Top 3 # Xem Nhiều Nhất Một Số Biện Pháp Tăng Cường Tiếng Việt Cho Trẻ Mầm Non Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Skkn Một Số Biện Pháp Xây Dựng Môi Trường, Tăng Cường Tiếng Việt Cho Trẻ Dân Tộc Thiểu Số Vùng Cao Trong Trường Mầm Non

KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG, TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG CAO TRONG TRƯỜNG MẦM NON”.

I . ĐẶT VẤN ĐỀ: Tiếng Việt là ngôn ngữ sử dụng chính thức dùng trong nhà trường và các cơ sở Giáo dục khác (quy định tại Luật giáo dục Việt Nam). Như vậy học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) được giáo dục thông qua ngôn ngữ tiếng Việt trong hệ thống nhà trường. Bởi vì Tiếng Việt không phải là tiếng mẹ đẻ của các em DTTS mà ngôn ngữ sử dụng trong gia đình và cộng đồng của trẻ DTTS chủ yếu bằng tiếng mẹ đẻ (tiếng dân tộc).Vì vậy, trẻ em các DTTS trước khi đi học chưa biết hoặc biết rất ít Tiếng Việt. Đây là một cản trở lớn đến khả năng tiếp thu kiến thức khi trẻ đến trường. Nếu trẻ em DTTS đi học ở các cơ sở Giáo dục mầm non thì khả năng tiếp cận với tiếng Việt so với trẻ em người dân tộc Kinh vẫn muộn hơn ít nhất là 3 năm và có thể muộn hơn nữa nếu trẻ không có cơ hội học ở các cơ sở giáo dục mầm non. Để trẻ em dân tộc thiểu số có thể chủ động trong lĩnh hội kiến thức ở Tiểu học, cần thiết phải chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ ngay ở lứa tuổi mầm non. (Theo tạp chí giáo dục mầm non số 4 -2008) Vì sao phải tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng DTTS ? Tất cả các trường Mầm non của Việt nam đều dạy học trực tiếp bằng tiếng Việt trong khi không phải tất cả học sinh đều biết tiếng Việt trước tuổi đến trường. Tiếng Việt là ngôn ngữ thứ nhất đối với học sinh người Kinh, nhưng là ngôn ngữ thứ hai đối với học sinh DTTS. Giữa việc học bằng ngôn ngữ thứ nhất và ngôn ngữ thứ hai có những khác biệt. Cụ thể là: * Ngôn ngữ học tập của học sinh người Kinh là ngôn ngữ 1 (TV)

1

Học sinh đến trường và sử dụng TV là ngôn ngữ giao tiếp và học tập. Đối với học sinh người Kinh, học tập bằng Tiếng Việt là một lợi thế, vì: Trước khi đến trường trẻ đã biết nghe và nói bằng Tiếng Việt, đã có vốn về Tiếng Việt khá phong phú, trẻ 5 tuổi có khả năng học được từ 300 đến 500 từ Tiếng Việt trong một năm học. * Ngôn ngữ học tập của học sinh người DTTS là ngôn ngữ 2 (TV). Học sinh người DTTS đến trường học tập bằng Tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ 2. Trẻ học Tiếng Việt – một ngôn ngữ mới và học bằng tiếng Việt. So với học sinh Kinh, học sinh DTTS sử dụng tiếng Việt ngôn ngữ học tập một cách khó khăn, vì: – Học sinh chưa biết hoặc biết rất ít tiếng Việt qua nghe nói. – Học sinh học ngôn ngữ 2 nói chung bằng tư duy gián tiếp, thông qua sự tiếp cận áp đặt- từ việc ngôn ngữ có chủ định (qua bài học) đến việc vận dụng nó trong sinh hoạt hàng ngày, do đó học sinh không thật tự tin. Điều này có thể được khắc phục tốt nếu như học sinh DTTS được học nghe- nói nhiều hơn trước khi vào lớp 1. – Học sinh ít nhận được tác động từ môi trường gia đình, cộng đồng; hơn nữa tiếng mẹ đẻ có thể còn cản trở việc học ngôn ngữ 2 . (Theo cuốn hướng dẫn giáo viên tăng cường tiếng việt sách của Dự án Giáo dục tiểu học cho trẻ có hoàn cảnh khó khăn)

Như vậy có thể khẳng định rằng việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS ngay từ lứa tuổi Mầm non sẽ là cơ hội để thực hiện quyền bình đẳng trong học tập và phát triển của trẻ. Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS trong trường Mầm non. Năm học 2006-2007 Sở GD&ĐT Nghệ An đã triển khai chuyên đề ” Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số”. Thực hiện triển khai chuyên đề trường Mầm non Lưu Kiền đã khảo sát thực trạng như sau: 2

II. THỰC TRẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG TIẾNG VIỆT VÀ VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CỦA TRẺ DTTS TRƯỜNG MN LƯU KIỀN. 1.Thực trạng về vốn từ tiếng Việt của trẻ DTTS: Lưu Kiền là xã miền núi thuộc vùng đặc biệt khó khăn đang thụ hưởng chế độ theo QĐ 112/QĐ-TTGCP, với tổng dân số là 3.822 người, thuộc hai dân tộc Thái và H Mông: Trong đó: Dân tộc Thái là 3.529 người Tỷ lệ 92% Dân tộc H Mông là 293 người 8% Trẻ em từ 0- 5 tuổi toàn xã: 446 cháu, trong đó số trẻ được huy động đến học tại trường mầm non là 204 cháu, tỷ lệ 46 %. Trường mầm non Lưu Kiền đã tổ chức huy động trẻ từ 12-72 tháng tuổi đến trường gồm có: Nhóm trẻ 14 cháu Mẫu giáo 189 /237 cháu tỷ lệ 79% Trẻ 5 tuổi 78 cháu tỷ lệ 100 % a. Chất lượng khảo sát vốn từ tiếng Việt của trẻ mẫu giáo tại trường cho thấy: Néi dung

TrÎ 3 tuæi

TS SL %

TrÎ 4 tuæi

TS

SL %

101 35 69

TrÎ 5 tuæi

TS SL %

TrÎ høng thó víi c¸c ho¹t 18 5 ®éng vui ch¬i, häc tËp do c” tæ chøc.

25

32 46

TrÎ m¹nh d¹n tù nhiªn 18 5 trong c¸c ho¹t ®éng.

25

101 32 31

69 33 47

TrÎ chñ ®éng tÝch cùc 18 4 trong giao tiÕp TiÕng ViÖt

23

101 30 30

69 28 40

36

3

víi c” gi¸o vµ b¹n bÌ. TrÎ hiÓu c©u hái yªu cÇu 18 2 cña c” gi¸o vµ biÕt c¸ch ph¸t ©m chuÈn, diÔn ®¹t c©u ®óng ng÷ ph¸p.

11

101 10 10

69 12 16

TrÎ hiÓu néi dung bµi häc, 18 3 thùc hiÖn ®îc c¸c kü n¨ng thùc hµnh díi sù híng dÉn cña c” gi¸o.

15

101 28 27

69 21 30

TrÎ thÝch ®i häc vµ häc tËp 18 10 56 cã nÒn nÕp.

101 71 70

69 50 72

b. M”i trêng häc tËp tiÕng ViÖt t¹i c¸c líp mÉu gi¸o . Néi dung

KÕt qu¶ Tèt Kh¸ TB

YÕu

Líp häc ®îc trang trÝ vµ xÕp ®Æt an 9 toµn ph¶n ¸nh néi dung chñ ®Ò, phong phó ng”n ng÷ ch÷ viÕt

0

2

5

2

Cã c¸c ®å dïng, ®å ch¬i häc liÖu 9 cho trÎ thùc hiÖn tr¶i nghiÖm vµ thuËn tiÖn khi sö dông.

0

3

4

2

C¸c s¶n phÈm cña trÎ cã tªn gäi, ®- 9 îc trng bµy vµ sö dông ë c¸c gãc kh¸c nhau.

0

3

4

2

M”i trêng ngoµi líp an toµn, cã vên 9 hoa c©y c¶nh, vên rau, vên thuèc nam, vên c©y ¨n qu¶ vµ ®å ch¬i trªn s©n (cã biÓn tªn gäi) ®Ó trÎ t×m hiÓu, kh¸m ph¸.

0

2

4

2

Cã n¬i cung cÊp th”ng tin trao ®æi 9 víi phô huynh

0

3

5

Trêng líp vÖ sinh s¹ch sÏ

9

1

5

2

1

c. Kh¶o s¸t chÊt lîng gi¸o viªn. Néi dung

KÕt qu¶ Tèt Kh¸ TB

YÕu

Sö dông hîp lý vµ linh ho¹t c¸c h×nh 14 thøc tæ chøc ho¹t ®éng GD.

1

4

7

2

C¸c ho¹t ®éng GD tæ chøc ®¹t môc 14 ®Ých yªu cÇu bµi häc.

1

4

7

2

Ho¹t ®éng GD tæ chøc s¸ng t¹o, hÊp 14 dÉn, tù nhiªn l”i cuèn trÎ tÝch cùc tham gia.

1

4

7

2

C¸c ho¹t ®éng GD dùa trªn kinh 14 nghiÖm tËn dông s¶n phÈm cña trÎ.

0

4

8

2

C¸c ho¹t ®éng GD cã sö dông 14 nguyªn vËt liÖu dÔ kiÕm , rÎ tiÒn vµ s½n cã cña ®¹i ph¬ng cho trÎ tr¶i nghiÖm.

1

3

8

2

Lu”n quan t©m vµ t¹o c¬ héi cho 14 mäi trÎ ®Òu tham gia c¸c ho¹t ®éng GD. §Æc biÖt lµ trÎ cã cã héi nãi TiÕng viÖt (tr¶ lêi, nãi, kÓ chuyÖn…)

1

3

8

2

Cã ph¬ng ph¸p khuyªn kÝch trÎ suy 14 nghÜ, t duy, t×m tßi, kh¸m ph¸, s¸ng t¹o. quyÕt ®Þnh lùa chän vµ chia sÎ ý kiÕn c¸ nh©n cho c” vµ b¹n.

0

4

8

2

14

4

8

2

0

– Phần lớn ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày của phụ huynh với trẻ là tiếng mẹ đẻ – Ít dành thời gian đưa con đến trường học (chủ yếu trẻ tự đi và về) b. Về trẻ. – Ngôn ngữ đầu tiên của trẻ DTTS là tiếng mẹ đẻ (tiếng dân tộc NN1) – Trẻ DTTS tiếp thu ngôn ngữ thứ 2 (tiếng Việt) bằng cách gián tiếp, thông qua bài học của cô giáo. – Trẻ ít được tiếp xúc rộng rãi nên thường nhút nhát, thiếu tự tin khi đứng trước người lạ và chỗ đông người. c. Về môi trường học tập. – Đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học chưa đảm bảo, chưa phong phú cho việc dạy tiếng Việt cho trẻ DTTS. – Giáo viên chưa biết cách xây dựng môi trường học tập tiếng Việt cho trẻ DTTS trong lớp học. – Khả năng đóng góp, phối kết hợp của phụ huynh trong xây dựng môi trường học tập cho trẻ gặp khó khăn và hạn chế. d. Về cô giáo. – Lúng túng trong lựa chọn các biện pháp tổ chức các hoạt động GD tăng cường Tiếng Việt cho trẻ. – Chưa sáng tạo trong sự dụng các nguyên liệu, phế liệu thiên nhiên để giúp trẻ thực hành trải nghiệm. – Cung cấp cho trẻ DTTS nhiều khái niệm, kỹ năng khó, đặt các câu hỏi / yêu cầu chưa phù hợp với nhận thức, khả năng của trẻ DTTS. – Chưa quan tâm đến giáo dục cá nhân, cá biệt từng trẻ. – Công tác tuyên truyền cho các bậc phụ huynh hiệu quả chưa cao. 7

Biện pháp phối kết hợp với phụ huynh:

8

– Tạo mỗi quan hệ thân mật và tin tưởng giữa giáo viên và gia đình, phối hợp với phụ huynh trong việc dạy tiếng Việt cho trẻ DTTS. Yêu cầu giáo viên làm tốt các nội dung sau: – Tổ chức các buổi tuyên truyền giúp phụ huynh hiểu được về lợi ích của tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS (qua họp phụ huynh, họp phụ nữ, họp xã viên, loa phát thanh bản, hội thi, góc tuyên truyền nhóm lớp, buổi tuyên truyền điểm…)

Cô Mai HT trường MN Lưu Kiền

Lạnh đạo và phụ huynh xem tuyên

tuyên bố lý do buổi tuyên truyền

truyền

– Vận động phụ huynh đóng góp, mua sắm đồ dùng, tư trang phục vụ học tập, ăn ngủ.. tại trường cho trẻ ( có thêu, viết tên, ký hiệu riêng cá nhân trẻ) – Phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu gia đình cho lớp học để cô giáo làm đồ dùng đồ chơi và tổ chức cho trẻ thực hành trải nghiệm tự tạo sản phẩm. – Tăng cường giao tiếp tiếng Việt với con cái tại gia đình như: Trò chuyện, kể chuyện, hát dân ca địa phương và dịch lời bài hát ra tiếng Việt; đặt các câu hỏi và yêu cầu câu trả lời về đồ vật, con vật, sự vật; tổ chức một số trò chơi với con cái bằng tiếng Việt v..v 9

– Quan tâm và thường xuyên theo dõi góc tuyên truyền của lớp.

Giáo viên đang tuyên truyền cho phụ huynh

3. X©y dùng m”i trêng häc tËp tiÕng ViÖt. a. Sè lîng:

01

ChØ ®¹o ®iÓm §Þa ®iÓm Sè líp

28

Lín K.KiÒn

Sè ch¸u

08

ChØ ®¹o ®¹i trµ §Þa ®iÓm

161

Cßn l¹i

Góc học tập lớp 5 tuổi Khe Kiền

Góc nghệ thuật

– Đồ chơi bố trí trên góc phải có tên ( viết theo chữ in thường hoặc viết thường), sắp xếp theo chủng loại gọn gàng, thuận tiện trong sử dụng và ở dạng mở. – Chỉ đạo làm các bài tập góc ngôn ngữ (LQCC và LQVH) dán tường. Bài tập góc LQVH: Chủ điểm Thế giới thực vật VÝ dô:

Hoa kÕt tr¸i ( ST Thu Hµ) G¾n h/¶ hoa cµ G¾n h/¶ hoa míp G¾n h/¶ hoa lùu

§á nh

tim tÝm vµng vµng chãi chang G¾n h/¶ ®èm löa

G¾n h/¶ hoa võng

nho nhá

G¾n h/¶ hoa ®ç

xinh xinh

G¾n h/¶ hoa mËn

tr¾ng tinh

11

Rung rinh tríc giã Nµy §õng h¸i G¾n h/¶ hoa

Nªn hoa

G¾n h/¶ c¸c b¹n nhá G¾n h/¶ hoa

yªu mäi ngêi G¾n h/¶ mét sè qña

Bài tập góc làm quenvăn học

Bài tập góc : LQCC Ví dụ: Chủ điểm thế giới thực vật LQCC: l,m,n G¾n h/¶ qu¶ M¬

G¾n h/¶ qu¶ G¾nh/¶ qu¶ Lùu Na

12

quả …ơ

quả….a

quả….ựu

Trẻ đang thực hiện bài tập góc làm quen chữ cái

– Dòng 1, gắn đúng hình ảnh (quả m¬, quả na, quả lùu) – Dòng 2, tìm chữ in rỗng tô màu và gắn đúng vị trí tương ứng với hình ảnh. – Dòng 3, tìm và gắn chữ còn thiếu để từ có ý nghĩa, phát âm chữ cái, đọc từ (Quả mơ, quả na, quả lựu) Từ bài tập góc trẻ được hoạt động tích cực và phát triển ngôn ngữ thứ 2 tiếng Việt nhiều hơn. Các bài tập sẽ thay đổi sau mỗi chủ điểm để tránh sự nhàm chán cho trẻ. Khi hướng dẫn trẻ chơi cô giáo luôn chú ý yêu cầu trẻ phát âm tên gọi các hình ảnh, phát âm chữ cái, đọc và điền các chữ cái có trong từ (đối với trẻ 5 tuổi). -Sáng tạo bài tập góc về môn LQVT cho trẻ 5 tuổi về nhận biết số lượng.

13

Trẻ 5 tuổi đang thưc hiện bài tập góc môn Làm quen với toán

Trẻ 5 tuổi đang thưc hiện bài tập góc môn

làm quen văn học dán trên tường

Trẻ 5 tuổi đang chơi ở góc sách

*. Tạo môi trường học tập tiếng Việt ngoài lớp học: 14

– Tên trường, tên lớp: có biển ghi tên trường, lớp học gắn ở cổng, cửa chính. Thường xuyên hỏi trẻ tên trường mình, lớp học mình là gì?

Trường Mn Lưu Kiền

Vườn rau sạch trường MN Lưu Kiên

Xây dựng vườn hoa, cây cảnh, vườn rau, vườn thuốc nam, vườn cây ăn quả ở các ví trí hợp lý. Viết tên và cắm biển cho chúng. Thường xuyên tổ chức cho trẻ chăm sóc, khám phá MTXQ để mở rộng vốn tiếng Việt cho trẻ.

Vườn hoa trường MN Lưu Kiền

Vườn thuốc nam trường MN Lưu Kiền

15

Nhà vệ sinh có ghi biển hướng dẫn khu vệ sinh nam, nữ, biển cấm đi chân đất, biển hướng dẫn đi xong dội nước, rửa tay bằng xà phòng..gắn ở các vị trí hợp lý, dễ quan sát. – Toàn bộ khu vực trong và ngoài lớp phải sạch sẽ, an toàn. 4. Bồi dưỡng nâng cao kiến thức về phương pháp ” Tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS” cho giáo viên. Đầu năm học tổ chức tập huấn nội dung chuyên đề cho GV toàn trường với các nội dung chính sau: – In ấn cung cấp tài liệu cho GV (chuyên đề tăng cường TV, 150 buổi học cho trẻ 5tuổi DTTS, hướng dẫn GV về tăng cường TV….) – Tổ chức các tiết dạy mẫu chuyên đề (3 tiết/năm), rút kinh nghiệm.

Tài liệu tham khảo

Dự giờ dạy mẫu

– Hướng dẫn ứng dụng một số trò chơi giúp tăng cường tiếng Việt cho trẻ. – Hướng dẫn xây dựng môi trường điểm về tăng cường TV cho trẻ DTTS. – Tổ chức buổi tuyên truyền điểm về huy động phụ huynh tham gia đóng góp, xây dựng môi trường học tập TV cho trẻ DTTS 16

TT C¸c chñ ®Ò xËy dùng trong n¨m cña ch¬ng tr×nh CSGD trÎ

Chñ ®Ò lång ghÐp t¨ng cêng TV cho trÎ DTTS.

1

Trêng MÇm non

Lêi chµo vµ lµm quen

2

Gia ®×nh

Nh÷ng ngêi bÐ yªu quý.

3

§éng vËt

Nh÷ng con vËt sèng chung quanh bÐ

4

Thùc vËt

Hoa qu¶ ë ®Þa ph¬ng 17

5

TÕt vµ mïa xu©n

LÔ héi quª em

6

HiÖn tîng thiªn nhiªn

Nói rõng vµ thêi gian

7

Ph¬ng tiÖn giao th”ng

§êng bÐ ®Õn trêng

8

Mét sè ngµnh nghÒ phæ biÕn

NghÒ ®an l¸t vµ dÖt thæ cÈm.

9

Trêng TiÓu häc

Lµm quen trêng TH ë ®Þa ph¬ng.

Ho¹t ®éng trong ngµy

Néi dung lång ghÐp t¨ng cêng TV

1

§ãn trÎ

BÐ chµo c”, chµo mÑ

2

§iÓm danh

H·y nªu tªn b¹n nµo v¾ng häc

3

ThÓ dôc s¸ng

TËp ®Õm theo nhÞp h”

4

Giê häc chung MTXQ:Lµm quen tªn gäi mét sè ®å dïng ®å ch¬i trong líp MG Häc h¸t: Trêng chóng ch¸u lµ trêng MN

5

Ho¹t ®éng ngoµi trêi

Lµm quen tªn c”, tªn b¹n; trß ch¬i: kÕt b¹n th©n

6

Ho¹t ®éng gãc

Ch¬i tù chän víi ®å ch¬i yªu thÝch ë c¸c gãc.( khuyÕn khÝch trÎ cïng b¹n ch¬i chung)

7

¡n tra

Gäi tªn mãn ¨n

8

Ngñ tra

Nghe h¸t d©n ca Inh l¶ ¬i b”ng 2 tiÕng ViÖt vµ Th¸i

9

Ho¹t ®éng chiÒu

D¹y trÎ chµo c”, chµo b¹n.

10

VÖ sinh tr¶ trÎ

xÕp hµng vÖ sinh c¸ nh©n ®óng thao t¸ckÕt hîp ®äc th¬ ” 18

tay s¹ch” Chµo c”, chµo b¹n.

c. Tăng cường dạy trẻ nghe – nói thông qua vật thật và đồ dùng trực quan. Đặc điểm tư duy của trẻ mẫu giáo là trực quan hành động, trẻ ghi nhớ và nhớ lại những sự kiện, những ấn tượng mà trẻ đã được trải nghiệm, vì vậy lựa chọn vật thật và đồ dùng trực quan dạy trẻ phải là những đồ vật gần gũi, có ở địa phương. Việc dạy trẻ thông qua vật thật, vừa giúp trẻ khám phá thế giới xung quanh, vừa cung cấp vốn từ cho trẻ. Đối với trẻ em DTTS giáo viên không nên tham vọng quá nhiều khi cung cấp kiến thức cho trẻ. Cần biết lựa chọn đối tượng cung cấp gần gũi với cuộc sống trẻ, kết hợp chuẩn bị vật thật hoặc đồ dùng trực quan để trẻ quan sát, lựa chọn câu hỏi ngắn gọn, từ dễ đến khó. Khuyến khích trẻ trả lời đủ câu. Ví dụ: Đề tài lớp lớn: làm quen một số loại hoa( chủ điểm: thế giới thực vật) – Chọn đối tượng làm quen: Các loại hoa có ở địa phương như: Hoa Ban, hoa Mào gà, hoa Cúc vàng, Hoa Gạo – Sử dụng đồ dùng truyền thống gần gũi của địa phương bằng vật thật giúp trẻ tăng cường tiếng Việt có hiệu quả hơn như cái bế, cái niếng ( hông xôi), váy thổ cẩm, khung cửu, vạch (cuốc nhỏ làm cỏ lúa rãy), chum rượu cần, ghế mây….

19

Niếng( hông xôi)

Chum rượu cần

Khung cửu dệt thổ cẩm

Váy thổ cẩm

Ghế mây

Cái quay sợi

– Số lượng làm quen : vừa phải (3- 4 loại) phụ thuộc vào độ tuổi – Phương pháp hướng dẫn: Giáo viên chỉ vào từng bông hoa và nói tên ví dụ cô chỉ vào “Bông hoa Ban” cho trẻ nhắc lại “Bông hoa Ban” mỗi từ như vậy nhắc lại 3- 4 lần. Sau khi trẻ nắm vững từ mới thì dạy trẻ nói cả câu “Đây là Bông hoa Ban”. sau đó đưa ra từ mệnh lệnh “Cắm bông hoa Ban vào lọ”. Khi trẻ thực hiện đúng yêu cầu của cô giáo có nghĩa là trẻ đã hiểu được nghĩa của từ. Tích cực thu thập các nguyên liệu thiên nhiên và phế liệu gia đình để dạy trẻ tạo sản phẩm theo chủ để. Đưa sản phẩm của trẻ tạo ra vào các hoạt động vui chơi, học tập.

20

Đề Tài Một Số Biện Pháp Tăng Cường Tiếng Việt Cho Trẻ Dân Tộc Thiểu Số Độ Tuổi 5

Để giúp trẻ học ngôn ngữ và nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt trong học tập cũng như trong cuộc sống. Tôi nghĩ trước hết cần dạy trẻ những kỹ năng chú ý nghe và phát âm thông qua môn văn học là vô cùng cần thiết. Trước khi vào dạy học thơ hay kể một câu chuyện nào đó, điều đầu tiên tôi chú ý là lựa chọn bài thơ, câu chuyện không quá dài, có nội dung hấp dẫn trẻ để cung cấp, vì trẻ dân tộc thiểu số rất hiếu động thời gian tập trung chú ý nghe cô giảng rất ngắn, nắm được điểm yếu này của trẻ vùng dân tộc thiểu số, là giáo viên tôi luôn tạo ra tình huống vui nhộn để lôi cuốn trẻ vào giờ học bằng một giọng nói lúc trầm lúc bổng để gây sự chú ý, khơi gợi tính tò mò của trẻ, đã tạo được tâm thế cho trẻ trước khi vào học tôi tiến hành đi vào giờ học chính bằng ngôn ngữ giới thiệu hấp dẫn từ ngữ thật gần gũi, thật dễ hiểu đối với trẻ, giáo viên đọc thơ hay kể chuyện với giọng thật truyền cảm, phối hợp các động tác minh học phù hợp, để lôi cuốn trẻ chăm chú lắng nghe, để lĩnh hội từng câu, từng lời của cô, tiếp đến tôi giảng nội dung câu chuyện, bài thơ một cách ngắn gọn để giúp trẻ dễ hiểu, tôi tiến hành cho trẻ đọc thơ theo tôi từng câu, tôi luôn đổi cách cho trẻ đọc thơ theo lớp tổ, nhóm, cá nhân, hay bạn nam và bạn nữ thi đua nhằm tạo khí thế cho trẻ trong một giờ học thơ, còn đối với chuyện thì cần kể nhiều lần và đàm thoại theo trình tự nội dung câu chuyện, và thể hiện giọng điệu, tính cách của từng nhân vật trong chuyện một cách phù hợp nhằm giúp trẻ khắc sâu hơn nội dung cũng như tính cách của các nhân vật trong chuyện, sau đó tôi tiến hành mời cháu khá lên kể lại chuyện cho cả lớp nghe, tôi không quên khuyến khích trẻ bằng một món quà hay thưởng bằng những tràng pháo tay động viên.

Chính nhờ như vậy học sinh lớp tôi ngày càng ham thích học thơ, kể chuyện, nhiều cháu thuộc thơ, kể lại câu chuyện một cách hoàn chỉnh, như vậy việc cung cấp vốn Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số của tôi gặt hái được nhiều thành công hơn so với trước, tôi vô cùng phấn khởi và tiếp tục áp dụng một số biện pháp khác để ngày nâng cao hiệu quả hơn.

một ngày. Khi trẻ đã có một số vốn từ nhất định, mức độ tiếp thu ngôn ngữ của trẻ nhanh hơn thì cô giáo có thể dạy trẻ số từ nhiều hơn. Các từ được ôn luyện thường xuyên trong các hoạt động khác nhau, ngữ cảnh, ngôn ngữ khác nhau, trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi có khả năng học thông thạo được từ 600 đến 800 từ tiếng Việt trong một năm. Việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số, tuỳ theo điều kiện khả năng của từng lớp, từng trẻ để đưa ra các biện pháp tích cực như: Dạy tiếng Việt thông qua chữ cái, kể chuyện, đọc thơ và các hoạt động khác Việc lặp lại các từ chính là để trẻ nghe và ghi nhớ các câu, từ trong từng nội dung bức tranh. Ví dụ: Cô mời bạn Y' Nêpan đi tìm bức tranh có hình ảnh (người mẹ bế em bé )... Để trẻ làm quen với từ "Mẹ bế em bé". 2. Thực trạng Năm học 2016- 2017 toàn trường có 404 học sinh trong đó có 172 học sinh dân tộc thiểu số chiếm 42,5%. Với phần trăm học sinh dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao như vậy, nên lãnh đạo nhà trường đã gặp không ít khó khăn trong công tác triển khai và lên kế hoạch giảng dạy cho các lớp đặc biệt việc phân công giáo viên về đúng lớp tại các lớp có 100% học sinh là dân tộc thiểu số. * Về ưu điểm Được sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo Phòng GD& ĐT huyện Krông Ana, sự quan tâm chính quyền địa phương và lãnh đạo Nhà trường Mầm non Ea Na, nên phân hiệu buôn Tơ Lơ đã có cơ sở vật chất kiên cố, phòng học thoáng mát sạch sẽ, sân chơi rộng rãi, nhà trường đã đầu tư một số trang thiết bị trong công tác dạy và học. Bên cạnh đó, giáo viên yêu nghề mến trẻ, tận tụy với học sinh, hết lòng hết sức nuôi dạy trẻ. Đặc biệt là có sự cần cù chịu khó và tinh thần đoàn kết, giáo viên và sự phối kết hợp giúp đỡ từ phía Hội cha mẹ học sinh. Đã tạo cho trường Mầm non Ea Na yên tâm về mặt tinh thần và ổn định về cơ sở vật chất. Gây hứng thú cho trẻ hoạt động, có môi trường xanh- sạch- đẹp, tạo được môi trường đảm bảo các hoạt động trong lớp, giúp trẻ có đủ điều kiện để phát triển tiếng Việt. Bên cạnh những ưu điểm trên vẫn còn một số tồn tại như sau: Lớp lá 4 phân hiệu Buôn Tơ Lơ thuộc trường Mầm non Ea Na là vùng sâu, vùng xa và đặc biệt khó khăn của xa Ea Na. Một số trẻ chưa học qua lớp mầm, chồi, đã học thẳng lên lớp lá như cháu Y- Hur Ayun, Y - Thum Niê, Y- Quy Bkrông chính vì vậy việc nghe và hiểu tiếng Việt của trẻ là rất khó khăn. Dân cư sống không tập chung, 100% là đồng bào dân tộc Êđê, việc bất đồng ngôn ngữ giữa cô và trẻ, do vậy làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc giáo dục trẻ. Địa hình phức tạp việc đi đến lớp học của trẻ mầm non còn gặp nhiều khó khăn. Mặt bằng kinh tế của người dân còn thấp, chủ yếu làm ruộng, làm rẫy, một số phụ huynh chưa nhận thức được rõ về tầm quan trọng của việc dạy tiếng Việt cho con em mình nó có tác dụng cần thiết như thế nào đối với việc nhận thức và hình thành nhân cách của trẻ. Mặt khác, một số phụ huynh không biết chữ, không được học qua trường lớp nào nên khả năng nhận thức của phụ huynh rất hạn chế dẫn đến không quan tâm đến việc học của con em mình. Phụ huynh không kết hợp với giáo viên để chăm lo việc học cho con em mình đạt kết quả tốt hơn Chính từ những khó khăn đó vào đầu năm học khi tôi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trong công tác dạy học ở lớp Lá 4, chưa có kế hoạch đưa các biện pháp dạy tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số thì chúng ta thấy kết quả thông qua các lĩnh vực thể hiện qua bảng kiểm tra đầu vào như sau: Lĩnh vực GD trẻ Trẻ không hiểu Trẻ hiểu Trẻ rất hiểu Phát triển ngôn ngữ 18/27 = 66,6% 6/27 = 22,2% 3/27 = 11,1% Phát triển nhận thức 16/27 = 59,2% 8/27 = 29,6% 3/27 = 11,1% Phát triển TC-XH 16/27 = 59,2% 7/27 = 25,9% 4/27 = 14,8% Phát triển thể chất 13/27 = 48,1% 9/27 = 33,3% 5/27 = 18,5% Phát triển thẩm mỹ 14/27 = 51,8% 10/27 = 37,0% 3/27 = 11,1% Nguyên nhân chủ quan dẫn đến kết quả trên: Do đầu năm cô vẫn chưa có phương hướng về công tác dạy trẻ làm quen tiếng Việt cho trẻ. Nguyên nhân khách quan: Do môi trường sống tạo ra, trẻ sống trong gia đình, thôn buôn 100% người dân dùng tiếng mẹ đẻ. Từ những ưu điểm, khuyết điểm, và nguyên nhân trên đã thôi thúc tôi cần có "Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số độ tuổi 5- 6 tuổi tại lớp Lá 4 trường Mầm non Ea Na". 3. Nội dung và hình thức của giải pháp a. Mục tiêu của giải pháp - Hiểu được ngôn ngữ phổ thông. - Biết lắng nghe và phát âm đúng tiếng Việt. - Trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ tiếng Việt b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tăng cường tiếng Việt. Khi lên kế hoạch dạy trẻ làm quen tăng cường tiếng Việt, trước hết tôi bám sát kế hoạch hoạt động của Nhà trường, trên cơ sở đó tôi xây dựng kế hoạch phù hợp với tình hình của lớp, lựa chọn nội dung cho trẻ làm quen tăng cường tiếng Việt, nhẹ nhang, đi từ dễ đến khó phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ. Trước tiên để xây dựng được một kế hoạch tôi dựa trên kế hoạch giáo dục trẻ mầm non, bộ chuẩn phát triển trẻ 5- 6 tuổi, sau đó nhìn vào tình hình thực tế của nhà trường, của lớp để lựa chọn nội dung phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ mình. Khi lựa chọn giải pháp này, tôi phải theo dõi sự phát triển của từng trẻ trong tiết học, ở mọi lúc mọi nơi, để điều chỉnh các yêu cầu về hình thức luyện tập. Hệ thống câu hỏi, đàm thoại từng trẻ giúp trẻ không khó khăn trong việc lĩnh hội kiến thức. Xây dựng các góc hoạt động khác nhau trong lớp, có gắn các từ tiếng Việt nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ được nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng hơn. Để trẻ học tiếng Việt thực sự có hiệu quả, giúp trẻ tự khám phá và phát triển ngôn ngữ giao tiếp. Ví dụ: Kế hoạch tổ chức cho trẻ làm quen tăng cường tiêng Việt cho trẻ 5- 6 tuổi. Cô cho trẻ làm quen tăng cường tiếng Việt thông qua tiết dạy thơ bằng cách cho trẻ đọc và phát âm chuẩn từng câu, từng từ trong bài thơ, cô cho trẻ đọc theo lớp, tổ, cá nhân, cô nhấn mạnh những từ khó hiểu và lồng ghép giải thích cho trẻ hiểu ý nghĩa của từ đó, như vậy sẽ giúp trẻ hiểu nhiều hơn ngôn ngữ tiếng Việt, từ đó giúp trẻ định hướng và hình dung được ý nghĩa của từ. Biện pháp 2: Tổ chức các tiết học làm quen tăng cường tiếng Việt nhẹ nhàng lôi cuốn trẻ. Mặt khác để góp phần đưa các biện pháp dạy tiếng Việt cho trẻ mầm non, giáo viên trực tiếp giảng dạy các cháu, tôi đã tổ chức họp tuyên truyền phụ huynh tích cực hợp tác với giáo viên, cùng thống nhất dạy tiếng Việt cho trẻ mọi lúc mọi nơi. Đặc biệt khi trẻ ở nhà các thành viên trong gia đình cần dùng tiếng Việt giao lưu với trẻ thường xuyên. Giáo viên cần phải có trách nhiệm gần gũi trò chuyện với trẻ kết hợp với cử chỉ, hành động để trẻ dần được làm quen với tiếng Việt một cách tự nhiên không gò bó. Ví dụ: Thông qua biện pháp trực quan hành động giúp cho người học tiếp thu có hiệu quả và học ngôn ngữ mới một cách tự nhiên hứng thú. Mục đích của phương pháp này nhằm giúp cho người học đạt được các mục đích như: hiểu và sử dụng ngôn ngữ mới trong giao tiếp, hình thành và rèn luyện kỹ năng nghe, nói một ngôn ngữ mới. Không cho trẻ nói khi chưa thực hiện thành thạo được các hành động, để có thể tập trung lắng nghe chuẩn xác. Khi đã nghe rõ, hiểu, thuộc và tự tin làm đúng, trẻ sẽ tự muốn nói và có thể tự thực hành với bạn của mình, giáo viên cần cho trẻ đều được thực hành ở mỗi lần học. Chỉ sử dụng ngôn ngữ đơn giản, ngắn gọn, không dẫn dắt, giảng giải nhiều vì trẻ chưa hiểu tiếng việt. Khi dạy trẻ, giáo viên cần xác định trước những loại từ, câu nào sẽ sử dụng khi hướng dẫn trẻ. Nên sử dụng các điệu bộ cử chỉ để ra hiệu cho trẻ hiểu ý đồ của mình, thay cho việc nói nhiều của người dạy. Lúc đầu dạy từ 1- 2 từ dễ hiểu kết hợp với hành động như: Đứng lên, ngồi xuống... đến ngày hôm sau cô giáo cần cho trẻ ôn lại những gì được học ngày hôm trước, để khắc sâu sự ghi nhớ bằng hình thức chơi mà không cần phải giữ nguyên thứ tự từ các bước ngày hôm trước dạy nữa ví dụ: Đứng lên- ngồi xuống, ngồi xuống- đứng lên, rửa tay- rửa chân Dạy tiếng Việt với biện pháp trực quan hành động với đồ vật, biện pháp này dạy trẻ các từ mới như: Cái bàn, cái ghế, quyển vở Ngoài ra, tôi còn sử dụng các biện pháp dạy trẻ học tiếng Việt qua kể chuyện, đóng vai, đối với mỗi câu chuyện, làm các đồ chơi minh hoạ, đơn giản tượng trương cho các nhân vật chính, sử dụng các nhân vật có sẵn để làm đồ dùng minh hoạ. Hoặc trẻ học tiếng Việt thông qua việc dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng 29 chữ cái tiếng việt. Nội dung chủ yếu của việc dạy này là giúp trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái. Chúng ta có thể coi việc giúp trẻ làm quen với chữ cái là cốt lõi của việc làm quen với tiếng Việt có nghĩa là việc cho trẻ làm quen với chữ cái chưa phải là tất cả những nội dung công việc giúp trẻ làm quen với tiếng Việt. Cách gọi làm quen với tiếng Việt thường gợi ra một phạm vi nội dung rộng rãi hơn so với cách gọi làm quen với chữ cái. Do đó có thể thấy nội dung dạy trẻ làm quen với tiếng Việt không chỉ là dạy trẻ phát âm, dạy trẻ tập tô 29 chữ cái mà còn dạy trẻ đọc đúng các chữ cái, các từ trong tranh, hiểu được nội dung của từ và biết dùng từ để diễn đạt thành câu, muốn được như vậy trước hết ta phải giúp trẻ nhận biết và phát âm đúng 29 chữ cái trong tiếng Việt. Có một số ít trẻ nói được tiếng Việt nhưng chưa biết các chữ cái hay từ ngữ của tiếng Việt. Vì vậy việc dạy trẻ làm quen với chữ cái giúp trẻ nhận biết chính xác cấu tạo của chữ cái, cách phát âm để từ đó trẻ nghe cô phát âm để tìm được chữ cái tương ứng, nhìn chữ cái phát âm được chữ cái. Ví dụ: Hôm nay cô cho trẻ nhận biết chữ s -x chẳng hạn: Cô cho trẻ xem tranh " Hoa Sen xanh " cho trẻ đọc từ: Hoa sen xanh Trẻ nhận biết trong từ Hoa sen xanh có bao nhiêu tiếng ? Có mấy chữ cái ? Rồi cô ghép thẻ chữ rời cho cháu nhận biết dấu thanh tìm chữ đã học rồi phát âm lại những chữ đó. Còn lại cô giới thiệu cho trẻ làm quen s- x, tôi phân tích các nét cơ bản cấu tạo nên chữ cái s- x, cho trẻ phát âm chữ s- x nhiều lần giúp trẻ khắc sâu cấu tạo của chữ cái và trẻ nhận biết một cách chính xác từng chữ cái. Cung cấp vốn tiếng Việt cho trẻ thông qua việc làm quen với chữ cái: Ví dụ: Trò chơi tìm chữ cái s- x trong từ "Hoa sen " Tôi viết bài thơ lên giấy Rô ki (mỗi tờ tranh đã được viết nôi nội dung một bài ), chia lớp thành 2 đội, mời đại diện của 2 đội lên dùng bút tìm và gạch chân chữ s- x có trong các từ trong mỗi câu thơ và đọc chữ cái gạch chân. Đội nào tìm và gạch chân được nhiều chữ s- x thì chiến thắng và được tuyên dương. Tôi còn cho trẻ nhận biết và phát âm chữ cái qua nhiều trò chơi khác như "Nối chữ cái với từ có chứa chữ cái đó ", "Tìm chữ cái trong đoạn thơ " Dạy trẻ phát âm tiếng Việt thông qua trò chơi tìm chữ cái theo yêu cầu của cô" Tăng cường tiếng Việt thông qua trò chơi gắn chữ cái trên đồ dùng, đồ chơi, "Xếp chữ cái bằng hột hạt ". "Xếp các nét cơ bản tạo thành chữ cái "... Bên cạnh đó tôi luôn tranh thủ thời gian tự làm thêm một số đồ dùng đồ chơi để cho trẻ được thực hành trải nghiệm. Tôi thiết nghĩ trẻ được thực hành trải nghiệm nhiều với đồ dùng đồ chơi sẽ giúp trẻ ghi nhớ chữ cái một cách sâu sắc hơn, tập phát âm tiếng Việt một cách chuẩn hơn. Từ đó cũng góp phần không nhỏ vào việc cung cấp vốn tiếng Việt cho trẻ. Qua một thời gian thực hiện, lớp tôi tiến bộ rõ rệt, trẻ hứng thú trong học tập, nhiều cháu thuộc chữ cái và phát âm đúng chữ cái do tôi cung cấp. Tôi tiến hành lên kế hoạch nghiên cứu và áp dụng việc cung cấp tiếng Việt vào các hoạt động như: Tăng cường tiếng Việt cho trẻ thông qua môn văn học: Để giúp trẻ học ngôn ngữ và nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt trong học tập cũng như trong cuộc sống. Tôi nghĩ trước hết cần dạy trẻ những kỹ năng chú ý nghe và phát âm thông qua môn văn học là vô cùng cần thiết. Trước khi vào dạy học thơ hay kể một câu chuyện nào đó, điều đầu tiên tôi chú ý là lựa chọn bài thơ, câu chuyện không quá dài, có nội dung hấp dẫn trẻ để cung cấp, vì trẻ dân tộc thiểu số rất hiếu động thời gian tập trung chú ý nghe cô giảng rất ngắn, nắm được điểm yếu này của trẻ vùng dân tộc thiểu số, là giáo viên tôi luôn tạo ra tình huống vui nhộn để lôi cuốn trẻ vào giờ học bằng một giọng nói lúc trầm lúc bổng để gây sự chú ý, khơi gợi tính tò mò của trẻ, đã tạo được tâm thế cho trẻ trước khi vào học tôi tiến hành đi vào giờ học chính bằng ngôn ngữ giới thiệu hấp dẫn từ ngữ thật gần gũi, thật dễ hiểu đối với trẻ, giáo viên đọc thơ hay kể chuyện với giọng thật truyền cảm, phối hợp các động tác minh học phù hợp, để lôi cuốn trẻ chăm chú lắng nghe, để lĩnh hội từng câu, từng lời của cô, tiếp đến tôi giảng nội dung câu chuyện, bài thơ một cách ngắn gọn để giúp trẻ dễ hiểu, tôi tiến hành cho trẻ đọc thơ theo tôi từng câu, tôi luôn đổi cách cho trẻ đọc thơ theo lớp tổ, nhóm, cá nhân, hay bạn nam và bạn nữ thi đua nhằm tạo khí thế cho trẻ trong một giờ học thơ, còn đối với chuyện thì cần kể nhiều lần và đàm thoại theo trình tự nội dung câu chuyện, và thể hiện giọng điệu, tính cách của từng nhân vật trong chuyện một cách phù hợp nhằm giúp trẻ khắc sâu hơn nội dung cũng như tính cách của các nhân vật trong chuyện, sau đó tôi tiến hành mời cháu khá lên kể lại chuyện cho cả lớp nghe, tôi không quên khuyến khích trẻ bằng một món quà hay thưởng bằng những tràng pháo tay động viên. Chính nhờ như vậy học sinh lớp tôi ngày càng ham thích học thơ, kể chuyện, nhiều cháu thuộc thơ, kể lại câu chuyện một cách hoàn chỉnh, như vậy việc cung cấp vốn Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số của tôi gặt hái được nhiều thành công hơn so với trước, tôi vô cùng phấn khởi và tiếp tục áp dụng một số biện pháp khác để ngày nâng cao hiệu quả hơn. Cung cấp vốn Tiếng Việt cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi: Thực tế cho ta thấy rằng bất đồng ngôn ngữ là rất khó khăn trong giao tiếp, vì vậy ngoài những biện pháp nêu trên áp dụng có hiệu quả, tôi tiến hành cung cấp vốn Tiếng Việt cho trẻ thông qua mọi lúc mọi nơi. Biệp pháp 3: Sử dụng phương tiện trực quan trong hoạt động làm quen tăng cường tiếng Việt. - Sử dụng công nghệ thông tin. Để đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của công nghệ thông tin mà ngành Giáo dục đặt ra, khi hoạt động Làm quen tăng cường tiếng Việt cần đầu tư sử dụng có hiệu quả, hơn nữa trẻ mầm non với đặc điểm tư duy trực quan hành động là chủ yếu, khả năng tập trung của trẻ còn ngắn và chưa bên vững nhưng trẻ rất hứng thú với các hình ảnh trực quan minh họa gây ấn tượng tá động đến mọi giác quan như: hình ảnh, âm thanh, màu sắc, sống động Vì thế, việc ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế và sử dụng giáo án điện từ, cài đặt và sử dụng một số phần mềm vui chơi, học tập đa dạng và phong phú. Sẽ kích thích hứng thú, sự tập trung chú ý và ghi nhớ có chủ định của trẻ vào bài giảng. Ví dụ: Cô cho tổ cho trẻ làm quen với từ "con vật sống trong rừng " qua chủ để thế giới động, cụ thể ở đây cô cho trẻ quan sát hình ảnh con "con voi, con sư tư, con nai " dưới hình ảnh cô có từ "con vật sống trong rừng ", cô sẽ tải hình ảnh video và dạy trẻ thông qua máy tính, từ hình ảnh trong đoạn video trẻ sẽ được lôi cuốn bởi những con vật mới lạ, ngộ nghĩnh, kích thích sự tò mò của trẻ, từ đó giúp tập trung trong giờ học, trẻ tiếp thu bài tốt hơn và có hiệu quả hơn, mặt khác thông qua đó trẻ không cảm thấy chán nản và mệt mỏi, mà giúp trẻ chú ý vào giờ học lâu hơn khả năng tiếp thu bài nhanh mà những đồ dùng dạy học khác không thể nào mang lại được. Ngoài việc sử dụng công nghệ thông tin cho việc minh họa cho một số bài dạy ở trên lớp, giáo viên còn thiết kế các bài dạy để có thể đàm thoại về nội dung tác phẩm hoặc cho trẻ thể hiện từng đoạn trong tác đề tài dạy tăng cường tiếng Việt. Biện pháp 4: Tích hợp tăng cường tiếng Việt vào các hoạt động khác trong ngày. Như chúng ta đã biết khả năng tiếp thu của trẻ dân tộc thiểu số rất chậm, mau quên nhưng khi đã nhớ được thì lại nhớ rất lâu nên tôi tiến hành cho trẻ tiếp xúc với vốn tiếng Việt bằng phương châm "Mưa dầm thấm lâu " cho nên việc cung cấp ngôn ngữ tiếng Việt ở mọi lúc, mọi nơi vô cùng hiệu quả, ví dụ: Giáo viên luôn vui vẻ, thương yêu trẻ, sửa sang quần áo, chải tóc cho trẻ và không quên kèm theo một số câu hỏi giao lưu như: Con mặc quần áo đẹp quá. Con ăn cơm chưa ? Ăn bao nhiêu cơm ? Ăn với thức ăn gì ? Con ăn có ngon không ? Hay tôi hỏi về gia đình trẻ: Nhà con có bao nhiêu người ? Con có em bé không ? Mẹ con làm nghề gì ?... Qua trò chuyện với trẻ như vậy. Giáo viên sẽ nắm được khả năng phát âm của mỗi trẻ để có biện pháp và giành nhiều thời giờ hơn giúp trẻ phát âm đúng, phát âm chuẩn tiếng Việt. Giờ chơi tự do tôi hay dẫn trẻ đến các góc trò chuyện và phát âm các từ có trong tranh, từ ở các góc, giáo viên cần dạy trẻ phát âm nhiều lần và cho trẻ chỉ phát âm chữ cái có trong tranh con vật, hoa, cây quả có từ mang chữ cái đang học, trẻ đọc qua nhiều lần như vậy. Trẻ dân tộc trường tôi phát âm chuẩn hơn và mạnh dạn hơn trong giao tiếp với cô, với bạn, bạn biết chỉ cho bạn chưa biết, hoặc mạnh dạn đến hỏi cô, từ đó trẻ không còn rụt rè như trước nữa. Ngoài ra trong giờ hoạt động ngoài trời tôi còn chỉ đạo Giáo viên chủ nhiệm các lớp cho trẻ ôn kiến thức đã học qua trò chuyện, đọc thơ, kể chuyện, chơi các trò chơi dân gian, cho trẻ đọc đồng dao, ca dao trong hoạt động này giúp trẻ phát âm thành thạo hơn, lưu loát hơn. Tạo không khí thân thiện, gần gũi giữa cô giáo và trẻ, vấn đề này đặc biệt cần thiết và không thể thiếu được đối với trẻ dân tộc thiểu số. Giờ vui chơi tôi cho trẻ đóng các vai khác nhau, trẻ được giao lưu trao đổi mua bán và thể hiện hết vai chơi của mình, bên cạnh đó tôi luôn theo sát trẻ để kịp thời sửa sai uốn nắn mỗi khi trẻ hỏi hoặc trả lời không có trọng tâm

Một Số Biện Pháp Tăng Cường Tiếng Việc Cho Trẻ Dân Tộc Thiểu Số Ở Lớp Lá

Như chúng ta đã biết, nhiệm vụ của giáo dục Mầm non là khâu đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo viên Mầm non được xem là người thầy đầu tiên đặt nền móng cho việc đào tạo nhân cách con người mới cho xã hội chủ nghĩa, tuỳ theo mỗi độ tuổi mà nội dung giáo dục khác nhau. Trẻ ở độ tuổi mầm non là tuổi học nói, những nhu cầu của trẻ thông qua lời nói để đến với người lớn, chính vì thế cung cấp Tiếng việt cho các cháu, nhất là trẻ người dân tộc thiểu số là rất quan trọng. Phần đa các cháu dân tộc thiểu số thường hay dùng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp, nên khi đến lớp các cô giáo của cháu là người kinh cháu không biết tiếng kinh nên trong qúa trình cô giáo giảng dạy bằng tiếng việt thì trẻ rất khó tiếp thu bài giảng cũng như những chỉ dẫn, khẩu lệnh của cô trẻ không hiểu để thực hiện, cháu trở nên nhút nhát, thụ động, thậm chí tự ti, mặc cảm, dẫn đấn khả năng tiếp thu bài rất chậm. Bởi thế nên việc tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số là vấn đề đáng để tất cả chúng ta quan tâm, việc làm này sẽ góp phần vào việc hình thành và phát triển toàn diện cho trẻ.

Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy các cháu lớp 5 tuổi của trường mẫu giáo Hoa Thủy Tiên với số lượng trẻ hàng năm của lớp tôi là 35-40 cháu trong đó số trẻ con em dân tộc thiểu số chiếm 90%. Đa số các cháu là người dân tộc ê đê, các cháu lên lớp đều nói bằng tiếng mẹ đẻ, không hiểu được tiếng Việt, vì trình độ dân trí thấp nên bố mẹ các cháu chưa thực sự quan tâm đến việc việc học tập của con em mình, còn các cháu thì vì không hiểu tiếng việt nên các hoạt động trên lớp của giáo viên chưa cảm hóa, thu hút được trẻ đến lớp đầy đủ.

Cùng một môi trường học tập như nhau, cũng bài học đó, lượng kiến thức đó, phương pháp đó sao sự chêng lệch về khả năng tiếp thu của trẻ người kinh và trẻ người dân tộc thiểu số lại cách xa nhau đến vậy? phải chăng là bất đồng ngôn ngữ, là vốn tiếng việt của trẻ dân tộc thiểu số quá ít, bởi vì mọi cử chỉ, hành động của con người đều thông qua ngôn ngữ để hiểu và làm theo nhưng chính vì trẻ không hiểu nên không biết để làm theo.

Đứng trước thực trạng đó tôi rất băn khoăn, lo lắng phần vì ngay từ đầu năm mồi giáo viên đã kí cam kết chất lượng với hiệu trưởng phải thực hiện đúng yêu cầu mục tiêu giáo dục độ tuổi. Trẻ 5 tuổi khi ra lớp một trong những mục tiêu đó là trẻ phải thuộc 29 chữ cái, 10 chữ số thuộc một số bài thơ, biết kể một số câu chuyện … làm thế nào để tất cả các cháu cuối năm học đều đạt được yêu cầu cần đạt theo bộ chuẩn đây? Khi các cháu con em dân tộc thiểu số đến lớp chưa biết nghe, nói và chưa hiểu tiếng kinh? đó là câu hỏi, là nổi lo lắng, băn khoăn mà hàng đêm tôi trăn trở, phần nữa là lương tâm trách nhiệm của người giáo viên tôi không thể hàng ngày đến lớp hết giờ ra về mặc cho các cháu với một hành trang trống rỗng khi ra trường, vậy nên bản thân tôi tự thấy mình cần tìm cách nghiên cứu, chọn lọc một số phương pháp, biện pháp để cho các cháu học sinh dân tộc trong lớp của tôi biết nghe, nói và hiểu tiếng việt. Để các cháu không tự ti,mặc cảm, thích thú đến lớp, vốn tiếng việt được tăng lên, biết giao tiếp băng tiếng việt để từ đó thu hút trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong lớp để cuối năm trẻ có một hàng trang vững bước vào lớp 1.

Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp, biện pháp:

*Giải pháp thứ nhất: “Tạo hứng thú cho trẻ đi học chuyên cần ”

Ngay từ đầu năm học tôi lên kế hoạch để duy trì sĩ số học sinh, duy trì tỉ lệ các cháu đi học chuyên cần 97%. Trong buổi họp phụ huynh đầu năm tôi đã huy động phụ huynh động viên trẻ đến trường, tuyên truyền cho cha mẹ trẻ về nội dung của các môn học, các hoạt động ở bậc học mẫu giáo nhất là lớp 5-6 tuổi, đó là gốc rễ, nền móng cho các cháu trong chương trình của tiểu học mà gần nhất là lớp 1 trong năm học tới của các cháu.

Phải làm sao để các cháu thực sự thích đến lớp mỗi ngày để các cháu được tiếp thu, được lĩnh hội đầy đủ kiến thức là hành trang theo cháu vào lớp 1. Trong khi các cháu phần đông là năm đầu đi học mẫu giáo lớp 5 tuổi mà không qua lớp mầm, chồi, rồi ngôn ngữ tiếng việt của các cháu thì hạn chế, bố mẹ đưa đến lớp các cháu còn khóc nhè đòi về, cô dỗ cháu không hiểu tiếng kinh, nên không nín. Phụ huynh thì chiều con thấy con khóc thì không muốn cho con học nữa, còn mong muốn con lớn lên có đất, có rẫy làm là được rồi. Trước cách nghĩ đó tôi thật sự rất lo lắng tôi đã tự nhủ mình phải thu hút được các cháu đến lớp đã sau đó rồi tính tiếp, hàng ngày phụ huynh đưa trẻ đến lớp tôi trò chuyện với họ, kể cho họ nghe một số trường hợp các cháu ở trong buôn năm học 2018-2019 đủ tuổi vào lớp 1 mà chưa qua mẫu giáo vào học lớp 1 được một thời gian rồi gia đình đến gặp hiệu trưởng trường mẫu giáo xin gửi vào học mẫu giáo để cho biết chữ cái đã chứ chưa biết chữ cái vào học lớp 1 không theo được các bạn…

Tôi cũng đưa ra một số gương mặt các cháu người dân tộc thiểu số đi học chuyên cần từ lớp 3-4, 4-5 tuổi giờ đang học lớp 5-6 tuổi thì cháu rất mạnh dạn, trong năm học cô cho cháu tham gia các hội thi mà nhà trường tổ chức cháu đạt kết quả cao như cháu H Quy, cháu Hà Thị Gia Như , Hà Thị Linh Đan…….

– Những việc làm đó thật đơn giản nhưng với những trẻ không hiểu tiếng kinh thì với tôi đó lại là một thách thức lớn bởi bản thân tôi là một giáo viên người kinh vậy nên để làm được điều đó tôi đã phải nhờ cô giáo H Trinh (Một đồng nghiệp chủ nhiệm lớp chồi bên cạch lớp tôi) chỉ cho tôi một số tiếng dân tộc như: ‘Nín đi, đừng khóc nữa, học ngoan chiều bố mẹ đón về, muốn đi tiểu con hãy xin cô, lúc vào học không được nói chuyện….” . Những việc làm đó tôi không quên thực hiện thường xuyên xen kẽ một cách sáng tạo đi kèm những lời nói, việc làm đó ngoài tình yêu thương trẻ như con cháu của mình rồi thì cần phải mày mò làm thêm đồ dùng đồ chơi lạ mắt, bữa thì những con bướm, con trâu làm từ lá cây, bữa thì mua bột cho trẻ cùng cô nặn bánh, bữa thì thiết kế trang phục cho trẻ làm người mẫu để cô đo đo, cắt cắt để cố tình cho trẻ đứng đợi cô mà quên đi sự nhút nhát e dè.

Cứ thế và kết quả thật đáng ghi nhận là các cháu sau 2 tuần đến lớp đã không khóc nữa, qua trò chuyện với phụ huynh tôi được biết trẻ về nhà không còn sợ phải đến lớp như trước nữa mà cháu thích thú khi bố, mẹ chuẩn bị chở đi học, không còn đòi quà bánh trước khi vào lớp, đến lớp cháu biết chào cô đi cất đồ dùng cá nhân đúng chỗ và vào chơi cùng các bạn một cách hòa đồng.

* Giải pháp thư hai: “ Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua các môn học”

Đầu năm học tôi lên kế hoạch năm, tháng và đặc biệt là cụ thể vào kế hoạch tuần những nội dung tăng cường tiếng việt cho trẻ qua các môn học cụ thể tôi có kế hoạch hàng ngày từ thứ 2 đến thứ 6 mỗi ngày tôi tăng cường cho trẻ 3-4 từ mới đồng thời trẻ được ôn luyện lại vốn từ cũ một cách thường xuyên.

Khi tổ chức hoạt động tôi đã mời các cháu người đồng bào tham gia vào các hoạt động. Nhưng kết quả chưa được như mong đợi, so với trước đây trẻ đã nghe và hiêu cô giáo nói và làm theo yêu cầu của cô giáo nhưng vẫn còn bỡ ngỡ, chưa thật tự tin, mạnh dạn.

: Xây dựng kế hoạch tuần có nội dung tăng cường tiếng việt cụ thể

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN

– Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân,trò chuyện với bố mẹ trẻ về tình hình của cháu khi ở nhà.

– Trò chuyện với trẻ về GĐ có những ai, mọi người trong GĐ làm gì?….

– Dạo chơi hít thở không khí trong lành.

– Trò chuyện về quang cảnh, khí hậu, dự báo thời tiết.

– Ôn cũ hoặc gợi mới

* Mục đích: Rèn luyện phản xạ nhanh, khéo léo

* Chuẩn bị: Vẽ 3 vòng tròn rộng giữa lớp làm nhà của gấu mũ 3 màu trắng, đen, vàng

* Cách chơi: Cô qui định vòng tròn 1 là nhà của gấu trắng,vòng 2 là nhà của gấu đen, vòng 3 là nhà của gấu vàng

– Chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm đội một loại mũ khác màu phân biệt gấu trắng, gấu vàng, gấu đen.

– Nghe nhạc các chú gấu đi chơi,bò qua cổng, qua hầm khi có hiệu lệnh trời mưa các chú gấu về đúng nhà của mình.

– TCDG: Nu na nu nống

+ Mục đích: Trẻ dân tộc thiểu số được luyện đọc, biết chơi cùng nhau, củng cố thêm kĩ năng đếm, phân biệt bên phải, bên trái,ở giữa…và phát triển ngôn ngữ.

– Chơi tự do với đồ chơi đã chuẩn bị sẵn.

– Góc phân vai: Gia đình: Bố mẹ và con.

* Chuẩn bị: Một số đồ dùng như: Giày dép, túi ba lô, mũ, kính đeo mắt, đồ dùng nấu ăn, đồ dùng bán hàng.(tiềng dân tộc để gọi tên đồ dùng)

* Hoạt động: Trẻ đóng vai bố mẹ đưa các con đi chơi, tổ chức chơi vui vẻ, trẻ xưng hô lễ phép. Bố mẹ chăm sóc các con, đi mua thực phẩm, nấu ăn, mang theo 1 số thức ăn nhẹ.

– Góc xây dựng: Xây nhà cho bé.

* Chuẩn bị: Các khối gỗ, cổng, hộp giấy… để xây nhà, cây cối, hoa…

* Hoạt động: Trẻ biết xếp chồng các hộp giấy, khối gỗ để xây nhà, xung quanh có trồng cây xanh, có chuồng nuôi một số con vật như gà vịt….

– Góc học tập: Ôn chữ cái chữ số đã học, chơi lô tô.

* Chuẩn bị: . Vở bài tập chưa thực hiện xong. Nhóm chữ cái chữ số đã học.

* Hoạt động: Ôn chữ cái chữ số đã học, trẻ làm tiếp vở chưa xong

– Ôn kiến thức buổi sáng, làm quen kiến thức mới.

– Trò chơi học tập: “Đoán xem đó là ai”.

– Vệ sinh, nêu gương, bình cờ, trả trẻ.

+ Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua môn học môi trường xung quanh:

Tôi nắm được tâm lí của trẻ là thích tìm tòi khám phá, thích những cái mới lạ và trực quan hình ảnh, trực quan hành động chiếm ưu thế ở trẻ nên ngay trong môn khám phá tùy vào từng đề tài tôi chuẩn bị tranh ảnh sinh động đẹp mắt, đa dạng để thu hút trẻ tập trung chú ý kết hợp cho trẻ đọc từ dưới tranh, đồ dùng, tôi ưu tiên những cháu dân tộc được đọc trước, cho các cháu đọc theo từ, tôi tăng cường và cho trẻ nói theo tôi câu có từ.

– Và không chỉ gợi ý cho các cháu bằng lời, tôi đã hành động để các cháu nắm vững cách : Thường xuyên tổ chức theo nhóm, theo tổ, xen kẽ các cháu người Kinh và các cháu đồng bào dân tộc. Hay những giờ sinh hoạt ngoài trời, giờ vui chơi, nói chuyện với trẻ bằng tình cảm chân tình và gần gũi.Ví dụ như: ” bạn H Sinh mới cắt tóc phải không, đẹp quá nhỉ, ai đưa cháu đi cắt tóc đó, bạn Y Dư sáng đi học quần áo, đầu tóc thật gọn gàng đẹp thật đấy phải không các bạn…” Những lần quan tâm hỏi han trẻ tôi trerất thích thú, gần gũi, tôi xoa đầu âu yếm trẻ. Để trẻ cảm nhận được tình thương yêu của cô giáo đối với mình.

– Những buổi sinh hoạt cuối tuần tôi thường đưa ra những tấm gương các bạn chăm phát biểu, sáng tạo, nói tiếng kinh giỏi…Để thúc đẩy sự cố gắng , phấn đấu hơn của các cháu trong thời gian tới, tạo cho trẻ vui tươi, mạnh dạn, tự tin, tôi luôn gần gũi trò chuyện cùng trẻ không rầy la khi cháu làm sai. Mà ngược lại tôi luôn tôn trọng, yêu thương cháu. Không phân biệt đối xử bất công bằng với trẻ. Thường xuyên để ý giao tiếp và tạo cơ hội cho trẻ tham gia vào các hoạt động.

Các hoạt động cô giáo sử dụng tiếng kinh trẻ không hiểu thì giáo viên sử dụng cả hai thứ tiếng hoặc vừa nói vừa cho trẻ nhìn, chỉ vào sự vật.

+ Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua môn học Làm quen chữ cái:

Sau mỗi tiết học làm quen chữ cái tôi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi với chữ cái như trẻ nói từ có chứa chữ cái đã học thi đua tìm, nói tên các bạn trong lớp ví dụ học chữ e,ê trẻ tìm tên bạn lê, bạn sen…và không chỉ là tên các bạn mà những đồ dùng, những bức tranh, những món đồ chơi có tên chứa chữ cái tôi đều khai thác để cho trẻ được luyện đọc vừa tăng cường cho trẻ phát âm chữ cái để ghi nhớ chữ cái tôi còn có mục đích cho trẻ được luyện âm tiếng việt và hơn nữa qua đó trẻ có ý thức thi đua và làm sôi nổi hơn các hoat động. Với đặc điểm của trẻ mầm non là học qua chơi, chơi mà học nên tôi luôn có gắng chuyển thể các bài học sang hình thức vui chơi để trẻ được: thứ nhất là nhẹ nhàng không áp lực, thứ 2 là huy động được tính tích cực, hứng thú tự giác của trẻ. Tôi thường cho trẻ chơi các trò chơi với chữ cái như: trò chơi bánh xe chữ cái (vòng quay kì diệu)., nối chữ cái trong từ về chữ cái tương ứng, xếp chữ cái bằng hội hạt, nặn chữ cái, gắn chữ cái lên đồ dùng có tên chứa chữ cái theo yêu cầu của cô…ví dụ: gắn chữ u lên cái xích đu,chữ e lên tranh em bé, chữ a lên mái nhà… bên cạnh đó tô thường cho trẻ được trải nghiệm thực tế như cho trẻ đi dao chơi tham quan tìm chữ cái trong các bảng hiệu, cổng thôn… thiết nghĩ trẻ được thực hành trải nghiệm nhiều với đồ dùng đồ chơi, tiếp xúc thực tế ngoài xã hội sẽ giúp trẻ ghi nhớ chữ cái một cách sâu sắc hơn, tập phát âm Tiếng việt một cách chính xác hơn. Chính những việc làm đó đã góp phần không nhỏ vào việc cung cấp vốn Tiếng việt cho trẻ.

Vd: Tôi cho trẻ đi thăm nhà văn hóa cộng đồng tôi giait thích cho trẻ hiểu đó là nơi sinh hoạt văn hoa, văn nghệ của tất cả mọi người trong buôn vào những dịp lễ, cho trẻ nhận biết, tự hào về buôn làng của mình và tôi không quên cho trẻ nhận biết, tìm chữ cái đã học trong những bảng hiệu, những dòng chữ trong nhà văn hóa, vô tình những lần trẻ theo bố mẹ đến sinh hoạt văn nhóa, văn nghệ trẻ khoe với bố me, với các bạn là trẻ đã biết được các chưc cái trên dòng chữ kia…

Qua một thời gian thực hiện lớp tôi tiến bộ rõ rệt, cháu hứng thú trong học tập, nhiều cháu thuộc chữ cái và phát âm chuẩn chữ cái khi đã được làm quen.

+ Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua môn học làm quen văn học:

Muốn trẻ giao tiếp, tiếp thu được kiến thức cô giáo truyền thụ trước hết thì trẻ phải nghe hiểu được yêu cầu của cô giáo nên việc giúp trẻ học ngôn ngữ và nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ Tiếng việt trong học tập cũng như trong cuộc sống là vấn đề cần thiết. đối với trẻ 5 tuổi môn văn học là môi trường, là cơ hội cho trẻ tiếp xúc với nhiều nhân vật trong thơ, chuyện…qua tên các nhân vật trẻ được gọi tên, được đọc, được thể hiện lời thoại…và được phát triển ngôn ngữ, với đặc điểm tình hình trẻ lớp tôi phần đông là học sinh người dân tộc thiểu số nên mỗi lúc lên kế hoạch tôi đã chú ý tới việc lựa chọn những bài thơ, câu chuyện không quá dài, nội dung dễ hiểu,nhân vật gần gũi với trẻ vì vốn từ cũng như thời gian tập trung chú ý của các cháu không được như những trẻ người kinh, khi lên tiết tôi luôn tạo tình huống bất ngờ để thu hút trẻ trẻ tập trung chú ý, khơi gợi ở trẻ tính tò mò dể tạo tâm thế cho trẻ trước khi vào học. trước lúc vào giờ học tôi trò chuyện dẫn dắt trẻ bằng những câu hỏi gần gũi, thân thiện vào bài một cách nhẹ nhàng không gây áp lực cho trẻ, trong quá trình đọc, kể tôi thường dừng lại trực tiếp ở những câu, từ khó để giải thích cho trẻ hiểu ngay trong quá trình tôi đọc một cách kịp thời, kết hợp tranh, ảnh, đồ dùng trực quan để giải thích là một cách làm tôi thấy rất hiệu quả, ngoài ra tôi không quên phối hợp các động tác minh họa đơn giản phù hợp, và tôi cho trẻ thực hiện động tác minh họa cùng với cô nhằm lôi cuốn, khích lệ trẻ chăm chú lắng nghe, để lĩnh hội từng câu, từng lời của cô mà không bị mệt mỏi, uể oải, có thể nói đó là chất xúc tác, tiếp sức cho các cháu một cách hiệu quả.

Vd: khi tôi kể chuyện cáo, thỏ gà trống cho cacvs cháu nghe đến những lời thoại các nhân vật tôi cho trẻ nói theo như “gâu gâu cáo ở đâu”của bầy chó,cúc cù cu cu cu của anh gà trống… tôi cho trẻ nói và làm điệu bộ và trẻ đã rất thích. Khi đã lôi cuốn được sự chú ý của trẻ tôi tiến hành các công việc tiếp theo và không quên gọi những cháu dân tộc đọc từ, đọc câu với nhiều hình thức như là tôi đố trẻ, nhờ trẻ, gợi ý cho trẻ, cho các cháu thi đua, cho trẻ nói tiếp…và tất nhiên là sử dụng những câu từ gần gũi, cụ thể để giảng nội dung câu chuyện, bài thơ một cách ngắn gọn để trẻ có thể tiếp thu một cách nhẹ nhàng sau đó tôi cho trẻ nói tên nhân vật trong thơ, chuyện qua tranh ảnh, và không quên khuyến khích trẻ bằng những món quà hay những tràng pháo tay động viên, bởi thế nên học sinh lớp tôi ngày càng mạnh dạn, tự tin, ham thích học thơ, kể chuyện và nhiều cháu thuộc thơ, kể lại câu chuyện một cách hoàn chỉnh, qua những việc làm đó học sinh dân tộc của lớp tôi so với trước vốn từ được tăng lên rất nhiều, trẻ nghe, hiểu được lời của cô, nắm được yêu cầu của bài và tôi nghĩ mình đã gặt hái được nhiều thành công hơn so với trước.

* Giải pháp thư ba: “ Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua hoạt động vui chơi”

Hoạt động vui chơi đóng vai trò chủ đạo, không thể thiếu ở lứa tuổi mầm non. Nhận thức được điều đó, bản thân tôi luôn thực hiện tốt nhiệm vụ năm học mà nghành đề ra. Ngoài việc dạy và học thì hoạt động vui chơi luôn diến ra trong các ngày trẻ được đến lớp, tôi luôn sáng tạo làm nhiều đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động vui chơi của trẻ. Bởi vì đối với trẻ những món dồ chơi mới mẻ, lạ mắt là điểm đến, là động lực thu hút trẻ nhiều nhất và qua hoạt động vui chơi này phát huy cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin trước đám đông. Trẻ thể hiện hết cái tôi của mình trẻ biết và độc lập trong suy nghĩ và dám khẳng định chính bản thân mình và đó cũng là cơ hội giúp trẻ được tăng cường tiếng việt, trong khi các cháu chơi thì trẻ vô tư thể hiện hết những gì trẻ biết, trẻ có và cô giáo qua đó phát hiện được khả năng của trẻ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ để thuận tiện trong việc phát triển các lĩnh vực khác ở trẻ. Nhờ sự tích cực hứng thú trong hoat động vui chơi mà trong năm học này chúng tôi đã đạt được những thành tích đáng kể về chiến lược tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc.

Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp hàng ngày của trẻ không chỉ là trong quá trình học mà ngay cả khi trẻ vui chơi thì ngôn ngữ giúp trẻ phân, nhận vai chơi, thể hiện vai chơi của mình trong quá trình chơi. Vui chơi là trẻ được tái tại lại những hành động, việc làm lời nói của người lớn ở môi trường xã hội bên ngoài vào trong các góc chơi của trẻ, ở đây thành phần trẻ được thể hiện, giao tiếp rất đa dạng và phong phú nên chính ở môi trường này ngôn ngữ của trẻ được cung cấp nhiều hơn, trẻ được thoải mái thể hiện mình qua vai chơi. Tận dụng thời gian này tôi đã thực hiện ý đồ tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc bằng cách: tôi làm nhiều đồ chơi ở các góc tạo môi trường mới lá, đẹp mắt thu hút sự hứng thú của trẻ, cho trẻ được tự chọn góc chơi, vai chơi, lúc trẻ chọn vai chơi tôi luôn gợi ý cho trẻ đổi vai hàng ngày để tất cả trẻ đều có cơ hội vào vai các thành viên trong xã hội hôm nay bé là bác sĩ, mai bé làm bệnh nhân, ngày kia là người đầu bếp, chúng tôi khi cháu H Sinh về chơi ở góc phân vai làm cô bán hàng lần đầu khi chơi tôi trực tiếp làm người đi mua hàng đến cữa hàng tôi chào bác H Sinh hôm nay cửa hàng có bán những thứ gì? Tất nhiên là lúc đầu cháu sẽ e dè thì tôi gợi ý cho trẻ cầm các món hàng lên và nói tên các món hàng đó bằng 2 thứ tiếng vừa tiếng kinh và tiếng dân tộc, những lần sau tôi gợi ý rủ các bạn khác đi chợ và hỏi mua những món đồ theo nhu cầu…giải thích cho trẻ những từ (mua, bán, trả tiền…) kèm theo những hàng động mô phỏng cụ thể cho trẻ hiểu từ tiếng việt và cho trẻ nói theo.

Đến góc xây dựng cũng như những góc chơi khác tôi hỏi cháu Y Dư hôm nay bác thợ xây gì?( xây nhà cho gia đình ở) vật liệu, dụng cụ xây dựng có những gì?(viên gạch, cái bay, cái thước, …) cho cháu cầm viên gạch và đọc nói từ viên gạch, cái bay…những lầnchơi sau tôi cho trẻ tập nói cả câu dài hơn và cứ như vậy tôi ghé đến các góc chơi khác xin tham gia chơi với trẻ vài phút để tìm hiểu nhận ra điểm mạnh và hạn chế của từng trẻ và qua đó tôi thực hiện công việc tăng cường tiếng việt cho những trẻ thiếu hụt tiếng việt, nhắc nhở, khuyến khích, hướng dẫn các cháu giao tiếp với bạn chơi bằng tiếng việt. Khi trẻ đã hòa nhịp được với các bạn, các cháu dân tộc đã tự tin, mạnh dạn tôi không cần nhập vai chơi với trẻ nữa mà gợi ý để trẻ giao lưu với nhau liên kết với các nhóm chơi khác để trẻ mạnh dạn, tự tin trao đổi trong lúc chơi cùng bạn, khi trẻ tham gia các góc chơi là thế giới người lớn được trẻ tái tạo lại trong trò chơi của trẻ tất cả mối quan hệ, giao tiếp của xã hội được trẻ thể hiện hơn nữa hoạt động vui chơi của trẻ là hoạt động diễn ra thường xuyên trong quá trình trẻ đến lớp nên đây chính là thời điểm tốt nhất để trẻ được tiếp thu, tăng cường vốn từ tiếng việt với phương châm “Mưa dầm thấm lâu” song hành với việc trẻ chơi tôi kết hợp tăng cường tiếng việt cho trẻ, với trẻ đây là lúc trẻ thoải mái thể hiện bản thân, thể hiện vốn có của mình, với cô đây là thời điểm thuận lợi để nắm bắt tình hình, thực tế sử dụng ngôn ngữ của các cháu nên việc cung cấp ngôn ngữ ở hoạt động vui chơi rất hiệu quả.

* Giải pháp thư tư: “ Tăng cường tiếng việt cho ở mọi lúc, mọi nơi”

* Giải pháp thư năm: “ Kết hợp với phụ huynh để tăng cường tiếng việt cho trẻ”

Bên cạnh sự nỗ lực chung sức của cô và trẻ khi trẻ ở lớp, ở trường, chúng ta phải phối kết hợp với phụ huynh khi trẻ về nhà bởi vì khi về nhà đa số trẻ được sinh hoạt trong môi trường giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ, qua các buổi thăm nhà phụ huynh học sinh tôi thấy rằng người gia và phụ nữ trong mỗi gia đình người thiểu số ít khi biết nói tiếng kinh, mọi nhu cầu, hoạt động trong gia đình họ sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp mà hàng ngày thời gian đến lớp của trẻ cô giáo khó khăn lắm mới cho trẻ nói vài từ tiếng việt bập bẹ trong khi thời gian trẻ về nhà thì bố mẹ ông bà chú bác lại sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ một cách đại trà, đó cũng là cái khó khăn tôi gặp phải, để đẩy ùi khó khăn này tôi phải tranh thủ thời gian buổi tối đến nhà gặp gỡ phụ huynh, tận dung những buổi sinh hoạt cộng đồng để tuyên truyền đến các bậc phụ huynh.

Đồng ý là mỗi chúng ta phải nhớ cội nguồn, tôn vinh bản sắc vùng miền, những cần phải đảm bảo được cái chung để đáp ứng với nhu cầu học tập của thế hệ trẻ. tôi đã tuyên truyền tới phụ huynh tầm quan trọng của việc nghe, hiểu và giao tiếp bằng tiếng phổ thông, tôi trò chuyện giải thích với phụ huynh rằng các cháu nhà mình đến lớp không được mạnh dạn như những cháu người kinh, vì cháu nói tiếng kinh không thành thạo, nên những bài giảng của cô cháu nghe không hiểu được hết các yêu cầu nên kho cô hỏi trẻ chưa trả lời được, chưa làm được bài tập theo yêu cầu của cô nếu các cháu biết nói, nghe hiểu thành thạo tiếng kinh thì các cháu cũng học rất giỏi…vậy nên rất mong phụ huynh tạo điều kiện, môi trường cho trẻ được giao tiếp bằng tiếng kinh, khi ở lớp cô đã cho cháu nghe, nói tiếng kinh thì về nhà phụ huynh nên sử dụng tiếng kinh để giao tiếp với cháu, kềm cặp cháu các môn hoạc chữ cái, số, cho cháu đọc thơ, kể chuyện, khuyến khích cháu hát để rèn luyện cách phát âm cho cháu như thế cháu đến lớp cháu sẽ nghe cô giáo giảng bài và biết trả lời thành thạo các câu hỏi của cô, tiếp thu bài một cách dễ dàng, học giỏi hơn trong cấp học mầm non và cũng là tiền đề tốt cho các cấp học sau này và đúng như mong muốn của tôi phụ huynh đã biết quan tâm đến con em mình hơn, chăm lo cung cấp vốn tiếng việt ở nhà cho trẻ nhiều hơn.không những thế mà phụ huynh còn tuyrn truyền tới những người khác trong buôn qua những dịp gặp gỡ nhau bên những ché rượu cần, họ khoe nhau những thành tích con em mình đạt được mad cứ cuối tuần, cuối tháng tôi vẫn báo cáo về cho phụ huynh những tiến bộ của con em họ việc làm đó của tôi đã mang lại hiệu quả cao hiện nay trẻ dân tộc thiểu số lớp tôi nói tiếng kinh lưu loát, biết dùng từ, câu để diễn đạt điều trẻ muốn nói, không còn trẻ nói câu không rõ nghĩa, câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ, trẻ mạnh dạn giao lưu cùng cô giáo, cùng bạn bè và mọi người xung quanh.

“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo chỉ thị của bộ chính trị là việc làm mà chi bộ, ban giám hiệu trương tôi luôn chỉ đạo sát sao tới đảng viên,giáo viên trường.

Tôi nhận thấy rằng đây chính là một tài sản vô giá của dân tộc và là cơ sở bền vững cho mỗi người Đảng viên, cán bộ giáo viên học tập và noi theo. Tuyệt đối không vi phạm đạo đức nhà giáo, luôn luôn là tấm gương sáng cho các cháu noi theo ” Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người“. Bỏi vì lẽ đó, tôi tự nhủ rằng mình phải làm gì để chuẩn bị cho các cháu một hàng trang tốt nhất khi bước vào lớp 1. Nhất là những cháu dân tộc thiểu số, cuối năm học nhận biết, phát âm chuẩn 29 chữ cái, 10 chữ số, biết nói tiếng phổ thông thành thạo, đạt được các yêu cầu phát triển 5 lĩnh vực, đảm bảo chất lượng cuối năm để từ cái nền móng cơ ban đó các cháu sẵn sàng tiến bước vào cấp học tiếp theo. Và bản thân cũng góp phần nhỏ vào sự thành công của nhà trường, vào sự nghiệp giáo dục mầm non của xã nhà, tiến lên đáp ứng nhu cầu hiện tại. Với bao khó khăn vất vả khi trường lớp ở xa trung tâm đa số là người dân tộc tại chỗ, trình độ nhận thức của người dân chưa cao, kinh tế bà con còn nghèo nàn, lạc hậu, phụ huynh học sinh còn coi nhẹ ngành học mầm non các cháu đi học không đều, đến lớp còn khóc nhè, ngôn ngữ giao tiếp còn hạn chế, trẻ chư hòa đồng với bạn, nhút nhát rụt rè nên trẻ không dám thể hiện mình, đến lớp trẻ thụ động cũng chính vì ngôn ngữ thứ 2 của trẻ còn quá ít ỏi, Cơ sở vật chất quá nghèo nàn thiếu thốn, giáo viên nhà xa đi lại rất vất vả.

Nhưng trong một thời gian ngắn, với sự quan tâm của ban giám hiệu, chính quyền địa phương, và nhất là với sự sự băn khoăn, lo lắng trước sự thiếu hụt, thiệt thòi của các cháu đã thúc đẩy sự nổ lực, tận tâm của bản thân một lòng tâm huyết với nghề cho đến nay lớp là 1chúng tôi đã đi vào ổn định. Các cháu đã đi học chuyên cần, đến lớp hòa đồng với các bạn, thể hiện tốt cái tôi của mình, chất lượng các môn học đối với các cháu tăng lên rõ rệt qua bảng theo dõi đánh giá hàng tháng. Cho đến thời điểm này đã có trên 95% cháu nhận biết nhanh và phát âm đúng chữ cái Tiếng việt đã được học. 96% cháu biết cách tô các nét cơ bản và tô đúng quy trình. 97% cháu hiểu được ngôn ngữ Tiếng việt, biết dùng ngôn ngữ Tiếng việt để diễn đạt thành câu có nghĩa, trẻ nói lưu loát bằng ngôn ngữ Tiếng việt. Ngoài việc học trẻ đã mạnh dạn tự tin khi giao tiếp với cô giáo, với bạn bè lúc ở nhà cũng như lúc mọi nơi.

Kết quả theo dõi sau khi áp dụng các phương pháp, biện pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ của lớp tôi thì kết quả về 5 lĩnh vực phát triển cuối tháng 12 của lớp tôi cụ thể như sau:

– Tỉ lệ phần trăm của năm mặt phát triển tăng lên rõ rêt, nhất là về lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, thẩm mĩ, phát triển ình cảm xã hội…

Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiện, hổ trợ kinh phí để giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí các góc đẹp mắt thu hút sự chú ý của trẻ cũng như sự nhìn nhận của phụ huynh để càng ngày càng tin tưởng vào giáo viên và cũng từ đó phụ huynh đã nhận thức rõ việc đưa con em đến trường là cần thiết vậy nên tỷ lệ huy động trẻ đi học 98%..

Học kì I lớp luôn đứng đầu trong các phong trào về nề nếp thói quen của trẻ, duy trì sĩ số, phong trào làm đồ dùng trang trí lớp, và đặc biệt là không còn tình trạng học sinh dân tộc thiểu số bỏ học theo bố mẹ đi nương đi rẫy theo thời vụ như những năm học trước vẫn thường diễn ra. Phụ huynh nhiệt tình trong việc tạo môi trường tiếp xúc cho trẻ, để trẻ được giao lưu với các bạn, nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng cường tiếng việt cho trẻ.cụ thể là những buổi tập văn nghệ các bậc cha mẹ trẻ rất nhiệt tình bớt thời gian chở các cháu đến lớp tập, nhìn thấy con em của họ được hát, múa họ rất vui và tự hào.

Khi các cháu đến lớp vệ sinh rất sạch sẽ, biết chào hỏi, thưa gởi lễ phép, các hoạt động trẻ hứng thú tham gia và tạo mối quan hệ hòa đồng, đoàn kết trong lớp. các cháu manh dạn giao lưu, tham gia tích cực vào các giờ học, như tham gia kể chuyện, đoạc thơ, biểu diễn văn nghệ…

Vận dụng một số biện pháp giúp tăng cường tiếng việt cho các cháu học sinh con em dân tộc thiểu số tạo cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp giúp cho trẻ sử dụng tiếng việt một cách thành thạo bản thân tôi đã nghiên cứu những nội và áp dụng linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động vui chơi, học tập,mọi lúc mọi nơi phù hợp với hoàn cảnh thực tế tình hình của lớp, của địa phương.giáo viên luôn tạo tình cảm cho trẻ giao lưu trò chuyện với cô,với bạn nghe hiểu lời nói của cô, của bạn. tăng cường công tác làm đồ dùng đồ chơi đẹp, tạo ra môi trường mới lạ để thu hút trẻ tham gia vào các hoạt động phát triển ngôn ngữ thực sự hứng thú, thực hiện thông qua các hoạt động ở lớp và mọi lúc mọi nơi. Với vốn kinh nghiệm tích luỹ ít ỏi về việc tăng cường tiếng việt ấy tôi đã áp dụng và có hiệu quả cao, tại lớp của mình. Tôi tin rằng cuối năm học này 97% trẻ dân tộc thiểu số nói được tiếng việt thàng thạo.

Xác định mục tiêu nhận ra tầm quan trọng trong việc phát triển nhân cách của trẻ trong trường Mẫu Giáo để giúp trẻ nghe hiểu tiếng việt, Phải coi trọng những hành động, suy nghĩ của trẻ dù là nhỏ nhất và luôn đạt câu hỏi ” Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu” lên hàng đầu. Tạo được nề nếp hoạt động thường xuyên, liên tục, mang tính tự giác, tự nguyện cao, và quyết tâm thực hiện không ngại khó khăn.

Luôn luôn làm tốt công tác tham mưu, công tác xã hội hoá giáo dục để toàn xã hội chung tay xây dựng trường học ngày càng đi lên.

Skkn Một Số Biện Pháp Giáo Dục Lễ Giáo Cho Trẻ Mầm Non 5

Mẫu giáo bé là giai đoạn vô cùng quan trọng để tạo cho trẻ một số kỹ năng sống ban đầu, đặt nền tảng vững chắc trong suốt quá trình phát triển sau này của trẻ. Sáng kiến kinh nghiệm giúp các thầy cô sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm, biện pháp hay để áp dụng vào thực tế giảng dạy.

Đề tài: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỄ GIÁO CHO TRẺ 5- 6 TUỔI.

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Đứng trước tình hình đổi mới của đất nước, cùng với sự phát triển không ngừng của nền giáo dục nước nhà, đứng trước thời kỳ hội nhập kinh tế, đất nước đang trên đường mở cửa những ảnh hưởng không nhỏ của nền nhiều nền văn hóa khác nhau. Thì việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa vốn có của cha ông ta từ ngàn xưa là nhiệm vụ cần và cập nhật nhất. Bên cạnh đó, việc tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại để làm giàu thêm bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình cũng là vấn đề cần thiết- làm thế nào để cho thế hệ trẻ của chúng ta “Hoà nhập mà không hoà tan”.

Từ ngàn xưa kinh nghiệm của cha ông ta đã đúc kết nhiệm vụ học đầu tiên của mỗi con người phải là “Tiên học lễ, hậu học văn” lễ phép là nét đẹp văn hoá được đặt lên hàng đầu khi nhìn nhận và đánh giá về một ai đó mà chúng ta thường bàn luận. Trong thời đại hiện nay, tiếp thu nhiều nền văn hoá khác nhau nên đâu đó vẫn còn nhiều câu chuyện thương tâm về đạo đức, lễ giáo của con người, việc mà tôi và các bạn đã nghe và thấy trên thông tin đại chúng, trong cuộc sống hằng ngày.

2. CƠ SỞ THỰC TIỄN:

Như chúng ta đã biết, giáo dục lễ giáo cho trẻ là một phần quan trọng trong nội dung giáo dục trẻ, đó là khâu đầu tiên hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa: Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phát triển hài hòa, cân đối, giàu lòng yêu thương, biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ mọi người; biết yêu thích và giữ gìn cái đẹp, thông minh ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh, hình thành một số kỹ năng cơ bản như: Nhẹ nhàng, khéo léo, biết xin lỗi và nhận lỗi….

Vấn đề giáo dục lễ giáo không phải là vấn đề mới, trước đây và hiện nay chúng ta vẫn làm nhưng làm thế nào để giáo dục lễ giáo có hiệu quả. Đây cũng là vấn đề mà các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh cũng luôn quan tâm. Điều đặc biệt hơn nữa là đối với trẻ mầm non đặc điểm của trẻ là dễ nhớ, mau quên và tính hay bắt chước cho nên việc giáo dục lễ giáo cần được sớm thực hiện và thường xuyên rèn luyện như các cụ xưa có câu “Dạy con từ thuở còn thơ…”.

Bên cạnh đó, vì mục tiêu giảm tỷ lệ sinh con nên số con trong mỗi gia đình ít đi, thì trẻ ngày càng được nuông chiều thái quá, trẻ muốn gì được nấy…, đây cũng là vấn đề không nhỏ ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề giáo dục lễ giáo cho trẻ. Một số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng của giáo dục lễ giáo cho con em ở lứa tuổi mầm non, nên thường khoán trắng cho giáo viên. Là giáo viên mầm non tôi thấy việc giáo dục lễ giáo cho trẻ luôn được chú trọng và đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, kết quả vẫn chưa cao đâu đó vẫn còn những câu nói cụt, nói què, những hành vi thiếu văn minh…. Vậy làm thế nào? Và bằng cách nào?… để vệc giáo dục lễ giáo cho trẻ mang lại hiệu quả cao. Đây là vấn đề cấp bách của toàn xã hội không phải của riêng ai.

Trăn trở với mục tiêu chung của ngành giáo dục, vấn đề cấp bách của toàn xã hội là người giáo viên mầm non tôi không thể không suy nghĩ và nhận thấy rằng việc giáo dục lễ giáo cho trẻ hiện nay đang là vấn đề bức xúc, là việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong việc giáo dục trẻ không riêng bậc học mầm non mà còn nhiều bậc học khác. Đặc biệt, năm nay tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5- 6 tuổi” để góp một phần nhỏ bé của mình vào việc giáo dục lễ giáo cho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo nhằm góp phần hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ.