Top 13 # Xem Nhiều Nhất Ví Dụ Chức Năng Tổ Chức Trong Quản Trị Học Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Chức Năng Tổ Chức Trong Quản Trị Học

Chức năng tổ chức trong quản trị học

Nhóm 4: * * * * * * * * * * Võ Thiên Thư Trương Thị Thanh Diễm Lê Minh Phương Uyên Trần Châu Mỹ Hảo Mai Lan Phượng Hằng Phan Ngọc Trinh Trịnh Thị Thúy Diễm Hà Trúc Phương Trần Viết Thông Trần Văn Hướng Chương 6: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC I. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức II. Xây dựng cơ cấu tổ chức III. Sự phân chia quyền lực Mục tiêu I. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức 1. KHÁI NIỆM Khái niệm: 1. KHÁI NIỆM Mục tiêu Tạo nên môi trường thuận lợi cho mỗi cá nhân, mỗi bộ phận phát huy được năng lực và nhiệt tình của mình, đóng góp tốt nhất vào thành công chung của tổ chức 1. KHÁI NIỆM Công việc của tổ chức 1. KHÁI NIỆM Đặc điểm chung của công việc tổ chức 1. KHÁI NIỆM Nội dung của quá trình tổ chức 2. VAI TRÒ 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Tầm nhìn hạn trị 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Giám Đốc Phó giám đốc Bộ máy tổ chức cao 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Giám Đốc viên Nhân Bộ máy tổ chức thấp 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Quyền hành trong quản trị 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Quyền hành trong quản trị 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Phân cấp quản trị 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Mục đích của phân cấp quản trị II. XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC 1. KHÁI NIỆM 1. KHÁI NIỆM Cơ sở chủ yếu khi xây dựng bộ máy tổ chức 1. KHÁI NIỆM Cơ cấu tổ chức chịu ảnh hưởng của những yếu tố sau: 2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC QUẢN TRỊ 3. CÁC YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC 4. Nhấn mạnh đến tính hợp tác và giải quyết theo tình huống. Chú trọng đến phân qu Mô hình này THIẾT KẾ CƠ hoạt TỔ CHỨC QUAN ĐiỂM có những cơ cấu linhCẤUvà thay đổi theo những biến đổi của môi tr 4. QUAN ĐiỂM THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC 4. QUAN ĐiỂM THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC 5. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH CƠ CẤU TỔ CHỨC 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN Cơ cấu tổ chức theo Cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng ơ cấu sản phẩm C 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. Dễ dẫn đến cách quản lí gia trưởng Hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN Không chuyên môn hóa, do đó đòi hỏi người quản trị phải có kiến thức toà 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. Chế độ trách nhiệm không rõ ràng Vi MÔ chế độ 1 thủ trưởng CÁC phạmHÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN Sự phối hợp giữa lãnh đạo + các phòng ban chức năng và sự phối hợp giữ Khó xác định trách nhiệm và hay đổ trách nhiệm cho nhau 5. CÁC MÔ …

Quản Trị Học: Chức Năng Tổ Chức ( Hutech)

Published on

Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Trường Đại Học Công Nghệ – Hutech)

1. L/O/G/O www.trungtamtinhoc.edu.vn

2. chúng tôi Nguyễn Ngọc Lam Phương Đỗ Thị Bích Phương Nguyễn Ngọc Minh Tâm Nguyễn Thị Bích Hương Trần Thị Thùy Nguyên Nguyễn Hiếu Thành Danh Trần Minh Hiếu Nguyễn Hoàng Vũ Huỳnh Vũ Hoài Đỗ Hồng PhúcĐặng Thị Kim Dung Nguyễn Thái Hoàng Thanh

3. chúng tôi 4.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, NUGYÊN TẮC CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC 4.1.1 Khái niệm chức năng tổ chức  Chức năng tổ chức là việc lựa chọn những công việc, những bộ phận và giao cho mỗi bộ phận một người chỉ huy với chứ năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cần thiết để thực hiện mục tiêu của tổ chức

4. chúng tôi 4.1.2 Vai trò của chức năng tổ chức  Thiếu một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ gây ra nhiều vấn đề khó khan phức tạp cho công tác quản trị  Công tác tổ chức hiệu quả giúp cho việc khuyến khích sử dụng con người với tính chất là con người phát triển toàn diện.  Tạo điểu kiện thuận lợi cho sự mở rộng đa dạng hóa tổ chức và nâng cao tính độc lập sáng tạo của nhà quản trị  Vì vậy chức năng tổ chức là cốt lõi của quy trình quản trị

5. chúng tôi 4.1.3 Nguyên tắc cơ bản của tổ chức quản trị Nguyên tắc thống nhât chỉ huy Nguyên tắc hiệu quả Nguyên tắc cân đối Nguyên tắc linh hoạt Nguyên tắc gắn liền với mục tiêu

6. chúng tôi 4.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC 4.2.1 Phân công lao động * Là chia nhỏ công tác thành một số bước, mỗi bước được hoàn thành bởi một cá nhân. * Cá nhân chuyên môn hoá khi thực hiện một phần của hoạt động thay vì toàn bộ hoạt động. * Sự phân công lao động nhằm tạo ra hiệu quả cao trong tổ chức. * Nhưng việc phân công lao động quá mức sẽ gây ra nhàm chán, mệt mỏi, … từ đó làm giảm sút hiệu quả

7. chúng tôi 4.2.2 Tầm quản trị * Là tầm hạn quản trị (tầm kiểm soát) là số lượng nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị cấp trên có thể quản trị được một cách tốt đẹp nhất * Tầm quản trị có thể thay đổi tùy theo nội dung công việc của người bị quản trị là giống hay khác nhau, đơn giản hay phức tạp. Tầm quản trị Tầm quản trị rộng Tầm quản trị hẹp

8. chúng tôi 4.2.3 Quyền hành trong quản trị 4.2.3.1 Khái niệm  Quyền hành là năng lực quyết định, chỉ huy,khen thưởng, trừng phạt hay ra lệnh đối với cấp dưới à trông đợi sự tiến hành của họ. 4.2.3.2 Mối quan hệ giữa sử dụng quyền hành và thái độ lao động  Có 3 cách thức sử dụng quyền hành: Nhà quản trị Sử dụng biện pháp cưỡng bách, đe dọa Nhà quản trị Dùng biện pháp mua chuộc bằng quyền lợi nhân viên Nhà quản trị Hành động nhẹ nhàng, trong tinh thần hợp tác Mua chuộc Kết ThânCưỡng bức Nhân viên Vì sợ mà phải làm việc nhưng sẽ thiếu nhiệt tình Nhân viên Làm việc với thái độ tính toán,cân nhắc theo lợi, hại của mình Nhân viên Làm việc nhiệt tình và quan tâm đến lợi ích chung của tổ chức.

9. chúng tôi 4.2.3.3 Phân quyền  Khái niệm: Phân quyền hay ủy quyền là tạo cho người khác quyền hành và trách nhiệm để thực hiện một hoạt động nhất định.  Quyền hành được giao khi cấp trên giao cho cấp dưới quyền được quyết định về một vấn đề nào đó.  Trong trường hợp quyền lực không được giao ngươi ta gọi là tập quyền.  Quá trình giao quyền gồm có các công việc sau: Giao nhiệm vụ Xác định trách nhiệm của người được giao quyền Quá trình giao quyền Xác định kết quả mong muốn Giao quyền để hoàn thành nhiệm vụ đó

10. chúng tôi  Việc giao quyền hạn có thể bằng văn bản hay bằng miệng dưới dạng quy định cụ thể hay chung chung.  Việc ủy quyền bằng văn bản cụ thể rất có ích đối với những nhà quản trị được ủy quyền lẫn người ủy quyền.  Việc giao quyền có thể bị thu hồi trong những điều kiện cần thiết. Kích thước, quy mô của tổ chức Giá trị của quyết định và sự quan trọng của nhiệm vụ Việc phân quyền được tăng lên khi có người cấp dưới tài giỏi có khả năng thực hiện quyền lực giao phó và đánh tin cậy  Mức độ phân quyền: phụ thuộc vào những điều kiện sau.

11. chúng tôi Nguyên tắc về tính tuyệt đối trong trách nhiệm Giao quyền theo chức năng Theo nguyên tắc bậc thang Nguyên tắc quyền hạn cấp bậc Nguyên tắc thống nhất trong mệnh lệnh Giao quyền theo kết quả mong muốn Nguyên tắc tương xứng giữa quyền hạng và trách nhiệm Những nguyên tắc giao quyền

12. chúng tôi Sẵn sàng tạo cơ hội cho người khác3 1 Sẵn sàng chia sẽ 4 Sẵn sàng cho người khác mắc sai lầm 2 Sẵn sàng tin cậy cấp dưới 5 Sẵn sàng lập ra và sử dụng sự kiểm tra rộng rãi Nghệ thuật giao quyền

13. chúng tôi 4.3 XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC 4.3.1 Khái niệm cơ cấu tổ chức  Là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, được giao những nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn nhất định và bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị và mục tiêu chung của tổ chức .

14. chúng tôi Đảm bảo độ tin cậy trong hoạt động Đảm bảo tính tối ưu Đảm bảo tính kinh tế Đảm bảo tính linh hoạt hay khả năng thích nghi cao 4.3.2 Các yêu cầu dối với một cơ cấu tổ chức quản trị tối ưu

15. chúng tôi 4.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản trị Nhân tố ảnh hưởng Chiến lược và mục tiêu của tổ chức Quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức Quan điểm và thái độ lãnh đạo cấp cao Địa lý Kỹ thuật và công nghệ sử dụng Môi trường của tổ chức

17. chúng tôi 4.3.5 Các tiêu chuẩn để hình thành các bộ phận trong tổ chức Theo số lượng nhân viên Theo thời gian làm việc Theo quy trình Theo chức năng nhà tổ chức Theo lãnh thổ, địa lý Theo sản phẩm Theo khách hàng

18. chúng tôi 4.4 CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC THÔNG DỤNG 4.4.1 Mô hình cơ cấu trực truyến GIÁM ĐỐC PGĐ SẢN XUẤT PGĐ TIÊU THỤ PX 1 PX 2 PX 3 CH Số 1 CH Số 2 CH Số 3  Đặc điểm: Quan hệ giữa các nhân viên trong tổ chức được thực hiện theo đường thẳng từ trên xuống. Quyền hành được phân định rõ ràng với một cấp trên trực tiếp  Ưu điểm: Tuần thủ nguyên tắc một thủ trưởng nên trách nhiệm rõ ràng. Cấp trên phải chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của cấp dưới. Có sự thống nhất, tập trung cao  Nhược điểm: Đòi hỏi những người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện, tổng hợp  Mô hình này thường phù hợp với những tổ chức có quy mô nhỏ. Khi tổ chức phát triển rộng lớn thì mô hình này không còn thích hợp

19. chúng tôi 4.4.1 Mô hình cơ cấu trực truyến Phòng KH Phòng TC Phòng KT Phòng NS Phòng KCS GIÁM ĐỐC PX 1 PX 2 PX 3 CH 1 CH 2 CH 3  Đặc điểm: Việc quản trị được thực hiện theo chức năng, không theo tuyến, mỗi người cấp dưới có thể có nhiều cấp trên trực tiếp  Ưu điểm: Người lãnh đạo của tổ chức được sự giúp sức của các chuyên gia nên giải quết các vấn đề chuyên môn tốt hơn. Không đòi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện chuyên sâu về nhiều lĩnh vực  Nhược điểm: Trách nhiệm không rõ ràng.

20. chúng tôi 4.4.3 Mô hình cơ cấu trực tuyến – chức năng Phòng KH Phòng TC Phòng KT Phòng NS Phòng KCS GIÁM ĐỐC PX 2 PX 3 PGĐ SẢN XUẤT PX 1 CH 1 CH 2 CH 3 PGĐ TIÊU THỤ

21. chúng tôi  Đặc điểm: Người lãnh đạo tổ chức được sự giúp sức của các phòng, ban chức năng. Những người lãnh đạo tuyến chịu trách nhiệm về các đơn vị mình phụ trách. Những lãnh đạo chức năng không có quyền chỉ đạo các đơn vị trực truyến  Ưu điểm: Lợi dụng được ưu điểm của hai kiểu cơ cấu trực tuyến và chức năng  Nhược điểm: Người lãnh đạo tổ chức phải thường xuyên giải quyết mối quan hệ giữa bộ phận trực truyến với bộ phận chức năng  Người ta thường khuyến cáo các đơn vị, công ty nên áp dụng mô hình này những phải có quy định đầy đủ để tránh xu hướng trở lại mô hình chức năng

22. chúng tôi 4.4.4 Mô hình cơ cấu tổ chức ma trận Phòng thiết kế Phòng NC thị trường Phòng KH-CN Phòng Tài chính Phòng nhân sự Ban QL dự án 3 Ban QL dự án 4 Ban QL dự án 2 Ban QL dự án 1 BAN GIÁM ĐỐC

23. chúng tôi  Đặc điểm: Mô hình này chủ yếu là kết hợp các đơn vị chắc năng với các đơn vị thành lập theo sản phẩm ( hay theo khách hàng ). Thay vì tổ chức mỗi dự án có đầy đủ các bộ phận để thực hiện các công việc như: nghiên cứu Maketing, lập luận chứng kinh tế – kỹ thuật… Thì có thể sử dụng các đơn vị chức năng có sẵn trong công ty để thực hiện các công việc trên cho tất cả dự án trên  Ưu điểm: Đây là hình thức tổ chức linh động, sử dụng nhân lực có hiệu quả, việc hình thành và giải thể dễ dàng, nhanh chóng  Nhược điểm: Dễ xảy ra tranh chấp ảnh hưởng giữa người lãnh đạo và các bộ phận. Đòi hỏi nhà quản trị phải có ảnh hưởng lớn. Phạm vi sử dụng còn hạn chế vì đòi hỏi một trình độ nhất định

24. chúng tôi 4.4.5 Cơ cấu tổ chức theo địa lý Giám đốc chi nhánh miền Trung Giám đốc chi nhánh miền Nam Giám đốc chi nhánh miền Bắc TỔNG GIÁM ĐỐC  Đặc điểm: Mô hình này phân chia hoạt động theo từng khu vực địa lý nhằm khai thác những ưu thế trong các hoạt động của địa phương  Ưu điểm: Tận dụng các thị trường và những ưu điểm của địa phương, tăng sự kết hợp theo vùng  Nhược điểm: Cần nhiều người công việc quản lý từng khu vực. Cơ chế kiểm soát phức tạp, nhất là ở cấp cao nhất

25. chúng tôi 4.4.6 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm Dãy sản phẩm C Dãy sản phẩm A Dãy sản phẩm B TỔNG GIÁM ĐỐC  Đặc điểm: Mô hình này lấy cơ sở là các dãy sản phẩm để thành lập các bộ phận hoạt động. Bộ phận phụ trách sản phẩm có trách nhiệm hoạt động trên nhiều thị trường khác nhau về sản phẩm đó  Ưu điểm: Có thẻ phát triển tốt sản phẩm với tầm nhìn khá tổng quát về thị trường của riêng từng sản phẩm  Nhược điểm: Khả năng hợp tác các bộ phậm kém, dễ dẫn tới tính cục bộ giữa các bộ phận, từ đó ít quan tâm đến phát triển toàn diện của tổ chức

26. chúng tôi  Trao quyền có phải xóa bỏ trách nhiệm không?  Làm sao để trao quyền hay ủy quyền hiệu quả?

27. chúng tôi Trao quyền có phải xóa bỏ trách nhiệm không? Trao quyền hay phân quyền hay ủy quyền hiện nay có nhiều quan điểm về mặt trách nhiệm. Nhưng theo tôi, trao quyền hay ủy quyền hay phân quyền đều chỉ là tạo điều kiện cho cấp dưới chủ động làm việc chứ không phải cấp trên hết trách nhiệm. Về nguyên tắc, lãnh đạo cao nhất vẫn là người chịu trách nhiệm cao nhất tất cả hoạt động của công ty. Do đó trách nhiệm của lãnh đạo khi ủy quyền là phải thường xuyên đánh giá, xem xét tính hợp lý cũng như có định hướng đào tạo thích hợp để việc phân quyền được hiệu quả. Làm sao để trao quyền hay ủy quyền hiệu quả? Để trao quyền hiệu quả, người trao quyền cần nắm rõ các nguyên tắc:  Trao quyền nên có thời hạn. Việc trao quyền có thời hạn sẽ là động lực để kích thích nhân viên làm việc, nhất là trong trường hợp trao quyền đi kèm trao quyền lợi.  Nói rõ yêu cầu công việc, những chuẩn mực để đánh giá hoàn tất công việc. Điều này giúp người được trao quyền rõ ràng hơn trong công việc.  Định kỳ xem xét hiệu quả trao quyền.  Đánh giá, đào tạo và cải tiến.

28. www.trungtamtinhoc.edu.vn

Tổ Chức Là Gì? Ví Dụ Về Cơ Cấu Bộ Máy Tổ Chức

Tổ chức là gì? Khái niệm chi tiết

Khái niệm chung:

Tổ chức là việc sắp xếp, bố trí các công việc theo vị trí và giao quyền hạn. Sau đó phân phối các nguồn lực của tổ chức đó sao cho chúng góp phần một cách tích cực và có hiệu quả vào những mục tiêu chung của doanh nghiệp.

Có rất nhiều định nghĩa về tổ chức, tùy vào mỗi ngành nghề mà có một định nghĩa khác nhau. Ở đây mình sẽ liệt kê một vài khái niệm cho các bạn nào cần. Chủ yếu tất cả đều đúng nhưng chỉ áp dụng cho từng lĩnh vực chuyên môn riêng.

Ngành triết học:

Theo triết học thì tổ chức chính là cơ cấu tồn tại của sự vật. Mọi sự vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định của các yếu tố thuộc nội dung. Tổ chức vì vậy chính là thuộc tính của bản thân các sự vật”

Ví dụ tổ chức theo triết học:

Thái dương hệ, trái đất, giới sinh vật, thế giới con người chính là những tổ chức.

Ngành nhân loại học

Nhân loại học thì khẳng định từ khi con người xuất hiện trên trái đất thì tổ chức xã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện. Và tổ chức ấy không ngừng được hoàn thiện và phát triển cùng với nhân loại. Từ đó có thể thấy tổ chức là một tập thể của con người được tập hợp nhau lại để cùng thực hiện một nhiệm vụ chung nào đó. Như vậy có thể nhận định, tổ chức là một tập thể và có mục tiêu, nhiệm vụ chung được xác định trước.

Ví dụ tổ chức theo nhân loại học:

Trường học là một tổ chức với mục đích cung cấp kiến thức cho người đi học.

Các nội dung của tổ chức

Tổ chức gồm hai nội dung cơ bản là tổ chức cơ cấu và tổ chức quá trình. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu về 2 khái niệm này.

Tổ chức cơ cấu gồm: tổ chức cơ cấu quản lý ( chủ thể quản lý). Tổ chức cơ cấu sản xuất- kinh doanh( đối tượng bị quản lý)

Tổ chức quá trình: tổ chức quá trình quản trị và tổ chức quá trình sản xuất- kinh doanh.

Tổ chức cơ cấu bộ máy là gì?

Tổ chức về cơ cấu bộ máy là việc phân chia hệ thống quản lý thành các bộ phận và được xác định các mối quan hệ giữa chúng với nhau. Có nghĩa là xác định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận nằm trong bộ máy được lựa chọn và bố trí cán bộ vào các cương vị phụ trách các bộ phận đó.

Xác định những hoạt động cần thiết để đạt được những mục tiêu chung đề ra của tổ chức đó.

Các bộ phận này được nhóm gộp lại thành các phòng ban và các bộ phận.

Các hoạt động được giao quyền hạn và trách nhiệm để thực hiện.

Các mối quan hệ được thực hiện theo chiều ngang và chiều dọc bên trong tổ chức.

Những đặc điểm chung của tổ chức.

Kết hợp với các nỗ lực của các thành viên: khi các cá nhân cùng tham gia và cùng phối hợp những nỗ lực vật chất hay trí tuệ thì mọi việc có phức tạp hoặc khó khăn cũng sẽ hoàn thành rất tốt. Ví dụ như việc chinh phục mặt trăng, xây kim tự tháp… là những việc to lớn và vượt xa khả năng của các cá nhân.

Có mục đích chung: Sự kết hợp thì không thể thiếu được sự nỗ lực nếu người tham gia không cùng nhau nhất trí cho những quyền lợi chung. Đó chính là một tiêu điểm chung để cùng tập hợp.

Phân công lao động: Là sự phân chia các hệ thống các nhiệm vụ phức tạp thành cụ thể và sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả. Phân công lao động tạo điều kiện cho các thành viên trở thành tài giỏi hơn và chuyên một công việc cụ thể.

Hệ thống thứ bậc quyền lực: quyền lực là quyền ra quyết định và điều khiển hành động của người khác. Nếu không có thứ bậc rõ ràng thì sự phối hợp công việc sẽ rất khó khăn. Một trong những biểu hiện đó chính là mệnh lệnh và phục tùng.

Môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh

Mục đích, chức năng hoạt động doanh nghiệp

Các yếu tố kĩ thuật và công nghệ sản xuất.

Trình độ quản lý, nhân viên và trang thiết bị quản lý.

Các yếu tố khác: quy định của pháp luật, phạm vi hoạt động, thị trường của doanh nghiệp đó.

Video về tổng hợp kiến thức về tổ chức

Chức Năng Của Tiền Tệ, Ví Dụ Cụ Thể?

Tiền là thứ dùng để trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn bản thân và mang tính dễ thu nhận (nghĩa là mọi người đều sẵn sàng chấp nhận sử dụng). Tiền là một chuẩn mực chung để có thể so sánh giá trị của các hàng hóa và dịch vụ. Thông qua việc chứng thực các giá trị này dưới dạng của một vật cụ thể (thí dụ như tiền giấy hay tiền kim loại) hay dưới dạng văn bản (dữ liệu được ghi nhớ của một tài khoản) mà hình thành một phương tiện thanh toán được một cộng đồng công nhận trong một vùng phổ biến nhất định. Một phương tiện thanh toán trên nguyên tắc là dùng để trả nợ. Khi là một phương tiện thanh toán tiền là phương tiện trao đổi chuyển tiếp vì hàng hóa hay dịch vụ không thể trao đổi trực tiếp cho nhau được.

Người ta cũng có thể nhìn tiền như là vật môi giới, biến việc trao đổi trực tiếp hàng hóa và dịch vụ, thường là một trao đổi phải mất nhiều công sức tìm kiếm, thành một sự trao đổi có 2 bậc.

Tiền thường được nghiên cứu trong các lý thuyết về kinh tế quốc dân nhưng cũng được nghiên cứu trong triết học và xã hội học Định nghĩa

Tiền ra đời từ nhu cầu kinh tế thực tế của loài người khi mà nền sản xuất đạt đến một trình độ nhất định và con người đã có thể tự do đi lại trong một phạm vi lãnh thổ tương rộng lớn. Khi đó, thay vì phải chuẩn bị hành lý cồng kềnh cho chuyến đi dài ngày, con người chỉ cần mang theo một lượng nhỏ kim loại quý hoặc tiền được ưa chuộng ở nhiều nơi để đổi cho mình những nhu yếu phẩm cần thiết. Từ đó các hoạt động thương mại đã ra đời, tiền tệ được quy ước và ban hành, quản lý bởi nhà nước. Đổi lại, nhà nước có quyền thu thuế thừ các hoạt động thương mại. Nói một cách chặt chẽ thì tiền chỉ là những gì mà luật pháp bắt buộc phải công nhận là một phương tiện thanh toán. Trong kinh tế học, có một số khái niệm về tiền.

* Tiền mặt: là tiền dưới dạng tiền giấy và tiền kim loại. * Tiền gửi: là tiền mà các doanh nghiệp và cá nhân gửi vào ngân hàng thương mại nhằm mục đích phục vụ các thanh toán không dùng tiền mặt. Chúng có thể dẽ dàng chuyển thành tiền mặt. * Chuẩn tệ: là những tài sản có thể dễ dàng chuyển thành tiền, chẳng hạn như trái phiếu, kỳ phiéu, hối phiếu, tiền tiết kiệm, ngoại tệ.