Chức năng cơ bản của gia đình là vai trò cơ bản của gia đình mà vai trò đó làm cơ sở cho toàn bộ sự hoạt động và phát triển của gia đình.
Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi nuôi dưỡng mỗi con người, có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người. Theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam thì gia đình có ba chức năng cơ bản: chức năng sinh đẻ, chức năng giáo dục, chức năng kinh tế. Chức năng sinh đẻ nhằm tái sản xuất ra con người, nhằm duy trì và phát triển nòi giống. Nhờ có chức năng sinh để của gia đình mà xã hội không thể bị diệt vong. Chức năng giáo dục nhằm trang bị cho con người những tri thức cần thiết để phục vụ cuộc sống, phục vụ cho sự phát triển của đất nước. Chức năng kinh tế của gia đình nhằm tạo ra những gia đình ấm no. Kinh tế gia đình phát triển thì nền kinh tế quốc gia mới hưng thịnh. Trong các chức năng trên, chức năng giáo dục đóng vai trò quan trọng. Ngoài ra, gia đình Việt Nam còn có chức năng quan tâm, chăm sóc, bảo vệ người cao tuổi.
Yêu cầu phản tố là gì ? Quy định về yêu cầu phản tố(09/11)
Yêu cầu của đương sự là gì ? Quy định về yêu cầu của đương sự(09/11)
Yếu tố nước ngoài là gì ? Quy định pháp luật về yếu tố nước ngoài ?(09/11)
Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa là gì ?(09/11)
Ý thức pháp luật là gì ? Quy định về ý thức pháp luật(09/11)
Ý thức công dân là gì ? khái niệm ý thức công dân được hiểu thế nào ?(09/11)
Ý chí nhà nước là gì ? Khái niệm ý chí nhà nước hiểu thế nào cho đúng ?(09/11)
Xử phạt vi phạm hành chính là gì ? Quy định về xử phạt vi phạm hành chính(09/11)
Xử lý vi phạm pháp luật là gì ? Quy định về xử lý vi phạm pháp luật(09/11)
Xử lý vi phạm kỷ luật lao động là gì ? Quy định về xử lí vi phạm kỷ luật lao động(09/11)
Bộ máy nhà nước là gì ? Khái niệm về bộ máy nhà nước ?
Vi phạm pháp luật là gì ? Quy định về hành vi vi phạm pháp luật
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là gì ? Quy định về quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội