Top 9 # Xem Nhiều Nhất Ví Dụ Chức Năng Của Nhà Nước Xhcn Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Chức Năng Tổ Chức, Quản Lí Của Nhà Nước Xhcn Trong Lĩnh Vực Kinh Tế Của Nước Cộng Hòa Xhcn Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368ĐẶT VẤN ĐỀCuối thế kỉ XX, trước cuộc khủng hoảng trầm trọng về kinh tế – xã hội, các nước XHCN đã chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường. Dù với phương thức chuyển đổi khác nha, những bước đi và mức độ thành công khác nhau nhưng thực tế cho thấy những kết quả tốt hơn so với trước khi chuyển đổi. Đó là sự ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, phục hồi và bước đầu tăng trưởng kinh tế; các thể chế của nền kinh tế thị trường đã dần dần hình tha nhà và phát huy tác dụng tích cực song song với việc chuyển đổi hệ thống pháp luật và thiết chế Nhà nước; từ nội dung đén phương thức quản lí kinh tế ở các nước đã được chuyển đổi. Tuy không phải tất cả các nước chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạchhóa tập trung sang nền kinh tế thị trường đều giữ định hướng XHCN nhưng từ thực tiễn của công cuộc chuyển đổi sang nền kinh tế thị truờng ở một số nước, có thể rút ra được những vấn đề chung như sau:Một là không thể có một mô thức đồng nhất và giản đơn cho mọi nước trong chuyển đổi. Hai là Nhà nước đóng vai trò rất quan trọng và tích cực trong quá trình cải cách chuyển đổi. Có thể khẳng định rằng chất lượng của chính sách Nhà nước cũng như sự điều tiết có hiệu quả của Nhà nước mới có ý nghĩa quyết định sự thành công của công cuộc chuyển đổi (Xem: Nguyễn Minh Tú, Về mô hình chuyển đổi kinh tế của một số nước và định hướng vận dụng ở VIệt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia,h.1997,tr.24, 49-50). Ba là quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đòi

lĩnh vực thuộc đời sống xã hội trong nước hoặc thuộc quan hệ với các quốc gia bên ngoài.Các phương hướng hoạt động cơ bản của nhà nước trong khoa học pháp lí được gọi là các chức năng của nhà nước .Chức năng của Nhà nước thể hiện các yêu cầu của đời sống xã hội với Nhà nước, thể hiện năng lực thực tế, những giới hạn hợp pháp của hoạt động Nhà nước. Chức năng của Nhà nước nói chung là hoạt động của Nhà nước thể hiện vai trò của Nhà nước đối với xã hội.Nếu quan niệm đời sống xã hội tồn tại những lĩnh vực khác nhau thì chức năng của Nhà nước cũng được phân chia thành các chức năng khác nhau. Trên cơ sở sự phân chia đời sống xã hội thành hai lĩnh vực lớn là chính trị, kinh tế-xã hội, ta có thể nhận thức chức năng kinh tế của Nhà nước nói chung là hoạt động của Nhà nước thể hiện vai trò của Nhà nước đối với sự phát triển của nền kinh tế. Như vậy, từ phạm trù chức năng của Nhà nước với ý nghĩa là hoạt động của Nhà nước thể hiện vai trò của Nhà nước đối với đời sống xã hội, có thể hình thành trên phạm trù chức năng kinh tế của Nhà nước nói chung như là bộ phận của khái niệm chức 3Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368năng Nhà nước.Chức năng kinh tế của Nhà nước cũng là thể thống nhất giữa các dấu hiệu phản ánh nhu cầu khách quan của đời sống kinh tế, năng lực thực tế của bộ máy nhà nước và phạm vi hoạt động hợp pháp của Nhà nước trên lĩnh vực kinh tế.Tổ chức quản lí kinh tế là chức năng có tầm quan trọng đặc biệt của bất kì Nhà nước XHCN nào. Nội dung của chức năng tổ chức và quản lí kinh tế của Nhà nước XHCN rất rộng, bao gồm nhiều vấn đề, nhiều mối quan hệ cần giải quyết, trong đó công tác kế hoạch hóa, xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN và cơ chế quản lí là những vấn đề then chốt.Vậy chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa là những phương hướng (hay phương diện, mặt) hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ của nhà nước trong sự nghiệp xây dựng XHCN.Vai trò của nhà nước rất quan trọng và không thể thiếu vắng trong mỗi mô hình kinh tế nhưng vấn đề đặt ra ở đây là những cơ sở lí luận và thực tiễn về vai trò kinh tế của Nhà nước trong bước chuyển từ nền kinh tế hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam cần phải được làm sáng tỏ từ mối quan hệ giữa Nhà nước và kinh tế thông qua phạm trù chức năng kinh tế của Nhà nước XHCN. Chức năng kinh tế của nhà nước XHCN nói chung là hoạt động của nhà nước thể hiện vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế xã hội .Chúng ta có thể khái quát những vấn đề thuộc về lí luận chức năng kinh tế của nhà nước XHCN Việt Nam thành những điểm nhận xét sau:1. Lịch sử kinh tế cũng như lịch sử nhà nước ở các nước trên thế giới và ở Việt Nam qua những thời địa với những mô hình kinh tế khác nhau là lịch sử xác định vai trò kinh tế của nhà nước đồng thời cũng là lịch sử tìm kiếm sự tối ưu trong các chính sách kinh tế của nhà nước .Dựa trên cơ sở kinh tế chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, nhà nước XHCN có chức năng quản lí nền kinh tế một cách có kế hoạch và chức năng này đã từng được coi là chức năng đặc thù của nhà nước XHCN. Tuy nhiên, trong thời kì quá độ, với những bước quanh co của lịch sử, 4Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368CNXH hiện thực đang phải chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .Trong điều kiện đó thì vai trò kinh tế của nhà nước XHCN nói chung và của nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa VIệt Nam nói riêng không giảm đi so với cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung mà ngược lại càng phải được tăng cường nhưng theo những nội dung và phương thức mới.2. Vai trò kinh tế của nhà nước thể hiện tập trung mối quan hệ biện chứng giữa nhà nước vói kinh tế và đó là cơ sở trực tiếp xác định chức năng kinh tế của nhà nước.Xuất phát từ phạm trù chức năng của Nhà nước-phạm trù biểu đạt vai trò của nhà nước đối với xã hội thể hiện qua hoạt động của bộ máy nhà nước.Chức năng kinh tế của Nhà nước được nhận thức là hoạt động của Nhà nước trên lĩnh vực kinh tế phù hợp với mô hình kinh tế tương ứng.3. Với những phạm vi giới hạn nhất định, chức năng kinh tế của Nhà nước có mối quan hệ biện chứng với các chức năng khác trong hệ thống các chức năng của Nhà nước .Tính đặc thù trong hức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước quản lí nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở phạm vi vĩ mô.4. Chức năng kinh tế của nhà nước đươc giới hạn bởi hệ thống pháp luật.Nhà nước không thể quản lí kinh tế nếu không có hệ thống pháp luật, ngược lại pháp luật kinh tế không thể tồn tại và phát huy vai trò, tác dụng nếu không có hoạt động của bộ máy Nhà nước .5. Cả lí luận và thực tiễn đều chỉ ra rằng không có công thức chung để áp dụng cho mọi nhà nước và mọi nền kinh tế trên thế giới nên vấn đề đặt ra ở đây là cần tiếp tục nghiên cứu chức năng kinh tế của Nhà nước theo những nội dung và phương thức thực hiện cụ thể.2. Vai trò kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamSự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là quá trình đổi mới về thể chế và thiết chế 5Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368nhà nước, thể hiện ở sự thay đổi căn bản về vai trò kinh tế của Nhà nước. Đặc trưng của mô hình kinh tế ấy đã quy định những vai trò kinh tế tương ứng của Nhà nước Việt Nam. Nền kinh tế quốc dân của Việt Nam ngày nay là nền sản xuất hàng hóa có nhiều thành phần tham gia theo cơ chế thị trường.Trong cơ chế thị trường, trên nguyên tắc tự do kinh doanh, các doanh nghiệp, các chủ thể kinh doanh độc lập về tài sản, nhân danh chính mình tham gia vào các quan hệ kinh tế một cách bình đẳng theo nguyên tắc tự định đoạt. Mặt khác, nền kinh tế thị trường ở Việt Nam được xác định là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.Việc xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam không chỉ nhằm mục đích đơn thuần về tăng trưởng kinh tế mà phải lấy sự tăng trưởng kinh tế làm cơ sở, làm điều kiện để phát triển hài hòa, đáp ứng các nhu cầu đa dạng của xã hội, phát triển con người toàn diện.Những đặc điểm trên đã quyết định sự thay đổi vai trò kinh tế của Nhà nước khi chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Trong cơ chế kinh tế hóa tập trung, Nhà nước đóng vai trò lãnh đạo thống nhất toàn bộ nền kinh tế quốc dân đồng thời cũng vừa là người điều hành, tổ chức các hoạt động kinh tế. Còn trong nền kinh tế thị trường, yêu cầu đặt ra là phải xác định rõ tư cách của Nhà nước là người quản lí nền kinh tế quốc dân trên tầm vĩ mô.Hoạt động kinh tế và quản lí sản xuất kinh doanh là quyền của chủ thể hoạt động kinh tế. Nhà nước tác động, điều chỉnh các hoạt động kinh tế với tư cách là cơ quan công quyền mà không can thiệp một cách trực tiếp vào các quan hệ thị trường.Phạm vi và nội dung hoạt động thể hiện vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường đã có những thay đổi cơ bản. Xét trên tổng thể, Nhà nước quản lí kinh tế chính là nhà nước trực tiếp tổ chức hoạt động kinh tế trên các lĩnh vực khác nhauTrong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đặc trưng vai trò kinh tế của Nhà nước được thể hiện ở những điểm cơ bản sau:6Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368– Nhà nước bằng pháp luật quy định tư cách chủ thể, tạo ra khung pháp lí cho các hoạt động kinh tế;– Nhà nước tạo ra môi trường thuận lợi về quốc phòng, an ninh, chính trị, xã hội, ngoại giao cho hoạt động kinh tế;– Nhà nước bằng pháp luật ngăn ngừa và phòn chống các yếu tố phản thị trường, phản kinh doanh; duy trì trật tự kinh tế, giữ gìn văn hóa, bản sắc dân tộc trong phát triển nền kinh tế-xã hội;– Nhà nước bằng pháp luật định ra các phương thức giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh tế và thực thi sứ mạng đảm bảo trật tự kinh tế;– Nhà nước thông qua các công cụ như chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng… tác động đến nền kinh tế nhằm kiểm soát và hạn chế hậu quả trong các biến động bất lợi của thị trường;– Nhà nước thông qua kinh té nhà nước đảm bảo tính hiệu quả, tính ổn định của nền kinh tế quốc dân, đảm bảo phúc lợi chung cho toàn xã hội;– Nhà nước bằng pháp luật đảm bảo sự phát triển hài hòa giữa kinh tế và xã hội, đảm bảo sử dụng khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi sinh;– Nhà nước đóng vai trò là người mở đường và bảo trợ cho nền kinh tế đất nước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, vai trò kinh tế ủa nhà nước Việt Nam và vai trò của htị trường không loại trừ mà bổ sung cho nhau trong mối liên hệ biện chứng giữa quy luật kinh tế khách quan và sự vận dụng các quy luật đó thông qua hoạt động quản lí nhà nước. Nói cách khác, trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, vai trò của Nhà nước được xác định từ chính những yêu cầu nội tại của nền kinh tế thể hiện sự phân công phối hợp vai trò cảu các yếu tố trong hệ thống hoàn chỉnh là Nhà nước và các chủ thể kinh tế và thị trường. Như vậy nếu trong nền kinh tế kếhoạch hóa tập trung, vai trò kinh tế của nhà nước Việt Nam được thể hiện một cách trực tiếp thì trong nền kinh tế thị trường định hướng 7Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368XHCN, vai trò đó lại được thể hiện một cách gián tiếp trên cơ sở thừa nhận và tôn trọng vai trò của thị trường.Các cơ sở lí luận, pháp lí và thực tiễn vừa nêu về vai trò kinh tế của nhà nước, cho phép xác định cơ sở chức năng kinh tế của Nhà nước theo những nội dung và phương thức thực hiện tương ứng với vai trò của Nhà nước ở mỗi mô hình kinh tế.Thật ra kinh tế nhà nước đều có tính tất yếu khách quan ở các mô hình kinh tế thế giới (Xem: Ngân hàng thế giới, Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, Nxb chính trị quốc gia, H.1998,tr.41). Nhưng với bản chất của dân, do dân, vì dân, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam không phải nhà tư bản lớn và kinh tế nhà nước ở Việt Nam không phải là hình thức biểu hiện của CNTB độc quyền nhà nước mà là hình thức của nền kinh tế công hữu phục vụ cho lợi ích của nhân dân trong đó Nhà nước là người đại diện.Vì thế thực hiện vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là vấn đề thực tiễn và lí luận mới ở Việt Nam hiện nay. Về mặt nhận thức cần thấy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là “sản phẩm” của sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế phát triển theo định hướng XHCN; nếu không có sự phân công, phối hợp tốt vai trò của các thành phần kinh tế thì cũng không có đựơc vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước.Vai trò của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay được thể hiện ở những nội dung cơ bản sau:– Kinh tế nhà nước là cơ sở vật chất cho việc thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước; là công cụ để hướng dẫn, điều tiết các thành phần kinh tế phát triển theo định hướng XHCN;– Kinh tế nhà nước là công cụ hỗ trợ và phục vụ cho các thành phần kinh tế, tạo điều kiện và thúc đẩy các thành phần kinh tế đều phát triển;– Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế hợp tác tạo thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân.8Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368Với vai trò của nền kinh tế nhà nước như trên thì việc đổi mới cơ cấu kinh tế nhà nước cũng như quản lí nhà nước đối với kinh tế nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh ở thị trường trong nước cũng như trênthị trường quốc tế của các chủ thể kinh tế nhà nước đã và đang là một trong những nội dung quan trọng nhất trong chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay (theo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, H.1996, tr93-94)3. Thực trạng tổ chức, quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hiện nay3.1. Khái quát về thành tựu đạt được trong việc tổ chức, quản lí kinh tế của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt NamBằng chính sách, pháp luật và các công cụ quản lí vĩ mô khác, qua gần hai thập kỉ dổi mới đất nước, Nhà nước ta thực sự đã đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạo ra những chuyển biến to lớn về mọi mặt của đất nước.Đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu rõ nét và đồng bộ, trong đó tốc độ tăng trưởng khá cao ở tất cả các ngành, các lĩnh vực.Nếu tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm từ 1976-1980 chỉ có 0,4% thì từ năm 1991-1999, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm là 7,7%.Nếu nhìn khái quát giai đoạn từ 1996 đến nay thì những thành tựu phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam được thể hiện ở những điểm chủ yếu sau:*Nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân được duy trì Sản xuất nông nghiệp liên tục phát triển, sản lượng lương thực bình quân đầu người đã tăng từ 360kg năm 1995 lên trên 444kg năm 2000.Các ngành công nghiệp và xây dựng vượt qua những khó khăn, thách thức đạt được nhiều tiến bộ với nhịp độ tăng trưởng bình quân 13,5%/năm; giá trị các ngành dịch vụ tăng 6,8%/năm*Cơ cấu nền kinh tế quốc dân đã có chuyển biến tích cực9Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368Nhìn chung cơ cấu kinh tế đất nước đang được chuyển đổi theo hướng công nghiệp háo, hiện đại hóa; cơ cấu thành phần kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hướng sắp xếp lại và đổi mới kinh tế nhà nước, phát huy tiềm năng kinh tế ngoài quốc doanh, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Tỉ trọng kinh tế nhà nước trong GDP: khoảng 39%, kinh tế tập thể: 8,5%, kinh tế tư nhân: 3,3%, kinh tế cá thể : 32%, kinh tế hỗn hợp: 3,9%, kinh tế có vốn đầu tư nứơc ngoài: 13,3%. (Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, H,tr.229)*Các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân được đảm bảoCác cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân được đảm bảo như cân đối giữa tích lũy và tiêu dùng, trong đó tiỉệ tích lũy để phát triển tăng; cân đối tài chính-tiền tệ. Chính sách của Nhà nước đã tạo môi trường thuận lợi cho việc huy động các nguồn vốn phát triển, nhất là nguồn vốn trong nước.Năng lực của các ngành sản xuất, dịch vụ và kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội được nâng lên rõ rệt.*Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển Nhờ có những đổi mới trong những chính sách kinh tế đối ngoại của Nhà nước, đặc biệt là Luật đầu tư nước ngoài tại Việ Nam được bổ sung, sửa đổi ngày càng thông thoáng hơn; Luạt thương mại đuợc ban hành và có hiệu lực mà hoạt động xuất nhập khẩu những năm qua được đánh giá là phát triển khá, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục tăng góp phần tích cực vào phát triển kinh tế – xã hội của đất nước; vôốnhỗ trợ phát triêểnchính thức (ODA) tiếp tục tăng góp phần phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội. Đồng thời các doanh nghiệp VIệt Nam cũng đang từng bước mở rộng hoạt động đầu tư ra nước ngoài *Cơ chế quản lí nền kinh tế thị trường định hướng XHCN được xác lập, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước đã được đổi mớiCác chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của Nhaànước đang dần được thể chế hóa bằng các đạo luật như Luật doanh nghiệp, Luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng, Luật đất đai(sửa đổi), Luật đầu tư nước 10Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368ngoài tại Việt Nam(sửa đổi), Luật khuyến khích đầu tư trong nước, Bộ luật lao động, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật khoa học và công nghệ … Nhiều loại thị trường hàng hóa dịch vụ như thị trường vốn, tiền tệ, tài chính, lao động, bất động sản, khoa học và công nghệ đã được thừa nhận và bước đầu được tạo lập khuôn khổ pháp lí. Cơ chế quản lí kinh tế vĩ mô của nhà nước đã được định hình; hành lang pháp lí cho hoạt động đầu tư, kinh doanh và các hoạt động của các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế dã đựoc xác lập. Các thủ tục hành chínhđã giảm bớt, tổ chức và cơ chế hoạt động của bộ máy nhà nước đã được đổi mới một bước quan trọng theo các yêu cầu của việc đảm bảo cho quyền tự do kinh doanh. Chính sách chủ động hội nhập với nền kinh tế quốc tế và khu vực đang được tăng cường trên cơ sở phát huy năng lực của nền kinh tế đất nước.Đánh giá tình hình chung sau 10 năm thực hiện Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế-xã hội 1991-2000, Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng, đó là tổng sản phẩm trong nước năm 2000 tăng gấp đôi so với năm 1990. Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội và năng lực sản xuất tăng nhiều. Nền kinh tế từ tình trạng hàng hóa khan hiếm nghiêm trọng nay sản xuất đã đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu của nhân dân và nền kinh tế .Đặc biệt là nhà nước đã kiên quyết xóa bỏ cơ chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp, chuyển đổi sang cơ chế thị trường định hướng XHCN; cơ cấu nền kinh tế quốc dân từ chỗ chủ yếu có hai thành phần là kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể nay đã huyển sang nền kinh tế với cơ cấu nhiều thành phần trong đó nền kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.Đời sống nhân dân những năm qua được cải thiện, đất nước đã ra khỏi khủng hoaảng kinh tế-xã hội, vượt qua được cơn chấn động chính trị và sự hẫng hụt về thị trường do những biến động ở Liên Xô và các nước Đông Âu gây ra; phá được thế bị bao vây, cấm vận, mở rộng được quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, không để bị cuốn sâu vào cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế ở một số 11Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368nước Châu Á mà hậu quả của nó đối với Việt Nam cũng khá nặng nề, tình hình chính trị – xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng, an ninh được tăng cường.3.2. Những tồn tại và bất cập trong tổ chức, quản lí kinh tế của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt NamMỗi bước phát triển kinh tế đều thể hiện mặt thành công và những tồn tại, bất cập trong việc thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước. Nhìn chung, những tồn tại và bất cập trong hoạt động quản lí kinh tế của Nhà nước hiên nay thể hiện trên những điểm chủ yếu sau:*Về hệ thống pháp luật và các công cụ quản lí vĩ mô khác của Nhà nướcBiểu hiện chung là chính sách đối với các thành phần kinh tế của Nhà nước hiện nay chưa thật sự đồng bộ và nhất quán. Trong thực tế từ các nguyên tắc hiến pháp cho đến các đạo luật, các văn bản duới luật và hoạt động thực thi chính sách hàng ngày của các cơ quan và cán bộ công chức nhà nước… là cả chặng đường dài mà ở đó có thể có sự khúc xạ, biến tướng so với các chủ trương, chính sách lớn. Chẳng hạn, giá dịch vụ các loại, giá thuê đất, chế độ tín dụng khác nhau giữa các loại hình doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Đến nay, các yếu tố của kinh tế thị trường chưa được hình thành đồng bộ, môi trường hợp tác, cạnh tranh bình đẳng chưa đượctạo lập đầy đủ. Trong chính sách, thể chế quản lí của Nhà nước còn tồn tại những hình thức bao cấp, vẫn mang tính chất “xin-cho” gắn với thủ tục phiền hà, thiếu công khai nhưng lại có nhiều mặt buông lỏng quản lí, không giữ được trật tự, kỉ cương (Báo cáo của Chính phủ tại kì họp Quốc hội khóa X, 2000)Từ năm 2000, Việt Nam đã khắc phục đượ tình trạng suy giảm nhuưg nhìn chung, cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu lao động của Việt Nam chưa có sự chuyển biến rõ rệt. Lao động trong nông nghiệp chiếm 67%; xuất khẩu chủ yếu là hàng nguêyn liệu thô hoặc hàng gia công, đời sống kinh tế-xã hội còn nhiều vấn đề bức xúc, tình trạng phân hóa giàu nghèo, chênh lệch thu nhập và mức sống giữa thành thị và nông thôn còn cao.. (theo “Kinh tế Việt Nam trong quá trình cải cách”, Cải 12

Chức Năng Của Tiền Tệ, Ví Dụ Cụ Thể?

Tiền là thứ dùng để trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn bản thân và mang tính dễ thu nhận (nghĩa là mọi người đều sẵn sàng chấp nhận sử dụng). Tiền là một chuẩn mực chung để có thể so sánh giá trị của các hàng hóa và dịch vụ. Thông qua việc chứng thực các giá trị này dưới dạng của một vật cụ thể (thí dụ như tiền giấy hay tiền kim loại) hay dưới dạng văn bản (dữ liệu được ghi nhớ của một tài khoản) mà hình thành một phương tiện thanh toán được một cộng đồng công nhận trong một vùng phổ biến nhất định. Một phương tiện thanh toán trên nguyên tắc là dùng để trả nợ. Khi là một phương tiện thanh toán tiền là phương tiện trao đổi chuyển tiếp vì hàng hóa hay dịch vụ không thể trao đổi trực tiếp cho nhau được.

Người ta cũng có thể nhìn tiền như là vật môi giới, biến việc trao đổi trực tiếp hàng hóa và dịch vụ, thường là một trao đổi phải mất nhiều công sức tìm kiếm, thành một sự trao đổi có 2 bậc.

Tiền thường được nghiên cứu trong các lý thuyết về kinh tế quốc dân nhưng cũng được nghiên cứu trong triết học và xã hội học Định nghĩa

Tiền ra đời từ nhu cầu kinh tế thực tế của loài người khi mà nền sản xuất đạt đến một trình độ nhất định và con người đã có thể tự do đi lại trong một phạm vi lãnh thổ tương rộng lớn. Khi đó, thay vì phải chuẩn bị hành lý cồng kềnh cho chuyến đi dài ngày, con người chỉ cần mang theo một lượng nhỏ kim loại quý hoặc tiền được ưa chuộng ở nhiều nơi để đổi cho mình những nhu yếu phẩm cần thiết. Từ đó các hoạt động thương mại đã ra đời, tiền tệ được quy ước và ban hành, quản lý bởi nhà nước. Đổi lại, nhà nước có quyền thu thuế thừ các hoạt động thương mại. Nói một cách chặt chẽ thì tiền chỉ là những gì mà luật pháp bắt buộc phải công nhận là một phương tiện thanh toán. Trong kinh tế học, có một số khái niệm về tiền.

* Tiền mặt: là tiền dưới dạng tiền giấy và tiền kim loại. * Tiền gửi: là tiền mà các doanh nghiệp và cá nhân gửi vào ngân hàng thương mại nhằm mục đích phục vụ các thanh toán không dùng tiền mặt. Chúng có thể dẽ dàng chuyển thành tiền mặt. * Chuẩn tệ: là những tài sản có thể dễ dàng chuyển thành tiền, chẳng hạn như trái phiếu, kỳ phiéu, hối phiếu, tiền tiết kiệm, ngoại tệ.

Chức Năng Xúc Tác Của Protein: Ví Dụ. Các Chức Năng Chính Của Protein

Protein được một cách tự nhiên xảy ra các hợp chất hữu cơ trong đó có một cấu trúc phân tử. Các phân tử của các chất này là nerazvetvlyayuschimsya polymer. Protein được xây dựng từ 20 axit amin. Họ là các phân tử cấu trúc đơn vị tối thiểu – monomer. Tất cả các thành phần được kết nối với nhau polypeptide protein, hay nói cách khác – một urê, một mắt xích trong chuỗi thời gian đủ dài. Trong trường hợp này, trọng lượng phân tử có thể dao động từ vài nghìn đến hàng triệu những hạt nguyên tử.

Gì có thể là một protein

Để xác định các chức năng chính của protein, nó là cần thiết để hiểu được cấu trúc của các chất này. Hiện nay có hai loại thành phần nhân lực quan trọng này: xơ và hình cầu. Phân biệt chúng chủ yếu là do sự khác biệt trong cấu trúc của phân tử protein.

chất hình cầu là cũng hòa tan không chỉ trong nước mà còn trong các dung dịch muối. Như vậy như một phân tử protein có hình dạng hình cầu. Như một khả năng hòa tan tốt có thể dễ dàng giải thích vị trí của amino acid tính, được bao bọc bởi một lớp vỏ hydrat hóa, trên bề mặt của giọt. Đây là những gì cung cấp địa chỉ liên lạc tốt với các dung môi khác nhau. Cần lưu ý rằng các thành phần trong nhóm hình cầu bao gồm tất cả các enzym, cũng như protein hầu như tất cả các hoạt tính sinh học.

Đối với các chất xơ với, các phân tử của họ có một cấu trúc dạng sợi. Chức năng xúc tác của protein rất quan trọng. Do đó rất khó để tưởng tượng hiệu quả của nó không có tá dược. protein sợi nhỏ hợp không hòa tan bất kỳ giải pháp muối, hoặc trong nước bình thường. phân tử của họ được bố trí song song trong chuỗi polypeptide. những chất này đang tham gia vào sự hình thành của một số các yếu tố cấu trúc của mô liên kết. Nó elastin, keratin, collagen.

Một nhóm đặc biệt của protein phức tạp, trong đó bao gồm không chỉ các axit amin mà còn là nucleic acid, carbohydrate và các chất khác. Tất cả các thành phần này đóng một vai trò quan trọng. Đặc biệt quan trọng là chức năng xúc tác của protein. Bên cạnh đó, chất đó là kế hoạch sắc tố hô hấp, kích thích tố, cũng như một sự bảo vệ đáng tin cậy cho bất kỳ sinh vật. Sinh tổng hợp protein được thực hiện trên các ribosome. Quá trình này được xác định bởi nguồn phát sóng của các axit nucleic.

Chức năng xúc tác của protein

xúc tác là gì

Đã vào năm 2013, các nhà khoa học đã tìm thấy hơn một chút so với 5000 enzym. Những chất này có thể ảnh hưởng đến quá trình hầu như tất cả các phản ứng sinh hóa. Để trở thành chức năng xúc tác rõ ràng hơn của protein, nó là cần thiết để hiểu là những gì xúc tác. Với ngôn ngữ Hy Lạp khái niệm này được dịch là “chấm dứt”. Xúc tác là một sự thay đổi vận tốc dòng chảy của bất kỳ phản ứng hóa học. Điều này xảy ra dưới tác động của các hợp chất nhất định. Enzyme đóng vai trò như một chất xúc tác protein. Các ví dụ về hiện tượng này được tìm thấy thường xuyên trong cuộc sống hàng ngày. Chỉ cần một người đàn ông không để ý.

VÍ DỤ chức năng xúc tác

Để hiểu cách thức hoạt động của các enzyme, nó là giá trị xem xét một vài ví dụ. Vì vậy, chức năng xúc tác của protein là gì. ví dụ:

Trong quá trình quang xúc tác ribulezobifosfatkarboksilaza cung cấp cố định CO 2.

Hydrogen peroxide được chẻ với oxy và nước.

DNA polymerase tổng hợp DNA.

Amylase là sẽ tách có khả năng tinh bột để maltose.

chức năng vận chuyển

chức năng quan trọng của mỗi tế bào phải được duy trì bởi các chất khác nhau mà không phải là duy nhất cho vật liệu xây dựng của họ, mà còn là một loại năng lượng. chức năng sinh học bao gồm protein và vận chuyển. Các thành phần này được cung cấp trong các tế bào tất cả các vấn đề quan trọng, bởi vì các màng được xây dựng bằng nhiều lớp lipid. Nó là ở đây và có một loạt các protein. Trong trường hợp này, các vùng ưa nước tất cả tập trung trên bề mặt và đuôi – trong độ dày của màng tế bào. Cấu trúc này không cho phép thâm nhập vào các tế bào là chất rất quan trọng – các ion kim loại kiềm, axit amin và đường. Protein được chuyển tất cả các thành phần vào các tế bào cho chế độ dinh dưỡng của họ. Ví dụ, hemoglobin vận chuyển oxy.

thụ

Các chức năng chính của protein không chỉ cung cấp các tế bào năng lượng của cơ thể sống, mà còn giúp xác định các tín hiệu đến từ các tế bào môi trường và láng giềng bên ngoài. Ví dụ nổi bật nhất của hiện tượng này – các thụ thể acetylcholine, nằm trên màng liên lạc về interneural. Quá trình chính nó là rất quan trọng. Protein thực hiện chức năng thụ và sự tương tác của họ với acetylcholine được thể hiện một cách cụ thể. Kết quả là, bên trong tín hiệu tế bào truyền đi. Tuy nhiên, sau một thời gian, dẫn truyền thần kinh phải được loại bỏ. Chỉ trong trường hợp này, các tế bào sẽ có thể nhận được tín hiệu mới. Nó được chức năng này được thực hiện bởi một trong những enzyme – atsetilholtnesteraza mà thực hiện tách lên cholin gidrolizatsetilholina và acetate.

bảo vệ

Hệ thống miễn dịch của bất kỳ chúng sanh nào có thể đáp ứng với sự xuất hiện của các hạt nước ngoài trong cơ thể. Trong trường hợp này, các protein được kích hoạt chức năng bảo vệ. Trong cơ thể, có một sự phát triển của một số lượng lớn các tế bào lympho, mà có thể làm hỏng các vi khuẩn, gây bệnh phân tử, và các tế bào ung thư khác. Một trong những nhóm các chất protein cụ thể thế hệ kế tiếp – globulin miễn dịch. Đây là một phân bổ của các chất này trong máu. Các globulin miễn dịch nhận ra các hạt nước ngoài và tạo thành một phức hợp giai đoạn phá hủy rất cụ thể cụ thể. Vì vậy, thực hiện chức năng bảo vệ của protein.

cấu trúc

Hàm lượng protein trong tế bào đi không được chú ý cho một người đàn ông. Một số chất là ý nghĩa chủ yếu về cấu trúc. Những protein này cung cấp độ bền cơ học để các mô cá nhân trong sinh vật. Trước hết, đó là collagen. Đây là thành phần chính của ma trận ngoại bào của tất cả các mô liên kết trong cơ thể sống.

Cần lưu ý rằng trong động vật có vú collagen làm cho khoảng 25% tổng trọng lượng của protein. Tổng hợp các thành phần này xảy ra trong các nguyên bào sợi. Đây là những tế bào cơ bản của bất kỳ mô liên kết. Nguyên hình thành procollagen. Tài liệu này là một tiền thân và được xử lý hóa học, trong đó bao gồm trong quá trình oxy hóa của hydroxyproline để prolin dư lượng, và để gidrksilina dư lượng lysine. Collagen được sản xuất theo hình thức ba chuỗi peptide, xoắn vào một vòng xoáy.

Đó là không phải tất cả các chức năng của protein. Sinh học – khá một khoa học phức tạp, cho phép bạn để xác định và nhận ra nhiều sự kiện diễn ra trong cơ thể con người. Mỗi chức năng của protein đóng một vai trò đặc biệt. Như vậy, trong các mô đàn hồi, chẳng hạn như phổi, thành mạch máu và da có sự đàn hồi. protein này có thể kéo dài và sau đó trở về hình dạng ban đầu của nó.

protein động cơ

Cơ bắp co – một quá trình mà trong đó việc chuyển đổi năng lượng dự trữ dưới dạng các phân tử ATP trong mối liên kết pyrophosphate macroergic, cụ thể là vào công việc cơ khí. Trong trường hợp này, các chức năng của protein trong tế bào hoạt động myosin và actin. Mỗi trong số họ có những đặc điểm riêng của mình.

Myosin có cấu trúc không bình thường. protein này bao gồm sợi phần đủ dài – đuôi, cũng như một số người đứng đầu hình cầu. Myosin được phát hành, thường ở dạng của một hexame. Thành phần này được hình thành hoàn toàn nhiều chuỗi polypeptide giống hệt nhau, mỗi trong số đó có trọng lượng phân tử 200 ngàn, và cũng có 4 dây chuyền có trọng lượng phân tử chỉ 20.000 là.

Actin là một protein hình cầu có khả năng polymerize. Khi tài liệu này tạo thành một cấu trúc đủ dài, được gọi là F-actin. Chỉ trong một thành phần nhà nước như vậy thường có thể tương tác với myosin.

Ví dụ về các chức năng chính của protein

Mỗi thứ hai trong các tế bào của một cơ thể sống xảy ra các quá trình khác nhau mà sẽ là không thể không có protein. Một ví dụ về chức năng thụ các chất đó có thể đóng vai trò như một tế bào nhắn adrenoceptor gia nhập adrenaline. Khi tiếp xúc với ánh sáng của phân hủy Rhodopsin. Hiện tượng này bắt đầu phản ứng và cây đũa quay.

Một ví dụ về chức năng vận chuyển hemoglobin vận chuyển oxy đi khắp cơ thể sống.

Tóm lại

Đây là tất cả các chức năng sinh học cơ bản của protein. Mỗi trong số họ là rất quan trọng đối với cơ thể sống. Trong chức năng cụ thể này được thực hiện protein tương ứng. Sự vắng mặt của các thành phần như vậy có thể gây ra trục trặc của các cơ quan nhất định và các hệ thống trong cơ thể.

Bản Chất, Chức Năng Và Hình Thức Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa (Xhcn)

37833

là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử xã hội loài người. Là tổ chức mà thông qua đó, đảng của giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội; là một tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội; đó là một nhà nước kiểu mới, thay thế nhà nước tư sản nhờ kết quả của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa; là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

1. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng có hai bản chất là tính giai cấp và tính xã hội: * Tính giai cấp– Sản phẩm của cuộc cách mạng do giai cấp công nhân và nông dân tiến hành– Luôn đặt dưới sự lãnh đạo của đượcS, đội tiên phong giai cấp công nhân và nông dân.– Là công cụ bảo vệ lợi ích kinh tế, chính trị, tư tưởng của giai cấp công nhân.+ Kinh tế: từng bước xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân, xây dựng và bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân, bảo vệ địa vị của người lao động+ Chính trị: nhà nước là công cụ của nhân dân lao động trấn áp sự phản kháng của gc thống trị cũ đã bị lật đổ và các thế lực thù địch, phản động, phản cách mạng. Trấn áp của đại đa số đối với thiểu số nhỏ có hành vi chống đối+ Tư tưởng: truyền bá rộng rãi và bảo vệ vững chắc những tư tưởng CM, KH của chủ nghĩa Mác – Lênin.– Là tổ chức của quyền lực chung của xã hội, có sứ mệnh Tổ chức và quản lý các mặt của đời sống, nhằm cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.– Không chỉ quản lý, nhà nước đứng ra tổ chức thực hiện họat động kinh tế – xã hội và quan tâm đến vấn đề con người.

2. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Khái niệm chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa quyết định các chức năng cơ bản của mình. Trong đời sống xã hội có nhà nước, căn cứ trên tình hình thực tế của từng giai đoạn cụ thể đã quy định các phương hướng hoạt động của nhà nước trong từng giai đoạn đó, các phương hướng hoạt động cơ bản của nhà nước trong khoa học pháp lý được gọi là chức năng của nhà nước .

Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa là những phương hướng hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước trong các giai đoạn phát triển cụ thể. Về bản chất, việc thực hiện các chức năng nhà nước bao giờ cũng là hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước trên các lĩnh vực hoạt động khác nhau của đời sống xã hội. Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa việc thực hiện chức năng nhà nước luôn gắn chặt với việc thực hiện quyền lực nhân dân.

Là một bộ phận hợp thành của đời sống xã hội có nhà nước, cũng như bất kỳ một hiện tượng xã hội nào chức năng của nhà nước không đứng im mà nó luôn có sự vận động và phát triển. Trong đời sống, căn cứ vào nhiệm vụ, mục tiêu của nhà nước ở từng giai đoạn cụ thể mà tương ứng với nó nhà nước có những chức năng khác nhau, ngay cả một chức năng cũng có sự thay đổi về nội dung để phù hợp với đời sống xã hội.

Mặc dù chức năng của nhà nước là những hoạt động riêng, nhưng giữa các chức năng có sự tác động qua lại, tương hỗ lẫn nhau cùng hướng tới việc thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của nhà nước, vì thế chức năng của nhà nước hợp thành một hệ thống thống nhất có ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, thể hiện sự nhất quán và đồng bộ. Để thực hiện hệ thống chức năng này một bộ máy nhà nước với những cơ quan tương ứng đã được thiết lập.

a) Các chức năng đối nội của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Cũng như bất kỳ kiểu nhà nước nào trong lịch sử, nhà nước xã hội chủ nghĩa trong hoạt động đối nội của mình đều phải tiến hành những hoạt động nhằm bảo đảm vị trí thống trị của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là giai cấp đang lãnh đạo xã hội; bảo vệ cơ sở kinh tế nền tảng cho sự tồn tại của nhà nước; bảo vệ vai trò thống trị về tư tưởng của nhân dân lao động trong xã hội. Tuy nhiên ngoài những chức năng nói trên khi xem xét các chức năng đối nội của nhà nước xã hội chủ nghĩa thấy nổi bật lên hai chức năng sau:

* Chức năng kinh tế

Chức năng kinh tế là chức năng cơ bản, đặc thù của nhà nước xã hội chủ nghĩa, chức năng này xuất phát từ bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa không chỉ là một bộ máy hành chính – cưỡng chế mà còn là một tổ chức quản lý kinh tế – xã hội của nhân dân.

Trong từng giai đoạn phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa chức năng kinh tế có những biểu hiện cụ thể tuỳ thuộc vào nhiệm vụ, mục tiêu của nhà nước ở trong giai đoạn phát triển cụ thể. Trước đây, trong nền kinh tế tập trung, để thực hiện chức năng kinh tế nhà nước xã hội chủ nghĩa tự biến mình thành một tổ chức siêu kinh tế, không chỉ dừng lại ở hoạt động quản lý, nhà nước còn tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất và phân phối sản phẩm. Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, đa thành phần kinh tế, định hướng xã hội chủ nghĩa, chức năng kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa hướng tới các nhiệm vụ sau:

– Tạo lập, bảo đảm môi trường lành mạnh để giải phóng các tiềm năng phát triển kinh tế , xây dựng và bảo đảm các điều kiện chính trị, pháp luật , xã hội, tổ chức ổn định cho sự phát triển của tất cả các thành phần kinh tế.

– Củng cố, phát triển các hình thức sở hữu trên cơ sở bảo đảm vai trò chủ đạo của hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể.

– Tạo các tiền đề cần thiết cho sự hội nhập của các thành phần kinh tế trong nước vào thị trường kinh tế quốc tế.

Để thực hiện được các nhiệm vụ trên, chức năng kinh tế của nhà nước hướng tới các nội dung sau:

– Xây dựng chiến lược, chương trình, chính sách phát triển kinh tế định hướng cho nền kinh tế quốc dân phát triển trong nền kinh tế thị trường.

– Phát huy những mặt tích cực, ngăn ngừa và hạn chế những mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường.

– Điều tiết những lợi ích giữa các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, bảo đảm công bằng xã hội.

-Phương pháp quản lý kinh tế chủ yếu là các biện pháp kinh tế và pháp luật. Trong đó pháp luật phải trở thành chuẩn mực cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, làm cơ sở cho các tổ chức kinh tế và các cơ quan quản lý kinh tế của nhà nước hoạt động.

* Chức năng xã hội

Nội dung cơ bản của chức năng xã hội của nhà nước xã hội chủ nghĩa có thể khía quát ở các hướng chính sau:

– Nhà nước coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.

– Nhà nước xác định khoa học – công nghệ giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế

– xã hội của đất nước.

– Nhà nước xây dựng và thực hiện chính sách bảo tồn văn hoá dân tộc, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá của nhân loại.

– Nhà nước xây dựng, thực hiện chính sách chăm sóc sức khoẻ nhân dân.

– Nhà nước xây dựng chính sách thu nhập hợp lý, điều tiết mức thu nhập giữa những người có thu nhập cao sang những người có thu nhập thấp qua các chính sách về thuế.

– Nhà nước xây dựng và thực hiện các chính sách nhằm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần đối với những người có công, người về hưu, người già yếu cô đơn…

– Nhà nước chủ động tìm các biện pháp để giải quyết các tệ nạn xã hội như ma tuý, mãi dâm…

* Chức năng giữ vững an ninh – chính trị, bảo vệ trật tự an toàn xã hội, bảo vệ các quyền tự do, dân chủ của công dân.

Đây là một trong những chức năng quan trọng của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong tất cả các giai đoạn phát triển.

Nội dung của chức năng này thể hiện ở những mặt cơ bản sau:

– Nhà nước phải tăng cường sức mạnh về mọi mặt, sử dụng các hình thức và phương pháp để giữ vững sự ổn định chính trị, kiên quyết chống lại những ý đồ, hành vi nhằm gây mất ổn định an ninh – chính trị của đất nước.

– Bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, thiết lập trật tự pháp luật. Để thực hiện điều này đòi hỏi các cơ quan nhà nước phải tích cực chủ động trong hoạt động của mình, nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật, kết hợp sức mạnh của nhà nước với sức mạnh của xã hội để ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật đặc biệt là tội phạm.

b) Các chức năng đối ngoại của nhà nước xã hội chủ nghĩa

* Chức năng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Đây là một trong những chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm giữ vững độc lập, chủ quyền của quốc gia, bảo đảm sự ổn định cho quốc gia. Để thực hiện chức năng này các nhà nước xã hội chủ nghĩa đều tập trung xây dựng một quân đội chính quy hiện đại có đủ khả năng đối phó với các mưu đồ can thiệp bằng vũ trang từ bên ngoài vào các nhà nước.

* Chức năng củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

Mục đích của chức năng này nhằm mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời góp phần vào việc thiết lập một thế giới dân chủ và tiến bộ.

3. Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa

4. Hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa

Khái niệm hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa

Hình thức nhà nước là một trong những vấn đề cơ bản của lý luận chung về nhà nước và pháp luật, có ý nghĩa lớn về lý luận và thực tiễn. Trong mối quan hệ giữa bản chất và hình thức nhà nước thì bản chất là yếu tố có ý nghĩa quyết định, nhưng hình thức nhà nước có tác động tích cực lên quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

Một vấn đề có tính quan trọng là sau khi dành được chính quyền việc cấp thiết là phải định ra mô hình tổ chức nhà nước, phương thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.

Ở bình diện chung nhất, khái niệm “hình thức nhà nước” gồm 3 yếu tố cấu thành: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.

Các nhà nước xã hội chủ nghĩa do có cùng bản chất dân chủ nên về cơ bản đều có những đặc điểm giống nhau về hình thức nhà nước, cụ thể:

– Về hình thức chính thể: Tất cả các nhà nước xã hội chủ nghĩa đều được tổ chức theo hình thức cộng hoà dân chủ, dù tên gọi ở mỗi nước có khác nhau.

– Về hình thức cấu trúc nhà nước: Các nhà nước xã hội chủ nghĩa có thể được cấu trúc dưới hình thức nhà nước liên bang, cũng có thể dưới hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất.

– Về chế độ chính trị: Trong tất cả các nhà nước xã hội chủ nghĩa đều có chế độ chính trị dân chủ, với việc mở rộng dân chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội tới đông đảo tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội.

a) Hình thức chính thể của nhà nước xã hội chủ nghĩa

* Công xã Pari:

Công xã Pari là hình thức nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên, ra đời trong cuộc khởi nghĩa vũ trang ngày 18/3/1871 của công nhân thủ đô Pari đã chiến thắng quân đội chính phủ Thiers. Công xã Pari có những đặc trưng sau:

– Công xã xoá bỏ chế độ đại nghị tư sản, thiết lập hệ thống cơ quan đại diện mới. Hội đồng công xã là cơ quan quyền lực cao nhất, các uỷ viên trong hội đồng được bầu theo nguyên tắc phổ thông và phần lớn xuất thân từ thành phần công nhân. Các uỷ viên có thể bị bãi miễn nếu họ không hoàn thành nhiệm vụ hoặc không còn uy tín.

– Công xã Pari thực hiện việc đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản, xây dựng bộ máy nhà nước mới của giai cấp công nhân. Sắc lệng đầu tiên được ban hành là sắc lệnh về xoá bỏ quân đội thường trực thay thế bằng chế độ toàn dân vũ trang. Công xã cũng thực hiện việc giải tán lực lượng cảnh sát cũ, thành lập lực lượng an ninh mới, giải tán các toà án và viện công tố , thành lập toà án và viện công tố mới, thành lập toà án đặc biệt… Đến ngày 19/4/1871 Công xã đã thiết lập được Chính phủ của giai cấp công nhân.

– Công xã đã xoá bỏ những nguyên tắc tổ chức cuẩ bộ máy nhà nước tư sản, xác lập các nguyên tắc mới về tổ chức bộ máy nhà nước mới của giai cấp vô sản.

– Công xã Pari thiết lập một chế độ dân chủ mới với nhiều biện pháp nhằm thu hút, tạo điều kiện cho nhân dân lao động tham gia quản lý công xã và xã hội đồng thời bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân

Xét dưới góc độ khoa học pháp lý, hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa gồm: Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.

– Công xã Pari đã thi hành các biện pháp cưỡng chế đối với các phần tử phản cách mạng.

Những đặc điểm trên cho thấy Công xã Pari đã là một hình thức nhà nước chuyên chính vô sản, mặc dù nó còn sơ khai và thời gian tồn tại không lâu, như V.I LêNin đã nói, nó thực chất là “một hình mẫu phác thảo” cho việc tổ chức và xây dựng chính quyền của giai cấp vô sản và thực chất nó là chính phủ của giai cấp công nhân, là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp của những người lao động chống lại giai cấp những người chiếm hữu.

* Cộng hoà Xô Viết

Xuất hiện lần đầu trong cuộc tổng bãi công của công nhân thành phố Pêtrôgrát năm 1905 với tư cách là Hội đồng đại biểu công nhân. Đến cuộc cách mạng tháng 2 – 1917, Xô viết hiện diện bên cạnh Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản với tư cách là tổ chức quyền lực của giai cấp công nhân và binh lính Nga. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tình hình nước Nga,V.I. Lênin khẳng định hình thức Xô Viết là hình thức thích hợp nhất cho điều kiện nước Nga lúc bấy giờ. Chính vì vậy, sau khi tiến hành thành công Cách mạng Tháng 10, hình thức Xô viết đã trở thành hình thức chính thể được áp dụng ở nước Nga và sau là Liên bang xã hội chủ nghĩa Xô Viết. Hình thức Cộng hoà Xô Viết có những đặc trưng sau:

– Cộng hoà Xô Viết là tổ chức quyền lực của quần chúng, thể hiện ý chí và nguyện vọng của quần chúng. Ở xô Viết có sự kết hợp giữa sự quản lý nhà nước và sự tự quản của nhân dân (Xô Viết đại diện cho cả giai cấp công nhân, nông dân và binh lính Nga).

– Các Xô Viết tạo thành một hệ thống cơ quan được tổ chức và hoạt động dựa trên nguyên tắc tập trung – dân chủ, biểu hiện: Các cơ quan quyền lực từ trung ương xuống đến địa phượng đề hình thành bằng con đường bầu cử; Các cơ quan này phải chịu trách nhiệm báo cáo trước dân; Các quyết định của cơ quan cấp trên có hiệu lực bắt buộc với cơ quan cấp dưới; Kết hợp sự lãnh đạo tập trung với sáng kiến và hoạt động sáng tạo ở cơ sở; Thực hiện chế độ trách nhiệm của từng cơ quan nhà nước và cá nhân đối với công việc được giao.

– Cộng hoà Xô Viết tập trung trong tay Xô Viết cả quyền lập pháp và hành pháp.

– Cộng hoà Xô Viết không có sự thoả hiệp giữa các đảng trong việc tham gia chính quyền. Nhà nước được xây dựng trên cơ sở sự lãnh đạo của một đảng chính trị duy nhất – Đảng Bônsêvích.

– Chế độ dân chủ trong Nhà nước Xô Viết thể hiện tính giai cấp công khai và không khoan nhượng, thể hiện: quyền bầu cử chỉ thuộc về những người lao động, các phần tử phản động không những chỉ bị tước quyền bầu cử mà còn bị hạn chế những quyền chính trị khác như cấm hội họp, cấm tự do báo chí và ngôn luận; giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân cũng không có sự bình đẳng trong việc bầu các đại biểu của mình vào đại hội Xô Viết. Để bầu vào Xô Viết toàn Nga, các Xô Viết thành phố cứ 25 000 cử tri được bầu 1 đại biểu trong khi các Xô Viết nông thôn thì 125 000 cử tri mới được bầu 1 đại biểu.

Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết ra đời trên cơ sở Hiệp ước thành lập liên bang năm 1922. Qua các bản Hiến pháp 1924, 1936, 1977 đã từng bước hoàn thiện cách tổ chức, cơ cấu và hoạt động của bộ máy nhà nước. Theo Hiến pháp 1977 bộ máy nhà nước được tổ chức như sau:

– Xô Viết tối cao là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất gồm 2 viện: Viện dân tộc và Viện liên bang.

– Cơ quan thường trực của Xô Viết tối cao là Đoàn chủ tịch Xô Viết tối cao – cơ quan quyền lực cao nhất giữa 2 kỳ họp Xô Viết tối cao.

– Chính phủ (Hội đồng bộ trưởng) là cơ quan chấp hành và điều hành của quyền lực nhà nước do Xô Viết tối cao bầu ra và chịu trách nhiệm trước Xô Viết tối cao.

– Toà án tối cao là cơ quan xét xử cao nhất.

Trong công cuộc cải tổ do Đại hội Đảng cộng sản Liên Xô lần thứ XXVII khởi xướng, cơ cấu nhà nước có sự thay đổi mạnh, cụ thể: Đại hội đại biểu nhân dân Liên Xô được thành lập và là cơ quan quyền lực tối cao; Xô Viết tối cao được Đại hội bầu ra là cơ quan hoạt động thường xuyên; chế định tổng thống được thành lập và là người đứng đầu nhà nước; Uỷ ban Hiến pháp cũng được thành lập.

Do những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau nên Nhà nước Xô Viết đã không dành được thắng lợi trong công cuộc cải tổ và đi đến sụp đổ vào năng 1991.

* Nhà nước dân chủ nhân dân

Hình thức Nhà nước dân chủ nhân dân ra đời sau Đại chiến thế giới II, hình thức này có những đặc trưng sau:

– Nhà nước dân chủ nhân dân (trừ Việt Nam và Bungari) có đặc điểm chung là sử dụng kết hợp phương pháp hoà bình và bạo lực để dành và tổ chức chính quyền, thực hiện bước chuyển tiếp từ cách mạng dân chủ nhân dân sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.

– Trong tất cả các nước đều tồn tại hình thức mặt trận đoàn kết dân tộc với sự tham gia rộng rãi của các đảng phái chính trị và tổ chức quần chúng, đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản các nước. Mặt trận giữ vai trò quan trọng trong việc tham gia vào thành lập, củng cố bộ máy chính quyền.

– Nhà nước dân chủ nhân dân trong thời kỳ đầu mới thành lập có sử dụng một số chế định pháp lý cũ nhưng không trái với nguyên tắc của chế độ mới và có bổ sung thêm những nội dung mới.

– Thực hiện nguyên tắc bầu cử bình đẳng, phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín để thành lập cơ quan quyền lực nhà nước.

– Cơ sở xã hội của Nhà nước dân chủ nhân dân rộng rãi hơn nhiều so với cơ sở xã hội trong Nhà nước Xô Viết.

– Tổ chức cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất được hình thành tương tự như hình thức hình thành các cơ quan tương ứng trong chế độ cũ, tuy có sự thay đổi về bản chất và nội dung hoạt động cho thích ứng với xu hướng chính trị mới.

– Chế định nguyên thủ quốc gia có lúc, có nơi là cơ quan tập thể với tên gọi là Hội đồng nhà nước hoặc Đoàn chủ tịch cơ quan quyền lực nhà nước tối cao.

Trong những năm cuối của thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, các nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu đã không kịp thời đổi mới cho thích ứng với tình hình trong nước và thế giới vì thế đã dẫn đến hậu quả là sụp đổ vào năm 1990 – 1991.

b) Hình thức cấu trúc nhà nước xã hội chủ nghĩa

Ở nhà nước xã hội chủ nghĩa có hai hình thức cấu trúc nhà nước cơ bản: nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang.

* Nhà nước đơn nhất

Nhà nước đơn nhất được biểu hiện qua các đặc điểm, cụ thể:

– Thể hiện sự thống nhất cao của nhà nước, các đơn vị hợp thành chỉ là những đơn vị hành chính – lãnh thổ không có dấu hiệu chủ quyền quốc gia.

– Mối quan hệ quyền lực giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương mang tính trực thuộc rõ ràng, cấp dưới phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng trung ương.

– Nhà nước và xã hội tổ chức và hoạt động trên cơ sở 1 hiến pháp và 1 hệ thống pháp luật thống nhất, trong đó các đạo luật chỉ do cơ quan quyền lực tối cao ban hành.

Ngày nay, trong môi trường dân chủ và đổi mới, ở các nước xã hội chủ nghĩa đều có xu hướng tăng tính chủ động, sáng tạo cho chính quyền cơ sở, địa phương được mở rộng quyền hạn trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá – xã hội; trung ương tập trung giải quyết những vấn đề lớn, những vấn đề liên ngành, có tính chiến lược, hướng dần tới việc chuyển dần dịch vụ hành chính cho cá nhân, tổ chức xã hội thực hiện.

* Nhà nước liên bang

Do sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, ngày nay trong các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới không có nhà nước nào có cấu trúc nhà nước liên bang. Trong quá khứ, Nhà nước liên bang xã hội chủ nghĩa có những đặc điểm sau:

– Nhà nước liên bang xã hội chủ nghĩa được hình thành trên cơ sở của nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng của các quốc gia độc lập có chủ quyền. Bản thân mỗi nước cộng hoà là những cấu trúc nhà nước hoàn chỉnh, có tổ chức bộ máy riêng, có hiến pháp và hệ thống pháp luật riêng.

– Trong nhà nước liên bang tồn tại hai hình thức quyền lực nhà nước: chính quyền liên bang và chính quyền của các nước cộng hoà.

– Các đạo luật của liên bang là cơ sở pháp lý có tính nguyên tắc cho việc ban hành các đạo luật ở các nước cộng hoà.

– Nhà nước tổ hoạt động trên cơ sở nguyên tắc tập trung – dân chủ.

– Nhà nước liên bang thực hiện chính sách bình đẳng giữa các dân tộc.

– Khi còn tự nguyên đứng trong nhà nước liên bang các nước cộng hoà không phải là chủ thể độc lập của các quan hệ quốc tế, mặc dù họ vẫn có quyền tham gia vào các quan hệ quốc tế.

– Các nước cộng hoà có thể ra khỏi nhà nước liên bang để trở thành nhà nước độc lập.

c) Chế độ chính trị của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Tất cả các nhà nước xã hội chủ nghĩa đều có chung một đặc điểm trong chế độ chính trị là nó mang tính dân chủ cao, thể hiện và bảo vệ lợi ích của đông đảo nhân dân lao động trong xã hội. Phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước của nhà nước xã hội chủ nghĩa chủ yếu là thuyết phục, giáo dục, lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật.

Xem xét về mối quan hệ giữa hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa với bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa dưới góc độ triết học duy vật thì đó chính là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, trong mối quan hệ này thì nội dung nào hình thức ấy và hình thức như thế nào thì phản ánh nội dung như thế ấy. Song xét cho cùng thì trong mối quan hệ này bao giờ hình thức cũng do nội dung quyết định, bản chất của nhà nước chính là nội dung vì vậy nó đóng vai trò quyết định, do đó, mặc dù có nhiều hình thức nhà nước nhưng xét đến cùng những hình thức nhà nước đều có những đặc điểm chung giống nhau.

Tuy vậy, mỗi nhà nước xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể đều tự chọn cho mình một hình thức nhà nước phù hợp, ở mỗi hình thức đó vừa có những đặc điểm chung của nhà nước xã hội chủ nghĩa lại vừa có những đặc điểm riêng phù hợp với hoàn cảnh của nước mình. Như V. I. Lênin đã nhận định: “Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến chủ nghĩa xã hội đó là điều không tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau, mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm của mình vào hình thức này hay hình thức khác của chế độ dân chủ, vào loại này hay loại khác của nền chuyên chính vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của việc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các mặt khác nhau của đời sống xã hội”.