá cả là yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.– Cung là tổng số hàng hóa ở thị trường hoặc có khả năng thực tế cung cấp cho thị trường, là số hàng hóa, dịch vụ mà người bán muốn bán và sẵn sàng bán ở những mức giá khác nhau vào những thời điểm nhất định. Quy mô cung thuộc vào các yếu tố như lượng, chất lượng các yếu tố sản xuất… trong đó, cũng như cầu, giá cả có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Mối quan hệ cung cầu:Cung và cầu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trên thị trường. Cầu xác định khối lượng, cơ cấu của cung về hàng hóa: Hàng hóa nào có cầu thì mới được cung ứng sản xuất, hàng hóa nào tiêu thụ được nhiều (cầu lớn) thì sẽ được cung ứng nhiều và ngược lại. Đối với cung thì cung cũng tác động, kích thích cầu: Những hàng hóa được sản xuất phù hợp với nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng sẽ được ưa thích, bán chạy hơn, làm cho cầu của chúng tăng lên.Không chỉ ảnh hưởng lẫn nhau, cung – cầu còn ảnh hưởng tới giá cả. Khi cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trị. Còn khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trị. Giá cả cũng tác động tới cung và cầu, điều tiết làm cung, cầu trở về xu hướng cân bằng lẫn nhau.

Nêu Ví Dụ Về 5 Chức Năng Của Tiền Tệ Câu Hỏi 1310417

1.Thước đo giá trị

Mỗi vật phẩm đều có giá trị khác nhau và được so sánh bằng giá trị của tiền tệ. Một đôi giày bảo hộ có giá trị bằng 7 xu ( tiền xu ngày xưa được làm từ nhôm). Một cuốn sách có giá trị bằng 2 đồng (tiền đồng được đúc từ đồng). Mà 2 đồng cũng có giá trị bằng 10 xu.Vì thế có thể nói Giá trị hàng hóa tiền tệ (vàng) thay đổi không làm ảnh hưởng gì đến “chức năng” tiêu chuẩn giá cả của nó.

2.Phương tiện lưu thông

Ngày xưa Việt Nam lưu hành những đồng tiền làm bằng nhôm. Để thuận tiện người ta đã đục lỗ ở giữa đồng tiền để tiện lưu trữ và đến. Những đồng tiền bị đục lỗ đó vẫn có giá trị lưu thông trong xã hội ngày đó.

Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó. sở dĩ có tình trạng này vì tiền làm phương tiện lưu thông chỉ đóng vai trò trong chốc lát. Người ta đổi hàng lấy tiền rồi lại dùng nó để mua hàng mà mình cần. Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị.

Lợi dụng tình hình đó, khi đúc tiền nhà nước tìm cách giảm bớt hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ. Giá trị thực của tiền đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó. Thực tế điều đó đã dẫn đến sự ra đời của tiền giấy. Bản thân tiền giấy không có giá trị mà chỉ là ký hiệu của giá trị, do đó việc in tiền giấy phải tuân theo quy luật lưu thông tiền giấy.

3.Phương tiện cất trữ

Người giàu ngày xưa hay có thói quen cất trữ vàng, bạc trong hũ, trong rương. Bạn dễ dàng nhìn thấy trong các phim truyện xưa, cổ tích, truyện trung đại…. . Ngày nay cũng có nhiều người có thói quen cất trữ tiền trong ngân hàng. Việc làm này không đúng vì tiền cất giữ phải là tiền có giá trị như tiền vàng, bạc.

4.Phương tiện thanh toán

Hiện nay ngân hàng điều cho vay tín dụng. Bạn dễ dàng trở thành con nợ hoặc người mắc nợ của ngân hàng nếu tiêu xài phung phí, không đúng cách.

6.Tiền tệ thế giới

Do ngành du lịch phát triển, nên mọi người dễ dàng du lịch nước ngoài. Khi đi du lịch bạn cần đổi tiền tệ của mình sang tiền tệ nước ngoài. Tỷ giá hối đoái dự vào nền kinh tế của các nước nên có giá trị khác nhau. Hiện tại, như Mỹ – Việt Nam là: 1 USA = 23.143 VNĐ…………..

Các Ví Dụ Về Ra Quyết Định Trong Quản Trị Dựa Trên “Thông Tin Thích Hợp”

Chúng ta biết rằng: Kế toán quản trị nhằm cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ của doanh nghiệp. Phạm vi của kế toán quản trị sẽ gồm nhiều nội dung. Và 1 trong 2 nội dung chính của kế toán quản trị mà chúng ta sẽ học trong môn kế toán là: “Lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra quyết định trong quản trị”.

Nội dung này gồm 2 vế: “Lựa chọn thông tin thích hợp” và “ra quyết định trong quản trị”. Như vậy, chúng ta cần đi tìm hiểu kiến thức chung về việc ra quyết định trong quản trị doanh nghiệp trước. Kiểu như ra quyết định trong quản trị nghĩa là gì? Các ví dụ về ra quyết định quản trị thường gặp. Sau đó mới tìm hiểu về cách lựa chọn “thông tin thích hợp” khi ra quyết định trong quản trị.

Bài viết gồm 3 phần:

Ra quyết định trong quản trị là gì? Ví dụ về ra quyết định quản trị?

Các khái niệm cơ bản cần biết khi ra quyết định quản trị từ góc độ kế toán quản trị?

Áp dụng thông tin thích hợp để ra 4 loại quyết định trong quản trị?

Phần 1. Ra quyết định trong quản trị là gì? Ví dụ về ra quyết định quản trị?

1.Ra quyết định trong quản trị là gì?

Về thực tế thì chúng ta hiểu đơn giản là: 1 doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sẽ phát sinh nhiều vấn đề nhà quản lý cần đưa ra phương án giải quyết. Việc lựa chọn phương án giải quyết chính là đưa ra các quyết định quản trị.

Cụ thể:

Quá trình ra quyết định trong quản trị doanh nghiệp chính là quá trình lựa chọn: phương án tốt nhất; có lợi nhất và hiệu quả nhất từ nhiều phương án khác nhau.

2. Ví dụ về ra quyết định quản trị doanh nghiệp

Quyết định quản trị doanh nghiệp phải đưa ra thường có thể chia thành 2 nhóm:

Quyết định ngắn hạn: Là quyết định kinh doanh mà thời gian hiệu lực, thời gian ảnh hưởng và thực thi thường dưới 1 năm hoặc ngắn hơn 1 chu kỳ kinh doanh thông thường.

Quyết định dài hạn: Là những quyết định có thời gian hiệu lực, thời gian ảnh hưởng và thời gian thực thi trên 1 năm hoặc trên 1 chu kỳ kinh doanh.

Ví dụ về ra quyết định quản trị:

(2) Ngừng hay vẫn tiếp tục sản xuất một mặt hàng nào đó (hoặc tiếp tục hoạt động một bộ phận nào đó) do bị lỗ cá biệt ?

Hầu hết các doanh nghiệp có nhiều bộ phận kinh doanh phụ thuộc hoặc kinh doanh nhiều ngành hàng, mặt hàng. Trong quá trình hoạt động có bộ phận hoặc ngành hàng, mặt hàng bị lỗ là điều có thể xảy ra. Trong điều kiện này doanh nghiệp đứng trước 2 sự lựa chọn khác nhau: tiếp tục kinh doanh hay loại bỏ kinh doanh bộ phận (mặt hàng) kinh doanh đang bị thua lỗ?

Tương tự như vậy, có thể có doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng. Song trong nhiều năm có một mặt hàng luôn bị thua lỗ. Dẫn đến việc doanh nghiệp đứng trước hai sự lựa chọn: tiếp tục sản xuất sản phẩm đó, hay loại bỏ việc sản xuất sản phẩm đó?

(3) Tự sản xuất hoặc mua một chi tiết sản phẩm/bao bì đóng gói?

Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài các linh kiện, chi tiết hoặc vật liệu sản xuất thường các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm đến 2 vấn đề:

Chất lượng của linh kiện, chi tiết hoặc vật liệu

Giá cả hoặc chi phí sản xuất

Nếu chất lượng của chúng đã đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật cho dù mua ngoài hay tự sản xuất, thì nhà quản trị doanh nghiệp xem xét đến chi phí chênh lệch giữa tự sản xuất và mua ngoài.

(4) Quyết định trong điều kiện năng lực sản xuất kinh doanh bị giới hạn.

Trong thực tế hoạt động, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng có thể đứng trước một thực trạng là doanh nghiệp có giới hạn một số nhân tố nào đó. Ví dụ: số lượng nguyên vật liệu có thể cung cấp; số giờ công lao động; số giờ hoạt động của máy móc thiết bị có thể khai thác; khả năng tiêu thụ thêm sản phẩm hàng hoá…

Để tối đa hoá lợi nhuận, các nhà quản trị doanh nghiệp phải đứng trước sự lựa chọn: nên ưu tiên sản xuất cho loại sản phẩm nào? Với thứ tự ưu tiên ra sao? để tận dụng hết năng lực hoạt động và mang lại lợi nhuận tăng thêm nhiều nhất.

(5) Có nên mở thêm một điểm kinh doanh mới hoặc sản xuất thêm một phẩm mới?

Trong thực tế hoạt động, trước khi các hoạt động kinh doanh hoặc dòng sản phẩm hiện tại đã bão hoà, doanh nghiệp sẽ phải nghĩ đến các phương án mở rộng sang hoạt động mới, sản phẩm mới để đảm bảo tăng trưởng. Việc mở thêm điểm kinh doanh mới hoặc sản phẩm mới cũng là phương án giúp doanh nghiệp khai thác tiềm năng, đón đầu xu thế…

(6) Nên bán ngay bán thành phẩm hay tiếp tục sản xuất, chế biến ra thành phẩm rồi mới bán?

Đây cũng là quyết định phổ biến. Đặc biệt với các sản phẩm sản xuất qua nhiều công đoạn. Mà tại từng công đoạn tạo ra bán thành phẩm có thể bán ngay ra thị trường. Như vậy, doanh nghiệp cần quyết định việc bán ngay hay tiếp tục sản xuất sẽ là phương án tốt hơn.

Trong phạm vi ôn thi CPA môn kế toán, chúng ta sẽ chỉ tập trung nghiên cứu 4 loại quyết định đầu tiên thôi nha.

Phần 2. Nguyên tắc “Thông tin thích hợp” khi ra quyết định trong quản trị

Trước khi tìm hiểu chi tiết về thông tin thích hợp, chúng ta sẽ cần làm quen với 1 số khái niệm cơ bản. Các khái niệm này sẽ giúp chúng ta hiểu được bản chất khi xử lý các tình huống thay vì học vẹt.

1. Các khái niệm cơ bản cần biết khi ra quyết định trong quản trị

(1) Chi phí chênh lệch

Là chi phí có ở phương án này nhưng không có hoặc chỉ có một phần ở phương án khác. Chúng ta so sánh từng hạng mục chi phí giữa các phương án. Và tính ra chi phí chênh lệch giữa 2 phương án. Chi phí chênh lệch là một trong các căn cứ quan trọng để lựa chọn phương án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh.

(2) Chi phí cơ hội

Là lợi ích tiềm tàng bị mất đi do lựa chọn phương án này thay vì chọn phương án khác.

Ví dụ:

Chi phí cơ hội của việc lựa chọn phương án sử dụng tiền để đầu tư vào bất động sản là số tiền lãi có thể thu được khi gửi tiết kiệm số tiền này vào ngân hàng.

Chi phí cơ hội của việc đầu tư vốn vào hoạt động của chính doanh nghiệp là thu nhập tiền lãi có thể kiếm được khi đầu tư vào các quỹ liên doanh khác

Chi phí cơ hội của việc đầu tư thời gian vào công việc kinh doanh của chính mình là tiền lương anh ta có thể kiếm được nếu đi làm thuê

Chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực máy móc để sản xuất 1 loại sản phẩm là thu nhập có thể kiếm được thêm nếu sản xuất các loại sản phẩm khác

Chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực máy móc đang không được sử dụng = 0. Vì nó không đòi hỏi phải hy sinh cá cơ hội nào.

(3) Chi phí chìm

Là loại chi phí mà doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu bất kể lựa chọn phương án hoặc hành động nào. Chi phí chìm tồn tại ở mọi phương án. Do đó không có tính chênh lệch và không phải xét đến khi so sánh, lựa chọn phương án hành động tối ưu.

Ví dụ: Công ty thuê 1 cửa hàng để bán 3 dòng sản phẩm. Nếu bỏ bớt 1 dòng sản phẩm thì công ty vẫn phát sinh chi phí cửa hàng này. Như vậy đây là chi phí chìm khi lựa chọn có nên bỏ bớt 1 dòng sản phẩm hay không.

(4) Chi phí khả biến (gọi tắt là biến phí)

Là những chi phí sản xuất, kinh doanh thay đổi tỷ lệ thuận về tổng số; tỷ lệ với sự biến động về khối lượng sản phẩm. Bao gồm: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp; và một số khoản chi phí sản xuất chung. VD: chi phí điện nước, phụ tùng sửa chữa máy,…

(5) Chi phí bất biến (còn gọi là định phí)

Là những chi phí mà tổng số chi phí không thay đổi với sự biến động về khối lượng sản phẩm, công việc. Bao gồm: chi phí khấu hao TSCĐ, lương nhân viên, cán bộ quản lý… Chi phí bất biến của một đơn vị sản phẩm có quan hệ tỷ lệ nghịch với khối lượng, sản phẩm, công việc.

(6) Lãi trên biến phí: Là số chênh lệch giữa doanh thu với tổng biến phí. Bao gồm: giá thành sản xuất theo biến phí, biến phí bán hàng, biến phí quản lý doanh nghiệp. Lãi trên biến phí trừ đi định phí sẽ ra lợi nhuận

(7) Điểm hoà vốn: Là một điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí; hoặc là một điểm mà tại đó lãi trên biến phí bằng tổng chi phí bất biến.

2. Nguyên tắc “Thông tin thích hợp” khi ra quyết định quản trị

Sẽ có nhiều nguyên tắc và phương pháp, mô hình trong quá trình ra quyết định quản trị. Tuy nhiên, từ góc độ kế toán quản trị thì chúng ta sẽ cần quan tâm đến nguyên tắc “Thông tin thích hợp”. Bởi vì nhiệm vụ của kế toán quản trị là cung cấp thông tin về nội bộ doanh nghiệp để đưa ra quyết định mà.

Thông tin thích hợp: Là những thông tin phải đạt hai tiêu chuẩn cơ bản:

Thông tin đó phải có sự khác biệt giữa các phương án đang xem xét và lựa chọn.

Những thông tin không đạt một trong hai tiêu chuẩn trên hoặc không đạt cả hai tiêu chuẩn trên được coi là những thông tin không thích hợp.

Khi nhận dạng thông tin thích hợp người ta cần phải căn cứ vào các tiêu chuẩn đánh giá thông tin của mỗi tình huống cụ thể. Tuy nhiên có một số loại chi phí luôn luôn là chi phí thích hợp hoặc chi phí không thích hợp cho bất cứ tình huống nào. Cụ thể như:

Chi phí chìm luôn là thông tin không thích hợp. Lý do vì chi phí chìm là chi phí luôn phát sinh bất kể doanh nghiệp thực hiện phương án nào. Do đó, không thoả mãn tiêu chí thứ 2 của thông tin thích hợp.

3. Áp dụng nguyên tắc thông tin thích hợp khi ra quyết định trong quản trị

Lưu ý:

Khi làm bài tập trong đề thi, chúng ta thường trình bày gộp bước 1 và bước 2 cho nhanh

Khi tính lợi nhuân hoặc chi phí chênh lệch: Có thể làm theo 2 cách. Cách 1 là tính riêng cho từng phương án rồi tính ra chênh lệch. Cách 2 tính thẳng chênh lệch luôn. Tuỳ vào từng tình huống cụ thể mà chúng ta sẽ chọn cách trình bày cho phù hợp

Ví dụ về thông tin định tính:

Khi xem xét quyết định tự sản xuất hay mua ngoài, ngoài việc xác định lợi nhuận/chi phí chênh lệch doanh nghiệp sẽ cần cân nhắc các thông tin sau:

Chất lượng của linh kiện, chi tiết hoặc vật liệu

Thời gian vận chuyển, bàn giao, lưu kho

Chính sách thanh toán

Phản ứng của khách hàng

Phương án mang lại lợi nhuận cao hơn. Hoặc

Phương án phát sinh chi phí thấp hơn

Chức Năng Của Protein Enzyme Là Gì? Chức Năng Enzyme Protein: Ví Dụ

Công việc của cơ thể chúng ta – một quá trình rất phức tạp, trong đó hàng triệu tế bào tham gia, hàng ngàn chất khác nhau. Nhưng có một khu vực mà là hoàn toàn phụ thuộc vào các protein cụ thể, mà không có đời sống con người hoặc động vật sẽ hoàn toàn không thể. Như bạn có thể đoán, chúng ta đang nói bây giờ về các enzym.

Hôm nay chúng ta sẽ xem xét các enzyme chức năng của protein. Đây là một khu vực chủ yếu của hóa sinh.

Kể từ khi nền tảng của các chất này chủ yếu là protein, sau đó họ có thể được xem xét bởi chúng. Bạn nên biết rằng đối với các enzym lần đầu tiên được phát hiện vào những năm 30 của thế kỷ 19, chỉ có các nhà khoa học mất hơn một thế kỷ, để đi đến một định nghĩa nhiều hay ít thống nhất cho họ. Vì vậy, những gì chức năng được thực hiện bởi các enzyme protein? Về vấn đề này, cũng như cấu trúc và các phản ứng trong những ví dụ của họ, bạn sẽ học hỏi từ bài viết này.

Bạn cần phải hiểu rằng không phải tất cả các protein có thể là một enzyme, ngay cả về mặt lý thuyết. protein hình cầu chỉ tạo khả năng trưng bày hoạt động xúc tác đối với các hợp chất hữu cơ khác với. Như với tất cả các hợp chất tự nhiên trong lớp này, các enzym được cấu tạo của amino acid. Lưu ý rằng chức năng enzyme protein (ví dụ trong số đó sẽ được trong bài viết) có thể được thực hiện chỉ bởi một người có khối lượng phân tử nhỏ hơn 5000.

một loại enzyme, là gì định nghĩa hiện đại

Enzym – một chất xúc tác sinh học của xứ. Họ có khả năng tăng tốc phản ứng, do sự tiếp xúc gần gũi giữa các chất phản ứng (chất nền). Chúng tôi có thể nói rằng chức năng enzyme protein – một quá trình một số xúc tác các phản ứng sinh hóa mà là duy nhất cho một cơ thể sống. Chỉ một phần nhỏ trong số họ có thể được sao chép trong phòng thí nghiệm.

Cần lưu ý rằng trong lĩnh vực này đã có một số bước đột phá trong những năm gần đây. Các nhà khoa học đã dần dần đến gần để tạo ra các enzym nhân tạo có thể được sử dụng không chỉ cho các mục đích kinh tế, mà còn thuốc. Nó được phát triển enzym có hiệu quả có thể tiêu diệt thậm chí khu vực nhỏ của ung thư phôi thai.

Phần nào của các enzym tham gia trực tiếp trong phản ứng?

Lưu ý rằng, tiếp xúc với bề mặt không bao gồm toàn bộ cơ thể của enzyme, nhưng chỉ một phần nhỏ trong số đó được gọi là vị trí hoạt động. Đây là tài sản chính của họ về bổ sung. Khái niệm này ngụ ý rằng các enzyme là lý tưởng để các chất nền trong các hình thức và tính chất vật lý và hóa học của chúng. Chúng tôi có thể nói rằng chức năng của enzyme trong trường hợp này là như sau:

nước của họ đi xuống từ bề mặt vỏ.

Có một biến dạng nhất định (phân cực, ví dụ).

Sau đó họ được sắp xếp theo một cách đặc biệt trong không gian, trong khi di chuyển gần hơn với nhau.

Những yếu tố dẫn đến sự tăng tốc của phản ứng. Bây giờ, chúng ta hãy làm một so sánh giữa các enzym và các chất xúc tác vô cơ.

Như bạn có thể thấy, các chức năng của enzyme protein đòi hỏi đặc hiệu. Bởi chính nó cũng sẽ bổ sung thêm rằng nhiều người trong các protein này cũng có loài cụ thể. Đơn giản chỉ cần đặt, các enzym con người hầu như không thích hợp cho một con lợn guinea.

Thông tin quan trọng về cấu trúc của enzyme

Cấu trúc của các hợp chất này được tách ra ngay lập tức ba cấp độ. Cấu trúc chính có thể được xác định bởi các amino acid là một phần của các enzym. Kể từ khi chức năng enzyme protein, ví dụ về mà chúng tôi đã nhiều lần được trích dẫn trong bài viết này, có thể được thực hiện chỉ bởi một số loại hợp chất, để xác định chúng một cách chính xác trên cơ sở đó là khá thực tế.

Đối với cấp trung học, các phụ kiện sung được xác định bằng phương pháp loại bổ sung của trái phiếu có thể xảy ra giữa các amino acid. hydro này thông tin liên lạc, điện, kỵ nước, và der Waals tương tác Van. Như một kết quả của sự căng thẳng gây ra những kết nối này trong các phần khác nhau của enzyme sản xuất α-xoắn, vòng lặp và β-sợi.

Cấu trúc đại học là kết quả của sự kiện là phần tương đối lớn của chuỗi polypeptide đơn giản là gấp. Những sợi kết quả là được gọi là lĩnh vực. Cuối cùng, sự hình thành cuối cùng của cấu trúc này diễn ra chỉ sau khi một sự tương tác ổn định thành lập giữa các lĩnh vực khác nhau. Nên nhớ rằng sự hình thành của các lĩnh vực mình đi một cách hoàn toàn độc lập với nhau.

Một số đặc điểm miền

Thông thường, các chuỗi polypeptide mà từ đó chúng được hình thành, bao gồm khoảng 150 amino acid. Khi lĩnh vực tương tác với nhau, tạo thành giọt. Kể từ khi chức năng được thực hiện bởi các trang web hoạt động enzyme dựa vào chúng, nên hiểu tầm quan trọng của quá trình này.

Tên miền riêng của mình được đặc trưng bởi thực tế là giữa amino acid trong cấu trúc của nó có rất nhiều tương tác. số của họ là cao hơn rất nhiều đối với những phản ứng giữa bản thân lĩnh vực. Như vậy, khoang giữa chúng tương đối “dễ bị tổn thương” cho hành động của dung môi hữu cơ khác nhau. Khối lượng của trật tự từ 20-30 angstrom khối phù hợp với nhiều phân tử nước. lĩnh vực khác nhau thường có một cấu trúc ba chiều hoàn toàn độc đáo, đó là liên kết với việc thực hiện các chức năng hoàn toàn khác nhau.

các trang web hoạt động

Như một quy luật, các trang web hoạt động đều nằm đúng giữa các lĩnh vực. Theo đó, mỗi trong số đó đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình phản ứng. Do sự sắp xếp này của các lĩnh vực tìm thấy sự linh hoạt đáng kể, sự nhanh nhẹn trong lĩnh vực enzyme. Đây là cực kỳ quan trọng, vì các chức năng enzym được thực hiện chỉ có những hợp chất phù hợp có thể thay đổi vị trí không gian của nó.

Giữa chiều dài trái phiếu polypeptide trong cơ thể của enzyme, và bởi các chức năng như thế nào phức tạp mà họ thực hiện, có một liên kết trực tiếp. vai trò phức tạp cả đạt được bằng cách hình thành các vị trí hoạt động của phản ứng giữa miền xúc tác và do sự hình thành các lĩnh vực hoàn toàn mới.

Một số protein, enzyme (ví dụ – lysozyme và glycogen) có thể khác nhau rất nhiều về kích thước (129 và 842 amino acid, tương ứng), mặc dù phản ứng được xúc tác phân cắt của liên kết hóa học của các loại tương tự. Sự khác biệt là các enzym lớn hơn và lớn có thể kiểm soát tốt hơn vị trí của nó trong không gian, đảm bảo sự ổn định lớn hơn và tốc độ của phản ứng.

Việc phân loại chính của các enzym

1. Oxidoreductases. Chức năng của các enzyme trong trường hợp này – kích thích các phản ứng oxi hóa khử.

2. Transferases. Có thể thực hiện các chất chuyển giữa các nhóm sau:

đơn vị One-carbon.

Còn lại của aldehyt và xeton.

Acyl và glycosyl thành phần.

Alkyl (như là một ngoại lệ không thể chịu đựng CH3) dư lượng.

căn cứ đạm.

Nhóm có chứa phốt pho.

3. Hydrolases. Trong trường hợp này, các chức năng của enzyme là để tách các protein của các loại sau đây của các hợp chất:

Este.

Glycosides.

Este và thioesters.

trái phiếu loại peptide.

loại mối quan hệ CN (trừ các peptide giống nhau).

4. Lyases. Có khả năng tách rời nhóm với hình tiếp theo của một liên kết đôi. Hơn nữa, có thể thực hiện quá trình nghịch đảo: tham gia nhóm được lựa chọn để tăng gấp đôi trái phiếu.

5. isomerase. Trong trường hợp này, các chức năng của enzyme protein phức tạp phản ứng xúc tác đồng phân. Nhóm này bao gồm các enzym sau:

Racemase, epimerase.

Tsistransizomerazy.

oxidoreductases nội phân tử.

transferases nội phân tử.

lyase nội phân tử.

6. ligases (hay còn gọi là synthetase). Chúng được sử dụng để tách của ATP trong khi hình thành một số kết nối.

Nó rất dễ dàng để nhận thấy rằng các chức năng của enzyme protein là vô cùng quan trọng, vì họ là đối với một số kiểm soát mức độ hầu như tất cả các phản ứng diễn ra mỗi giây trong cơ thể bạn.

Những gì còn lại của enzyme sau khi tương tác với các chất nền?

Thông thường, các enzyme là một protein có nguồn gốc hình cầu, trung tâm hoạt động trong số đó được thể hiện bằng cùng một amino acid của nó. Trong mọi trường hợp khác, ở phần trung tâm kết nối vững chắc với nó nhóm giả hoặc coenzyme (ATP, ví dụ), mối quan hệ là yếu hơn nhiều. Một chất xúc tác gọi là holoenzyme, và dư lượng của nó, sau khi loại bỏ các apoenzyme ATP hình thành.

Như vậy, theo tính năng này enzyme phân thành các nhóm sau:

Đơn giản hydrolase, lyase, và isomerase, mà nói chung không chứa cơ sở coenzyme.

protein enzyme (ví dụ – một số transaminase) bao gồm một nhóm giả (axit lipoic, ví dụ). Nhóm này bao gồm nhiều peroxidase.

Enizmy mà cần tái tạo coenzyme. Chúng bao gồm kinase, cũng như hầu hết các oxidoreductases.

chất xúc tác khác, các thành phần trong đó là không hiểu chưa đầy đủ.

Tất cả các chất mà là một phần của nhóm đầu tiên, được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm. Tất cả các chất xúc tác khác đòi hỏi điều kiện rất cụ thể để kích hoạt nó, và do đó chỉ có tác dụng trong cơ thể, hoặc trong một số thí nghiệm trong phòng thí nghiệm. Như vậy, chức năng của enzyme – đây là một phản ứng rất cụ thể, trong đó bao gồm trong việc kích thích (xúc tác) phản ứng trong một số loại điều kiện rõ ràng của cơ thể con người hoặc động vật.

Chuyện gì xảy ra tại vị trí hoạt động, hoặc lý do tại sao các enzym làm việc rất hiệu quả?

Chúng tôi đã nhiều lần nói rằng chìa khóa để hiểu biết về xúc tác enzyme là việc tạo ra các trung tâm hoạt động. Chính ở đó mà những ràng buộc cụ thể của bề mặt, mà trong điều kiện như vậy là nhiều tích cực hơn phản ứng. Để cho bạn hiểu sự phức tạp của các phản ứng được thực hiện ở đó, đưa ra một ví dụ đơn giản để xảy ra quá trình lên men glucose, nó là cần thiết một lần 12 enzyme! Tương tự tương tác khó khăn trở thành có thể chỉ do thực tế rằng một loại protein mà thực hiện chức năng của enzyme có mức độ cao nhất của đặc hiệu.

Các loại enzyme đặc hiệu

Nó là tuyệt đối. Trong trường hợp này, các đặc trưng được hiển thị chỉ có một, được xác định đúng loại enzyme. Như vậy, urease chỉ tương tác với urê. Với sữa lactose như nó đi vào phản ứng dưới bất kỳ điều kiện. Đó là những gì chức năng được thực hiện bởi các protein, enzyme trong cơ thể.

Bên cạnh đó, nhóm không phải là phổ biến đặc hiệu tuyệt đối. Như có thể hiểu từ tên gọi, trong trường hợp này có “tiếp nhận” Nghiêm một lớp học của các hợp chất hữu cơ (este, trong đó có rượu phức tạp hoặc aldehyt). Ví dụ, pepsin, đó là một trong những enzyme quan trọng của dạ dày, chỉ cho thấy đặc hiệu cho quá trình thủy phân của liên kết peptide. Alcohol dehydrogenase tương tác độc quyền với rượu và laktikodegidraza không chia bất cứ điều gì khác hơn là axit alpha-hydroxy.

Nó cũng xảy ra rằng các đặc tính chức năng của enzyme của một nhóm đặc biệt các hợp chất, nhưng trong điều kiện nhất định, các enzym có thể hoạt động trên khá khác biệt so với chính “mục đích” của họ về một chất. Trong trường hợp này, chất xúc tác “xu hướng” tới lớp nhất định các chất, nhưng trong điều kiện nhất định nó có thể tách và các hợp chất khác (không nhất thiết phải tương đương). Tuy nhiên, trong trường hợp này, phản ứng sẽ đi chậm hơn.

Rộng rãi biết đến với khả năng của trypsin để hành động liên kết peptide, nhưng ít người biết rằng protein này mà thực hiện chức năng của enzym trong đường tiêu hóa, cũng có thể phản ứng với các hợp chất este khác nhau.

Cuối cùng, có tính đặc hiệu của quang. Những enzyme có thể tương tác với một loạt các chất liệt kê hoàn toàn, nhưng chỉ với điều kiện họ có một tính chất quang học được xác định rõ. Như vậy, chức năng của enzyme protein trong trường hợp này rất giống với nguyên tắc hành động không phải là enzyme, chất xúc tác và nguồn gốc vô cơ.

Những yếu tố nào xác định hiệu quả của xúc tác?

Ngày nay, người ta tin rằng yếu tố quyết định một mức độ rất cao về hiệu quả của các enzym là:

tập trung có hiệu lực.

không gian hiệu lực định hướng.

Sự linh hoạt của trung tâm phản ứng tích cực.

Nói chung, ảnh hưởng của nồng độ chất không khác với trong các phản ứng xúc tác vô cơ. Trong trường hợp này, nồng độ chất nền như vậy, mà là lớn hơn một giá trị tương tự cho tất cả những thứ khác thể tích dung dịch ở trung tâm hoạt động nhiều lần. Ở trung tâm phản ứng một cách chọn lọc phân loại chất phân tử mà phải phản ứng với nhau. Nó không phải là khó để đoán rằng hiệu ứng này dẫn đến sự gia tăng tốc độ phản ứng hóa học vài bậc.

Khi một quá trình hóa học tiêu chuẩn diễn ra, nó là vô cùng quan trọng, là một phần của các phân tử tương tác sẽ va chạm với nhau. Một cách đơn giản, chất của phân tử tại thời điểm va chạm phải được định hướng đúng tương đối với nhau. Do thực tế là được thực hiện dưới sức ép, sau đó tất cả các thành phần tham gia được sắp xếp theo một đường nhất định, phản ứng xúc tác được tăng tốc lên khoảng ba đơn đặt hàng của một lượt như vậy trong vị trí hoạt động của enzyme.

Dưới multifunctionality trong trường hợp này nó đề cập đến một tài sản của tất cả các thành phần của trang web hoạt động cùng một lúc (hoặc Nghiêm phối hợp) hành động trên phân tử “điều trị” chất. Trong đó một (phân tử) không chỉ cố định phù hợp trong không gian (xem. Trên), nhưng thay đổi cũng rất đặc trưng của nó. Tất cả điều này cùng dẫn đến một thực tế là enzyme đang trở thành dễ dàng hơn để hoạt động trên bề mặt khi cần thiết.