Top 9 # Xem Nhiều Nhất Ví Dụ Về Chức Năng Giao Tiếp Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Nêu Ví Dụ Về 5 Chức Năng Của Tiền Tệ Câu Hỏi 1310417

1.Thước đo giá trị

Mỗi vật phẩm đều có giá trị khác nhau và được so sánh bằng giá trị của tiền tệ. Một đôi giày bảo hộ có giá trị bằng 7 xu ( tiền xu ngày xưa được làm từ nhôm). Một cuốn sách có giá trị bằng 2 đồng (tiền đồng được đúc từ đồng). Mà 2 đồng cũng có giá trị bằng 10 xu.Vì thế có thể nói Giá trị hàng hóa tiền tệ (vàng) thay đổi không làm ảnh hưởng gì đến “chức năng” tiêu chuẩn giá cả của nó.

2.Phương tiện lưu thông

Ngày xưa Việt Nam lưu hành những đồng tiền làm bằng nhôm. Để thuận tiện người ta đã đục lỗ ở giữa đồng tiền để tiện lưu trữ và đến. Những đồng tiền bị đục lỗ đó vẫn có giá trị lưu thông trong xã hội ngày đó.

Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó. sở dĩ có tình trạng này vì tiền làm phương tiện lưu thông chỉ đóng vai trò trong chốc lát. Người ta đổi hàng lấy tiền rồi lại dùng nó để mua hàng mà mình cần. Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị.

Lợi dụng tình hình đó, khi đúc tiền nhà nước tìm cách giảm bớt hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ. Giá trị thực của tiền đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó. Thực tế điều đó đã dẫn đến sự ra đời của tiền giấy. Bản thân tiền giấy không có giá trị mà chỉ là ký hiệu của giá trị, do đó việc in tiền giấy phải tuân theo quy luật lưu thông tiền giấy.

3.Phương tiện cất trữ

Người giàu ngày xưa hay có thói quen cất trữ vàng, bạc trong hũ, trong rương. Bạn dễ dàng nhìn thấy trong các phim truyện xưa, cổ tích, truyện trung đại…. . Ngày nay cũng có nhiều người có thói quen cất trữ tiền trong ngân hàng. Việc làm này không đúng vì tiền cất giữ phải là tiền có giá trị như tiền vàng, bạc.

4.Phương tiện thanh toán

Hiện nay ngân hàng điều cho vay tín dụng. Bạn dễ dàng trở thành con nợ hoặc người mắc nợ của ngân hàng nếu tiêu xài phung phí, không đúng cách.

6.Tiền tệ thế giới

Do ngành du lịch phát triển, nên mọi người dễ dàng du lịch nước ngoài. Khi đi du lịch bạn cần đổi tiền tệ của mình sang tiền tệ nước ngoài. Tỷ giá hối đoái dự vào nền kinh tế của các nước nên có giá trị khác nhau. Hiện tại, như Mỹ – Việt Nam là: 1 USA = 23.143 VNĐ…………..

Chức Năng Giao Tiếp

A. It’s my pleasure. B. I don’t know what time that person comes.

C. I’d love to come. What time? D. Do you have time for some gossip?

A. Maybe I’m not going to the doctor’s. B. Not very well. Thanks.

C. Maybe you should take a rest. D. Not bad. I’m not going to the doctor’s.

A. Of course, not for me. B. No, I can’t help you now.

C. No, those aren’t mine. D. No, I can manage them myself.

A. It’s interesting to travel to Manchester. B. It depends on how to go.

C. I always go by train. D. I don’t like to go by train.

A. Could you do me a favour? B. Oh, dear. What a nice shirt!

C. May I help you? D. White, please!

A. I’ll have a soup, please. B. There’s a great restaurant at the corner of the street.

C. I usually eat lunch at twelve. D. Twelve would be convenient.

A. Nothing special B. You’re welcome.

C. It’s very expensive. D. I don’t think so. I’m teaching all summer.

A. I love it. B. My brother gave it to me.

C. It was a gift from my brother. D. I always put it there.

A. It’s too late now. B. Pretty busy, I think.

C. By bus, I think. D. No, I’ll not be busy.

A. No, I’ll just use a frying pan. B. No, I’ll just use chopsticks.

C. No, I’ll just use a can opener. D. No, I’ll use a cooker.

A. Thanks, that’s nice of you to say so. B. Thanks. Have a nice trip.

C. I’m fine, thanks. D. I know. I have trouble controlling my temper.

A. I’m sorry I can’t. Let’s go now. B. Sure. I’d love to.

C. Sure. But please be careful with it. D. I’m sorry. I’m home late.

A. Do you smoke? B. What’s the matter?

C. Anything else? D. Well, you should stop smoking.

A. Yes, I used to play tennis. B. I don’t play very often.

C. No, I don’t play very well. D. Pretty well, I think.

A. Did you watch the live show last weekend? B. Did you do anything special last weekend?

C. Did you have a great time last weekend? D. Did you go anywhere last weekend?

A. No, I went there with my friends. B. That sounds nice, but I can’t.

C. Don’t worry. I’ll go there. D. I did, but I didn’t stay long.

A. What would you like? B. It’s very kind of you to help me.

C. Would you like anything else? D. What kind of food do you like?

A. A fashion hat B. It depends on the situation.

C. Several times. D. I think it’s OK.

A. No problem. B. Don’t worry. I’m all right.

C. I usually drive home at five. D. It’s me.

A. I’m afraid she’s not here at the moment. B. No, she’s not here now.

C. She’s leaving a message to you now. D. Yes, I’ll make sure she gets it.

A. Yes, he really wants to get ahead. B. Yes, he’s quite gentle.

C. Really? I’ve never seen him lie. D. Right. He ‘s so quiet.

A. Yes, it’s the most expensive. B. What an expensive dress!

C. You are paying for the brand. D. That’s a good idea.

A. Yes, it’s hard to think of the answers. B. Yes, I wish she’d hurry up.

C. Yes, she would know the answers. D. Yes, she speaks too quickly.

A. It’s my favourite sport. B. I worked.

C. Do you like it? D. Would you like to come with me?

A. He always comes late. He is not very well. B. Thank you. Good bye.

C. I’m afraid he is not in. Can I take a message? D. I’m afraid not. He works very hard.

A. It has good facilities. B. It’s convenient to see it.

C. You can find it very convenient. D. You can see it from the back.

A. I think it is bad condition. B. I can’t see anything.

It’s a little hot in here. D. It’s a good idea.

A. Great. Let’s go. B. I’m not a real fan of hers.

C. Don’t mention it. D. Thanks. I’d love to.

A. What do you think of tennis? B. Do you like sports?

C. Do you prefer tennis or badminton? D. How often you play tennis?

A. How are you? B. Are you feeling OK?

C. Is there anything wrong? D. What’s the matter?

A. Probably to the beach. B. The beach is nice, isn’t it?

C. Probably I won’t think of. D. I have a four-day vacation.

A. Can I help you? B. Why is it so expensive?

C. What is it? D. What’s wrong with it?

A. I get a high salary, you know. B. I want to be a doctor, I guess.

C. I work in a bank. D. It’s hard work, you know.

A. It depends on what it is. B. What’s it like?

C. No, thanks. D. I’m afraid I won’t come.

A. I’m not sure. Really? B. I will, the first thing in the afternoon.

C. I’m with you there. D. I can get a paper for you right now.

A. I know. He is a good manager. B. Sure. He will do that.

C. I know. He must like green. D. He’d rather do that.

Những Điều Cần Chú Ý Về Chức Năng Giao Tiếp

2. ANSWER – ĐÁP LẠI:You’re welcomeNo problemIt’s OKNot at allNever mindDon’t mention it(It’s) my pleasure (dùng trong những tình huống trang trọng)Example 1: A: Thanks for reminding meB: You’re welcomeExample 2: A: It was very kind of you to help meB: It’s my pleasure

B – APOLOGIES – LỜI XIN LỖI1. SENTENCES AND STRUCTURE – CÁC CÂU VÀ CẤU TRÚC:I’m sorry (for…)I’m so / very / terrible / extremely sorryI apologize for…I hope you’ll forgive my…Please accept my apologies for…Note: Thông thường, người xin lỗi sẽ đưa ra lí do phạm lỗi, nhận trách nhiệm về mình, hoặc hứa một điều gì đó.Example: Oh, I’m sorry. I didn’t see you. (lí do làm sai)I’m so sorry. It’s all my fault. (nhận trách nhiệm)I’m sorry. I’ll be more careful next time. (lời hứa)2. ANSWER – ĐÁP LẠI:That’s alrightNever mindDon’t worry about itDon’t apologizeIt doesn’t matterIt’s OKForget about itNo harm doneIt’s not your faultPlease don’t blame yourselfExample 1: A: I apologize for the noise last nightB: Don’t worry about itExample 2: A: I’m very sorry. I just forgot to bring your bookB: It’s alrightNote: Người nói cũng có thể đưa ra lí do mình tha lỗi cho người khác.Example 1: A: I apologize for the noise last nightB: Don’t worry about it. I slept very well all night.Example 2: A: I’m very sorry. I just forgot to bring your bookB: It’s alright. I don’t need it today, anyway.

II. ADVICES, SUGGESTIONS AND WARNINGS:

A – LỜI KHUYÊN – ADVICESENTENCES AND STRUCTURES – CÁC CÂU VÀ CẤU TRÚC:You should/ought to: You should pay attention to your studyYou need to: You need to go see the doctor soonIf I were you, I would: If I were you, I would call her right nowWhy don’t you: why don’ you find another job?Example 1: A: My math test is coming, but I’m not ready yetB: If I were you, I would start reviewing it right awayExample 2: A: I’m always broke at the end of the monthB: I think you should reconsider your spendingB – LỜI ĐỀ XUẤT – SUGGESTIONS1. SENTENCES AND STRUCTURES – CÁC CÂU VÀ CẤU TRÚC KHI CẦN ĐƯA RA MỘT Ý KIẾN ĐỀ XUẤT HAY ĐỀ NGHỊ:What/ How about: How about going to the concert tonight?Why don’t we: Why don’t we take a hiking trip tomorrow?Let’s: Let’s discuss this problm right nowWe could: We could eat at Pablo’s. It’s wonderfullI suggest we: I suggest we leave the party soonHave you thought of: have you ever thought of giving him a tie?2. ANSWERS – CÁC CÂU ĐỂ TRẢ LỜI:It’s a good ideaSounds great/Sounds like funI don’t think it’s a good ideaExample 1: A: I’m so bored. Sitting around here makes me sickB: How about watching some movies?Example 2: A: Next Saturday is Jane’s birthdayB: Really? So, let’s make her a surprising partyC – LỜI CẢNH BÁO – WARNINGS1. SENTENCES AND STRUCTURES – CÁC CÂU VÀ CẤU TRÚC ĐỂ CẢNH BÁO AI ĐÓ VỀ NHỮNG VIỆC HỌ KHÔNG NÊN LÀM:Or: Don’t stay up late, or you’ll be late tomorrowOtherwise: Work harder, otherwise you won’t get promotionWatch out!: Watch out! There’s a hole on the groundBe careful!: Be careful! The box is very heavyYou’d better: You’d better no swim too far away2. ANSWER – CÁC CÂU HOẶC CẤU TRÚC ĐỂ TRẢ LỜI:OK! I will/won’tDon’t worry. I will/won’tExample 1: A: Don’t stay up late, or you’ll be late tomorrowB: Don’t worry, I won’t (stay up late)Example 2: A: You’d better submit the assignment on timeB: OK. I will (submit the assignment on time)

Tổ Chức Là Gì? Ví Dụ Về Cơ Cấu Bộ Máy Tổ Chức

Tổ chức là gì? Khái niệm chi tiết

Khái niệm chung:

Tổ chức là việc sắp xếp, bố trí các công việc theo vị trí và giao quyền hạn. Sau đó phân phối các nguồn lực của tổ chức đó sao cho chúng góp phần một cách tích cực và có hiệu quả vào những mục tiêu chung của doanh nghiệp.

Có rất nhiều định nghĩa về tổ chức, tùy vào mỗi ngành nghề mà có một định nghĩa khác nhau. Ở đây mình sẽ liệt kê một vài khái niệm cho các bạn nào cần. Chủ yếu tất cả đều đúng nhưng chỉ áp dụng cho từng lĩnh vực chuyên môn riêng.

Ngành triết học:

Theo triết học thì tổ chức chính là cơ cấu tồn tại của sự vật. Mọi sự vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định của các yếu tố thuộc nội dung. Tổ chức vì vậy chính là thuộc tính của bản thân các sự vật”

Ví dụ tổ chức theo triết học:

Thái dương hệ, trái đất, giới sinh vật, thế giới con người chính là những tổ chức.

Ngành nhân loại học

Nhân loại học thì khẳng định từ khi con người xuất hiện trên trái đất thì tổ chức xã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện. Và tổ chức ấy không ngừng được hoàn thiện và phát triển cùng với nhân loại. Từ đó có thể thấy tổ chức là một tập thể của con người được tập hợp nhau lại để cùng thực hiện một nhiệm vụ chung nào đó. Như vậy có thể nhận định, tổ chức là một tập thể và có mục tiêu, nhiệm vụ chung được xác định trước.

Ví dụ tổ chức theo nhân loại học:

Trường học là một tổ chức với mục đích cung cấp kiến thức cho người đi học.

Các nội dung của tổ chức

Tổ chức gồm hai nội dung cơ bản là tổ chức cơ cấu và tổ chức quá trình. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu về 2 khái niệm này.

Tổ chức cơ cấu gồm: tổ chức cơ cấu quản lý ( chủ thể quản lý). Tổ chức cơ cấu sản xuất- kinh doanh( đối tượng bị quản lý)

Tổ chức quá trình: tổ chức quá trình quản trị và tổ chức quá trình sản xuất- kinh doanh.

Tổ chức cơ cấu bộ máy là gì?

Tổ chức về cơ cấu bộ máy là việc phân chia hệ thống quản lý thành các bộ phận và được xác định các mối quan hệ giữa chúng với nhau. Có nghĩa là xác định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận nằm trong bộ máy được lựa chọn và bố trí cán bộ vào các cương vị phụ trách các bộ phận đó.

Xác định những hoạt động cần thiết để đạt được những mục tiêu chung đề ra của tổ chức đó.

Các bộ phận này được nhóm gộp lại thành các phòng ban và các bộ phận.

Các hoạt động được giao quyền hạn và trách nhiệm để thực hiện.

Các mối quan hệ được thực hiện theo chiều ngang và chiều dọc bên trong tổ chức.

Những đặc điểm chung của tổ chức.

Kết hợp với các nỗ lực của các thành viên: khi các cá nhân cùng tham gia và cùng phối hợp những nỗ lực vật chất hay trí tuệ thì mọi việc có phức tạp hoặc khó khăn cũng sẽ hoàn thành rất tốt. Ví dụ như việc chinh phục mặt trăng, xây kim tự tháp… là những việc to lớn và vượt xa khả năng của các cá nhân.

Có mục đích chung: Sự kết hợp thì không thể thiếu được sự nỗ lực nếu người tham gia không cùng nhau nhất trí cho những quyền lợi chung. Đó chính là một tiêu điểm chung để cùng tập hợp.

Phân công lao động: Là sự phân chia các hệ thống các nhiệm vụ phức tạp thành cụ thể và sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả. Phân công lao động tạo điều kiện cho các thành viên trở thành tài giỏi hơn và chuyên một công việc cụ thể.

Hệ thống thứ bậc quyền lực: quyền lực là quyền ra quyết định và điều khiển hành động của người khác. Nếu không có thứ bậc rõ ràng thì sự phối hợp công việc sẽ rất khó khăn. Một trong những biểu hiện đó chính là mệnh lệnh và phục tùng.

Môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh

Mục đích, chức năng hoạt động doanh nghiệp

Các yếu tố kĩ thuật và công nghệ sản xuất.

Trình độ quản lý, nhân viên và trang thiết bị quản lý.

Các yếu tố khác: quy định của pháp luật, phạm vi hoạt động, thị trường của doanh nghiệp đó.

Video về tổng hợp kiến thức về tổ chức