Top 8 # Xem Nhiều Nhất Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Của Giáo Viên Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Của Giáo Viên

Phòng giáo dục và đào tạo hữu lũng

Sáng kiến kinh nghiệmMột số biện pháp nâng cao chất lợng dạy họccủa giáo viên

Ngời thực hiện: Vũ Mạnh CờngĐơn vị công tác: THCS Hòa LạcNhiệm vụ đợc giao: Phụ trách chung

Hoà Lạc, tháng 5/2010

2Phòng giáo dục và đào tạo hữu lũng

Sáng kiến kinh nghiệmMột số biện pháp nâng cao chất lợng dạy họcCủa giáo viên

Ngời thực hiện: Vũ Mạnh Cờng

Đơn vị công tác: THCS Hòa LạcNhiệm vụ đợc giao: Phụ trách chung

Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy họcCủa giáo viênA/ ĐặT VấN ĐềI. Lý do chọn đề tàiNghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng(khoá VIII) đã định hớng chiến lợc phát triển Giáo dục-Đào tạotrong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Muốn tiến hành

4công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi, phải phát triển mạnhGiáo dục-Đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bảncủa sự phát triển mạnh và bền vững.Trong hoạt động Giáo dục-Đào tạo, đội ngũ giáo viên lànhân tố quan trọng, quyết định chất lợng Giáo dục, dù cơ sởvật chất trang thiết bị, các điều kiện phục vụ có đầy đủđến đâu mà con ngời không có năng lực vận dụng, thực thinhiệm vụ thì vẫn không giải đợc bài toán chất lợng dạy và học.Từ những năm trực tiếp tham gia công tác quản lí trờnghọc chúng tôi thấy muốn tạo ra sự đồng đều, cân đối về taynghề, chất lợng giảng dạy của đội ngũ giáo viên trong toàn trờng, cần có một kế hoạch tổng thể, chi tiết bao gồm nhữnggiải pháp tình thế cũng nh lâu dài, rút ngắn khoảng cách, độchênh lệch về kiến thức văn hoá, chuyên môn và cả nghệ thuậtdạy học của ngời giáo viên với lí do trên chúng tôi chọn đề tài“Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học của giáo viên “.II. Thực trạngNhững năm qua, tình hình đội ngũ giáo viên trong đơnvị cha đồng bộ về cơ cấu, yếu kém về chuẩn văn hoá, chuyênmôn nghiệp vụ, chất lợng đào tạo các hệ tại chức cũng nh tậptrung không đồng đều, cha mang tính thống nhất chung, dẫnđến sự phân hoá về tay nghề, năng lực giảng dạy của từnggiáo viên. Bởi vậy, việc xây dựng đội ngũ giáo viên nhằm nângcao năng lực chuyên môn, chất lợng dạy và học là nhiệm vụ

quan trọng đặt ra đối với nhà trờng.Nhằm tạo ra sự đồng đều, cân đối về tay nghề, chất lợnggiảng dạy của đội ngũ giáo viên trong toàn trờng, cần có mộtkế hoạch tổng thể, chi tiết bao gồm những giải pháp tình thếcũng nh lâu dài, rút ngắn khoảng cách, độ chênh lệch về kiếnthức văn hoá, chuyên môn và cả nghệ thuật dạy học của ngờigiáo viên. Nhà trờng xem đây là bớc đột phá, một nhiệm vụ

5trọng tâm trong suốt quá trình quản lý, chỉ đạo mọi hoạtđộng của đơn vị. Có thể nói ngời thầy giỏi về tổ chức dạyhọc, vững vàng về nghiệp vụ chuyên môn, hiểu biết sâu rộngvề kiến thức, nắm bắt, cập nhật kịp thời thông tin, tận tụy vớinghề nghiệp, lòng yêu thơng học trò… sẽ quyết định hiệu quảdạy và học. Những thứ ấy có đợc hay không ở một giáo viên,phần lớn là do nhận thức, quan điểm, hành động cụ thể củangời quản lý điều hành trong tập thể s phạm.B/ NộI DUNG, BIệN PHáP GIảI QUYếTI. Cơ sở lý luậnĐội ngũ giáo viên có độ chín trong nghiệp vụ s phạm,chẳng những sẽ giúp cho chất lợng học tập của học sinh ngàycàng nâng cao, mà còn có tác dụng, ảnh hởng tốt trong tậpthể, cộng đồng. Uy tín của ngời thầy, niềm tin của cha mẹhọc sinh, nhân dân sẽ là động lực, sự cổ vũ mạnh mẽ, tạo đàcho quá trình phát triển mạnh, toàn diện và vững chắc. Từ đógiải quyết đợc rất nhiều công việc chung, kể cả nhiệm vụ xãhội hóa giáo dục. Mặt khác, việc tiếp thu nội dung, phơng phápdạy học, cập nhật kiến thức, tự học, tự bồi dỡng sẽ dễ dàng,thuận lợi hơn. Mỗi một giáo viên giỏi là chất men chung chođồng nghiệp, không những giúp họ giải quyết tốt nhiệm vụ đợc phân công, mà còn hỗ trợ, giúp đỡ cho bè bạn, đồng nghiệpcùng tiến bộ. Tập thể giáo viên đợc đánh giá cao về tay nghề,nghiệp vụ chuyên môn, sẽ giúp cho quá trình phấn đấu pháttriển không ngừng, đợc nhà trờng tin tởng ở tay nghề, từ đó cósự kích thích, thể hiện đợc tinh thần trách nhiệm trớc nhiệmvụ đợc phân công, tiếp tục chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dámlàm, dám chịu trách nhiệm, tận tuỵ với nghề nghiệp, hết lòngthơng yêu chăm sóc học sinh. Từ đó việc quản lý đội ngũ, chỉđạo chuyên môn sẽ nhẹ nhàng, hiệu quả hơn, tính đoàn kếtthống nhất đợc phát huy mạnh mẽ.

7III. Các giải pháp thực hiện1. Đánh giá năng lực s phạm của đội ngũ giáo viên1.1. Đánh giá năng lực s phạm giáo viênĐây là việc có thể xem là khó nhất trong quản lý, trớc đâyđể đánh giá năng lực s phạm chủ yếu dựa vào kết quả các tiếtlên lớp. Có nhiều cách xếp loại một tiết dạy nh chia ra nhiều tiêuchí để cho điểm, rồi cộng lại để đánh giá toàn bộ tiết dạyđó. Tuy nhiên nếu làm theo kiểu này sẽ bộc lộ nhiều hạn chếkhông khách quan đối với tay nghề, trình độ nghiệp vụ củagiáo viên. Rất khó có thể cho bao nhiêu điểm khi giáo viên đãthực hiện nội dung tiêu chí đó để phù hợp với công sức, đồngthời đối với đặc thù của một tiết dạy, môn học nào đó mà giáoviên không cần thực hiện một hay nhiều những tiêu chí, nếucho điểm thì không có căn cứ, trái lại nếu không cho điểmthì hụt mất tổng số điểm, khi bài dạy đó không có những tồntại cần góp ý, rút kinh nghiệm. Có lúc lại vội vàng kết luận đốivới một giáo viên nào đó trong lúc cha xem xét toàn diện cácđiều kiện cần thiết. Hệ thống đào tạo, hình thức đào tạo,trình độ học vấn, thâm niên công tác, những thiếu sót cần đợc bổ sung, hỗ trợ và cả các điều kiện khách quan khác, điềuđó vô hình chung đã làm giảm sút ý chí phấn đấu của giáoviên. Từ đó, tạo ra không khí nặng nề trong xây dựng đội ngũdẫn đến có sự so sánh với nhau về trình độ nghiệp vụ, thiếusự tin cậy trong đánh giá của nhà trờng, thậm chí có trờng hợpcho rằng đã xúc phạm đến nghề nghiệp của mình…Trên cơ sở đó để đánh giá năng lực s phạm của một giáoviên, ngoài những quy định chung của nghành, hiện nay nhàtrờng đã tiến hành từng bớc phù hợp, thận trọng hơn. Đối với mộtgiáo viên, khi đánh giá phải xem xét trên nhiều khía cạnh (Đặcđiểm chung và riêng của con ngời cụ thể). Trong đó điềuđầu tiên là cần tìm hiểu đợc là cái đang có (Trình độ, kiến

8thức, phong cách, lý tởng nghề nghiệp…), nhng phải thể hiệncho đợc trình độ nắm vững các nội dung, vận dụng các phơng pháp bao gồm kiến thức, kỹ năng, thái độ cần hình thànhcho học sinh qua tiết dạy, kiến thức phải rộng để vận dụng cácphần trớc đó, kiến thức trong đời sống thực tiễn, nhằm chọnlọc đa vào nội dung cần truyền đạt đến học sinh. Yêu cầukiến thức nh vậy, phải tìm tòi suy nghĩ những phơng phápdạy học phù hợp nhất hớng tới cải tiến PPDH nhằm phát huy hiệuquả, mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh. Ngoài ra xử lý cáctình huống s phạm một cách linh hoạt, sáng tạo cũng nói lêntrình độ, nghiệp vụ của một giáo viên, nghệ thuật, bản lĩnhđứng lớp cũng không kém phần quan trọng trong việc đánhgiá. Góc độ tâm lý, điều kiện khách quan cần đợc chú trọng,có khi giáo viên giỏi lại dạy một số tiết không đạt là do đâu?ngời đánh giá cần hiểu đợc một cách thấu đáo.Làm thế nào giáo viên thật sự thấy mình đợc tôn trọng,nhận rõ những điều mình còn thiếu để bổ sung, những kinhnghiệm cần tích luỹ, mới dám bộc bạch hết những gì còn thắcmắc, điều cha nghĩ đến, có khi nhờ chúng ta hiến kế choquá trình phấn đấu trong nghề nghiệp mà họ đã chọn.Trong quá trình đánh giá năng lực s phạm của giáo viênthời gian qua, đã tạo nên sự chuyển biến tích cực, giáo viên tựtìm đến nhau để học hỏi, bổ sung kiến thức s phạm, dự giờlẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm các môn khó, tiết khó. Khôngđánh giá quá cao giáo viên giỏi, đồng thời không hạ thấp giáoviên còn hạn chế về khả năng s phạm, nên thấy đợc u điểm củatừng giáo viên (dù rất nhỏ), là phơng châm trong đánh giá củaBGH nhà trờng. Giáo viên tin tởng chuyên môn ở bản thân, xemtrọng uy tín về chuyên môn của BGH, tất cả ra sức phấn đấuvơn lên trong giảng dạy, tiến bộ nhanh qua từng năm học, mạnh

9dạn hơn trong suy nghĩ và cách làm, cùng nhau tháo gỡ khókhăn trong quá trìnhdạy-học, tính đoàn kết nhất trí, thể hiện tâm huyết ngàymột rõ nét hơn.1.2. Tham khảo ý kiến của đội ngũNếu không hiểu đợc tâm t, nguyện vọng, những mongmuốn của từng giáo viên sẽ rất khó mang lại thành công, cho dùchúng ta cố sức làm nhiều hơn, mạnh mẽ hơn nhng Lực bấttòng tâm, đòi hỏi cần có sức mạnh tổng hợp của tập thể,mang tính quyết định cho mọi công việc.Có thời gian dài, quan niệm xây dựng đội ngũ cứ dựa trênquan điểm chỉ đạo, những quy định bắt buộc của ngànhđể thực hiện, vận dụng một cách cứng nhắc, rập khuôn chođơn vị mình, trong khi các thành viên cha bắt kịp nhịp độ,cha có tiếng nói chung. Mặc dù họ không phản đối, nhng tínhchấp hành rất gợng ép, tạo nên một lực cản, sức ì, khó tìmđến con đờng phát triển toàn diện. Nhiều giáo viên trớc đâyđợc dự giờ đánh giá, bồi dỡng… qua nhiều năm nhng không hềchuyển biến về trình độ, chất lợng giảng dạy, hiệu quả côngtác, xa rời nhà trờng, đồng nghiệp. Mặt khác, họ không có dịpđể bài tỏ ý kiến, đóng góp cho nhà trờng đi lên, một cáchthẳng thắn, trung thực.Nhận thức đợc vấn đề khá nhạy cảm này, hàng năm nhàtrờng đã thực hiện phiếu tham khảo ý kiến về chuyên môn,những biện pháp nâng cao hiệu quả dạy- học (Phiếu dùng chogiáo viên có ý kiến bằng hình thức trắc nghiệm, không cầnghi tên, tránh sự dè dặt, thiếu mạnh dạn sợ bị trù dập).Qua từng những đợt tham khảo nh vậy, nhà trờng tổng hợpthông qua HĐSP nhà trờng (Kể cả ý kiến theo hờng tích cực vàý kiến trái ngợc), có nh thế trong từng giáo viên mới thấy đợc từphân tích, chứng minh của nhà trờng và sức mạnh của tập thể,

10làm cho suy nghĩ ban đầu thay đổi, tin tởng vào sự pháttriển đi lên, hơn nữa những thắc mắc về chuyên môn hàngngày, sau mỗi tiết dạy nếu giáo viên không mạnh dạn góp ýchung, có thể ghi phiếu góp ý hoặc hỏi ý kiến (ở các đồng chítrẻ, còn ít năm công tác), đợc BGH trả lời riêng đến nơi, đếnchốn, giúp cho giáo viên không còn ngờ vực, tin tởng ở mình.Thờng xuyên trao đổi công việc với nhau, giao tiếp s phạm sẽ làđộng lực giúp cho giáo viên hiểu sâu sắc hơn những việc cầnlàm, cái gì mình có sẽ đóng góp cho tập thể, đơn vị.Làm đợc những vấn đề trên một cách công tâm, mỗi ngờivì mọi ngờivà ngợc lại, tập thể sẽ phát huy hết tiềm lực hiện có, đem hếtcông sức và nghị lực để phục vụ, trao đổi chuyên môn,nghiệp vụ không ngừng, đoàn kết, giúp đỡ, hỗ trợ nhau tháo gỡnhững vớng mắc trong nghề nghiệp. Thực tiễn chứng minh,trong thời gian gần đây giáo viên của đơn vị hoàn thành khátốt mọi quy định, quy chế chuyên môn, có ý thức cầu tiến (xindự giờ đồng nghiệp, xin dạy thử cho tổ dự để góp thêm ýkiến), hoặc nêu ra những hạn chế để đợc hớng dẫn thêm,không than phiền về cờng độ làm việc có lúc hết sức căngthẳng, có khi ảnh hởng đến việc làm, đời sống, sinh hoạt cánhân. Tất cả điều mong muốn làm tốt và làm tốt hơn nữa đểkhẳng định mình cùng với sự phát triển của ngành, của đơnvị.2. Xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới2.1. Học tập các văn bản quy phạm pháp luật về chuyên mônCác nhà trờng cần thiết phải tổ chức cho CB GV, NV và HShọc tập văn bản quy phạm pháp luật về chuyên môn để mọingời hiểu và thực hiện công việc đúng và đạt hiệu quả caobao gồm các văn bản của Bộ giáo dục về chỉ thị nhiệm vụ nămhọc, quyết định số 40/2006/qđ-bgd &đt ngày 05 tháng 10

12Hàng năm, việc tổ chức chuyên đề để bồi dỡng, bổ sung,tháo gỡ cho giáo viên những vấn đề mới, khó, cha hiểu rõ, làcông việc thờng xuyên của ngành giáo dục. Ngoài các chuyênđề chung đợc triển khai sâu rộng, thống nhất trong ngành.Trờng định hớng các chuyên đề khác có tính thiết thực, phụcvụ đợc theo yêu cầu của đại bộ phận giáo viên trờng mình, tơng tự nh thế, sinh hoạt chuyên môn tổ khối cũng không nằmngoài mục đích nâng dần chất lợng dạy-học, phát huy tốt hơnkhả năng s phạm của mỗi giáo viên. Trong thực tế khi tiếp cận,tìm hiểu cách làm của nhiều đơn vị (Trong huyện và cảngoài huyện), vấn đề này còn nhiều điều đáng suy nghĩ (kểcả trong nhận thức, quản lý, chỉ đạo), đây không phải là mới,nhng có lúc, có nơi còn Bỏ ngỏ cha tìm ra cách giải quyết.Mặc dù đã đợc chỉ đạo, hớng dẫn, quy định cả trong điều lệcủa cấp học. Nhng điều quan trọng là tìm đợc cách thực hiệncó hiệu quả nhất, thành công trong điều kiện đội ngũ nh hiệnnay.Thông lệ, cứ vào năm học, khi lập kế hoạch thì nhà trờngđề ra chi tiêu là bao nhiêu chuyên đề, tên gì, ở khối nào, thờigian thực hiện, chứ cha có điều tra nắm lại khả năng s phạmcủa đội ngũ giáo viên trong năm học, có khi không cần tínhtoán là năm nay chuyên đề môn học này, thì năm tới sẽ làmmôn khác, không tính đến sự cần thiết đối với giáo viên. Lúcmở chuyên đề chỉ lo xây dựng cho hoàn chỉnh và cứ đó màtruyền tải đến cả tập thể, với một mô hình, khuôn mẫu tiếtdạy định sẵn. Nh thế, đồng nghĩa với việc không cần traođổi, không đặt vấn đề nào mới, tranh luận để giải quyếtnhững nội dung cha thống nhất, tính học hỏi, trao đổi chuyênmôn, tích luỹ kinh nghiệm sẽ bộc lộ nhiều nhợc điểm. Mỗi tuầntổ khối sinh hoạt một lần hay một tháng hai lần để hợp thứchoá theo quy định, chỉ đạo của trên. Khi tham gia sinh hoạt

13cùng tổ hoặc đọc nghị quyết phiên họp tổ, điều thờng thấylà những nội dung mang tính hành chính, kiểm điểm côngviệc, thông báo tình hình, phơng hớng sắp tới. Đặc trngchuyên môn, trao đổi tháo gỡ những vớng mắc về nghềnghiệp, ít khi nghe đợc, thấy đợc. Đó là cha kể những phiênhọp không quy định nội dung, thời gian (Giáo viên nói gì cũngghi vào, hết ý kiến là kết thúc).Có nhiều nguyên

nhân, trong đó có nguyên nhân chủ

quan là ai cũng biết, ai cũng dạy đợc cần chi mở chuyên đề bồidỡng, trao đổi sinh hoạt chuyên môn, trong khi đội ngũ rấthiếm giáo viên khá-giỏi về nghiệp vụ. Vai trò quản lý cũng mờnhạt không kiểm tra, theo dõi, cha thấy đợc cái khó của từnggiáo viên, từng tổ để giúp đỡ, định hớng.Nhận thức rõ thực trạng của vấn đề, nhà trờng đã cónhiều cải tiến trong sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề bồi dỡngsẽ tổ chức thờng xuyên, đơn giản. Có giáo viên cùng tổ chahiểu rõ vấn đề gì? khó ở tiết nào? môn nào? cử ra một giáoviên dạy (mọi giáo viên trong tổ đều đợc phân công dạy), đốitợng dự chỉ tập trung nhóm giáo viên cùng tổ, tiết kiệm đợcthời gian, công sức, giáo viên dạy sẽ soạn kỹ tiết dạy đó rồi lênlớp. Sau tiết dạy, cùng nhau đặt ra vấn đề, chọn lọc cách làmhay, nếu còn cha thống nhất đợc, BGH quyết định cho tổchức thực hiện lại.Trớc phiên họp chuyên môn, BGH gợi ý những nội dung cầntrao đổi trong phiên họp của từng tổ cụ thể (không cùng mộtnội dung cho tất cả các tổ), tổ trởng sẽ đợc góp ý soạn thảo nộidung thông qua ý kiến duyệt của nhà trờng. BGH phân côngdự họp cùng tổ, cùng đặt ra những yêu cầu bức xúc mang tínhthiết thực khả thi.Qua cách làm nh vậy, các chuyên đề bồi dỡng cũng nhbuổi họp chuyên môn, đã phát huy tác dụng rõ nét. Mỗi giáo

14viên tự thấy mình sẽ làm đợc, tự tin, mạnh dạn hơn cùng đồngnghiệp của mình, bổ sung cho cá nhân những điều đangcần và mong muốn. Từ đó chuyên đề không còn hình dung làvấn đề lớn có thể tổ chức bất kỳ lúc nào, không còn lo ai là ngời chịu trách nhiệm, kinh phí tổ chức…. nói chung sẽ vơn tới sựthống nhất, bình thờng hoá cái khó, cái phức tạp thành điềuđơn giản hiệu quả dễ thực hiện.Từng thành viên trong tổ sẽ nghiên cứu trớc nội dung sinhhoạt do tổ trởng thông báo, thể hiện đợc trách nhiệm, thái độnghiêm túc, chủ động trong tranh luận, lắng nghe, không tựmãn với kiến thức đã đợc tích luỹ trong quá trình dạy-học. Phấnkhởi khi không thấy một tổ nào khi dự họp mà không có trongtay từ điển, tài liệu, cả điều lệ, thông t, quy chế… do trờngcung cấp để thống nhất một cách chính xác, khoa học nhữngcông việc liện quan đến dạy-học sắp tới. Thời gian họp đợcđảm bảo, thậm chí có khi quá thời gian mà cha hết nội dung.Chứng tỏ sinh hoạt chuyên môn đã có chuyển biến tốt.+ Tổ chức giảng nhómTrong điều kiện mới thành lập thiếu thốn về cơ sở vậtchất, tài chính và kinh nghiệm. Nhà trờng còn lúng túng trongxây dựng đội ngũ, để có tính thống nhất, đồng bộ về chuyênmôn, tay nghề, tạo đợc mặt bằng chất lợng nh nhau. Đây làmột vấn đề khó giải quyết. Nhiều năm tuân thủ hình thức dựgiờ từng giáo viên rồi góp ý chỉ điều chỉnh, bổ sung, rút kinhnghiệm, thu hẹp dần khoảng cách, thậm chí nhiều lần khôngphát triển còn phê bình gay gắt, nặng nề. Có lúc gây ra sựbất bình do không thống nhất đợc những vấn đề chung (dohọc tập, tích luỹ đợc ở diện hẹp, ít ngời). Trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ của giáo viên nhà trờng chỉ dậm chân tại chỗđạt, cha đạt theo yêu cầu.

15Để thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa sự phấn đấu, kích thíchsự tìm tòi, học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết ở nhiều ngời. Nhàtrờng chọn hình thức giảng nhóm trong toàn bộ giáo viên, sửdụng các ngày họp chuyên môn để tổ chức theo nhóm từ 3đến 5 giáo viên dạy cho BGH, giáo viên cùng dự, hàng tuần cólịch dạy cụ thể, thay đổi môn dạy sau mỗi lần, cứ thế xoayvòng qua 3 năm thực hiện, mỗi giáo viên dạy từ 2-3 tiết. Sau mỗikỳ tự giảng, toàn thể HĐSP ngồi lại góp ý chân tình, giúp ngờidạy bổ sung những hạn chế về nội dung, kiến thức, phơngpháp, đồng thời giúp cho ngời dự học tập đợc những điểm nổibật ở nhiều giáo viên. Đối với giáo viên mới tập sự không chútrọng nêu những tồn tại hạn chế, do mới làm quen với nghề dạyhọc, mà quan trọng biết phát huy những u điểm, những cáimới chấp nhận đợc, giúp giáo viên phấn đấu thêm, trau dồi hơnnữa. Cách làm này cũng bổ sung cho nhau về kinh nghiệm lênlớp, giáo dục học sinh cho lớp giáo viên trẻ, đồng thời giáo viêndạy nhiều năm cũng tiếp nhận đợc cái mới mà cha kịp cập nhật,trao đổi, thống nhất trong một hay nhiều vấn đề mang ýnghĩa tổng hợp, cụ thể, toàn diện trên nhiều khía cạnh khácnhau, khi lên lớp sẽ vận dụng thoải mái hơn, xử lý nhanh nhạyhơn, bản lĩnh vững vàng không gò bó, lúng túng.Có thể nói, mỗi giáo viên của trờng hiện nay không còn cósự khác nhau về trình tự giảng dạy các môn học, xác định nộidung, phơng pháp giảng dạy, thực hiện quy định, quy chếchuyên môn khá chuẩn xác. Điều đáng quan tâm hiện nay,đang tiếp tục làm để sao mỗi giáo viên đều vận dụng tốt đợcphơng pháp dạy học mới, lấy học sinh làm trung tâm, nâng caochất lợng học tập cho các em, phù hợp với trình độ tiếp thu củacác em ở nông thôn, nghiên cứu, tìm hiểu những điều các emcần để truyền đạt, chứ không khô cứng thể hiện những gìthầy có.

16+ Chấm chọn giáo viên giỏi cấp trờngKhi tay nghề, trình độ chuyên môn của giáo viên đợcnâng lên qua từng năm, sau một thời gian xây dựng và pháttriển đội ngũ. Từ năm học 2006-2007 đến nay, mặc dù nhiềuvấn đề khó đặt ra. Tiêu chuẩn, nội dung chấm chọn, kinh phíkhen thởng, công nhận danh hiệu, quyền lợi giáo viên… nhng vớimong muốn tăng số lợng giáo viên giỏi, giảm thiểu diện đạt yêucầu. Có đội ngũ giáo viên giỏi sẽ tạo nên lực hút, là lực lợng nồngcốt trong các phong trào, những nhân tố tích cực trong hoạtđộng chuyên môn, tấm gơng để giáo viên cùng học tập.Hàng năm nhà trờng tổ chức chấm chọn hai đợt. Giáo viênđăng ký dạy giỏi, nhà trờng thành lập tổ chấm, ấn định thờigian, môn học thống nhất các nội dung, tiêu chuẩn chấm.+ Công tác đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới kiểmtra đánh giá, tổ chức hội thảo đẩy mạnh ứng dụng CNTT– Công tác tổ chức các hội thi, hội thảoCác nhà trờng cần thờng xuyên tổ chức các Hội thảo vềchuyên môn cũng nh hội thảo về đổi mới phơng pháp dạy họcvà ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học về các Kỹ thuậtsoạn và thao tác bài giảng trên máy chiếu, kỹ thuật chuyểnđổi bài soạn trình chiếu sang bài soạn điện tử E-learningbằng phần mềm LCDS. Hớng dẫn lắp đặt thiết bị máy chiếu,máy tính, USB, điều chỉnh máy chiếu, một số thông số củamáy chiếu, hớng dẫn các bớc thao tác với Powerpoint, cách tạohiệu ứng, tạo nền và siêu kết nối trong Powerpoint, hớng dẫnthiết lập bài soạn Powerpoint và chuyển từ bài soạn thông thờng sang bài soạn giảng bằng máy chiếu. Một số tơng tác vớicác phần mềm hỗ trợ bài soạn điện tử nh Carbi Điều chỉnhmáy chiếu, chuột và cách sử dụng các phím mũi tên, phímenter, phím cách trên bàn phím khi trình chiếu Slide hoặc cáckỹ thuật về Camera vật thể, hớng đặt vật thể, chuyển về

17chức năng chiếu vật thể. Một số tơng tác với các phần mềm hỗtrợ bài soạn điện tử nh Carbi, Macro Media Player – Nâng cao kiến thức, tăng cờng bồi dỡng kiến thức và kỹnăng ứng dụng CNTT cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dụcCông việc này đợc BGH và các tổ chuyên môn thờngxuyên đa vào nội dung sinh hoạt chuyên môn hàng tháng bằngcác chuyên đề cụ thể theo một chơng trình vạch sẵn có kếhoạch. Hàng năm tổ chức hội thảo chuyên đề về soạn giảnggiáo án điện tử2.3. Công tác đào tạo và bồi dỡng đội ngũ giáo viên, cán bộquản lý GDPhân công sắp xếp quản lí và sử dụng giáo viên, nhânviên phù hợp với chức năng nhiệm vụ và khả năng từng ngời, hoànthành công việc và có hiệu quả. Hàng năm nhà trờng tiếp tụctriển khai Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban bí th trung ơng Đảngvề nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáodục tạo điều kiện cho giáo viên đi học đại học để nâng caovề trình độ CM ngiệp vụ.* Về xây dựng và nâng cao trình độ mọi mặt của đội ngũgiáo viên và cán bộ quản lý giáo dục: 100% cán bộ giáo viên thựchiện bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ. Đội ngũ giáo viên đảm bảođồng bộ về cơ cấu giáo viên, môn học với tỷ lệ 1,8 GV/lớp2.4. Thực hiện tốt công tác thi đua, khen thởngHàng năm chỉ đạo thờng trực ban thi đua rà soát cácdanh hiệu thi đua, phát động phong trào thi đua, 100% các cánhân và tập thể đăng ký thi đua, phấn đấu hoàn thành cácchỉ tiêu và kế hoạch nhà trờng đặt ra, giữ vững danh hiệu trờng Tiên tiến. Khen thởng kịp thời những cá nhân và tập thểđạt thành tích xuất sắc trong các phong trào thi đua3. Đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học3.1. Tài liệu tham khảo

20V. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệmQua nhiều năm thực hiện, đến nay quá trình xây dựngđội ngũ đã mang lại kết quả bớc đầu rất quan trọng.Mỗi giáo viên trong nhà trờng từ giáo viên mới vào nghềđến giáo viên thâm niên giảng dạy, điều nắm đợc nội dung,kiến thức cần truyền đạt cho học sinh. Xác định đợc yêu cầu,mức độ, nội dung cần hình thành, vận dụng phơng pháp cólinh hoạt hơn, hợp lý với môn học (nhìn chung năng lực s phạmđợc nâng cao rõ nét). Quy định, quy chế chuyên môn đợcthực hiện tốt hơn, chính xác, kịp thời, đảm bảo đợc các yêucầu cần thiết đặt ra nh soạn giảng, đánh giá, xếp loại họcsinh, chấm bài, cho điểm, chủ nhiệm lớp… Kết quả giảng dạytrên lớp có nhiều tiến bộ không còn giáo viên yếu về tay nghềchuyên môn. Hiện nay giáo viên đứng lớp vững vàng ở hầu hếtcác tiết, các môn học.+ Năm học: 2007-2008 có 16/32 giáo viên đợc xếp tốt.13/32 giáo viênđợc xếp loại khá. 03/32 giáo viên xếp loại ĐYC.+ Năm học: 2008-2009 có 19/32 giáo viên đợc xếp tốt.11/32 giáo viên đợc xếp loại khá. 02/32 giáo viên xếp loại ĐYC.+ Năm học: 2009-2010 có 20/24 giáo viên đợc xếp tốt.03/32 giáo viên đợc xếp loại khá. 01/32 giáo viên xếp loại ĐYC.BảNG THốNG KÊ QUA 3 CHU Kỳ THANH TRA1. Kết quả kiểm tra toàn diện của đơn vị.Năm học200720082008200920092010

Tổng số

Số GV đã đ-

GV

ợc KTrTD

27

9

27

10

24

8

Ghi chú

®îc

GV

dù giê

XÕp lo¹i giê d¹yT

K

§

170

87

65

18

171

83

77

11

Ghi chó

Sè l-

Tªn chuyªn ®Ò

15

1

52

20

28

4

171

83

77

11

27

21

16

1

17

d¹yThùc hiÖn c¸c nhiÖm vô

chó

18

11

d¹yThùc hiÖn c¸c nhiÖm vô

3

27

Thùc hiÖn QCCM§¸nh gi¸ kÕt qu¶ gi¶ng

Tr×nh ®é NVSPThùc hiÖn QCCM§¸nh gi¸ kÕt qu¶ gi¶ng

5

Tr×nh ®é NVSP

14

§

Ghi

3

80

50

32

24

20

3

1

152

92

58

4

Năm học

TS

năm. Khi đội ngũ giáo viên đợc nâng cao về tay nghề, nghiệpvụ chuyên môn, thì chất lợng dạy và học đạt kết quả tốt. Điềuđó chứng minh rằng, việc xây dựng đội ngũ giáo viên đủ sứcđáp ứng yếu cầu mới của sự phát triển giáo dục sẽ quyết địnhcho chất lợng dạy và học.C/ Bài học kinh nghiệmViệc xây dựng đội ngũ giáo viên nh thế đòi hỏi cao ở sựcông tâm, thận trọng, quyết đoán, sáng tạo, cả những thamvọng đối với phát triển giáo dục. Tính kiên trì chịu khó, nghiêncứu thực tiễn… là những điều kiện để giải quyết đợc vấnđề. Nếu trớc đây có nhiều giáo viên yếu kém cả về thực hiệnnhiệm vụ giảng dạy và tay nghề nghiệp vụ chuyên môn, tinhthần đoàn kết, tiến bộ cha đợc xem trọng, tính cầu toàn, đốiphó, chiếu lệ là phổ biến nhất của đội ngũ giáo viên. Khôngham thích danh hiệu, ý thức nghề nghiệp còn hạn chế, vi phạmquy chế, quy định chuyên môn thờng xuyên, bảo thủ ý kiến cánhân, thiếu quan điểm tiến bộ… dẫn đến hiệu quả dạy-họcđạt thấp, xây dựng kỷ cơng nền nếp lỏng lẻo, ý thức tráchnhiệm của ngời dạy học có nhiều mặt hạn chế,Với những biện pháp khắc phục cụ thể nh đã nêu, toàn thểgiáo viên đã thể hiện đợc phẩm chất, năng lực tốt để làm việcvà yêu nghề, nâng cao trình độ tay nghề, khả năng s phạm

23để hoàn thành nhiệm vụ phân công, chính đỗi ngũ giáo viênđã góp phần quan trọng nhất vào sự phát triển đi lên của nhàtrờng. Gắn bó với cộng đồng, nhân dân tin yêu, tôn vinh nghềnghiệp đây là nền tảng vững chắc để thực hiện công tác xãhội hóa giáo dục trong thời gian tới.+ Cán bộ quản lý phải gơng mẫu, có uy tín cao về chuyênmôn, giỏi nghiệp vụ s phạm, am hiểu thực tiễn.+ Học tập nghiên cứu văn bản, chặt chẽ trong lý luận, chínhxác trong giải quyết công việc chuyên môn do giáo viên đòi hỏi,yêu cầu.+ Nắm bắt, chọn lọc thông tin, xác định công việc trọngtâm cần làm để phát huy sức mạnh của tập thể giáo viên.+ Tổng hợp ý kiến trong tập thể, đợc tập thể thống nhất, sẽquyết định cho mọi sự thành công, phát triển đơn vị.+ Tin tởng, tôn trọng ở từng giáo viên, giúp họ vơn lên,thàng công trong mọi lĩnh vực công tác.+ Có những giải pháp tình thế cũng nh lâu dài, mục tiêucơ bản, đánh giá đúng thực trạng, khai thác hết những tiềmnăng hiện có, nhằm khắc phục, phát huy hiệu quả, tạo ra sựphát triển liên tục, ổn định, vững chắc.Tuy nhiên trong việc xây dựng đội ngũ giáo viên bằngnhững biện pháp trên, vẫn còn có những tồn tại rất khó giảiquyết. Trình độ đào tạo khác nhau, chơng trình đào tạo ở trờng s phạm cha đồng bộ, nên có vấn đề vẫn đang tranh luận,cha thống nhất đợc (nhất là lý luận), sự phân hoá về trình độ,kiến thức của giáo viên công tác nhiều năm với lực lợng trẻ đợccập nhật kịp thời những kiến thức, kỹ năng mới.D/ Kết luậnTừ những suy nghĩ cách làm đã thực hiện trong thực tiễnxây dựng đội ngũ giáo viên, nâng cao hiệu quả dạy-học củanhà trờng, cho thấy vai trò của cán bộ quản lý là hết sức quan

24trọng, mang tính quyết định cho sự phát triển đi lên của tậpthể s phạm. Đánh giá đúng đắn năng lực s phạm của giáo viên,giúp nhà trờng đề ra những biện pháp phù hợp giúp giáo viên ýthức nghề nghiệp hàng ngày, hàng giờ thay đổi, họ cùng phấnđấu để đợc đánh giá cao hơn, tiến bộ hơn, thành công trongnghề nghiệp. Tìm hiểu các yếu tố tâm lý nh nhu cầu, tâmtrạng, động cơ, sự hứng thú… Ngời quản lý tự hiểu rằng mìnhphải làm gì với tập thể, với từng đối tợng riêng biệt. Cần thiếtcó cách nhìn toàn diện để định ra hớng đi thích hợp, nhữngđột phá mạnh mẽ nhng không vợt ra ngoài những quy địnhchung. Sự phát triển đi lên của mỗi giáo viên không thể tách rờivới quá trình bồi dỡng, rèn luyện và cả vấn đề tác nghiệp từphía các nhà quản lý giáo dục. Tin tởng vào ý thức trách nhiệm,chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên sẽ là sự kích cầu cần thiết,đúng đắn. Bố trí, phân công, sử dụng đội ngũ một cách hợplý, hài hoà, đúng sở trờng phù hợp năng lực, điều đó rất cầncho sự thành công. Khi đội ngũ đã đợc xây dựng, nâng lêntầm cao mới, đòi hỏi ngời cán bộ quản lý phải có cung cách làmviệc khoa học, uy tính chuyên môn cao hơn nữa, lý luận thựctiễn, minh chứng chính xác, tạo đợc lòng tin yêu của giáo viênvới nhà trờng, với nghề nghiệp, với khoa học và chính lơng tâmmình.+ Xây dựng đội ngũ giáo viên tốt về phẩm chất đạo đức,giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết sâu rộng các kiếnthức nghề nghiệp, xã hội là một quá trình khó khăn, đồng thờicũng là lĩnh vực nhạy cảm, đòi hỏi ngời quản lý, chỉ đạo phảicó biện pháp đúng đắn, linh hoạt, sáng tạo trong từng thờiđiểm. Kiên trì thực hiện không vội vàng nhng cũng khôngbuông lỏng, nguyên tắc nhng đầy tính nghệ thuật trong quảnlý. Chăm chút, nuôi dỡng những nhân tố tích cực, nhân tố mớiđể tập hợp, khơi dậy đội ngũ. Thể hiện nhất quán sự công

25tâm, toàn tâm và quyết tâm, hãy luôn quan niệm rằng. Cóthầy giỏi thì mới có trò giỏi. Không ai khác hơn đội ngũ chúngta sẽ thực hiện nhiệm vụ chính trị mà Đảng và nhân dân giaophó Dạy tốt-Học tốt với sự nghiệp trăm năm trồng ngời.+ Đội ngũ giáo viên hiện nay có nhiều điều kiện để tiếnxa hơn nữa trong tơng lai khi đất nớc tiến hành công nghiệphoá, hiện đại hoá, xây dựng nớc Việt Nam trở thành nớc côngnghiệp vào năm 2020. Ngoài việc chúng ta đã đang thực hiện,cần phải tiến hành mạnh mẽ hơn đào tạo chuẩn, trên chuẩn đểmỗi giáo viên không những là ngời đứng lớp đơn thuần theochơng trình, sách giáo khoa hiện có, mà còn say mê nghiêncứu khoa học, hiến kế cho chuyên môn, quản lý, đào tạo thếhệ trẻ phát triển một cách toàn diện, trang bị cơ sở vật chấthiện đại để cải tiến nhanh nội dung, phơng pháp dạy học hớngtới nâng cao chất lợng.Xếp loại sáng kiến kinhnghiệm: ATM ban thi đua

Ngời viết

Phó ban PHT

Vũ Mạnh CờngNguyễn Thị Liễu

Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Giáo Viên Ở Tiểu Học

Biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở Tiểu học

Sáng kiến kinh nghiệm – Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở Tiểu học

hoatieu.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở Tiểu học để bạn đọc cùng tham khảo. Bài thu hoạch nêu rõ những biện pháp nhằm giúp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở Tiểu học. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết để có lập được bài thu hoạch sau khi tham gia lớp bồi dưỡng quản lý cán bộ.

Biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đều quan tâm, bởi vì “Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai”. Để ngày mai thế giới có những người chủ xứng đáng, xã hội có những người công dân tốt thì chỉ ngày hôm nay – khi trẻ em là những mầm non mới nhú, thế hệ đi trước phải có trách nhiệm dạy dỗ, hướng dẫn trẻ em đi đúng hướng. Đúng như lời Bác Hồ dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Thời thơ ấu rất quan trọng đối với sự phát triển nhân cách con người. Trẻ ngày hôm nay và sau này trở thành người như thế nào là tuỳ thuộc một phần quyết định ở chỗ các em đã trải qua ngày thơ ấu như thế nào, ai là người dìu dắt các em trong những ngày thơ bé, những gì của thế giới xung quanh đi vào trái tim của em. Mặc dù nhiệm vụ giáo dục trẻ em được cả xã hội quan tâm nhưng quan trọng hơn cả vẫn là nhà trường, đặc biệt là trường tiểu học.

Trong nhà trường tiểu học hoạt động dạy học giữ vai trò quyết định đến chất lượng của học sinh. Qua hoạt động của thầy và trò từ đó các em nắm được kiến thức nội dung bài dạy, hình thành được kỹ năng, kỹ xảo thông qua hoạt động của mỗi tiết học. Như vậy, khi dạy người thầy dạy cái gì? dạy bằng hình thức hoạt động nào? cần sử dụng phương pháp dạy học như thế nào để phù hợp với đối tượng học sinh, dung lượng kiến thức. Mục đích để các em tiếp thu bài học một cách tự giác, tự nhiên tạo được niềm tin trong học tập. Mặt khác hoạt động học của các em không chỉ đơn thuần ở việc tiếp thu kiến thức bài dạy mà còn dạy cho các em nắm được về cách học lại là vấn đề cần phải quan tâm. Cách học đó là những hoạt động trí tuệ cần thiết trong thời đại hiện nay. Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, nhất là trong giai đoạn hiện nay với nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành là thực hiện việc giảng dạy theo chương trình tiểu học mới và theo chuẩn kiến thức kỹ năng điều đó đòi hỏi người giáo viên tiểu học phải có đủ trình độ đáp ứng nhiệm vụ trên. Chính vì vậy, công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học.

Đối với trường tiểu học công việc chính của giáo viên là dạy học, là giáo dục học sinh. Tay nghề của giáo viên được thể hiện trong quá trình giáo dục học sinh, và thể hiện rõ nhất thông qua các tiết dạy.

Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục ở nước ta và nhất là việc dạy và học ở bậc tiểu học là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Điều đó cho thấy vấn đề bồi dưỡng giáo viên là vấn đề quan trọng mang tính chiến lược lâu dài. Do đó, tôi đã chọn đề tài: “Một vài giải pháp giúp nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên”.

II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG 1. Thuận lợi:

Trường tiểu học ………………….. đóng trên địa bàn Xã ……………………….. Trường được sự quan tâm của Phòng Giáo dục- Đào tạo Phú Giáo và chính quyền địa phương trong việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trường lớp đầy đủ phòng học. Tuy các phòng là cấp 4 nhưng rất khang trang với các trang thiết bị dạy học khá đầy đủ.

Trường đạt danh hiệu Tiên tiến, có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình với công việc được giao, yêu nghề, mến trẻ và có tay nghề khá vững, có tinh thần trách nhiệm cao.

Ngoài ra, trường còn được sự hỗ trợ tích cực của Hội Cha mẹ học sinh trong việc phối hợp với nhà trường giáo dục học sinh.

2. Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi trên, trường cũng còn không ít khó khăn:

Trường chưa có đủ phòng học và phòng ăn để tổ chức cho học sinh học 2 buổi /ngày và tổ chức bán trú.

– Chưa có bàn ghế đúng quy cách để tổ chức các hoạt động dạy học theo hướng tích cực.

– Đa số phụ huynh làm nghề nông và làm mướn, thu nhập không ổn định, một số không ít phụ huynh thuộc diện tạm trú, chưa ổn định việc làm, có hoàn cảnh rất khó khăn về kinh tế nên không quan tâm đến việc học của con em mình và thường khoán trắng cho nhà trường. Bên cạnh đó cũng còn một số học sinh chưa thật chăm học, chậm tiếp thu.

Tóm lại, với những thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn trước mắt, người quản lý cần đề ra các biện pháp chỉ đạo các hoạt động giảng dạy của giáo viên vừa góp phần nâng cao nghiệp vụ sư phạm vừa nâng cao chất lượng dạy và học.

III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN: 1. Biện pháp quản lý việc thực hiện chương trình dạy học

Trong quá trình quản lý trường tiểu học thì quản lý việc thực hiện chương trình dạy học là hoạt động cơ bản của người hiệu trưởng, nó chiếm thời gian và công sức rất lớn. Trong đó, quản lý việc quản lý hoạt động dạy là trọng tâm nhất. Nội dung hoạt động dạy bao gồm nhiều hoạt động, quan hệ đến nhiều đối tượng, nhiều mặt, nhiều phương diện, nhiều lĩnh vực, rất đa dạng và rất phong phú. Có thể nói một cách khái quát là mọi hoạt động của nhà trường đều nhằm tạo điều kiện tốt nhất để hoạt động dạy và học đạt chất lượng và hiệu quả cao nhất.

Chương trình dạy học quy định nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, thời gian dạy học từng môn nhằm thực hiện yêu cầu, mục tiêu cấp học.

Chương trình mang tính pháp lệnh của nhà nước, quy định nội dung, thời gian, số tiết cho từng môn học.

Quản lý chương trình dạy học theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo là nhiệm vụ của hiệu trưởng. Vì thế, hiệu trưởng là người lãnh đạo, chịu trách nhiệm cao nhất về chuyên môn trong nhà trường. Muốn được như vậy người hiệu trưởng cần:

– Hiểu nguyên tắc cấu tạo chương trình tiểu học của từng môn học và phạm vi kiến thức chung.

– Nắm vững phương pháp và hình thức dạy học đặc trưng bộ môn từ đó có kế hoạch chuẩn bị những phương tiện dạy học phù hợp.

– Phổ biến những thay đổi về nội dung, phương pháp giảng dạy bộ môn, những sửa đổi chương trình sách giáo khoa theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. hất là năm nay đang thực hiện theo chuẩn kiến thức kỹ năng.

– Hiệu trưởng phải phải nắm vững chương trình, hướng dẫn cho giáo viên có ý thức cao trong việc thực hiện chương trình, không được tuỳ tiện thay đổi, thêm bớt hoặc làm sai lệch nội dung chương trình dạy học.

* Thực chất quản lý việc thực hiện chương trình dạy học tập trung ở hai từ đúng và đủ. Điều này được thể hiện ở chỗ:

– Về phương pháp phải thực hiện đúng đặc trưng của từng môn, từng loại bài học.

– Đảm bảo đúng và đủ theo phân phối chương trình về mặt số tiết, về thời gian, về trình tự. Nghiêm cấm việc tự ý cắt xén chương trình, dồn ép cũng như tự ý kéo dài bất cứ môn học hay tiết học nào.

– Hàng tháng, hết học kỳ và cuối năm học, ban giám hiệu nhà trường sẽ kiểm điểm, đánh giá tình hình thực hiện chương trình dạy học từng bộ môn, từng khối, từng lớp thông qua sổ phân phối chương trình và kế hoạch bài dạy của từng lớp. Kể cả giáo viên dạy môn phụ và tự chọn.

Từ đó, ban giám hiệu nhận xét, phát hiện những vấn đề cần uốn nắn và bổ sung các yêu cầu cần thiết.

Chỉ có thực hiện đúng đủ chương trình dạy học thì những cơ sở khoa học, tính chất giáo dục toàn diện, mục đích đào tạo của chương trình dạy học mới trở thành hiện thực.

* Để quản lý tốt việc thực hiện chương trình, người hiệu trưởng cần phải:

– Yêu cầu giáo viên lập kế hoạch bài học, phần thực hiện chương trình phải thể hiện rõ từng loại bài.

– Việc kiểm tra thực hiện chương trình phải được làm thường xuyên kịp thời. Sau khi kiểm tra phải có kế hoạch điểu chỉnh, xử lý vi phạm.

Mời bạn đọc cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Ở Tiểu Học

Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học

Hoatieu.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết nêu rõ một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học ở trường tiểu học. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết bài viết để có thể viết được bài thu hoạch tốt nghiệp lớp quản lý giáo dục cho mình.

Biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở Tiểu học

1. Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường Tiểu học

1. Biện pháp xây dựng đội ngũ trong tập thể sư phạm.

Trường học – tổ chức cơ sở của hệ thống giáo dục – nơi tập trung những người thực hiện nhiệm vụ chung: dạy và học, giáo dục và đào tạo những nhân cách theo mục tiêu đề ra. Mà giáo viên là lực lượng nồng cốt tham gia và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh phát triển về trí tuệ, hiểu biết và nhân cách con người; là người không chỉ thực hiện nhiệm vụ của bản thân, với gia đình, với học sinh, phụ huynh học sinh mà còn thể hiện nhiệm vụ với xã hội, với vân mệnh và tương lai của đất nước. Chính vì vậy công tác xây dựng đội ngũ trong nhà trường là vấn đề quan trọng. Vì có một tập thể đoàn kết thì mới có một tập thể vững mạnh, mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên là một tấm gương sáng về đạo đức và tự học. Mỗi cá nhân là một thành viên tích cực nêu cao quan điểm, mạnh dạn bày tỏ ý kiến đóng góp, xây dựng cho đồng chí, đồng đội, cùng phát triển về công tác chuyên môn (về thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, về biện pháp giáo dục học sinh,…), quan tâm giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn cùng nhau hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ, có một tập thể đoàn kết mới hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của năm học. Có sự đoàn kết, thống nhất như vậy sẽ góp phàn nâng cao nhận thức về chuyên môn, nâng cao khả năng giảng dạy của giáo viên, quyết định chất lượng giáo dục trong nhà trường.

Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, khuyến khích giáo viên đọc sách báo, tham khảo tài liệu về chính trị, văn hóa, pháp luật…

Phân công chuyên môn phù hợp với năng lực, sở trường của từng giáo viên, tạo mọi điều kiên thuận lợi cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công. Đi kèm theo công tác phân công chính là công tác kiểm tra đánh giá kết quả lao động của cá nhân, tập thể được phân công, để đánh giá mức độ hoàn thành công việc như thế nào. Từ đó có bài học kinh nghiệm cho bản thân đồng thời kịp thời phát hiện năng lực của giáo viên và có kế hoạch bồi dương phát huy hoặc khuyến khích giáo viên tiến bộ.

Thường xuyên mở các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, các buổi thao giảng, phối hợp mở các buổi hội giảng trao đổi về phương pháp giảng dạy, biện pháp giáo dục học sinh.

Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập, giao lưu trao đổi kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.

Thực hiện tốt công tác dân chủ trong nhà trường. có biện pháp, chế độ tùy theo kết quả, mức độ hoàn thành nhiệm vụ được phân công, tham mưu tốt với ban ngành đoàn thể đảm bảo quyền lợi của anh chị em trong lao động.

2. Biện pháp về hoạt động giảng dạy của giáo viên. 2.1. Biện pháp xây dựng nề nếp, kỷ cương trong hoạt động giảng dạy của giáo viên

Xây dựng quy chế chuyên môn trong nhà trường. Quy chế chuyên môn trong nhà trường là một trong những công cụ để đánh giá quá trình lao động của người giáo viên. Việc thực hiện tốt quy chế chuyên môn trong nhà trường của giáo viên là yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng và hiệu quả của công tác giảng dạy.

– Trên cơ sở: Quyết định 14 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tao Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ngày 04 tháng 05 năm 2007 của Quyết định 16 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tao về việc Vi phạm đạo đức nhà giáo ngày 16 tháng 04 năm 2008; căn cứ điều lệ trường tiểu học; căn cứ văn bản chỉ đao của lãnh đạo Phòng GD&ĐT và căn cứ tình hình thực tế của đơn vị. Hiệu trưởng xây dựng quy chế chuyên môn trong nhà trường như quy định về đạo đức, tác phong sư phạm, tác phong của nhà giáo, quy định giờ ra vào lớp, quy định về hồ sơ sổ sách, lịch trình duyệt các kế hoạch. Giáo viên soạn giảng đủ môn, đủ tiết, số tiết dự giờ trên tuần ( rút kinh nghiệm,dự giờ để đánh giá), số lần tham gia sinh hoạt chuyên môn.duy trì sĩ số lớp…

– Phát động phong trào Thi đua-Dạy tốt-Học tốt, tiến hành bàn giao số lượng, chất lượng (cụ thể từng đối tượng học sinh về lực học, về sở trường, về cá tính của học sinh…) của lớp dưới lên lớp trên để giáo viên mới có cơ sở xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ trọng tâm của năm học, đăng kí chỉ tiêu phấn đấu, xây dựng kế hoạch giảng dạy.

– Phối hợp với Ban chấp hành công đoàn phát động phong trào “Kỷ cương – Tình thương – Trách nhiệm”. qua đó vận động giáo viên chấp hành nghiêm túc quy chế chuyên môn của nhà trường.

2.2. Biện pháp chỉ đạo việc thực hiện chương trình và kế hoạch giảng dạy của cấp quản lí giáo dục:

Việc tố chức thực hiện chương trình và xây dựng kế hoạch giảng dạy của giáo viên là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng giáo dục trong nhà trường nên Hiệu trưởng phải dựa trên cơ sở như: căn cứ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, các chỉ thị của ngành, của địa phương, căn cứ vào đặc điểm tình hình của đơn vị để xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình sao cho vừa đảm bảo chất lượng, vừa đảm bảo hoàn thành chương trình theo tinh thần chỉ đạo ngành.

Dự kiến những vấn đề có thể nảy sinh, biện pháp khắc phục, biên chế nội dung chương trình cho cả năm học và cho tùng thời điểm, lập thời khóa biểu cho các khối lớp, phân phối chương trình.

Tập trung nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo về chuyên môn, nghiên cứu về nội dung chương trình sách giáo khoa, căn cứ đặc điểm tâm lí của trẻ. Hướng dẫn tổ chuyên môn, giáo viên phối hợp với kế hoạch của nhà trường xây dựng kế hoạch giảng dạy, kế hoạch hoạt động phù hợp với đối tượng học sinh. Thực hiện chương trình một cách vừa và đủ đảm bảo tham gia các hội thi mà cấp trên tổ chức, như thi: Violumpic Tiếng Anh, giải toán trên Internet… Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo điều lệ trường tiểu học, nội dung sinh hoạt đa dạng phong phú: trao đổi về phương pháp dạy học, trao đổi về kết quả nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa, trao đổi về phương pháp xác định mục tiêu của bài học – xác định mảng kiến thức trọng tâm của một bài, một môn, trao đổi về biện pháp giáo dục học sinh hướng dẫn học sinh trong học tập cũng như trong rèn luyện.

2.3. Biện pháp chỉ đạo thiết kế bài dạy, chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên và việc lựa chọn đồ dùng dạy học của giáo viên:

Thiết kế bài dạy và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên là việc làm quan trọng, thực hiện quy chế chuyên môn trong trường tiểu học. Là khâu mà bất kì giáo viên trực tiếp giảng dạy nào cũng phải có, vì trong quá trình thiết kế bài dạy, chuẩn bị giờ lên lớp giúp giáo viên có sự chuẩn bị, sự nghiên cứu về nội dung, tuy nó chưa phải là dự kiến được hết những tình huống có thể xảy ra trong quá trình giảng dạy để có biện pháp xử lí kịp thời đúng đắn. Và thiết kế bài dạy được xem là công cụ để thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, thể hiện sự sáng tạo của giáo viên và cũng là một trong những việc làm góp phần quyết định chất lượng giáo dục trong nhà trường. Do đó cần tập trung chỉ đạo việc thiết kế bài dạy và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên cụ thể như sau:

-Triển khai các văn bản, các yêu cầu cơ bản về việc thiết kế bài dạy, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng đến tổ khối, giáo viên.

Kế hoạch bài giảng của giáo viên phải thể hiện:

– Mục tiêu đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng của bài học dành cho đối tượng học sinh trong lớp.

– Tăng cường trang bị về thiết bị, đồ dùng dạy học, khuyến khích gíao viên đẩy mạnh công nghệ thông tin vào giảng dạy. Khâu chuẩn bị đồ dùng dạy học phải phù hợp với nội dung bài, đồng thời trong quá trình chuẩn bị phải thể hiện được đồ dùng phục vụ cho người dạy và đồ dùng phục vụ cho người học. Vì đồ dùng dạy học rất quan trọng trong việc dạy học ở tiều học giúp học sinh nhận thức từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, đến thực tiễn. Ngoài đồ dùng trực quan sinh động mà giáo viên đã chuẩn bị thì còn hình ảnh trực quan sinh động hơn là người giáo viên: cần có ngoại hình cân đối, giọng nói nhẹ nhàng, ngọt ngào, cử chỉ mềm mại, điệu bộ duyên dáng, thái độ ân cần… sẽ thu hút sự chú ý học tập của học sinh cao hơn, tăng thêm sự hứng thú nhận thức của trẻ.

– Nội dung cơ bản của kế hoạch phải thể hiện rõ hoạt động của thầy, hoạt động của trò, hoạt động trọng tâm của bài, dự kiến thời gian của từng hoạt động; mỗi hoạt động đều thể hiện được mục tiêu, nhiệm vụ, nêu cách tổ chức của thầy, dự kiến câu trả lời của học sinh và kết luận của giáo viên. Không ghi những vấn đề không cần thiết.

Nội dung giáo án ngắn gọn, xúc tích đảm bảo nội dung trọng tâm của bài, logic khoa học, lựa chọn phương pháp giảng dạy (thể hiện sự hệ thống việc làm của thầy – trò, hình thức tổ chức phù hợp với môn học, lớp học với đối tượng học sinh).

Quy định thời gian kí duyệt kế hoạch giảng dạy của giáo viên trước khi lên lớp thực hiện tiết dạy.

2.4. Biện pháp quản lí giờ lên lớp của giáo viên:

Giờ lên lớp là hình thức tổ chức cơ bản và chủ yếu nhất của quá trình dạy học để thực hiện mục tiêu dạy học.

Trong nhà trường tiểu học hoạt động dạy và hoạt động học là hai hoạt động là hoạt động chính. Hiện nay quá trình dạy học chủ yếu đa số là diễn ra trong lớp học. Giờ lên lớp quyết định chất lượng dạy học cơ bản, trong đó giáo viên là người trực tiếp quyết định và chịu trách nhiệm. Do vậy, giờ lên lớp thể hiện rõ nhất trách nhiệm và khả năng của giáo viên. Vì vậy hiệu trưởng quản lí giờ lên lớp của giáo viên như:

– Tổ chức thực hiện tốt kỉ luật lao động trong nhà trường, khuyến khích giáo

viên thực hiện tốt giờ lên lớp.

– Thực hiện chương trình đảm bảo đúng quy chế chuyên môn, quy định của ngành. Duy trì và thực hiện tốt giờ lên lớp.

2.5. Biện pháp quản lí việc dự giờ của giáo viên:

Dự giờ là công việc đặc thù, cơ bản, là biện pháp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho mỗi cá nhân giáo viên một cách hiệu quả nhất.

Căn cứ vào điều lệ Trường tiểu học thì đối với giáo viên số tiết dự giờ ít nhất 1 tiết/tuần, đối với tổ chuyên môn ít nhất 2 tiết/tuần.

Để công tác dự giờ có hiệu quả, trước khi dự giờ giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung bài, xác định mục tiêu, xác định mảng kiến thức trọng tâm, lựa chọn phương pháp, đồ dùng dạy học, dự kiến được hết những tình huống có thể xảy ra trong quá trình giảng dạy.

Tiến hành dự giờ: khi dự giờ không trao đổi, làm việc riêng mà tập trung theo dõi hoạt động của thầy và trò, thông qua các hoạt động, hệ thống câu hỏi, câu trả lời và cách đánh giá học sinh của người dạy.

Để có cơ sở đánh giá, đóng góp, xây dựng cho đồng nghiệp, để học tập ở đồng nghiệp, người dạy cũng chú ý lắng nghe bày tỏ quan điểm phân tích sư phạm cùng nhau đi đến thống nhất cho một tiết dạy, có những kiến nghị phù hợp.

Căn cứ công văn số 10358/BGD&ĐT-GDTH ngày 28 tháng 09 năm 2007 Hướng dẫn việc sử dụng chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học trong quá trình đánh giá xếp loại. Quy định về cách đánh giá xếp loại tiết dạy gồm 4 lĩnh vực: Kiến thức, kĩ năng sư phạm, thái độ sư pham, hiệu quả. Bốn lĩnh vực có điểm tối đa là 20; xếp loại: Tốt, Khá, Trung bình và chưa đạt.

3. Biện pháp chỉ đạo về kiểm tra- đánh giá kết quả việc học tập của học sinh

Kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng là thể hiện thành tích của giáo viên trong thời gian thực hiện nhiệm vụ và sự chỉ đạo cuả nhà trường. Do đó đánh giá với tinh thần nghiêm túc, thái độ khách quan, chống khuynh hướng nhận xét, đánh giá một cách hình thức, thiếu tinh thần trách nhiệm thì sẽ không khắc phục được những hạn chế mắc phải trong học sinh dẫn tới không chỉ hạn chế trong chất lượng giáo dục mà dẫn tới tiêu cực trong giáo dục, đánh giá không đúng, thiếu trung thực sẽ dẫn tới tình trạng nguy hiểm như học sinh ngồi nhằm lớp, thì ảnh hưởng đến uy tính của ngành giáo dục… Thấy rõ được tầm quan trọng của vấn đề này, hiệu trưởng có những biện pháp chỉ đạo như sau:

– Triển khai, phổ biến các văn bản quy định về kiểm tra đánh giá và ghi điểm; lập kế hoạch kiểm tra đánh giá thường xuyên, đánh giá theo thời điểm và phổ biến các quy định về nề nếp kiểm tra sâu rộng trong tập thể sư phạm của nhà trường.

– Tổ chuyên môn tiến hành nghiên cứu những quy định kiểm tra – đánh giá nhận xét học sinh, lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá, nhận xét học sinh thường xuyên và theo từng thời điểm. Nội dung kiểm tra học sinh theo thời điểm được đưa ra tập thể tổ trao đổi cùng thống nhất nội dung ôn tập và ra đề kiểm tra. Ngoài đánh giá về năng lực, phẩm chất, sự rèn luyện của học sinh còn đánh giá về các phong trào như Vở sạch chữ đẹp, …Tổ chức thực hiện tốt theo quy định tại thông tư 32 của Bộ GD&ĐT quy định về đánh giá xếp loại học sinh, căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng để đánh giá, tiến hành đánh giá đúng thực lực của học sinh ở từng môn học.

4. Biện pháp chỉ đạo hoạt động học tập của học sinh 4.1. Xây dựng nề nếp, kỉ cương trong hoạt động học tập của học sinh:

Trong nhà trường, việc xây dựng nề nếp, kỉ cương có ý nghĩa vô cùng to lớn, nó không chỉ là điều kiện để thực hiện tốt việc dạy và học trên lớp mà còn giáo dục học sinh ý thức, chấp hành tổ chức kỉ luật góp phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách ở học sinh. Do đó cần:

– Xây dựng nội quy học sinh, triển khai sâu rộng trong giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh ngay đầu năm học. Đặc biệt người làm thầy phải chú ý lắng nghe ý kiến của người học để nghiên cứu và có biện pháp phát huy tài năng của học sinh và kịp thời uốn nắn giúp học sinh rèn phát triển đúng đắn hơn.

– Giáo viên tìm hiểu tâm lí của học sinh, tìm hiểu về khả năng và nhu cầu của từng em để có biện pháp giáo dục đạo đức, có biện pháp giúp đỡ sự rèn luyện của họ sinh. Tổ chức thi đua theo tổ, cá nhân học sinh về học tập, về lao động vệ sinh, về thực hiện nề nếp, thực hiện phong trào giúp bạn vượt khó,… tổ chức bình chọn học sinh gương mẫu, tổ tiên tiến… vào cuối tuần theo dõi thường xuyên và liên tục uốn nắn các hành vi của học sinh.

– Phối hợp với Đoàn thanh niên – Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, phát động phong trào thi đua, động viên, khuyến khích học sinh chấp hành tốt nội quy, thường xuyên đánh giá xếp loại thi đua hàng tuần để kịp thời tuyên dương tập thể cá nhân có thành tích tốt, giúp cá nhân học sinh kịp thời điều chỉnh việc làm không phù hợp, khắc phục hạn chế của bản thân dần dần hoàn thiệ nhân cách ở học sinh.

4.2. Biện pháp chỉ đạo nhằm giáo dục động cơ học tập của học sinh:

Hoạt động học tập là hoạt động cơ bản của học sinh, hoạt động này có hiệu quả cao hay không thỉ còn tùy thuộc vào tinh thần, thái độ học tập của các em. Vì vậy là người làm nhiệm vụ trồng người cần phải có biện pháp giáo dục cho học sinh tính tự giác trong học tập của học sinh, thông qua các tiết dạy giáo viên thường xuyên động viên khích lệ sự vươn lên trong học sinh, giáo dục và ươm mầm ước mơ, khơi dậy hoài bảo ở mỗi em.

Tổ chức các hội thi, tạo cơ hội cho học sinh thể hiện tài năng của mình, tạo cơ hội cho học sinh thể hiện niềm đam mê.

Giáo dục học sinh thông qua các tiết sinh hoạt đưới cờ, các buổi sinh hoạt Đội, sinh hoạt Sao, nhân dịp lễ hội.

Giáo dục trong tiết sinh hoạt cuối tuần, trong tiết dạy, qua bài học, qua việc làm tốt của bạn, qua kết qua học tập của bạn, của bản thân học sinh,…

Thông qua quá trình thực hiên tiết dạy của giáo trên lớp nên tạo ra cơ hội cho học sinh phát biểu, học sinh tích cực xây dựng bài, giáo dục cho học sinh hiểu học tập vừa là quyền được học lại vừa là nhiệm vụ của các em. Tạo ra nhu cầu hứng thú về sự hiểu biết dần dần hình thành nhu cầu học tập với tinh thần tự giác, thái độ đúng đắn.

4.3. Biện pháp chỉ đạo tổ chức phối hợp các hoạt động học tập chính khóa và ngoại khóa:

Để giúp học sinh hoàn thiện hơn thì cần có sự phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện hội cha mẹ học sinh, của chính quyền địa phương chung tay tuyên truyền, vận động để cha mẹ học sinh tạo điều kiện tốt cho con mình học tập ở trường cũng như học tập ở nhà: nên tạo cho các em góc học tập tại nhà, có lịch học, thời khóa biểu học hợp lí, thường xuyên nhắc nhở, động viên con học tập, kiểm tra việc học tập của con một cách thường xuyên…

Cùng với giáo viên chủ nhiệm giáo dục con mình phát triển toàn diện, giáo dục đạo đức, giáo dục tính trung thực trong mõi lĩnh vực, biết đọc sách, tự làm bài tập ở vở bài tập hoặc bài tập nâng cao…

4.4. Biện pháp chỉ đạo về việc bồi dưỡng HS năng khiếu và phụ đạo học sinh yếu:

Căn cứ hồ sơ tuyển sinh, biên bản bàn giao chất lượng lớp dưới lên lớp trên và kết quả khảo sát đầu năm, Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên chịu trách nhiệm phái có kế hoạch và biện pháp bồi dưỡng học sinh năng khiếu và phụ đạo học sinh yếu. Giáo viên chủ nhiệm phân loại học sinh, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu và phân nhóm. Để có biện pháp giảng dạy và giáo dục phù hợp, nâng dần chất lượng giáo dục bằng nhiều hình thức:

Xây dượng kế hoạch dạy học phù hợp, cải tiến phương pháp dạy học theo đối tượng học sinh, quan tâm và kịp thời giúp đỡ học sinh yếu bằng cách giao việc phù hợp, nâng dần, động viên, tạo cơ hội cho học sinh hòa nhập vói tập thể, cũng như quan tâm học sinh yếu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cũng là một trong những công tác mũi nhọn của nhà trường. Giáo viên không nên xem thường mà không chuẩn bị riêng cho hững học sinh này bài tập khó thì có nguy cơ gây ra sự nhàm chán đối với các em. Vì với các bài tập ở sách giáo khoa các em đều làm được. Thời gian còn lại các em chỉ ngồi chờ nếu cứ lập đi lập lại tình trạng này thì sẽ gây ức chế hưng phấn học tập của học sinh, kìm hãm sự phát triển của tư duy của trẻ . Chính vì vậy trong quá trình dạy học giáo viên phải hết sức chú ý và giao việc phù hợp mới phát triển tài năng của tuổi thơ.

5. Biện pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội:

Là mối quan hệ không thể thiếu trong nhà trường phổ thông đặt biệt là trong trường tiểu học. nhà trường phối hợp ban đại diện cha mẹ học sinh các tổ chức và cá nhân nhằm thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Nhằm huy động mọi lực lượng của cộng đồng tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh. Là cánh tay đắc lực hỗ trợ về vật chất lẫn tinh thần cho tập thể cán bộ giáo viên, tạo điều kiện trang bị đồ dùng dạy học, là nguồn động viên lớn đối với ý thức học tập và rèn luyện của học sinh.

2. Những biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mà bản thân đang thực hiện tại lớp

1. Biện pháp 1: Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra những phương pháp giáo dục phù hợp

– Khảo sát đối tượng thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ, qua học sinh trong lớp hoặc qua phụ huynh.

– Tiến hành phân loại đối tượng để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể:

+ Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn.

+ Học sinh khuyết tật.

+ Học sinh các biệt về đạo đức.

+ Học sinh yếu.

+ Học sinh có những năng lực đặc biệt.

* Đối với những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn.

* Đối với những học sinh khuyết tật.

* Đối với học sinh cá biệt về đạo đức:

– Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Gia đình có sự mâu thuẫn giữa bố và mẹ, gia đình thiếu quan tâm hoặc có thể bị bạn bè, kẻ xấu lôi kéo….Hoặc trẻ có những tính xấu mà bản thân gia đình chưa giáo dục được…

– Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với học sinh nhưng không cứng nhắc. Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, chú ý gần gũi các em và thường xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời. Giao cho các em đó một chức vụ trong lớp nhằm gắn với các em trách nhiệm để từng bước điều chỉnh mình.

* Đối với học sinh học yếu:

– Tìm hiểu nguyên nhân vì sao em đó học yếu, học yếu những môn nào. Có thể là ở gia đình các em đó không có thời gian học tập vì phải làm nhiều việc hoặc em đó có lỗ hỏng về kiến thức nên cảm thấy chán nản.

– Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng bằng những việc cụ thể như sau:

+ Giảng lại bài mà các em chưa hiểu hay còn hiểu mù mờ vào những thời gian ngoài giờ lên lớp .

+ Đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời được nhằm tạo hứng thú và củng cố niềm tin ở các em.

+ Thường xuyên kiểm tra các đối tượng đó trong qua trình lên lớp.

+ Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ.

+ Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi về tình hình học tập, cũng như sự tiến bộ của con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em.

+ Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấu hổ trước bạn bè. Tóm lại dù với đối tượng nào bản thân giáo viên phải lưu ý dùng phương pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáo dục và đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức là then chốt.

2. Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp giỏi quản lý, tổ chức, kiểm tra.

Như chúng ta đã biết xây dựng một đội ngũ cán bộ quản lý giỏi là việc rất quan trọng người giáo viên làm công tác chủ nhiệm phải có kế hoạch thực hiện.Hơn nữa, để đội ngũ cán bộ lớp cùng giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở việc thực hiện nề nếp học tập của các bạn là công việc cần thiết và có ích.

– Trước hết , những học sinh được chọn làm cán bộ lớp bao giờ cũng phải gương mẫu trước các bạn về mọi mặt: Học tập, kỷ luật, tham gia các hoạt động, đối xử với bạn bè….

– Sau đó hằng ngày, hàng tuần, các cán bộ lớp bao gồm: lớp trưởng,2 lớp phó , 4 tổ trưởng, 4 tổ phó. . sẽ tiến hành công việc của mình như sau:

*Đầu giờ (trước giờ truy bài):

Tổ trưởng, tổ phó kiểm tra những việc sau: soạn sách vở theo đúng thời khóa biểu, mang đầy đủ đồ dùng dậy học,có ý thức xem bài trước, đi học đúng giò, không mang dép lê….rồi tổ trưởng chấm điểm thi đua theo qui đinh như sau: (vi phạm 1 nội dung trừ: 2 điểm xấu )

*Trong giờ học:

Tổ trưởng, tổ phó theo dõi các bạn trong tổ thái độ học tập, phát biểu xây dựng bài, đạt điểm cao trong học tập thì cộng điểm thưởng như sau: Đạt điểm 10 một môn thì cộng 5 điểm tốt, phát biểu xây dựng bài cộng 1đ/1lần. nói chuyện trong giờ học thì bị trừ 2 điểm/ 1lần.

*Giờ ăn ngủ bán trú:

Tổ trưởng, Tổ phó theo dõi các tổ viên các nề nếp: ăn, ngủ đúng thời gian.. nếu vi phạm trừ 2đ/ 1 lần) Biện pháp 3: Phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh

* Đối vói Ban đại diện CMHS lớp: Từ đầu năm học. Tôi đã định hướng bầu chọn Ban đại diện phụ huynh của lớp với các tiêu chuẩn sau:

– Phụ huynh có đời sống kinh tế ổn đinh.

– Có tâm huyết, nhiệt tình tất cả vì học sinh thân yêu.

– Am hiểu nhiều về lĩnh vực giáo dục – Có con em học khá giỏi.

* Ban phân hội lớp gồm 3 thành viên: Trưởng ban, phó ban, thư ký

* Nhiệm vụ ban phân hội lớp:

– Kết hợp với GVCN lớp theo dõi, động viên quá trình học tập, sinh hoạt của học sinh. Đặc biệt quan tâm đến các phong trào lớp

– Nắm rõ được hoàn cảnh gia đình, chỗ ở của từng học sinh để kịp thời thăm hỏi. – Có kế hoạch khen thưởng kịp thời học sinh lớp tiến bộ theo từng tuần, tháng, theo các đợt kiểm tra định kỳ của nhà trường.

* Đối với từng phụ huynh học sinh: Buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi đã đề ra yêu cầu để phụ huynh cùng GVCN rèn nề nếp học sinh như sau:

– Hằng ngày kiểm tra sách vở của con em mình.

– Nhắc nhở con em học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

– Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho con em theo thời khoá biểu hằng ngày.

– Giáo dục con ý thức gọn gàng, ngăn nắp khi học tập, vui chơi.

– Sinh hoạt điều độ, đúng thời khoá biểu, giờ nào việc nấy tránh tình trạng vừa học vừa chơi. – Thường xuyên trao đổi với GVCN qua trò chuyện trực tiếp, điện thoại hoặc qua sổ liên lạc để kịp thời nhắc nhở, đôn đốc học sinh nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà.

Biện pháp 4: Đầu tư các phong trào mũi nhọn nhà trường tổ chức Từ đầu năm học GVCN dựa vào kế hoạch của nhà trường và các đoàn thể trong trường phải đề ra chỉ tiêu cụ thể cho lớp cùng phấn đấu trong các phong trào chung của nhà trường như: Vở sạch chữ đẹp, Vẽ tranh, Kể chuyện, cờ vua,….

– Điều quan trọng là GVCN phải phát hiện những năng lực đặc biệt ở học sinh về văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, hội hoạ…

– Phối hợp với phụ huynh lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho các học sinh có năng khiếu nói trên.

– Bồi dưỡng, khơi dậy ở các em lòng say mê hứng thú học tập thông qua những hội thi,Tổ chức các sân chơi ở lớp như: Rung chuông vàng, đối mặt trong các tiết HĐNGLL để phát huy và chọn lọc nhữn HS có năng khiếu để tham gia các hội thi do nhà trường tổ chức. Biện pháp 5: Nêu gương và khen thưởng

– Nắm được tâm lý của học sinh tiểu học rất thích được khen, thích được động viên nên tôi hướng dẫn Ban cán sự lớp lập bảng chấm điểm thi đua từng HS như sau:

– Trong cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi đã đề xuất với Ban đại diện phụ huynh về việc khen thưởng các học sinh trong lớp thực hiện tốt các phong trào học tập cũng như các phong trào khác như sau:

+ Mỗi tuần tặng 1 cây bút cho mỗi HS đạt số điểm tốt cao nhất tổ.

+ Mỗi đợt kiểm tra định kỳ tặng một 1 bút/ 1HS đạt điểm 10 mỗi môn.

+ Tặng một phần quà cho HS đạt phong trào nhà trường đề ra.

– Sau mỗi tuần thi đua, Lớp trưởng đánh giá chung các mặt hoạt động, tổ trưởng đánh giá cụ thể các mặt học tập cũng như hoạt động của từng thành viên trong tổ thông qua bảng điểm . sau đó bầu chọn một HS tuyên dương trước lớp và nhận thưởng.

– Để tránh trường hợp một em nhận liên tục nhiều lần, theo qui ước 3 tuần mới được nhận thưởng lại ( nếu em đó điểm nhất tổ thì chọn em điểm nhì tổ..)

3. Biện pháp chỉ đạo quá trình dạy học ở trường Tiểu học

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong thời kì xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội. Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học bậc trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung, chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Là một cán bộ quản lý, tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường – nhiệm vụ phụ trách công tác chuyên môn của nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường nói riêng, đặc biệt là chất lượng học sinh đại trà. Năm học ………….. nhiệm vụ chung của ngành là: Tiếp tục chỉ đạo việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực học sinh; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học;… Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh:

Căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh.

Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình kiến thức, kĩ năng môn học và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.

Ngoài ra, trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em; căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên vẫn còn không ít giáo viên bị ảnh hưởng nặng nề bởi phương pháp dạy học truyền thống mà họ không hiểu rằng việc đổi mới phương pháp dạy học tức là dùng phương pháp dạy học mới một cách hợp lí để tạo cho người học lòng say mê học tập, ham hiểu biết, óc tò mò để có khả năng và phương pháp học tập, tạo ra sự phát triển mới, nâng cao hiệu quả giáo dục phù hợp với bối cảnh của xã hội mà vẫn giữ được sự ổn định trong hoạt động dạy học. Đổi mới không có nghĩa là phủ nhận hoàn toàn cái hiện hành mà phải thừa kế sự phát huy những thành tựu đã đạt được đồng thời tạo ra được sự phối hợp chặt chẽ giữa phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp hiện đại.

Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn của đơn vị. Tôi mạnh dạn chọn và viết sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học ở trường Tiểu học ……………” nhằm góp phần đẩy mạnh sự phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng dạy – học và đẩy mạnh công tác mũi nhọn của nhà trường.

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng công tác dạy và học trong trường Tiểu học …………. tỉnh …………….. 1.1. Ưu điểm.

Mặc dù cơ sở vật chất của nhà trường còn nhiều hạn chế nhưng tập thể cán bộ, giáo viên trường tiểu học ………………. đã không ngừng phấn đấu để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ và đặc biệt là chú trọng nhất về nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Có 100% cán bộ, giáo viên được tham gia các lớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ do phòng GD&ĐT, trường tổ chức nên đã nắm được việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học; dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học; đổi mới cách đánh giá học sinh, coi trọng sự tiến bộ của học sinh.

Ngoài nắm vững chuyên môn giáo viên còn nghiên cứu, tìm hiểu về đối tượng học sinh, chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung, chương trình của từng môn học, mạnh dạn đăng kí chỉ tiêu phấn đấu trên đối tượng học sinh của mình.

Tuy cơ sở vật chất nhà trường còn nhiều hạn chế nhưng giáo viên đã tận dụng, tạo môi trường học tập, môi trường vui chơi an toàn cho học sinh. Học sinh có đủ sách giáo khoa và đồ dùng học tập, hăng hái tham gia xây dựng bài học.

Ngày nay, công tác xã hội hóa giáo dục có sự chuyển biến tích cực. Đa số cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học của con em mình. Đồng thời đã đóng góp không nhỏ về vật chất để mua sắm trang thiết bị dạy học trong nhà trường, nâng cấp cơ sở vật chất, tạo điều kiện tốt cho việc vui chơi và học tập của học sinh.

1.2. Một số hạn chế và nguyên nhân hạn chế.

Mặc dù tất cả cán bộ quản lý, giáo viên của trường được tham gia tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn về dạy học theo phương pháp dạy học tích cực một cách kĩ lưỡng nhưng khi vào thực tế giảng dạy vẫn còn giáo viên lúng túng trong khâu đổi mới phương pháp dạy học, dưới sự ảnh hưởng của phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên chỉ lo tập trung vào phần việc của mình, cứ lo sợ dạy không hết bài, học sinh không biết … cứ như thế, vào tiết học giáo viên thao thao giảng bài, truyền đạt cho học sinh những nội dung cần ghi nhớ, yêu cầu các em về học thuộc lòng. Có những giáo viên nhận thức được đổi mới phương pháp dạy học là dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dưới sự hướng dẫn, nêu vấn đề của người dạy, người học động não, tìm cách giải quyết vấn đề để chiếm lĩnh kiến thức mới, vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn.

Gắn liền với đổi mới phương pháp dạy học là việc sử dụng thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học. Thế nhưng vẫn còn giáo viên còn ít sử dụng, chưa khai thác triệt để thiết bị, đồ dùng vào các tiết dạy mà còn dạy chay hoặc sử dụng khi có người dự giờ. Khi sử dụng, có giáo viên sử dụng chưa linh hoạt hoặc khai thác một cách qua loa, máy móc làm cho tiết học trở nên rời rạc, nhàm chán không phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; không có thiết bị để ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.

Trong quá trình xây dựng kế hoạch bài dạy, giáo viên hầu như chưa thoát li được sách giáo viên, sách tham khảo, mà còn có những giáo viên coi sách giáo viên như một pháp lệnh, không được xê dịch hay sửa đổi. Chép nguyên mục tiêu và các hoạt động trong sách mà không cần biết bài dạy đó có phù hợp với học sinh của mình không mà không bỏ thời gian ra nghiên cứu nội dung bài học sách giáo khoa, liên hệ từng đối tượng học sinh để xây dựng kế hoạch dạy học cho từng môn học, hay thiết kế bài dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh trong lớp. Một số giáo viên không nghiên cứu nội dung sách giáo khoa để xác định mảng kiến thức trọng tâm của bài, liên hệ sự tiếp thu của học sinh rồi lựa chọn phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, sự vận động suy nghĩ của từng đối tượng học sinh, tránh nhàm chán ở học sinh vì trong lớp học có tới ba khả năng tiếp thu và ba khả năng nhận thức cụ thể như: học sinh năng khiếu; học sinh hoàn thành kiến thức, kĩ năng môn học; học sinh chưa hoàn thành kiến thức, kĩ năng môn học. Ngoài ra, trong quá trình lập kế hoạch bài dạy do không nghiên cứu kĩ lưỡng nội dung bài nên việc chuẩn bị trang thiết bị, đồ dùng dạy học không có hoặc không phù hợp, thậm chí có xác định ở phần chuẩn bị trong giáo án nhưng qua một tiết dạy không thấy giáo viên sử dụng ở hoạt động nào? (lúc nào?).

Bên cạnh những việc tồn tại ở khâu soạn giảng thì cũng không thể không đề cập đến vấn đề kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh. Một số giáo viên dù nắm được, hiểu được hướng dẫn chỉ đạo của Thông tư 30/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định đánh giá học sinh Tiểu học, Quyết định số …………………… ngày ……………… của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông – cấp Tiểu học, trong đó có Chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng môn học thế nhưng trong quá trình đánh giá còn giáo viên không căn cứ vào những tiêu chí hướng dẫn của văn bản để đánh giá, mà đánh giá dựa vào cảm tính, quan sát chung chung, thiếu căn cứ, thiếu tính chính xác. Thậm chí việc kiểm tra, đánh giá còn dựa trên tình cảm, cả nể mà đánh giá không đúng thực lực của học sinh. Mặc dù, là năm học “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, củng cố kết quả các cuộc vận động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục”. Vậy mà vẫn còn giáo viên để xảy ra hiện tượng cảm tính trong đánh giá xếp loại nhất là trong xét khen thưởng ở cuối năm. Đến đầu năm học mới có rất nhiều học sinh bị hụt hẫng về kiến thức nên rất khó cho việc giảng dạy của giáo viên, ngoài ra còn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục.

Mặt khác, giáo viên chưa nghiên cứu sâu về tâm lý từng học sinh để có biện pháp giảng dạy và giáo dục tốt hơn.

Đa số học sinh còn phụ thuộc vào khuôn mẫu, bắc chước, chưa có ý thức tự giác học tập, lại được cha mẹ học sinh đồng thuận mua sắm cho sách giải, sách tham khảo, văn mẫu,… để các em sao chép lại.

Do còn không ít cha mẹ học sinh thiếu trách nhiệm, thiếu sự phối hợp trong giáo dục học sinh, gây sức ép không nhỏ đối với giáo viên.

2. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của trường Tiểu học ………..

Biện pháp 1: Biện pháp xây dựng đội ngũ trong tập thể nhà trường.

Trường học – tổ chức cơ sở của hệ thống giáo dục – nơi tập trung những người thực hiện nhiệm vụ chung: dạy và học, giáo dục và đào tạo những nhân cách theo mục tiêu đề ra. Giáo viên là lực lượng nòng cốt tham gia và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh phát triển về trí tuệ, hiểu biết và nhân cách con người; là người không chỉ thực hiện nhiệm vụ của bản thân, với gia đình, với học sinh, cha mẹ học sinh mà còn thể hiện nhiệm vụ với xã hội, với vận mệnh và tương lai của đất nước. Chính vì vậy, công tác xây dựng đội ngũ trong nhà trường là vấn đề quan trọng vì có một tập thể đoàn kết thì mới có một tập thể vững mạnh. Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên là một tấm gương sáng về đạo đức và tự học. Mỗi cá nhân là một thành viên tích cực nêu cao quan điểm, mạnh dạn bày tỏ ý kiến đóng góp, xây dựng cho đồng nghiệp cùng phát triển về công tác chuyên môn (về thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, về biện pháp giáo dục học sinh,…), quan tâm giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn cùng nhau hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ, có một tập thể đoàn kết mới hoàn thành tốt nhiệm vụ của năm học. Có sự đoàn kết, thống nhất như vậy sẽ góp phần nâng cao nhận thức về chuyên môn, nâng cao khả năng giảng dạy của giáo viên, quyết định chất lượng giáo dục trong nhà trường.

Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, khuyến khích giáo viên đọc sách báo, tham khảo tài liệu về chính trị, văn hóa, pháp luật…

Phân công chuyên môn phù hợp với năng lực, sở trường của từng giáo viên, tạo mọi điều kiên thuận lợi cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công. Đi kèm theo công tác phân công chính là công tác kiểm tra, đánh giá kết quả lao động của cá nhân, tập thể được phân công để đánh giá mức độ hoàn thành công việc như thế nào? Từ đó có bài học kinh nghiệm cho bản thân đồng thời kịp thời phát hiện năng lực của giáo viên và có kế hoạch bồi dương phát huy hoặc khuyến khích giáo viên tiến bộ.

Thường xuyên mở các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, các buổi thao giảng, phối hợp mở các buổi hội giảng trao đổi về phương pháp giảng dạy, biện pháp giáo dục học sinh.

Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập, giao lưu trao đổi kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.

Thực hiện tốt công tác dân chủ trong nhà trường. Có biện pháp, chế độ tùy theo kết quả, mức độ hoàn thành nhiệm vụ được phân công, tham mưu tốt với các ban ngành, đoàn thể đảm bảo quyền lợi của tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường.

Biện pháp 2: Biện pháp về hoạt động giảng dạy của giáo viên. 2.1. Biện pháp xây dựng nền nếp, kỷ cương trong hoạt động giảng dạy của giáo viên

Xây dựng quy chế chuyên môn trong nhà trường. Quy chế chuyên môn trong nhà trường là một trong những công cụ để đánh giá quá trình lao động của người giáo viên. Việc thực hiện tốt quy chế chuyên môn trong nhà trường của giáo viên là yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng và hiệu quả của công tác giảng dạy.

Trên cơ sở: Quyết định số ………………. ngày …………… của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; Quyết

định số ………………. ngày ……………… của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo; căn cứ Điều lệ trường tiểu học; căn cứ văn bản chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo …………, phòng GD&ĐT ………… và căn cứ tình hình thực tế của đơn vị. Hiệu trưởng xây dựng quy chế chuyên môn trong nhà trường như quy định về đạo đức, tác phong sư phạm, tác phong của nhà giáo, quy định giờ ra vào lớp, quy định về hồ sơ sổ sách, lịch trình duyệt các kế hoạch. Giáo viên soạn, giảng đủ môn, đủ tiết, số tiết dự giờ/ năm học, số lần tham gia sinh hoạt chuyên môn, duy trì sĩ số lớp… để đánh giá, xếp loại giáo viên.

Phát động phong trào thi đua “Dạy tốt – Học tốt”, tiến hành bàn giao số lượng, chất lượng (cụ thể từng đối tượng học sinh về nhận thức môn học, về năng lực, phẩm chất, về sở trường, về cá tính của học sinh…) của lớp dưới lên lớp trên để giáo viên mới có cơ sở xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ trọng tâm của năm học, đăng kí chỉ tiêu phấn đấu, xây dựng kế hoạch giảng dạy.

Phối hợp với Ban chấp hành công đoàn phát động phong trào “Kỷ cương -Tình thương – Trách nhiệm” qua đó vận động giáo viên chấp hành nghiêm túc quy chế chuyên môn của nhà trường.

2.2. Biện pháp chỉ đạo việc thực hiện chương trình và kế hoạch giảng dạy của cấp quản lí giáo dục:

Việc tổ chức thực hiện chương trình và xây dựng kế hoạch giảng dạy của giáo viên là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng giáo dục trong nhà trường nên Hiệu trưởng phải dựa trên cơ sở như: căn cứ các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, các chỉ thị của ngành, của địa phương, căn cứ vào đặc điểm tình hình của đơn vị để xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình sao cho vừa đảm bảo chất lượngn vừa đảm bảo hoàn thành chương trình theo tinh thần chỉ đạo của ngành.

Dự kiến những vấn đề có thể nảy sinh, biện pháp khắc phục, biên chế nội dung chương trình cho cả năm học và cho từng thời điểm, lập thời khóa biểu cho các khối lớp.

Tập trung nghiên cứu kĩ các văn bản chỉ đạo về chuyên môn, nghiên cứu về nội dung, chương trình sách giáo khoa, căn cứ đặc điểm tâm lí của trẻ. Hướng dẫn tổ chuyên môn, giáo viên phối hợp với kế hoạch của nhà trường xây dựng kế hoạch giảng dạy, kế hoạch hoạt động phù hợp với đối tượng học sinh. Thực hiện chương trình một cách vừa và đủ đảm bảo tham gia các cuộc giao lưu mà cấp trên tổ chức, như tham gia Olympic Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh tiểu học cấp huyện, cấp tỉnh đối với học sinh lớp 5.

Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo Điều lệ trường tiểu học (Đảm bảo sinh hoạt 2 lần/tháng); nội dung sinh hoạt đa dạng, phong phú: trao đổi về phương pháp dạy học, trao đổi về kết quả nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa, trao đổi về phương pháp xác định mục tiêu của bài học – xác định mảng kiến thức trọng tâm của một bài, một môn, trao đổi về biện pháp giáo dục học sinh, hướng dẫn học sinh trong học tập cũng như trong rèn luyện.

2.3. Biện pháp chỉ đạo thiết kế bài dạy, chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên và việc lựa chọn đồ dùng dạy học của giáo viên.

Thiết kế bài dạy và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên là việc làm quan trọng, thực hiện quy chế chuyên môn trong trường tiểu học; là khâu mà bất kì giáo viên trực tiếp giảng dạy nào cũng phải có vì trong quá trình thiết kế bài dạy, chuẩn bị giờ lên lớp giúp giáo viên có sự chuẩn bị, sự nghiên cứu về nội dung, tuy nó chưa phải là dự kiến được hết những tình huống có thể xảy ra trong quá trình giảng dạy để có biện pháp xử lí kịp thời đúng đắn. Thiết kế bài dạy được xem là công cụ để thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, thể hiện sự sáng tạo của giáo viên và cũng là một trong những việc làm góp phần quyết định chất lượng giáo dục trong nhà trường. Do đó, cần tập trung chỉ đạo việc thiết kế bài dạy và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên cụ thể như sau:

Triển khai các văn bản, các yêu cầu cơ bản về việc thiết kế bài dạy, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng đến tổ, khối, giáo viên.

Kế hoạch bài giảng của giáo viên phải thể hiện:

Mục tiêu đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài học dành cho các đối tượng học sinh trong lớp.

Tăng cường trang bị về thiết bị, đồ dùng dạy học, khuyến khích giáo viên đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Khâu chuẩn bị đồ dùng dạy học phải phù hợp với nội dung bài, đồng thời trong quá trình chuẩn bị phải thể hiện được đồ dùng phục vụ cho người dạy và đồ dùng phục vụ cho người học vì đồ dùng dạy học rất quan trọng trong việc dạy học ở tiểu học giúp học sinh nhận thức từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, đến thực tiễn. Ngoài đồ dùng trực quan sinh động mà giáo viên đã chuẩn bị thì còn hình ảnh trực quan sinh động hơn là người giáo viên: cần có giọng nói nhẹ nhàng, cử chỉ mềm mại, thái độ ân cần… sẽ thu hút sự chú ý học tập của học sinh cao hơn, tăng thêm sự hứng thú học tập của học sinh.

Nội dung cơ bản của kế hoạch dạy học phải thể hiện rõ hoạt động của thầy, hoạt động của trò, hoạt động trọng tâm của bài; mỗi hoạt động đều thể hiện được mục tiêu, nhiệm vụ, nêu cách tổ chức của thầy, dự kiến câu trả lời của học sinh và kết luận của giáo viên; không ghi những vấn đề không cần thiết.

Nội dung bài soạn ngắn gọn, xúc tích đảm bảo kiến thức trọng tâm của bài, logic khoa học, lựa chọn phương pháp giảng dạy (thể hiện sự hệ thống việc làm của thầy – trò, hình thức tổ chức phù hợp với môn học, lớp học với đối tượng học sinh).

Quy định thời gian kí duyệt kế hoạch giảng dạy của giáo viên trước khi lên lớp thực hiện tiết dạy.

2.4. Biện pháp quản lí giờ lên lớp của giáo viên.

Giờ lên lớp là hình thức tổ chức cơ bản và chủ yếu nhất của quá trình dạy học để thực hiện mục tiêu dạy học. Trong nhà trường tiểu học hoạt động dạy và hoạt động học là hai hoạt động chính. Hiện nay quá trình dạy học chủ yếu là diễn ra trong lớp học. Giờ lên lớp quyết định chất lượng dạy học cơ bản, trong đó giáo viên là người trực tiếp quyết định và chịu trách nhiệm. Do vậy, giờ lên lớp thể hiện rõ nhất trách nhiệm và khả năng của giáo viên. Vì vậy, Hiệu trưởng quản lí giờ lên lớp của giáo viên như:

Tổ chức thực hiện tốt kỉ luật lao động trong nhà trường, khuyến khích giáo viên thực hiện tốt giờ lên lớp (không ra sớm, vào muộn).

Thực hiện chương trình đảm bảo đúng quy chế chuyên môn, quy định của ngành; duy trì và thực hiện tốt giờ lên lớp.

2.5. Biện pháp quản lí việc dự giờ của giáo viên.

Dự giờ là công việc đặc thù, cơ bản, là biện pháp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho mỗi cá nhân giáo viên một cách hiệu quả nhất.

Căn cứ vào Điều lệ trường tiểu học thì đối với giáo viên số tiết dự giờ ít nhất 20 tiết/năm. Để công tác dự giờ có hiệu quả, trước khi dự giờ giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung bài, xác định mục tiêu, xác định mảng kiến thức trọng tâm, lựa chọn phương pháp, đồ dùng dạy học, dự kiến được hết những tình huống có thể xảy ra trong quá trình giảng dạy.

Tiến hành dự giờ: khi dự giờ không trao đổi, làm việc riêng mà tập trung theo dõi hoạt động của học sinh, thông qua các hoạt động, hệ thống câu hỏi, câu trả lời và cách đánh giá học sinh của người dạy.

Để có cơ sở đánh giá, đóng góp, xây dựng cho đồng nghiệp, để học tập ở đồng nghiệp, người dạy và người dự chú ý lắng nghe, bày tỏ quan điểm phân tích, chia sẻ sau giờ dạy để mỗi cá nhân rút ra được bài học kinh nghiệm cho bản thân mình qua dự giờ của đồng nghiệp.

Căn cứ vào hướng dẫn cách đánh giá, xếp loại tiết dạy của giáo viên gồm 4 lĩnh vực: Kiến thức, kĩ năng sư phạm, thái độ sư pham, hiệu quả. Bốn lĩnh vực có điểm tối đa là 20; xếp loại: Tốt, Khá, Trung bình và Chưa đạt.

Biện pháp 3: Biện pháp chỉ đạo về kiểm tra- đánh giá kết quả việc học tập của học sinh

Kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng là thể hiện thành tích của giáo viên trong thời gian thực hiện nhiệm vụ và sự chỉ đạo của nhà trường. Do đó, đánh giá với tinh thần không nghiêm túc, thái độ chưa khách quan, khuynh hướng nhận xét, đánh giá một cách hình thức, thiếu tinh thần trách nhiệm thì sẽ không khắc phục được những hạn chế mắc phải trong học sinh dẫn tới không chỉ hạn chế trong chất lượng giáo dục mà dẫn tới tiêu cực trong giáo dục, đánh giá không đúng, thiếu trung thực sẽ dẫn tới tình trạng nguy hiểm như học sinh ngồi nhầm lớp, ảnh hưởng đến uy tín của ngành giáo dục… Thấy rõ được tầm quan trọng của vấn đề này, Hiệu trưởng có những biện pháp chỉ đạo như sau:

Triển khai, phổ biến các văn bản quy định về kiểm tra đánh giá và ghi điểm; lập kế hoạch kiểm tra đánh giá thường xuyên, đánh giá theo thời điểm và phổ biến các quy định về nền nếp kiểm tra sâu rộng trong tập thể cán bộ, giáo viên của nhà trường.

Tổ chuyên môn tiến hành nghiên cứu những quy định kiểm tra – đánh giá nhận xét học sinh, lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá, nhận xét học sinh thường xuyên và theo từng thời điểm. Nội dung kiểm tra học sinh theo thời điểm được đưa ra tập thể, tổ trao đổi cùng thống nhất nội dung ôn tập và ra đề kiểm tra. Ngoài đánh giá về năng lực, sự rèn luyện của học sinh còn đánh giá về các phong trào như: “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”, …Tổ chức thực hiện tốt theo quy định tại Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT của Bộ GD&ĐT quy định về đánh giá xếp loại học sinh; căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng để đánh giá và tiến hành đánh giá đúng thực lực của học sinh ở từng môn học.

Biện pháp 4: Biện pháp chỉ đạo hoạt động học tập của học sinh 4.1. Xây dựng nề nếp, kỉ cương trong hoạt động học tập của học sinh:

Trong nhà trường, việc xây dựng nền nếp, kỉ cương có ý nghĩa vô cùng to lớn, nó không chỉ là điều kiện để thực hiện tốt việc dạy và học trên lớp mà còn giáo dục học sinh ý thức, chấp hành tổ chức kỉ luật góp phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách ở học sinh. Do đó cần:

Xây dựng nội quy học sinh, triển khai sâu rộng trong giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh ngay từ đầu năm học. Đặc biệt người làm thầy phải chú ý lắng nghe ý kiến của người học để nghiên cứu và có biện pháp phát huy tài năng của học sinh và kịp thời uốn nắn giúp học sinh rèn luyện, phát triển đúng đắn hơn.

Giáo viên tìm hiểu tâm lí của học sinh, tìm hiểu về khả năng và nhu cầu của từng em để có biện pháp giáo dục đạo đức, có biện pháp giúp đỡ sự rèn luyện của học sinh. Tổ chức thi đua theo tổ, cá nhân học sinh về học tập, về lao động vệ sinh, về thực hiện nền nếp, thực hiện phong trào giúp bạn vượt khó,… tổ chức bình chọn học sinh gương mẫu, học sinh tích cực trong học tập,… vào cuối tuần, theo dõi thường xuyên và liên tục uốn nắn các hành vi của học sinh.

Phối hợp với Đoàn thanh niên – Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, phát động phong trào thi đua, động viên, khuyến khích học sinh chấp hành tốt nội quy, thường xuyên đánh giá xếp loại thi đua hàng tuần để kịp thời tuyên dương tập thể cá nhân có thành tích tốt, giúp cá nhân học sinh kịp thời điều chỉnh việc làm không phù hợp, khắc phục hạn chế của bản thân dần dần hoàn thiện nhân cách ở học sinh.

4.2. Biện pháp chỉ đạo nhằm giáo dục động cơ học tập của học sinh.

Hoạt động học tập là hoạt động cơ bản của học sinh, hoạt động này có hiệu quả cao hay không còn tùy thuộc vào tinh thần, thái độ học tập của các em. Vì vậy, là người làm nhiệm vụ trồng người cần phải có biện pháp giáo dục cho học sinh tính tự giác trong học tập, thông qua các tiết dạy giáo viên thường xuyên động viên khích lệ sự vươn lên trong học sinh, giáo dục và ươm mầm ước mơ, khơi dậy hoài bão ở mỗi em.

Tổ chức các kỳ giao lưu, Câu lạc bộ,.. tạo cơ hội cho học sinh thể hiện tài năng của mình, tạo cơ hội cho học sinh thể hiện niềm đam mê trong học tập.

Giáo dục học sinh thông qua các tiết giáo dục tập thể đầu tuần, giáo dục ngoài

giờ lên lớp, các buổi sinh hoạt Đội, sinh hoạt Sao,… nhân dịp kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm. Giáo dục trong tiết sinh hoạt cuối tuần, trong tiết dạy, qua bài học, qua việc làm tốt của bạn, qua kết quả học tập của bạn, của bản thân học sinh,…

Thông qua quá trình thực hiện tiết dạy của giáo trên lớp nên tạo ra cơ hội cho học sinh phát biểu ý kiến, học sinh tích cực xây dựng bài, giáo dục cho học sinh hiểu học tập vừa là quyền được học lại vừa là nhiệm vụ của các em. Tạo ra nhu cầu hứng thú về sự hiểu biết dần dần hình thành nhu cầu học tập với tinh thần tự giác, thái độ đúng đắn.

4.3. Biện pháp chỉ đạo tổ chức phối hợp các hoạt động học tập chính khóa và ngoại khóa:

Để giúp học sinh hoàn thiện và phát triển hơn về năng lực và phẩm chất thì cần có sự phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh, của chính quyền địa phương chung tay tuyên truyền, vận động để cha mẹ học sinh tạo điều kiện tốt cho con mình học tập ở trường cũng như học tập ở nhà: nên tạo cho các em thời gian biểu hợp lí, thường xuyên nhắc nhở, động viên con học tập, kiểm tra sách vở của con một cách thường xuyên,…

Cùng với giáo viên chủ nhiệm giáo dục con mình phát triển toàn diện, giáo dục đạo đức, giáo dục tính trung thực trong mỗi lĩnh vực, biết đọc sách, tự ôn lại bài trên lớp và xem trước bài học sau.

4.4. Biện pháp chỉ đạo về việc bồi dưỡng học sinh năng khiếu và giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành kiến thức, kĩ năng các môn học.

Căn cứ hồ sơ tuyển sinh, biên bản bàn giao chất lượng lớp dưới lên lớp trên và kết quả khảo sát đầu năm, Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên chịu trách nhiệm có kế hoạch và biện pháp bồi dưỡng học sinh năng khiếu và giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành kiến thức, kĩ năng môn học. Giáo viên chủ nhiệm phân đối tượng học sinh, tìm hiểu nguyên nhân học sinh nhận thức, tính toán chậm để có biện pháp giảng dạy và giáo dục phù hợp, nâng dần chất lượng giáo dục bằng nhiều hình thức:

Xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp, cải tiến phương pháp dạy học theo đối tượng học sinh, quan tâm và kịp thời giúp đỡ học sinh nhận thức, tính toán chậm bằng cách giao việc phù hợp, nâng dần, động viên, tạo cơ hội cho học sinh hòa nhập với tập thể, cũng như quan tâm, giúp đỡ học sinh nhận thức, tính toán chậm, công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu cũng là một trong những công tác mũi nhọn của nhà trường. Giáo viên không nên xem thường mà không chuẩn bị riêng cho những học sinh này bài tập, câu hỏi khó thì có nguy cơ gây ra sự nhàm chán đối với các em vì với các bài tập ở sách giáo khoa các em đều làm được. Thời gian còn lại các em chỉ ngồi chờ nếu cứ lập đi lập lại tình trạng này thì sẽ gây ức chế hưng phấn học tập của học sinh, kiềm hãm sự phát triển tư duy của trẻ. Chính vì vậy, trong quá trình dạy học giáo viên phải hết sức chú ý và giao việc phù hợp cho học sinh mới phát triển tài năng của tuổi thơ.

Biện pháp 5: Biện pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Gia đình – nhà trường và xã hội là mối quan hệ không thể thiếu trong nhà trường phổ thông đặt biệt là trong trường tiểu học. Nhà trường phối hợp ban đại diện cha mẹ học sinh, các tổ chức và cá nhân nhằm thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Nhằm huy động mọi lực lượng của cộng đồng tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh. Là cánh tay đắc lực hỗ trợ về vật chất lẫn tinh thần cho tập thể cán bộ, giáo viên tạo điều kiện trang bị đồ dùng dạy học, là nguồn động viên lớn đối với ý thức học tập và rèn luyện của học sinh.

3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

Qua quá trình nghiên cứu lí luận và thực tiễn, tìm hiểu về thực trạng của đơn vị và đề ra một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học của trường Tiểu học …………. đã được áp dụng trong năm học vừa qua (năm học ……..) với những kết quả khả quan cụ thể như sau:

1. Biện pháp xây dựng đội ngũ trong tập thể sư phạm: 100% giáo viên không vi phạm quy chế, hoàn thành tốt nhiệm vụ. Kết quả đạt được tập thể vững mạnh.

2. Biện pháp về hoạt động giảng dạy của giáo viên:

Kết quả đạt được năm học ….:

* Học kỳ I:

+ Hồ sơ: xếp loại Tốt: 8/11 bộ = 72,7%; Khá: 3 /11 = 27,3%

+ Chuyên môn: Tốt: 7/11 = 63,6%; Khá: 4/11= 36,4%

* Học kỳ II:

+ Hồ sơ: xếp loại Tốt: 9/11 bộ = 81,8 %; Khá: 2 /11 = 18,2%

+ Chuyên môn: Tốt: 8/11 = 72,7%; Khá: 3/11 = 27,3%

3. Biện pháp chỉ đạo về việc kiểm tra – đánh giá kết quả việc học tập của học sinh:

* Chất lượng học sinh qua các kì nhà trường khảo sát:

+ Môn Tiếng Việt:

+ Môn Toán:

4. Biện pháp chỉ đạo hoạt động học tập của học sinh:

Kết quả giáo dục học sinh có sự nâng lên rõ rệt: môn Tiếng Việt số học sinh hoàn thành kiến thức, kĩ năng môn học ở học kì I là 81,4%, học kì II tăng lên 88,1% (tăng lên 6,7%); môn Toán số học sinh hoàn thành kiến thức, kĩ năng môn học ở học kì I là 80,5%, học kì II tăng lên 86,4% (tăng lên 5,9%). Ngoài nâng cao chất lượng giáo dục đại trà còn góp phần nâng cao chất lượng công tác mũi nhọn trong nhà trường: Năm học 2016 – 2017, nhà trường có 5 học sinh tham gia Olympic Tiếng Việt tiểu học cấp huyện, trong đó có 3 học sinh đạt giải (Giải Nhì: 1em; giải Ba: 2 em); có 1 học sinh tham gia cấp tỉnh và đạt giải Khuyến khích.

* Tóm lại: Qua biểu thống kê cho thấy chất lượng đội ngũ, chất lượng giáo dục học sinh trong năm học vừa qua của nhà trường đã có sự chuyển biến rất rõ rệt giữa học kì I so với học kì II của năm học. Số học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo quy định giảm so với học kì I, đây là kết quả bước đầu mà bản thân tôi thiết nghĩ mình cần phải có những biện pháp, những kinh nghiệm có giá trị hơn nữa để chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở nhà trường ngày một nâng cao.

III. KẾT LUẬN 1. Kết luận:

Kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của sáng kiến kinh nghiệm là đúng đắn. Qua đó nhận thức của mọi người về biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học trong trường tiểu học được nâng cao.

Kết quả đã xác định rõ thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học trong trường tiểu học nói chung và biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường nói riêng.

Những thành quả trên đã chứng minh một điều: Con đường tôi đi là đúng đắn và tôi sẽ không dừng lại ở đó mà còn phải cố gắng phấn đấu hơn nữa để duy trì và phát huy những kết quả đạt được trên con đường giáo dục lâu dài của mình.

2. Những kiến nghị, đề xuất:

Để áp dụng sáng kiến kinh nghiệm có hiệu quả, tôi xin đề xuất một số nội dung sau:

2.1. Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy:

Ngay từ đầu năm học điều tra, nắm được đặc điểm tâm lí, hoàn cảnh của học sinh để có biện pháp giảng dạy và giáo dục tốt hơn.

Thiết kế bài dạy phù hợp với các đối tượng học sinh, chú ý dạy học phân hóa đối tượng.

2.2. Đối với Lãnh đạo nhà trường:

Vào đầu mỗi năm học tổ chức khảo sát chất lượng học sinh, giao chất lượng cụ thể cho giáo viên giảng dạy.

Duy trì tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường.

Tổ chức Olympic Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh cấp trường từ lớp 1- lớp 5.

Thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng trong trường.

Làm tốt công tác nghiệm thu, bàn giao chất lượng học sinh cuối năm học.

2.3. Đối với phòng Giáo dục và Đào tạo:

Hàng năm, tổ chức các chuyên đề tập huấn, bồi dưỡng cho các bộ quản lí, giáo viên về chuyên môn, nghiệp vụ, công tác chỉ đạo, quản lí.

Duy trì tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

Tổ chức Olympic Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh dành cho học sinh lớp 4 và 5.

Hàng năm, tham mưu với UBND huyện ổn định đội ngũ giáo viên, tạo điều kiện cho nhà trường thực hiện việc bồi dưỡng đội ngũ để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Môn Công Nghệ

Công nghệ là một môn học gắn liền với thực tiễn cuộc sống. Tuy nhiên có nhiều học sinh cho rằng đây là môn phụ nên chẳng mặn mà với môn học. Với bản thân tôi, một giáo viên với 7 năm kinh nghiệm dạy học môn Công nghệ, tôi thiết nghĩ: Mặc dù môn Công nghệ không xuất hiện trong các kì thi Học sinh giỏi, Tốt nghiệp hay Đại học nhưng nó lại rất có ích và thiết thực.

Công nghệ là một môn học gắn liền với thực tiễn cuộc sống. Tuy nhiên có nhiều học sinh cho rằng đây là môn “phụ” nên chẳng mặn mà với môn học. Với bản thân tôi, một giáo viên với 7 năm kinh nghiệm dạy học môn Công nghệ, tôi thiết nghĩ: Mặc dù môn Công nghệ không xuất hiện trong các kì thi Học sinh giỏi, Tốt nghiệp hay Đại học nhưng nó lại rất có ích và thiết thực.Hơn thế nữa môn học này cũng đáp ứng được với mục tiêu giáo dục đào tạo đổi mới căn bản và toàn diện hiện nay. Các kiến thức trong môn học giúp các bạn giải quyết những bài toán thường gặp trong cuộc sống hàng ngày như: cách bảo quản và chế biến một số lương thực, thực phẩm tại gia đình; cách sửa chữa những hỏng hóc đơn giản của các thiết bị như quạt điện, nồi cơm, máy sấy…; cách tính toán doanh thu và lợi nhuận trong kinh doanh hộ gia đình… Đây đều là những vấn đề mà mỗi cá nhân hay gặp phải. Là một giáo viên dạy Công nghệ tôi luôn trăn trở để tìm ra những biện pháp giúp học sinh hứng thú hơn với môn học, từ đó có thể nâng cao chất lượng dạy học.

Qua kinh nghiệm thực tế công tác tôi rút ra được một số biện pháp sau:

– Tăng cường các buổi học thăm quan thực tế ở các nhà máy sản xuất, trang trại, công ty…nhằm gắn kiến thức bài học trên lớp của học sinh với tình hình thực tế ngoài xã hội. Ngoài ra, nó còn giúp học sinh có sự trải nghiệm để tự đúc rút các kinh nghiệm cần thiết.

– Đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường dạy học dự án, nêu vấn đề, …

– Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong việc soạn giảng, kiểm tra đánh giá.

– Sưu tầm, bổ sung thêm các phương tiện dạy học trực quan, tranh ảnh…nhằm kích thích sự hứng thú của học sinh.

– Thiết kế nhiều công cụ và hình thức kiểm tra đánh giá để việc kiểm tra, đánh giá không còn nhàm chán và “đáng sợ” với học sinh.