Top 10 # Xem Nhiều Nhất Lí Luận Văn Học Chức Năng Của Văn Học Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Lí Luận Vh: Chức Năng Của Văn Nghệ

CHƯƠNG VICHỨC NĂNG CỦA VĂN NGHỆKHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHỨC NĂNG VĂN NGHỆCÁC CHỨC NĂNG CHỦ YẾUChức năng nhận thức cuộc sống của văn chương.Chức năng giáo dục của văn chương. Chức năng thẩm mĩ của văn chương. QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỨC NĂNG CỦA VĂN NGHỆ

I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHỨC NĂNG VĂN NGHỆ Là một hình thái xã hội thuộc thượng tầng kiến trúc, cũng như bất kỳ một hình thái ý thức nào khác văn chương nghệ thuật có tác dụng tích cực trở lại đối với toàn bộ đời sống xã hội. Nhưng văn chương lại là một hình thái ý thức xã hội đặc thù vì vậy nó tác động tới xã hội theo phương thức riêng của mình, mà không một hình thái ý thức nào có thể thay thế được. Phần việc đặc thù mà văn chương đảm nhiệm đối với đời sống tinh thần của con người, cái suy đến cùng quyết định giá trị xã hội không thể thay thế được của văn chương, đó là chức năng của nó. Chỉ có thông qua chức năng của mình, văn chương mới phát huy được tác dụng tích cực của mình. Khái niệm chức năng của văn chương là khái niệm dùng để xác định ý nghĩa và giá trị của văn chương đối với đời sống xã hội. Muốn thấu hiểu chức năng của văn chương, hay nói cách khác là, muốn thấy rõ ý nghĩa, giá trị tác dụng của văn chương thì chỉ có đặt nó trong mối liên hệ mật thiết với toàn bộ cơ cấu đời sống xã hội, với đối tượng phản ánh, với đời sống tinh thần phong phú của con người. Có như thế mới tránh được thái độ hạ thấp văn chương, xem văn chương là trò chơi chữ, là công việc nhàn rỗi, là trò mua vui giải trí tầm thường. II. CÁC CHỨC NĂNG CHỦ YẾU. 1. Chức năng nhận thức cuộc sống của văn chương. TOP

Văn chương là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội. Luận điểm đó của mĩ học Mác – Lênin có một ý nghĩa quan trọng trong việc xác định giá trị của văn chương nghệ thuật. Trước hết là giá trị nhận thức. Văn chương phát sinh và phát triển từ lâu trong đời sống xã hội loài người, nhưng không phải ai cũng thấy được giá trị nhận thức của nó. Maritain nhà triết học người Pháp đã viết: “Nếu nghệ thuật là một phương tiện để nhận thức, thì rõ ràng rằng nó thấp hơn nhiều so với hình học” Kayser, nhà lí luận văn học theo chủ nghĩa cấu trúc viết: “Tác phẩm văn học sống và phát sinh không phải là hồi quang của một cái gì khác mà là một cấu trúc ngôn ngữ khép kín”. Hoặc quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật” của mĩ học duy tâm phương Ðông, Tây cũng là thứ không thừa nhận giá trị nhận thức của văn chương. Ngược hẳn với những quan điểm duy tâm đó, mĩ học Marx – Lénine cho nghệ thuật là phương tiện Mácnh liệt mà con người dùng để nhận thức thế giới. Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác luôn thấy rõ và nhấn mạnh ý nghĩa nhận thức cả văn học nghệ thuật. Mác và Ăngghen đã nhiều lần nêu rõ ý nghĩa nhận thức của văn chương. Về bộ tiểu thuyết Tấn trò đời của Balzac, bộ bách khoa toàn thư về cuộc sống của xã hội Pháp trong nửa đầu thế kỷ XIX, Ăngghen viết: “Balzac mô tả toàn bộ lịch sử xã hội Pháp, trong đó ngay cả những chi tiết kinh tế (thí dụ như việc phân phối lại quyền tư hữu thực tế về quyền tư hữu cá nhân sau cách mạng) tôi đã học tập được nhiều hơn là tất cả các sách của các nhà sử học, các nhà kinh tế học, các nhà thống kê chuyên nghiệp thì ấy cộng chung lại.”[1] Cũng như C. Mác và F. Aêng ghen, Lênin đánh giá cao khả năng hiểu biết, khám phá, sáng tạo của văn học. Một ví dụ tiêu biểu là người đã đánh giá rất cao L. Tolstoi ở khả năng nhận thức và phản ánh đời sống xã hội qua tác phẩm của ông. Người xem “Tolstoi là tấm gương phản chiếu cách mạng Nga.”[1] Phạm Văn Ðồng cũng đã từng phát biểu rất chí lí rằng: “Văn học nghệ thuật là công cụ để hiểu biết. Khám phá, sáng tạo lại thực tại xã hội”. Văn chương nghệ thuật có chức năng nhận thức cuộc sống. Nhưng vì sao văn chương nghệ thuật khác các hình thức nhận thức khác? C. Mác nói: “Ý thức con người chẳng qua là tồn tại được ý thức”. Ý thức xã hội là phản ánh tồn tại xã hội. Sự phản ánh đó có thể đúng hay méo mó lệch lạc nhưng muốn hay không thì những ý niệm, khái niệm, quan niệm có được trong đầu óc con người là bắt nguồn từ hiện thực.

Cách Sử Dụng Những Câu Lí Luận Văn Học Dùng Làm Văn Nghị Luận Hay

08 Tháng 11, 2018

Sử dụng những câu lí luận văn học dùng làm văn sẽ giúp bài viết của em trở nên đặc sắc hơn. Lối viết không bị rập khuôn mà thay vào đó là lối dẫn dắt thú vị, thu hút độc giả ngay từ lần đọc đầu tiên. Tuy nhiên không phải học sinh nào cũng biết sử dụng câu lí luận văn học một cách phù hợp.

Em đã hiểu thế nào là lí luận văn học chưa? Lý luận văn học được hiểu là một bộ môn nghiên cứu văn học trên bình diện lý thuyết khái quát cao. Trong đó có sự nghiên cứu bản chất về sáng tác văn học, các chức năng xã hội, thẩm mĩ của nó. Bên cạnh đó, bộ môn này còn xác định được phương pháp luận, phân tích văn học.

Khi các em có thể sử dụng những câu lí luận văn học dùng làm văn sẽ khiến bài viết trở nên đặc sắc hơn. Bài viết cũng nâng cao được giá trị về mặt ý nghĩa. Tuy nhiên, để sử dụng hợp lí em cần đọc nhiều bài viết có lí luận văn học. Ngoài ra thì cũng cần một chút năng khiếu, kĩ năng hành văn.

Một số câu lí luận văn học tiêu biểu như:

– “Thơ chính là tâm hồn.” của M.Gorki.

– “Thi sĩ không phải là Người, nó là Người Mơ, Người Say, Người Điên. Nó là Tiên, là Ma,là Quỷ…”- Chế Lan Viên.

Hướng dẫn vận dụng những câu lí luận văn học dùng làm văn nghị luận

Kiến thức về lí luận văn học nằm ở phần nào trong một bài NLVH?

” Xuân Diệu đã từng nhận xét ” Thơ của chàng thanh niên Tố Hữu khi ấy từ trái tim vọt ta cũng như thơ của chúng tôi, nhưng là thứ lãng mạn khác, có nhiều máu huyết hơn. Thơ của chúng tôi chỉ đạp cho mở cửa trời, nhưng thơ Tố Hữu thù mới có chìa khóa. Cách mạng, giải phóng dân tộc, giải phóng cho người lao khổ”. Thật vậy! Thơ Tố Hữu là tiếng lòng ngân vang của một lí tưởng cộng sản, của cách mạng, của nong sông gấm vóc. Bởi thế, các sáng tác của Tố Hữu như một “cuốn biên niên sử bằng thơ’ song hành với những biến cố lịch sử của dân tộc. Việt Bắc là một trong những bài thơ như thế”.

Có một nhà văn từng nhận ra rằng “Nghệ thuật nằm ngoài định luật băng hoại, chỉ mình nó không thừa nhận cái chết”. Thi phẩm Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng là một trong những tác phẩm nghệ thuật trường tồn như vậy. Bài thơ được sáng tác cuối năm 1948, khi nhà thơ đã chuyển sang đơn vị khác. Tại hội nghị toàn quân ở Cù Lao Chanh tác giả bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm kháng chiến cùng đồng đội ở đơn vị cũ trong những tháng năm ở miền biên cương Tây Bắc. Những ngày tháng gian khổi mà hào hùng ấy đã rung lên các dây tơ xúc cảm trong tâm hồn để nhà thơ viết nên bài thơ “Tây Tiến”.

Từ ví dụ trên em có thể thấy việc lồng ghép những câu lí luận văn học dùng làm văn khiến bài viết hấp dẫn hơn, lôi cuốn hơn. Điều quan trọng là em phải đọc nhiều, tích lũy được những câu lí luận văn học hay. Tham khảo các bài viết khác để biết cách hành văn.

➡️ Những câu lí luận văn học hay về các tác phẩm văn xuôi lớp 12

Tuyển tập các bài nghị luận văn học hay xuất hiện trong đề thi và lời giải chi tiết

Đột phá 8+ kì thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn bao gồm tuyển tập các bài nghị luận văn học. Những dạng bài hay xuất hiện trong đề thi THPT QG. Sách sẽ chỉ cho em cách sử dụng những câu lí luận văn học dùng làm văn. Đồng thời phân tích chi tiết hướng làm và có bài viết mẫu tham khảo. Không những thế, cuốn sách luyện thi THPT Quốn gia môn Ngữ văn này còn hệ thống đầy đủ kiến thức trọng tâm. Các phần kiến thức bám sát với cấu trúc đề thi. Nội dung bài học chia theo 4 chương:

– Chương 1: Đọc hiểu tác phẩm văn học.

– Chương 2: Làm quen với nghị luận văn học dạng đề kiên kết.

– Chương 3: Chuyên đề đọc hiểu.

– Chương 4: Chuyên đề nghị luận xã hội.

Điều đặc biệt là kiến thức được bày dưới dạng sơ đồ tư duy. Các em sẽ dễ dàng tiếp cận, tăng tốc ghi nhớ bài học nhanh hơn. Chưa hết, các lí lẽ phân tích được thể hiện trong bảng cho em cái nhìn tổng quát, nắm gọn nội dung.

Đạt điểm cao môn Văn thực sự không phải là điều quá khó khăn. Các em chỉ cần sở hữu sách luyện thi THPT Quốc gia của CCBook. Học theo lộ trình đã vạch ra sẵn, điểm 8+ chắc chắn sẽ nằm trong tay em.

Hàng nghìn sĩ tử 2K1- đối thủ của em đã sở hữu cuốn sách bổ ích trên. Em còn chờ gì mà không đem sách về dốc sức ôn luyện, hạ gục kì thi THPT QG.

Để biết thêm thông tin chi tiết và đặt sách nhanh nhất hãy:

Chức Năng Của Văn Học

CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC:

Là một hình thái xã hội thuộc thượng tầng kiến trúc, cũng như bất kỳ một hình thái ý thức nào khác văn chương nghệ thuật có tác dụng tích cực trở lại đối với toàn bộ đời sống xã hội. Nhưng văn chương lại là một hình thái ý thức xã hội đặc thù vì vậy nó tác động tới xã hội theo phương thức riêng của mình, mà không một hình thái ý thức nào có thể thay thế được. Phần việc đặc thù mà văn chương đảm nhiệm đối với đời sống tinh thần của con người, cái suy đến cùng quyết định giá trị xã hội không thể thay thế được của văn chương, đó là chức năng của nó. Chỉ có thông qua chức năng của mình, văn chương mới phát huy được tác dụng tích cực của mình.

Khái niệm chức năng của văn chương là khái niệm dùng để xác định ý nghĩa và giá trị của văn chương đối với đời sống xã hội. Muốn thấu hiểu chức năng của văn chương, hay nói cách khác là, muốn thấy rõ ý nghĩa, giá trị tác dụng của văn chương thì chỉ có đặt nó trong mối liên hệ mật thiết với toàn bộ cơ cấu đời sống xã hội, với đối tượng phản ánh, với đời sống tinh thần phong phú của con người. Có như thế mới tránh được thái độ hạ thấp văn chương, xem văn chương là trò chơi chữ, là công việc nhàn rỗi, là trò mua vui giải trí tầm thường.

II. CÁC CHỨC NĂNG CHỦ YẾU.

Văn chương là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội. Luận điểm đó của mĩ học Mác – Lênin có một ý nghĩa quan trọng trong việc xác định giá trị của văn chương nghệ thuật. Trước hết là giá trị nhận thức. Văn chương phát sinh và phát triển từ lâu trong đời sống xã hội loài người, nhưng không phải ai cũng thấy được giá trị nhận thức của nó.

Maritain nhà triết học người Pháp đã viết: “Nếu nghệ thuật là một phương tiện để nhận thức, thì rõ ràng rằng nó thấp hơn nhiều so với hình học”

Kayser, nhà lí luận văn học theo chủ nghĩa cấu trúc viết: “Tác phẩm văn học sống và phát sinh không phải là hồi quang của một cái gì khác mà là một cấu trúc ngôn ngữ khép kín”. Hoặc quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật” của mĩ học duy tâm phương Ðông, Tây cũng là thứ không thừa nhận giá trị nhận thức của văn chương.

Ngược hẳn với những quan điểm duy tâm đó, mĩ học Marx – Lénine cho nghệ thuật là phương tiện Mácnh liệt mà con người dùng để nhận thức thế giới.

Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác luôn thấy rõ và nhấn mạnh ý nghĩa nhận thức cả văn học nghệ thuật. Mác và Ăngghen đã nhiều lần nêu rõ ý nghĩa nhận thức của văn chương. Về bộ tiểu thuyết Tấn trò đời của Balzac, bộ bách khoa toàn thư về cuộc sống của xã hội Pháp trong nửa đầu thế kỷ XIX, Ăngghen viết: “Balzac mô tả toàn bộ lịch sử xã hội Pháp, trong đó ngay cả những chi tiết kinh tế (thí dụ như việc phân phối lại quyền tư hữu thực tế về quyền tư hữu cá nhân sau cách mạng) tôi đã học tập được nhiều hơn là tất cả các sách của các nhà sử học, các nhà kinh tế học, các nhà thống kê chuyên nghiệp thì ấy cộng chung lại.”[1]

Cũng như C. Mác và F. Aêng ghen, Lênin đánh giá cao khả năng hiểu biết, khám phá, sáng tạo của văn học. Một ví dụ tiêu biểu là người đã đánh giá rất cao L. Tolstoi ở khả năng nhận thức và phản ánh đời sống xã hội qua tác phẩm của ông. Người xem “Tolstoi là tấm gương phản chiếu cách mạng Nga.”[1] Phạm Văn Ðồng cũng đã từng phát biểu rất chí lí rằng: “Văn học nghệ thuật là công cụ để hiểu biết. Khám phá, sáng tạo lại thực tại xã hội”. Văn chương nghệ thuật có chức năng nhận thức cuộc sống. Nhưng vì sao văn chương nghệ thuật khác các hình thức nhận thức khác?

C. Mác nói: “Ý thức con người chẳng qua là tồn tại được ý thức”. Ý thức xã hội là phản ánh tồn tại xã hội. Sự phản ánh đó có thể đúng hay méo mó lệch lạc nhưng muốn hay không thì những ý niệm, khái niệm, quan niệm có được trong đầu óc con người là bắt nguồn từ hiện thực. Văn chương là một hình thái ý thức, cho nên bất kỳ một hình thái ý thức nào khác nó có khả năng phản ánh tồn tại xã hội. Nhận thức con người chẳng qua là sự phản ánh thực tại vào đầu óc con người mà thôi. Vì vậy văn học có chức năng nhận thức hiện thực.

Sáng tạo văn chương nghệ thuật trước hết là một hành động nhận thức (tức là sự hiểu biết) nhận thức về sự vật, về con người, về đời sống xã hội và về cả chính bản thân mình nữa. Muốn sáng tạo trước hết phải nhận thức, phải hiểu biết. Bản thân sự nhận thức không phải là một cái gì bẩm sinh hay huyền bí, nó có nguồn gốc từ thực tiễn, từ trong lao động sản xuất, từ trong cuộc đấu tranh chống thiên nhiên, xã hội của con người. Không hiểu biết cuộc sống thì cũng có nghĩa là không thể nhận thức và do đó không thể có văn chương nghệ thuật. Nhưng nhận thức không phải chỉ đơn thuần là hiểu biết theo nghĩa sát sạt của từ này, mà nó phải tiến lên cấp độ cao hơn là “khám phá” tức là phát hiện ra những mặt nào, yếu tố nào bản chất, là quy luật trong sự phức tạp, muôn màu muôn vẻ của hiện thực. Hiện thực là muôn màu, muôn vẻ, đa tạp, cái ngẫu nhiên và cái tất nhiên tồn tại lẫn lộn, nhiều khi cái bản chất, cái quy luật lại biểu hiện ra dưới hình thức cái ngẫu nhiên cái tạm thời, cái không bản chất. Văn chương nhận thức cuộc sống là phải luôn luôn tìm ra được cái quy luật của đời sống. Nếu không làm được điều đó thì ý nghĩa nhận thức của văn chương chỉ dừng lại ở hiểu biết đơn giản, máy móc và bên ngoài của hiện thực mà thôi. Lại nữa, văn chương không chỉ nhận thức để mà nhận thức, hiểu biết để mà hiểu biết mà là để sáng tạo ra một công cụ nhận thức mới cho con người. Ðó là tác phẩm văn chương. Cho nên, ngoài việc hiểu biết sâu sắc, rộng rãi về thế giới, văn chương còn phải khám phá ra phát hiện ra bản chất quy luật của thế giới. “Sáng tạo” là một yêu cầu cực kỳ quan trọng của chức năng nhận thức của văn chương. Lênin nói: “Ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn sáng tạo ra thế giới khách quan nữa”. Sáng tạo là yêu cầu của mọi hình thức nhận thức của con người. Nhận thức của con người không phải là sự phản ánh thế giới một cách thụ động, máy móc mà là một sự sáng tạo lại một hiện thực mới cao hơn, hiện thực mà nhà văn đã nhận thức được. Và tác phẩm văn chương thực sự là một công cụ nhận thức khi nhà văn có sự sáng tạo đó. Tác phẩm văn chương sẽ hoàn thành sứ mạng là công cụ nhận thức khi người đọc tiếp xúc với nó không phải là tiếp xúc với cái thế giới mà mình đã nhận thấy ở ngoài đời mà tiếp xúc với thế giới mới hợp lí hơn, đáng sống hơn, nên có hơn.

Nói văn chương nghệ thuật là một hình thái ý thức cũng có nghĩa là nói tới chức năng nhận thức đặc thù – văn chương nghệ thuật trong toàn bộ hệ thống ý thức của con người. Và cũng có nghĩa là khẳng định tính chất khoa học của văn chương. “Văn học là một khoa học” , tính khoa học của nó là ở chỗ nó đưa lại những nhận thức, những hiểu biết đúng đắn và sinh động về tự nhiên xã hội (cuộc sống, con người) trên những mặt thuộc bản chất quy luật, sự vận động, phát triển. Với ý nghĩa đó mà Phạm Văn Ðồng đã viết: “Văn học, nghệ thuật là công cụ để hiểu biết, để khám phá, để sáng tạo lại thực tại xã hội. Nó là khoa học (…). Nghệ thuật là một sự hiểu biết, văn học là một sự hiểu biết, khoa học là một sự hiểu biết, hiểu biết cao sâu lắm”.

Nói “văn học là một khoa học” chính là để nhấn mạnh ý nghĩa tầm quan trọng, tính chính xác của khả năng nhận thức, biểu hiện, khám phá thế giới của nó. Nhưng sẽ rất sai lầm nếu đem đánh đồng nhận thức khoa học và nhận thức nghệ thuật. Nhận thức của văn chương nghệ thuật không phải như nhận thức của khoa học. Sự khác nhau đó được phân biệt trên 2 bình diện sau :

Một mặt, tri thức và văn chương nghệ thuật đem lại cho con người về bản chất và quy luật của thế giới không phải bằng những khái niệm, công thức, định lí… mà là bằng phương thức thể hiện riêng, phương tiện đặc thù. Ðó là những hình tượng nghệ thuật. Nghệ thuật nhận thức các hiện tượng tự nhiên và xã hội không phải là tái hiện trực tiếp. Mặt khác, sự nhận thức ấy không bao giờ là trực tiếp mà thông qua con đường thẩm mĩ, bằng con đường tình cảm thẩm mĩ.

Tóm lại: Văn chương có khả năng nhận thức vô cùng to lớn trên nhiều bình diện của hiện thực đời sống về tự nhiên cũng như về xã hội. Nhưng đó là sự nhận thức về phương diện triết học, chính trị, xã hội, tâm lí và thẩm mĩ… “Nó là cuốn sách giáo khoa về đời sống”. Chức năng đó diễn ra trong quá trình nhà văn nhận thức hiện thực bằng tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật, đến lượt mình, trở thành một công cụ thẩm mĩ giúp người đọc nhận thức cuộc sống và hiện thực qua những khám phá và sáng tạo của nhà văn.

Trong Luận cương về Phơ – bách Marx viết : “Triết học không những chỉ nhằm giải thích đúng đắn thế giới khách quan mà quan trọng hơn là cải tạo thế giới”.

Lénine nói: “Nghĩa là thế giới không thỏa Mácn con người và con người quyết định biến đổi thế giới bằng hành động của mình”. Những tư tưởng vĩ đại đó không chỉ có ý nghĩa trên địa hạt triết học đơn thuần, hay ở một lĩnh vực nhận thức nào mà có ý nghĩa cho mọi lĩnh vực nhận thức chân chính của con người.

Văn chương một nghệ thuật là một hình thái ý thức đặc thù, nhưng tựu trung vẫn là một hình thái ý thức xã hội, nó nằm trong quy luật nhận thức chung trên của con người. Vì vậy, văn chương không chỉ có chức năng nhận thức thế giới mà còn có chức năng cải tạo thế giới. Tác dụng cải tạo của văn chương, vì vậy là một thuộc tính tất yếu, là một đặc điểm mang tính quy luật, tính bản chất.

Giáo dục của văn chương là làm thay đổi hoặc nâng cao tư tưởng, quan điểm, nhận thức của con người theo chiều hướng tiến bộ hoặc cách mạng, giúp cho con người từ chỗ tán thành đến hành động theo lí tưởng nhân vật hoặc lí tưởng tác giả. Hoặc bằng những hình tượng nghệ thuật sinh động và hấp dẫn, tác giả giúp con người phân biệt được tốt xấu, đúng sai, từ đó liên hệ đến mình và xác định cho mình một thái độ một lập trường nhất định theo những điều đã hấp thụ qua tác phẩm. Tóm lại văn chương thực hiện chức năng giáo dục đối với bạn đọc ở những phương diện sau:

– Học tập, nâng cao trình độ văn hóa.

– Rèn luyện, trau dồi giác quan thẩm mĩ

– Tu dưỡng đạo đức, phẩm chất.

– Cải tạo thế giới quan và quan điểm chính trị – xã hội.

Bất cứ tác phẩm văn chương nào cũng có thể có tác dụng này hay tác dụng khác đối với người đọc có tác dụng tiêu cực, có tác dụng tích cực, có tác dụng nhất thời, có tác dụng vĩnh cửu.

Văn chương thực hiện chức năng giáo dục bằng cách, trước hết, là ở tư tưởng của nhà văn thể hiện ngay trong việc nhận thức và phản ánh hiện thực. Tác phẩm văn chương là sản phẩm ý thức nhà văn, là kết quả hoạt động có mục đích của nhà văn. Qua tác phẩm người sáng tác bao giờ cũng gửi gắm ký thác, truyền đạt một cái gì đó cho người đọc. Ðó là lập trường quan điểm, tư tưởng, ý nghĩ và những lời giải đáp cùng những ước vọng của người sáng tác trước cuộc sống. Những điều gửi gắm đó nếu rung động được lòng người thì giúp họ nhận thức được đúng đắn cuộc sống và khiến họ đi đến những suy nghĩ và hành động đúng.

Thứ đến là nội dung tư tưởng, ở khuynh hướng tuyên truyền, động viên và giáo dục của tác phẩm từ các nhân vật điển hình đại diện cho tư tưởng tác giả thông qua tâm tư, suy nghĩ, triết lí sống của nhân vật được trình bày dưới dạng này hay dạng khác. Hình tượng Từ Hải trong Truyện Kiều ngoài ý nghĩa là mơ ước tự do và công lí của Nguyễn Du, nó còn có tác dụng khơi dậy ở người đọc ý chí độc lập tự do, ý thức không cam tâm làm nô lệ, ý thức tháo củi sổ lồng đạp bằng mọi bất công ở con người. Hình tượng Kiều lại giáo dục con người ta lòng hiếu nghĩa với cha mẹ, lòng chung thủy vợ chồng, ý thức luôn luôn khơi dậy trong cuộc sống.

Nó còn thể hiện ở tính thẩm mĩ của tác phẩm. Tức là ở lí tưởng thẩm mĩ và hình thức nghệ thuật mà tác giả vận dụng để truyền đạt có hiệu quả nhất những tư tưởng và kiến giải của mình đến người đọc.

Văn chương có nhiệm vụ xây dựng những hình tượng nghệ thuật mang lí tưởng thẩm mĩ, đó là cuộc sống đáng sống và con người đáng có. Hình tượng Từ Hải là một hình tượng mang lí tưởng thẩm mĩ của tác giả: Lí tưởng về con người anh hùng đầy lòng nhân đạo, bình đẳng, bác ái và ý chí quật cường không cam tâm làm nô lệ. Từ Hải còn là niềm vui mừng, nỗi ước muốn của quần chúng lao động. Nếu như Mác Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh … là những hình tượng làm cho người đọc căm ghét thì Từ Hải lại là nhân vật làm cho người ta thương yêu, trân trọng, đấy chính là mặt trái và mặt phải của tác dụng thẫm mĩ của hình tượng văn học.

Văn chương là một nghệ thuật, tác dụng cải tạo của nó còn ở hình thức nghệ thuật. Nghệ thuật trong sáng giản dị tạo cho người ta cảm giác nhẹ nhõ, nghệ thuật sinh động phong phú, hấp dẫn làm con người ta trở nên yêu cuộc sống hơn.

Chức năng giáo dục của văn chương còn ở tính chiến đấu của nó. Văn chương là vũ khí đấu tranh giai cấp. Tính chất “vũ khí” của văn chương biểu hiện tập trung ở chỗ này. Cải tạo là phê phán cái cũ, cái xấu, cái lạc hậu, đề xuất cái mới cái tốt cái tiến bộ cách mạng. Nếu văn chương chỉ vạch ra cái tiêu cực không thôi thì mới là được nhiệm vụ “phá” mà chưa làm được nhiệm vụ “xây”. Như thế có nghĩa là chưa thực hiện trọn vẹn chức năng cải tạo. Mặt khác, không có một vụ “xây” nào mà không gắn với phê phán, phá bỏ cái cũ, cái xấu, cái lạc hậu, cái cản trở sự phát triển đi lên. Lénine đã từng gọi Người mẹ của Gorki là “quyển sách kịp thời” bởi vì chính Người mẹ đã có sức mạnh cải tạo, sức mạnh của một vũ khí tinh thần và tư tưởng cho công nhân Nga lúc bấy giờ. Người nói (theo lời thuật lại của Gorki):

“Quyển sách này là cần thiết, nhiều công nhân đã tham gia phong trào cách mạng một cách vô ý thức, tự phát, và bây giờ họ đọc Người mẹ, điều đó sẽ mang lại ích lợi lớn cho bản thân họ.[1]

Và quả thật, những hình tượng điển hình về những công nhân – những chiến sĩ cách mạng Nga, qua sự miêu tả của nhà sáng lập ra nền văn chương hiện thực xã hội chủ nghĩa, đã tỏ ra là những tấm gương mà nhờ đó nhiều thế hệ chiến sĩ đấu tranh nhằm giải phóng nhân loại khỏi ách áp bức đã học tập được.

Văn chương là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là sản phẩm của ý thức người nghệ sĩ, là sản phẩm của tài năng tư tưởng tình cảm của người nghệ sĩ. Vì vậy, chức năng cải tạo của văn chương đạt được tới đâu là do người đẻ ra nó. Sáng tạo nghệ thuật ngoài sự hiểu biết, tài năng ra còn là vấn đề lí tưởng sống. Lí tưởng sống của nhà văn gắn liền với chức năng cải tạo của văn học. Một tâm hồn bệnh hoạn, yếu đuối, một lí tưởng sống hưởng lạc thì chỉ tạo ra được những hình tượng nghệ thuật nhằm trụy lạc hóa con người không hơn không kém.

Lí tưởng nhà văn luôn luôn gắn liền với mọi giai cấp nhất định. Nhà văn là người phát ngôn cho giai cấp và những lực lượng xã hội nhất định. Nói đến chức năng cải tạo của văn chương là nói đến việc nhà văn dùng tác phẩm của mình để truyền đạt lí tưởng sống của mình mà cũng là lí tưởng của giai cấp mình, của một lực lượng xã hội, một thời đại nhất định mà mình đang sống. càng gắn lí tưởng mình với lí tưởng tiến bộ của thời đại bao nhiêu thì nhà văn càng phát huy được chức năng cải tạo của nghệ thuật mình bấy nhiêu. Bởi vì lí tưởng thời đại cũng tức là lí tưởng của quần chúng nhân dân người chủ nhân lịch sử. Lịch sử văn chương đã chứng tỏ rằng có những tác phẩm nghệ thuật có sức sống trường cửu, có sức cải tạo lớn lao là do lí tưởng nhà văn gắn bó với lí tưởng thời đại đó, lí tưởng nhân loại cần lao lúc đó.

Ðặc trưng chức năng giáo dục của văn chương là ở chỗ : văn chương giáo dục con người thông qua con đường tình cảm. Từ xúc động, lay động về tình cảm mà người đọc liên hệ đến bản thân, tự giác nhận ra đúng, sai. Nghệ thuật giáo dục con người bằng biện pháp tự giác. Giáo dục nghệ thuật không phải bằng biện pháp cưỡng bách, hành chính gò ép mà hoàn toàn tự giác, thoải mái. Nghệ thuật giáo dục bằng hình thức hấp dẫn vui tươi, cuốn hút. Ở đây, tưởng như giáo dục vui chơi, giải trí là một. Tác dụng giáo dục của nghệ thuật thật là lâu bền ; từ từ nhưng vô cùng sâu sắc.

Trong quá trình con người đồng hóa tự nhiên về mặt thẩm mĩ thì nghệ thuật là hình thái cao nhất, tập trung nhất, đầy đủ nhất của quan hệ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực. Nói như thế có nghĩa là, con người, trong hoạt động thực tiễn của mình, bao giờ cũng sáng tạo thế giới theo quy luật của cái đẹp. Trong “Bản thảo kinh tế – triết học 1844” C. Mác viết :

“Súc vật chỉ nhào nặn vật chất theo thước đo và nhu cầu của giống loài của nó, còn con người thì có thể sản xuất theo bất cứ giống loài nào, và ở đâu cũng có thể áp dụng thước đo thích hợp cho đối tượng, do đó con người cũng nhào nặn vật chất theo quy luật của cái đẹp.[1]

Không chỉ nghệ thuật mà bất kỳ hoạt động thực tiễn vật chất nào của con người cũng đều có ý nghĩa thẩm mĩ. Tuy vậy, phải nhận rằng cái đẹp trong nghệ thuật là tập trung nhất, là mãnh liệt nhất, là biểu hiện cao nhất của quan hệ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực. Trong đời sống tinh thần của con người thì nghệ thuật đảm đương trọng trách biểu hiện và truyền thụ cái đẹp. Những hình thái ý thức khác của xã hội như triết học, khoa học, … đều có chức năng nhận thức và giáo dục của nó. Nhưng chỉ có trong nghệ thuật, chức năng thẩm mĩ mới được đặt ra một cách bắt buộc.

Chức năng thẩm mĩ của văn chương bộc lộ ở chỗ: làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ, phát triển năng lực, thị hiếu thẩm mĩ của con người. Cũng tức là, nghệ thuật làm thỏa mãn nhu cầu về lí tưởng, ước mơ, sự hoàn thiện hoàn mĩ của con người trước thế giới.

Nghệ thuật thực hiện chức năng thẩm mĩ bằng nhiều cách:

Trước hết là làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của người đọc bằng việc miêu tả và phản ánh cái đẹp trong tự nhiên và xã hội. Cái đẹp là cái khả năng đưa đến cho người ta một khoái cảm, một thích thú, một niềm xúc động khi con người nhìn thấy hoặc thưởng thức. Những cái được gọi là đẹp phải là cái chân thực, sinh động, hài hòa, thống nhất được cái mặt tiêu biểu và đa dạng của sự vật, có khả năng tác động trực tiếp vào giác quan con người (thị giác và thính giác). Việc phản ánh này thường có chọn lọc và gắn liền với quá trình điển hình hóa, tài năng sáng tạo của nghệ sĩ. Nhờ vậy, cái đẹp của đời sống khi đã được đưa vào nghệ thuật thì nó đẹp gấp bội. Bởi vì ngoài đời sống, nó đã đẹp, khi đi vào nghệ thuật nó lại qua bàn tay trau chuốt gọt dũa của nhà văn. Thử đơn cử một ví dụ, bài ca dao sau:

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Nói đến sen là nói đến đẹp. Sen là đẹp, nhưng chỉ nhìn nó ở ngoài đời thì chưa thấy hết cái đẹp của nó. Phải nhìn nó trong nghệ thuật ta mới thấy hết, càng nhìn càng thấy đẹp, đẹp từ màu sắc, hương vị, hình thức, phẩm chất. Giải thích cái đẹp trong nghệ thuật có phần duy tâm, nhưng Hégel đã khẳng định: “Ngay bây giờ chúng ta có thể khẳng định rằng cái đẹp trong nghệ thuật cao hơn cái đẹp của tự nhiên”. Nghệ thuật không chỉ miêu tả, phản ánh cái đẹp trong tự nhiên, xã hội mà còn sáng tạo ra cái đẹp mới vốn không có trong hiện thực – tác phẩm nghệ thuật. Tác phẩm nghệ thuật là kết tinh tài năng sáng tạo trên cơ sở chất liệu hiện thực chứ không phải là bản thân hiện thực. Nó không chỉ là tư tưởng, tình cảm tài năng của nhà văn mà nó còn là cái đẹp mới. Bên cạnh cái đẹp của tự nhiên: vừng trăng, bầu trời, ánh sáng, cánh cò, giòng sông… là cái đẹp do bàn tay nghệ sĩ tạo ra: áng thơ, bản nhạc, điệu múa… đây là một tự nhiên đẹp thứ 2.

Nghệ thuật phát huy tác dụng chức năng thẩm mĩ đối với con người bằng cách rèn luyện năng lực thẩm mĩ cho con người trên rất nhiều bình diện.

Nghệ thuật làm cho cảm xúc thẩm mĩ của con người ngày một tinh tế. Do tiếp xúc với nghệ thuật mà các giác quan của con người tinh tế, nhạy bén, đi đến khả năng cảm thụ nhiều hơn, lớn hơn. Ví dụ giữa tai người không rành nhạc và rành nhạc, có tiếp xúc rèn luyện nhiều. Người rành nhạc có lỗ tai có khả năng thẩm âm tốt hơn người không rành nhạc.

Nghệ thuật đào tạo năng khiếu thẩm mĩ, tức là tạo ra năng lực sáng tạo, đánh giá cái đẹp của con người. Năng lực thẩm mĩ là một sự trao truyền, học tập lẫn nhau qua nhiều thế hệ. Không ai có thể sáng tạo hay thưởng thức được nghệ thuật nếu không biết đến nghệ thuật là gì. Chỉ có tôi luyện trong nghệ thuật thì năng lực nghệ thuật mới phát triển. Có vấn đề tài năng trong lĩnh vực này, nhưng tài năng đó là cả một sự hun đúc của nhiều thế hệ. Nghệ thuật hun đúc cho con người khả năng cảm thụ tinh tế, đánh giá chính xác cái đẹp trong cuộc sống. Ðồng thời, hình thành cho con người một nhận thức sâu sắc về cái đẹp. Thưởng thức nghệ thuật đồng thời là sự tiếp nhận giáo dục về nghệ thuật. C. Mác viết: “Nếu anh muốn hưởng thụ nghệ thuật, thì anh phải là con người có kiến thức về nghệ thuật”.

Kiến thức về nghệ thuật không thể và chỉ đơn thuần lết quả sự tiếp thu theo con đường giáo dục bởi khoa mĩ học theo trường lớp sách vở mà còn bag cả con đường trực tiếp thưởng thức các tác phẩm nghệ thuật. Con đường này tuy tự phát nhưng vô cùng sâu sắc.

Nghệ thuật cung cấp cho con người quan điểm thẩm mĩ, thái độ thẩm mĩ một cách sinh động và sâu sắc. Vì con người tiếp thu nó không phải dưới dạng kết luận, phán đoán trừu tượng như trong khoa nghiên cứu nghệ thuật.không một bài giảng về nghệ thuật nào có thể thay thế được điều mà con người trực tiếp nhận qua tác phẩm nghệ thuật.

Nghệ thuật xây dựng cho con người lí tưởng thẩm mĩ. Con người, sản phẩm đẹp nhất của tạo vật là đối tượng của nghệ thuật. Nghệ thuật đã chọn cho mình một đối tượng đặc biệt: tinh hoa của trời đất, “người ta là hoa đất” (Tục ngữ), “Con người làcái đẹp nhất trong thế giới mà chúng ta cảm giác được” (Tchernychevski), “Con người là lí tưởng của cái đẹp” (Kant). Nhưng nghệ thuật vẫn xây dựng những con người lí tưởng. Ðó là lí tưởng thẩm mĩ. Vì mục đích nghệ thuật là không phải chụp lại , hay tái hiện tất cả những gì về phẩm chất mà con người hiện có. Con người trong nghệ thuật là con người sẽ có, cần có. Ðó là con người lí tưởng. Do bản thân con người không bao giờ tự thỏa Mácn với mình mà luôn luôn có nhu cầu vươn lên cái cao xa hơn – vươn lên con người lí tưởng.

Văn chương là một nghệ thuật, là một hình thái ý thức đặc thù, nó mang tính thẩm mĩ. Tính thẩm mĩ này gắn liền với bản chất của văn chương.nếu tách rời hoặc không thấy đặc thù thẩm mĩ thì hoặc là không hiểu được bản chất văn chương, hoặc hạ thấp nó, hoặc biến nó thành một cái gì khác ngoài văn nó.

Khi nói đến chức năng nhận thức của văn chương, dù có đề cập đến khả năng nhận thức to lớn của nó thế nào mặc lòng mà không thấy đây là sự nhận thức có tính đặc thù thẩm mĩ, nhận thức từ góc độ thẩm mĩ thì tức là đánh đồng nghệ thuật với mọi hoạt động nhận thức khác,và cũng tức là hạ thấp giá trị nhận thức của nghệ thuật dẫn đến hạ thấp hoặc thủ tiêu nghệ thuật.

Chức năng thẩm mĩ của văn chương chỉ có thể phát huyđược tác dụng Mácnh liệt khi văn chương đạt được giá trị tự nhận thức cao. Ngược lại, văn chương chỉ có thể đạt được tính thẩm mĩ cao đẹp khi nó đạt được giá trị nhận thức sâu. Diderot nói: cái đẹp chẳng qua là chân lí. như thế, nghệ thuật không phải là cái gì phi lí, hoặc siêu nhiên mà nó quan hệ đến vấn đề chân lí. tác phẩm nghệ thuật càng tiếp cận với cuộc sống càng phản ánh được chân lí khách quan một cách sâu sắc thì càng có tính nghệ thuật cao, xưa nay, những tác phẩm nghệ thuật lớn, bất hủ không có tác phẩm nào lại chỉ đạt một trong hai mặt này.

Xét về mặt hình thức nhận thức thì nghệ thuật có hình thức nhận thứcđặc thù so với hình thái ý thức khác, đó là hình thức nhận thức thẩm mĩ, nhận thức theo góc độ cái đẹp.nhưng xét về mặt bản chất nhận thức thì nghệ thuật thống nhất với các hoạt động nhận thức khác của con người. nếu như chức năng thẩm mĩ là đặc trưng của văn chương thì chức năng nhận thức là bản chất của văn chương.

Mọi hình thức nhận thức chân chính của con người đều vươn đến mục đích cải tạo mình. nhưng mọi hình thức nhận thức đó lại thực hiện chức năng cải tạo theo đặc trưng riêng. Nghệ thuật nói chung và văn chương nói riêng thực hiện chức năng cải tạo,giáo dục của mình theo góc độ thẩm mĩ, bằng thỏa Mácn nhu cầu thẩm mĩ. Dưới hình thức thẩm mĩ, bằng phương tiện thẩm mĩ, văn học tiến hành giáo dục và cải tạo con người.

Cải tạo giáo dục con người có rất nhiều hình thức, đó có thể bằng luân lí, đạo đức học, bằng chính trị và bằng hành chính v.v… Nhưng biện pháp nhẹ nhàng mà sâu sắc, tinh tế mà mạnh mẽ là biện pháp nghệ thuật. Nghệ thuật trực tiếp tác độngvào tình cảm con người để giáo dục, cải tạo con người.

Thơ Ban chấp hành trung ương Ðảng lao động Việt Nam gởi đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ III viết:

“Là tiếng nói tình cảm, là hình thức nhuần nhị và sắc bén của tư tưởng có tác dụng sâu rộng và lâu bền trong đời sống tinh thần của nhân dân,văn nghệ giữ một vai trò quan trọng trong việc xây dựng đạo đức, tình cảm và tác phong xã hội chủ nghĩa”.

Một tác phẩm văn chương muốn đạt tới chức năng cải tạo và giáo dục mình thì trước hết phải đạt được tính nghệ thuật cao. Với những hình tượng nghệ thuật sinh động, có sức truyền cảm, nghệ thuật tác động vào tình cảm con người ; khi những hình tượng nghệ thuật có sức lay động tình cảm con người thì tình cảm đó là xuất phát điểm, là sức bật cho lí trí và hành động của con người.

Nghệ thuật không phải là vị nghệ thuật, nghệ thuật vị nhân sinh. Tự nó, nghệ thuật đã mang tính cải tạo giáo dục của mình. tuy nhiên muốn có giá trị thẩm mĩ cao, nghệ thuật phải đạt tới sức cải tạo mạnh mẽ, ngược lại để cải tạp và giáo dục nghệ thuật lại phải đạt được tính thẩm mĩ cao.

Nếu như chức năng thẩm mĩ là đặc trưng của nghệ thuật thì chức năng giáo dục là nhiệm vụ của nghệ thuật.

Văn chương là một hình thái ý thức, một hình thức nhận thức của con người như bất kỳ một hình thức nhận thức nào khác. Văn chương nhận thức không phải là để nhận thức mà nhận thức là để cải tạo, biến đổi thế giới. Cho nên, chức năng nhận thức và chức năng cải tạo giáodụccủa văn chương là không thể tách rời nhau.muốn cải tạo thì trước hết phải nhận thức, nhận thức là để cải tạo, nhận thức càng sâu thì cải tạo càng mạnh.

Chức năng nhận thức và giáo dục gắn chặt với nhau và gắn chặt với chức năng thẩm mĩ.trong nghệ thuật, nhận thức là nhận thức dưới góc độ cái đẹp. Giáo dục là giáo dục thông qua nhận thức thẩm mĩvà bằng phương tiện thẩm mĩ. Yù nghĩa thẩm mĩ của tác phẩm nghệ thuật là ở chỗ hiệu quả giáo dục cải tạo mà nó đạt được.

Tóm lại, văn chương nghệ thuật có 3 chức năng chủ yếu: nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ. Ba chức năng quan hệ khắng khít và xuyên thấu vào nhau vàcùng tác động tới con người. Trong cả 3 chức năng đó, không được xem nhẹ một chức năng nào và cũng không thể tách bạch ra từng chức năng một trong thực tế. Nói một cách chính xác và khoa học ra thì văn học nghệ thuật có một chức năng chủ yếu – nhận thức – giáo dục – thẩm mĩ. Bởi vì giáo dục, thẩm mĩ, nhận thức là 3 phương diện khác nhau của một vấn đề, của một sự vật. Chức năng này đồng thời biểu hiện chức năng kia và tồn tại trong chức năng kia và ngược lại.

Nguyễn Hưng @ 09:04 24/05/2011 Số lượt xem: 41375

Quan Niệm Về Chức Năng Văn Học Trong Lý Luận Vănhọcở Việt Nam Hiện Nay

Khái niệm “chức năng văn học” từ lâu đã được xem như là một công cụ hữu hiệu, thậm chí là “kim chỉ nam” cho sự nhận thức văn học, đồng thời là “thước đo” để đánh giá văn học trong các nền văn học xã hội chủ nghĩa trước đây. Nó là một nội dung quan trọng của môn Lý luận văn học, cho nên hầu như không hề xa lạ với bất kỳ ai đã từng nghiên cứu, giảng dạy hay học tập bộ môn Văn học ở Miền Bắc trước năm 1975 và ở cả nước từ năm 1975 đến nay. Bài viết của chúng tôi chỉ xin được đề cập tới quan niệm về “chức năng văn học” trong lý luận văn học ở Miền Bắc trước 1975 và ở cả nước từ sau 1975.

Quan niệm về chức năng văn học trong lý luận văn học ở Miền Bắc trước đây cũng như ở cả nước hiện nay chủ yếu là dựa theo quan niệm về chức năng văn học trong lý luận văn học Xô viết được phát biểu từ những năm 50 của thế kỷ XX, khẳng định văn học về cơ bản có 1]. Lý luận văn học Xô viết thường đề cao vai trò thượng tôn của ba chức năng: nhận thức, giáo dục và thẩm mỹ [ chức năng giáo dục trong văn học. Trong cuốn Lý luận văn học, một “tài liệu giáo khoa cho sinh viên chuyên ngành ngữ văn các trường đại học Tổng hợp, đại học Sư phạm Liên Xô”, được dùng làm tài liệu học tập Lý luận văn học ở Việt Nam từ sau 1975, có viết: ” Chức năng giáo dục to lớn của văn học gắn liền với bản chất thẩm mỹ của nó”[2]. Trong các sách giáo khoa về lý luận văn học ở miền Bắc trước 1975, khái niệm chức năng văn học được quan niệm thống nhất rằng: “Văn học nghệ thuật có ba chức năng: nhận thức, giáo dục và thẩm mỹ“[3]. Trong các sách “công cụ” khác về văn học sau năm 1975, nội dung khái niệm này về cơ bản không có gì thay đổi, có chăng, nó chỉ được diễn giải một cách “năng động” hơn. Thông thường, nó được quan niệm như sau: ” Chức năng văn học là tác dụng và ý nghĩa của văn học trong đời sống tinh thần con người, không thể thay thế được bằng các hình thái ý thức xã hội khác trong thượng tầng kiến trúc như triết học, đạo đức, pháp luật, tôn giáo. Văn học có những chức năng chính: chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mỹ”[4]. Vai trò quan trọng hàng đầu là thuộc về chức năng giáo dục. Cho đến nay, trong lý luận văn học ở Việt Nam, người ta vẫn quan niệm về chức năng văn học như thế[5 ].

Nhưng điều đáng quan tâm là, “ba chức năng” đó chẳng những có vai trò to lớn trong lý luận văn học, mà còn có vị trí cực kỳ quan trọng trong lý luận về tất cả các lĩnh vực văn hoá, văn nghệ ở Việt Nam hiện nay. Vì thế, có người đã xem chúng không chỉ là chức năng của riêng văn học, mà còn là “chức năng chung của 6]. Thậm chí, chúng có khi còn được xác định là “chức năng chung của văn nghệ“[ văn hoá” khi người ta cho rằng “văn hoá gồm các chức năng sau: Chức năng bao trùm là chức năng giáo dục, chức năng nhận thức, chức năng thẩm mĩ…”[7 ]… Như vậy là, dù cho các lĩnh vực văn hoá, văn nghệ hay văn học có khác nhau đến đâu đi chăng nữa thì chúng vẫn có những chức năng chung, giống nhau một cách tuyệt đối. Điều đó khiến cho chúng ta không thể không đặt ra câu hỏi: Vậy những sự vật, hiện tượng khác nhau có thể có chung những chức năng giống nhau hay không? Chức năng văn học có phải là “tác dụng” và “ý nghĩa” của văn học hay không? Văn học có “ba chức năng” hay bao nhiêu chức năng? Và thực sự chức năng văn học là gì?

Những câu hỏi trên cũng đã từng được đặt ra trong ngành lý luận văn học của Việt Nam. Từ khi luồng gió Đổi Mới thổi vào đời sống văn học, chúng ta bắt đầu thấy xuất hiện nhu cầu nhận thức lại nhiều vấn đề của lý luận văn học, như vấn đề “chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa”, vấn đề “tính đảng”, “tính giai cấp”, “tính nhân dân”, vấn đề “điển hình hoá”v.v… của văn học, trong đó có cả vấn đề “chức năng văn học”. Những vấn đề đó từng bước được nhận thức và lý giải một cách khách quan, khoa học hơn.

Đối với “chức năng văn học”, người ta nhận ra rằng, nội dung khái niệm này trong các sách giáo khoa bắt đầu tỏ ra không còn đủ sức bao quát những diễn biến và biểu hiện ngày càng phong phú và phức tạp hơn của thực tiễn sáng tác mới. Vì thế mà người ta bắt đầu nới rộng dần nội hàm của khái niệm “chức năng văn học”: “8]. Trong các sách vở, kể cả những sách vở có tính “quy phạm” như sách giáo khoa trong nhà trường, người ta bắt đầu nói tới vai trò của các chức năng mới như Không bằng lòng với cách nói ba chức năng, người ta đã bổ sung thành bốn, năm, chín, mười, mười bốn, thậm chí đến hai mươi bảy chức năng !”[ giao tiếp, giải trí, dự báo…[9 ]

Những người làm công tác nghiên cứu và giảng dạy lý luận văn học ở Việt Nam tỏ ra mẫn cảm hơn ai hết về sự hạn chế và tính chất giáo điều của việc khẳng định “ba chức năng văn học” trước thực tiễn sáng tác mới. Người ta thừa nhận một nhu cầu khoa học tất yếu, được quy định bởi tính chất phong phú, nhiều vẻ của sáng tác văn học, là cần nhận thức lại khái niệm “chức năng văn học”. Tuy nhiên, sau nhiều luận giải, người ta vẫn phải quay lại với quan điểm cũ, tiếp tục khẳng định rằng, văn học có “ba chức năng chính” như mọi người đã biết, với “các chức năng phụ”, “bổ trợ”, có thể bổ sung đến vô số[ 10 ]…

Trước đây, người ta đã khẳng định vai trò tuyệt đối của “ba chức năng” văn học, thậm chí đã đẩy “mối quan hệ biện chứng giữa ba chức năng” này đến chỗ cực đoan, là hợp nhất ba chức năng thành “một chức năng tổng hợp duy nhất là giáo dục- nhận thức – thẩm mỹ”[ 11]! Tuy nhiên, nhiều nhà lý luận văn học thấy rõ sự cứng nhắc và bất cập của quan niệm này. Vì thế họ bắt đầu xem xét lại “mối quan hệ biện chứng” giữa ba chức năng đó, cuối cùng, đi tới kết luận rằng, chức năng văn học là một “hệ thống”, cụ thể đó “là hệ thống các yếu tố của chức năng”, và mặc dù văn học có nhiều chức năng, song chỉ có một chức năng bao trùm, “chức năng đặc thù”, “chức năng có tính hệ thống”, “bao trùm nhiều chức năng ở cấp độ yếu tố… nằm ở bên trong”,(…) “chức năng ở cấp độ hệ thống của văn nghệ chỉ có thể là chức năng thẩm mỹ (…). Nói rõ hơn, chức năng duy nhất ở cấp độ hệ thống của văn nghệ là bồi dưỡng tình đời cho con người biết khao khát, trực tiếp hoặc gián tiếp vươn đến cái đẹp, cái hoàn thiện có thể có được ở từng nơi, từng lúc”[12]. Có nhà lý luận đã thay từ thẩm mỹ vốn được xem như là chưa hàm chứa hết tính bao quát cho chức năng quan trọng nhất của văn học bằng một từ mới là mỹ cảm: “Tóm lại, mỹ cảm là thừa số hoặc mẫu số chung của những chức năng chính (…) (hay) đối với bất kỳ chức năng đích thực nào khác được tiếp tục nêu thêm”[13]. Người ta cho rằng như thế là đã xác định được tính thống nhất và phát triển của các chức năng văn học trong “mối quan hệ biện chứng” của nó, và “từ những mục đích khác nhau” của văn học mà người ta còn có thể xác định được khả năng sinh sôi nhiếu hơn nữa những chức năng văn học mới trong tiến trình văn học!? Và yên tâm cho rằng việc nhận thức lại chức năng của văn học coi “như thế là đã được giải quyết xong”[14 ]!?

Rõ ràng đây là một bước tiến bộ đáng ghi nhận của các nhà lý luận văn học khi đề cao vai trò quan trọng nhất của chức năng thẩm mĩ, điều mà trước đây thuộc về chức năng giáo dục. Nó có thể có ích đối với người làm công tác nghiên cứu và giảng dạy lý luận văn học cho học sinh trong nhà trường, vì quan điểm này vừa có “tính kế thừa”, vừa có “tính phát triển” về chức năng văn học. Nhưng thực chất của những băn khoăn, trăn trở, nhằm tháo gỡ những vướng mắc trong việc nhận thức lại bản chất của chức năng văn học dường như vẫn thiếu tính thuyết phục, dường như vẫn chưa được “giải quyết xong” như mong muốn của chúng ta.

Bởi vì, 15], đã tỏ rõ sự phân vân và thiếu dứt khoát trong quan điểm đánh giá. Mặc dù nhà lý luận có phân biệt vai trò của các chức năng văn học “có chính phụ, lớn nhỏ, thường lại và ngẫu nhiên”, nhưng nòng cốt của cả hệ thống vẫn là “ba chức năng” cũ. Chỉ có điều, cách nói đã khác đi ít nhiều mà thôi. Vì thế mà có người đã dùng những lập luận “kiểu triết học” để biện luận về vấn đề này, cho rằng “chức năng văn học là một hệ thống”, hay “là thứ nhất, dù khẳng định văn học có một “chức năng đặc thù”, có tính khái quát, ở cấp độ “hệ thống”, là hệ thống các yếu tố của chức năng”. Nhưng như lý giải của nhà lý luận, “hệ thống là một kết cấu bền chặt giữa các yếu tố. Huỷ bỏ một yếu tố cơ bản, sẽ dẫn đến sự huỷ bỏ hệ thống“[16]. Có nghĩa là, nếu đụng chạm tới một yếu tố cơ bản của hệ thống “ba chức năng” thì tức là đụng chạm tới cả hệ thống chức năng ấy. Nói vậy cũng có nghĩa rằng, vai trò của “ba chức năng”, xét về bản chất, không hề có gì thay đổi! Bởi vì trước đây người ta cũng đã nêu lên quan niệm như thế, chỉ có cách diễn đạt là hơi khác: “Văn học nghệ thuật có ba chức năng: nhận thức, giáo dục và thẩm mỹ. Về ba chức năng đó, không thể bỏ một cái nào, và không thể coi nhẹ một cái nào. Chúng xâm nhập vào nhau, tác động lẫn nhau, gắn liền nhau một cách hữu cơ, đến nỗi có thể xem như ba mặt của một vấn đề, của một chức năng nhận thức – giáo dục – thẩm mỹ”[17 thẩm mỹ, nhưng đồng thời người ta lại vẫn thừa nhận rằng “cách nêu ba chức năng là có cơ sở và vẫn khái quát nhất, bởi vì hầu như nó bao hàm được, hoặc ít ra cũng liên đới với bất kỳ chức năng nào được nêu thêm”[ ].

Thứ hai , sự thừa nhận chức năng của văn học ]! Một tác phẩm yếu kém về nghệ thuật, về “mỹ cảm”, dù có “giá trị giáo dục và nhận thức” bao nhiêu, “là một hệ thống, có chính phụ, có cơ bản và không cơ bản, có yếu tố và tổng thể, thường lại và ngẫu nhiên… cùng những “mối quan hệ biện chứng” giữa chúng, thực chất là một cách “vạn toàn” giúp cho nhà lý luận khỏi phải đối mặt với một vấn đề có biểu hiện đang lâm vào bế tắc, khỏi phải bộc lộ công khai lập trường khoa học của mình. Nhưng đó cũng lại chính là chỗ mà người làm lý luận văn học có suy nghĩ nghiêm túc cảm thấy bất an nhất và dễ mâu thuẫn nhất. Bởi vì, trong thâm tâm, chính nhà lý luận văn học cũng phải thừa nhận rằng, “cứ gì văn nghệ mới có chức năng giáo dục và nhận thức. Do đó, dù muốn hay không, cách nêu này vẫn có tác dụng biện hộ cho những tác phẩm non kém, “vì dù sao nó vẫn có ý nghĩa giáo dục và nhận thức”, mà lẽ ra phải nói nó là con số không“[ 18 lẽ ra phải nói nó là con số không”, là một nhận xét đúng. Nhưng sao lại “lẽ ra”, mà không phải là “nhất định”? Có nghĩa rằng điều đáng phải xảy ra đã không xảy ra, bởi vì nếu quả quyết xem nó nhất định là “con số không” thì chẳng những chúng ta sẽ phải “huỷ bỏ một yếu tố cơ bản” của hệ thống, mà còn “sẽ dẫn đến sự huỷ bỏ hệ thống”. Và như vậy cũng có nghĩa rằng, “hệ thống chức năng văn học” ấy sẽ bị huỷ bỏ!

Thế nhưng, ta thật ngạc nhiên khi biết rằng, đây lại là cách mà nhà lý luận văn học dùng để bảo vệ hệ thống “ba chức năng văn học”, là cách để “ba chức năng văn học” có thể trở nên bất khả xâm phạm!? Cách lập luận này tự bản thân nó cho ta thấy được những mâu thuẫn và bất ổn của quan niệm “ba chức năng văn học” trong lý luận văn học ở Việt Nam hiện nay.

*

Vậy nguyên nhân của việc không thể vượt thoát ra khỏi cái “vòng kim cô” của “ba chức năng văn học” là do đâu? Có nhiều nguyên nhân, nhưng trước hết đó có thể là do các nhà lý luận văn học đã “nhầm lẫn” khái niệm. Một sự “nhầm lẫn” khái niệm không hẳn là do vô ý, nếu như chúng ta thấy được sự quả đoán của các nhà lý luận văn học khi lặp đi lặp lại lời khẳng định “chắc như đinh đóng cột” rằng: “]… hơn là mang những giá trị tự thân nhiều mặt của nó. Việc xem trọng vai trò “phương tiện tuyên truyền”, “công cụ giáo dục”, “vũ khí đấu tranh” của văn học đã dẫn đến việc người ta phải xác định chức năng văn học giống như xác định chức năng của một loại “công cụ”, “phương tiện”, “vũ khí”…cụ thể nào đó. Vì thế mà người ta đã không vô tình biến ” Chức năng văn học là tác dụng và chức năng văn học” thành ” tác dụng và ý nghĩa của văn học”. Điều này đã được nhắc đi nhắc lại rất nhiều lần trong các sách lý luận văn học. Đó là hệ quả mang tính tất yếu trong những giai đoạn lịch sử cụ thể của những nền văn học lấy việc giáo dục, tuyên truyền, cải tạo con người và xã hội, và mang nặng trách nhiệm đấu tranh giải phóng con người và xã hội làm mục đích chính, ví dụ như các nền văn học theo “chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa” ở các nước xã hội chủ nghĩa, hay nền văn học của thời kỳ “tập trung, quan liêu, bao cấp”, của thời kỳ chiến tranh ở Việt Nam trước đây. ý nghĩa của văn học”[ 19]. Sự “nhầm lẫn” đó chính là kết quả của quan niệm có phần cực đoan nhưng lại mang tính “tất yếu” của một thời kỳ lịch sử đầy bạo liệt của chiến tranh khi người ta cho rằng văn học chủ yếu là “phương tiện”, là “công cụ”, hay “vũ khí” để đấu tranh, truyên truyền, giác ngộ cách mạng, để giáo dục và cải tạo con người, để “phục vụ chính trị”[20

Chiến tranh không thể là điều bình thường. Quan liêu bao cấp cũng không thể là điều bình thường. Trong những điều kiện sống “bất thường” ấy, người ta cũng phải quan tâm một cách “bất thường” tới ” tác dụng và ý nghĩa” của “vũ khí” văn học, quan tâm “bất thường” đến mức biến chúng thành chức năng của văn học. Vì thế mà đã nảy sinh ra một định nghĩa được nhắc đi nhắc lại dường như bất biến trong các sách công cụ về lý luận văn học như đã nêu: ” Chức năng văn học là tác dụng và ý nghĩa của văn học”. Và ngược lại, ” tác dụng và ý nghĩa của văn học” lại được xem là ” chức năng của văn học”. Cụ thể ở đây, những tác dụng của văn học như nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, (và sau này là cả những tác dụng khác như dự báo, giải trí, giao tiếp…) đều được các nhà lý luận văn học nhất loạt coi là chức năng của văn học?!.

Điều này có thể hiểu được trong hoàn cảnh của một nền văn học “bất thường”, một nền văn học thời chiến, như đã nêu. Để phục vụ những nhiệm vụ cấp thời, trước mắt, văn học sẽ phải ưu tiên tối đa cho những phẩm chất “bất thường” đó (sự ưu tiên này không chỉ thể hiện trong văn học, cố nhiên). Sự ưu tiên này đã diễn ra trong một thời gian quá dài, trong một điều kiện “bao cấp tư duy” học thuật quá nặng nề, đã biến thành một thói quen, một quán tính. Cho nên khi nền văn học đã chuyển từ những điều kiện “bất thường” sang những điều kiện “bình thường”, từ văn học thời chiến sang văn học thời bình, thì quan niệm về chức năng văn học đó vẫn theo quán tính, vẫn theo thói quen, hoặc là không kịp thay đổi, hoặc là không có điều kiện thực sự để thay đổi, hoặc cũng có thể vì một lý do nào đó mà người ta không muốn thay đổi theo thực tiễn. Đó có thể xem là một sự lạc hậu của lý luận trước thực tiễn sáng tác mới, hay chí ít là một sự lãnh cảm đến kỳ lạ của lý luận văn học trước đời sống văn học nhiều khi nóng bỏng, nhất là đối với những tác phẩm theo xu hướng “Hậu hiện đại” nảy nở trong văn học Việt Nam từ 1986 đến nay[ 21 ]. Đó có thể được xem là một trong những nguyên nhân lý giải vì sao hiện nay, trong ngành lý luận phê bình văn học ở nước ta, nhiều người vẫn lấy những tiêu chí lý thuyết cũ kỹ, lạc hậu để đánh giá những hiện tượng văn học mới, theo kiểu “gọt chân theo giày”, mà kết quả là chẳng những không thể xác định được giá trị của các hiện tượng văn học mới, mà có khi còn làm chúng thui chột, cũng như cản trở những tiêu chí đánh giá mới nhẽ ra cần được thiết lập từ lâu rồi.

Cho đến nay, sau hơn 30 năm kể từ ngày đất nước hoà bình, hay là sau hơn 20 năm kể từ khi đất nước được Đổi Mới, đời sống văn học nước ta đã dần dần trở lại trạng thái “bình thường”, nhưng ngành lý luận văn học vẫn nhìn nhận chức năng văn học như trong tình trạng “bất thường” của văn học thời chiến (cả nóng và lạnh) thì đó là điều bất ổn, đó là điều không thể còn là “tất yếu” nữa. Chúng ta vẫn thấy trong lý luận văn học tiếp tục có sự “nhầm lẫn” chức năng văn học với tác dụng và ý nghĩa của văn học. Trong nhiều cuốn sách lý luận văn học để dạy cho sinh viên và chỉ hướng cho các nhà văn trẻ hiện nay vẫn còn ghi rất rõ ràng: “Chức năng của văn học là tác dụng và ý nghĩa của văn học”.

Và mâu thuẫn bắt đầu nảy sinh từ đây. Không ai không nhận thấy một sự thực hiển nhiên rằng “xưa nay vốn có nhiều quan niệm về 22]; “cho nên ], thể hiện cái phẩm chất tác dụng của thơ văn”[ ý nghĩa và tác dụng của văn nghệ lại càng được nhân lên thật nhiều màu, lắm vẻ trong cuộc sống….”[23] v.v…. Nhưng rõ ràng đó lại không phải là sự thực hiển nhiên của duy nhất, chính yếu, bất biến và vĩnh cửu của sự vật, hiện tượng đó trong mọi không gian và thời gian. Còn tác dụng của mọi sự vật, hiện tượng chỉ là những phẩm chất không duy nhất, thứ yếu, thường biến, nhất thời và hữu hạn của sự vật, hiện tượng trong những không gian và thời gian cụ thể. Và nếu cho rằng chức năng của văn học là ý nghĩa của văn học, thì xem ra vấn đề còn bị đẩy xa hơn nữa khi mà sự tham gia của “chủ nghĩa công lợi” có cơ hội chi phối mạnh mẽ hơn việc nhận thức văn học. chức năng văn học. Bởi vì, văn học có những tác dụng khác nhau như tác dụng nhận thức, tác dụng giáo dục, tác dụng dự báo, tác dụng giải trí, tác dụng giao tiếp… là điều dễ hiểu, là điều hoàn toàn đúng. Nhưng đó không thể là chức năng của văn học. Chức năng của văn học hay chức năng của bất kỳ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất cũng phải là “sự thực hiện chức phận riêng”[24

Đúng là, “chức năng là tương ứng với bản chất: một sự vật chỉ có thể phát huy chức năng theo bản chất đích thực của nó”[ 25 ]. Sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất là ở chỗ chúng có những phẩm chất vốn có, là cái nó có mà cái khác không có, dùng để khu biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác. Mỗi sự vật, hiện tượng chỉ có cái bản chất duy nhất, “bản chất đích thực” dùng để khẳng định mình, trong sự khu biệt đến tận cùng vấn đề, so với sự vật, hiện tượng khác. Cũng vì vậy, mỗi sự vật, hiện tượng chỉ có một chức năng duy nhất, “trời sinh ra thế” được xem là ” thiên chức“, để phân biệt với chức năng của sự vật, hiện tượng khác. Mọi sự thêm thắt cho bản chất, hay cho chức năng của các sự vật hiện tượng chỉ đi tới chỗ xoá nhoà gianh giới giữa các sự vật, hiện tượng đó mà thôi.

Nhưng một sự vật, hiện tượng có thể có nhiều tác dụng khác nhau, cũng như nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau lại có thể có cùng một tác dụng giống nhau là điều hoàn toàn dễ hiểu. Hãy lấy các ví dụ cụ thể khác ngoài văn học để chứng minh cho luận điểm trên: Cái cuốc: Chỉ có một chức năng duy nhất là cuốc đất để sản xuất, nhưng nó lại có rất nhiều tác dụng khác nhau: dùng làm gậy chống, làm đòn gánh, làm vũ khí tự vệ v.v… Con dao phay: Chỉ có một chức năng duy nhất là chặt, thái, băm…(rau, thịt…), nhưng lại có nhiều tác dụng khác nhau, ví như vũ khí chẳng hạn: “Gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay; Cũng chém rớt đầu quan hai nọ” (Nguyễn Đình Chiểu – Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc). Quyển vở: chỉ có một chức năng duy nhất là dùng để viết chữ, nhưng có nhiều tác dụng như dùng để quạt mát, dùng để che nắng, dùng lót chỗ ngồi v.v… Đồng thời, nhiều sự vật khác nhau như cuốc, thuổng, gậy gộc… mà chức năng của chúng hiển nhiên là riêng biệt, nhưng chúng lại có thể có cùng một tác dụng giống nhau, là làm vũ khí chiến đấu, trong những hoàn cảnh đặc biệt (“Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, ai không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”[ 26 ]). Rõ ràng, việc dùng cuốc, thuổng, gậy gộc để làm vũ khí chống xâm lược chỉ là một việc bất đắc dĩ trong một không gian và thời gian cụ thể, chứ không phải là để “phát huy chức năng theo bản chất đích thực” của những vật dụng này.

Người ta có thể tìm thấy vô số ví dụ trên mọi lĩnh vực của đời sống con người để minh hoạ cho điều này. Rõ ràng, lý luận văn học đã “nhầm lẫn” những tác dụng khác nhau của văn học thành các chức năng của văn học. Thử hỏi có bộ môn khoa học nào không có tác dụng nhận thức? Nó đâu phải là của riêng văn học? Thử hỏi bộ môn văn hoá, giáo dục nào không có tác dụng giáo dục, nhất là những môn như giáo dục học, đạo đức học, lịch sử học…? Nó đâu phải là của riêng văn học? Thử hỏi bộ môn nghệ thuật nào không có tác dụng thẩm mỹ, cả âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, vũ đạo… và các loại hình mĩ thuật khác? Nó đâu phải là của riêng văn học? Thử hỏi ngoài văn học ra, có bao nhiêu bộ môn khoa học, văn hoá, nghệ thuật có tác dụng dự báo, giải trí, giao tiếp…? Đó cũng đâu phải của riêng văn học? Quả là, một môn khoa học, văn hoá hay nghệ thuật có nhiều tác dụng khác nhau, cũng như nhiều môn khoa học, văn hoá hay nghệ thuật khác nhau lại có thể có cùng một tác dụng giống nhau là điều hiển nhiên và dễ hiểu. Nhưng chức năng của chúng thì nhất thiết phải khác nhau, nhất thiết phải riêng biệt. Bởi vì nếu như những sự vật, hiện tượng khác nhau đó lại có chung những chức năng giống hệt nhau thì cũng có nghiã rằng “bản chất đích thực” của chúng là hoàn toàn giống nhau, điều không thể có trong thế giới này, dù có xét theo “phương thức chủ biệt” của tư tưởng phương Tây hay “phương thức chủ toàn” của tư tưởng phương Đông[ 27 ].

Nguyên nhân của tình trạng “nhầm lẫn” này còn có thể do người ta đã xác định chức năng văn học tách rời khỏi bản chất đích thực của văn học. Trong khi nhà lý luận văn học thừa nhận rằng bản chất đích thực của văn học là hoàn toàn khác các bộ môn khoa học, chính trị, triết học hay tôn giáo…, thì họ lại đi tìm kiếm những sự giống nhau cho chức năng của văn học với chức năng của các bộ môn khoa học, chính trị, triết học hay tôn giáo… đó. Điều “bất thường” này đã được chấp nhận trong những hoàn cảnh “bất thường” của đất nước khi mà người ta phải ưu tiên tối đa cho loại văn học “công cụ”, “phương tiện”, “vũ khí” chiến đấu hay cải tạo con người và xã hội, như đã nói, là điều dễ hiểu, là điều được xem là “tất yếu”. Và chúng ta cũng cần phải hiểu sự “nhầm lẫn” khái niệm “chức năng văn học” như thế là có “tính lịch sử cụ thể” của nó chứ không phải là một sự “nhầm lẫn” có tính “siêu lịch sử”! Vì thế mà trong nhưng hoàn cảnh lịch sử cụ thể có tính “bất thường” đó, quan điểm này đã tạo cơ hội tối đa cho những yếu tố “ngoài văn học” có quyền chi phối mạnh mẽ đời sống văn học, cũng như tạo cơ hội cho không ít những tác phẩm “văn học phải đạo”[ 28] hay “văn học minh hoạ”[29] được trở thành “văn học đích thực” hay “văn học mẫu mực”, và tất nhiên, những tác phẩm văn học “bình thường” lại có thể sẽ bị xem là “bất thường”, là “phi lý”, lại bị phong toả và loại bỏ trong thời kỳ này là điều dễ hiểu. Trong tình hình “bình thường” của đời sống con người và đời sống văn học hiện nay, điều đó trở nên khó hiểu, thậm chí phi lý[30]. Trong nền văn học Việt Nam hôm nay có thể vẫn cần tới những tác phẩm văn học được xem như là “công cụ phục vụ”, “vũ khí chiến đấu”, “phương tiện tuyên truyền, giáo dục, cải tạo”…, nhưng chắc chắn sẽ cần ngày càng nhiều hơn những tác phẩm văn học khác nữa đề cập đến muôn mặt đa dạng, phong phú, phức tạp và đầy mâu thuẫn của đời sống xã hội Việt Nam thời kỳ “kinh tế thị trường”, thời kỳ Việt Nam gia nhập vào WTO, hội nhập vào quá trình toàn cầu hoá, vào một “thế giới phẳng”[31 ] của sự phát triển mang tính tất yếu lịch sử, qua đó phản ánh muôn mặt đời sống tâm hồn cũng đa dạng, phong phú, phức tạp và đầy mâu thuẫn của con người Việt Nam. Văn học Việt Nam hiện nay đang tồn tại và phát triển như bản thân cuộc sống, nằm ngoài ý muốn chủ quan của chúng ta! Nó không còn mang tính “nhất thể”, “nhất dạng” như trong “giai đoạn văn học minh hoạ” trước đây.

*

Với tư cách là một sự vật hiện tượng tồn tại trong thế giới vật chất, văn học có chức năng của nó, đó là “sự thực hiện chức phận riêng” mà “trời phú” cho nó, như một “thiên chức”. Để xác định chức năng của văn học trong điều kiện “bình thường” hiện nay, nhiều người đã đặt ra yêu cầu “bình thường hoá” chức năng văn học bằng cách gắn kết nó với bản chất đích thực của văn học, được thể hiện ra ở quan niệm: Văn học là nghệ thuật ngôn từ (có người gọi là “trò diễn ngôn từ”) nhằm phản ánh (hay diễn tả, bộc lộ) tâm trạng, thái độ, tình cảm (thế giới tâm hồn) của con người trước cuộc sống. Nói “văn học là nghệ thuật ngôn từ”, một mặt, để phân biệt nó với các loại văn bản ngôn từ không phải là nghệ thuật như: triết học, chính trị – kinh tế học, đạo đức, tôn giáo, lịch sử, địa lý… Không phải cách tổ chức ngôn từ nào cũng thành văn học, mà phải là cách tổ chức “nghệ thuật” đối với ngôn từ. Nó chính là “thi luật”, “văn luật”, “thi pháp” của văn học. Mặt khác, nó xác định tính “đồng loại hình” về nghệ thuật của văn học với các bộ môn nghệ thuật khác như âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc… bởi vì chúng cùng là “nghệ thuật”. Không phải cách tổ chức màu sắc nào cũng thành hội hoạ, không phải cách tổ chức âm thanh nào cũng thành âm nhạc, không phải cách tổ chức ngôn ngữ nào cũng thành văn học. Chúng phải được tổ chức một cách “nghệ thuật”. Đồng thời, nó cũng giúp cho việc khu biệt văn học với chính các bộ môn nghệ thuật khác ở chỗ chất liệu nghệ thuật của chúng là khác nhau và cách tổ chức các chất liệu nghệ thuật đó cũng khác nhau khi diễn tả thế giới tâm hồn con người.

Người ta cũng chỉ ra nguyên nhân của tình trạng “nhầm lẫn” này là do quan niệm máy móc về nguyên lý “phản ánh” của văn học nói riêng, của nghệ thuật nói chung. Lâu nay chúng ta đã quá quen với yêu cầu “văn học phản ánh hiện thực khách quan”, thậm chí có khi người ta còn yêu cầu văn học phải phản ánh “trung thành” hiện thực khách quan. Yêu cầu này được xuất hiện trong hầu hết các sách lý luận văn học từ trước đến nay. Hiện thực khách quan nhiều khi được xem là thước đo quan trọng nhất để đánh giá tác phẩm nghệ thuật[ 32 ]. Đây là một quan niệm “gần đúng” về phản ánh nghệ thuật. Gần đúng không có nghĩa là đúng. Bởi vì, để phản ánh hiện thực khách quan, không chỉ có văn học, mà còn là bất kỳ lĩnh vực nào của đời sống tinh thần con người như: toán, lý, hoá, sử, địa, triết, chính trị v.v…. Thậm chí, so với các bộ môn trên thì văn học phản ánh hiện thực khách quan có phần thua kém. Văn học khác các bộ môn đó là ở chỗ, nó không phản ánh trung thành và trực tiếp, mà nó phản ánh một cách nghệ thuật (có người gọi là “bịa đặt”, có người gọi là “hư cấu”), tức là phản ánh gián tiếp cái hiện thực khách quan đó. Hiện thực khách quan muốn vào được tác phẩm văn học thì phải thẩm thấu qua lăng kính chủ quan của nhà văn. Văn học phản ánh hiện thực khách quan thông qua sự xúc động và tưởng tượng, thông qua sự thẩm định, đánh giá chủ quan của con người. Vì thế hiện thực đó không còn “khách quan” nữa, mà thành “chủ quan” rồi. Thực ra hiện thực khách quan chỉ cái đối tượng tồn tại bên ngoài, còn đối tượng phản ánh của văn học là cái khách quan đã bị chủ quan hoá, chịu sự đánh giá, phán xét chủ quan của nhà văn. Mục đích của phản ánh nghệ thuật trong văn học là sự phán xét, là thái độ, là tâm trạng, tình cảm của nhà văn đối với hiện thực khách quan chứ không phải bản thân hiện thực khách quan. Đó là những trạng thái đa dạng, phong phú và phức tạp những hỉ, nộ, ái, ố, dục của thế giới tâm hồn con người mà nhà văn thể hiện và gửi gắm trong tác phẩm. Tác phẩm văn học không nhằm phản ánh trung thành hiện thực khách quan, vì như vậy nó sẽ thua xa các bộ môn như báo chí, lịch sử, chính trị – kinh tế học… Mỗi thời đại lịch sử có những trình độ tư duy nghệ thuật, thế giới quan, nhân sinh quan, tâm lý, thị hiếu riêng, vì vậy, thái độ thẩm mĩ, tình cảm, tâm trạng của con người trước cuộc sống ở mỗi thời đại là khác nhau. Ngay trong cùng một thời đại, mỗi nhà văn khác nhau lại có trình độ tư duy nghệ thuật, năng lực nghệ thuật, thế giới quan, nhân sinh quan, tâm lý, thị hiếu, thái độ thẩm mĩ riêng, vì vậy, thế giới tâm hồn họ và khả năng thể hiện thế giới tâm hồn của họ cũng không giống nhau, dù cho họ có cùng đứng trước một “hiện thực khách quan”. Và tương ứng với nó là những tư tưởng nghệ thuật khác nhau và các cách thức tổ chức nghệ thuật ngôn từ khác nhau của từng nhà văn, phù hợp với những tư tưởng nghệ thuật ấy. Cho nên, trước cùng một “hiện thực khách quan” đã đẻ ra vô số các giá trị khác nhau về “Chân – Thiện – Mỹ” ở các nhà văn khác nhau. Hiện thực khách quan chỉ có một, nhưng sự “phản ánh” về nó trong nghệ thuật nói chung và văn học nói riêng là muôn một. Tư duy nghệ thuật tạo nên những tác phẩm chỉ của một người. Văn học nghệ thuật luôn hướng tới sự cá biệt, cá thể, vì nó là sản phẩm của tâm hồn con người. Không thể có hai tâm hồn giống hệt nhau trên thế gian này, và cũng không thể có hai cách thể hiện tâm hồn giống hệt nhau trong văn học nghệ thuật.

Tuy nhiên, hiện nay lý luận văn học Việt Nam vẫn đang sử dụng rất rộng rãi quan niệm “đa chức năng văn học” đầy bất cập nêu trên. Dường như giới nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học trong nước có phần dè dặt khi đặt vấn đề xác định lại và quan niệm lại khái niệm chức năng văn học. Có lẽ người ta cảm thấy vấn đề này không phải chỉ mang tính học thuật thuần tuý mà còn mang tính “nhạy cảm” và “tế nhị”, nên tốt nhất là tránh xa nó, hoặc để yên nó. Bởi vì quan niệm “đa chức năng văn học” trong lý luận văn học ở Việt Nam hiện nay chủ yếu được xây dựng dựa trên các “yếu tố ngoài văn học”, thì việc khai thác các “yếu tố ngoài văn học” để bảo vệ, bênh vực nó là điều không khó hình dung. Và khi đó, vấn đề sẽ không còn thuần tuý học thuật nữa.

Nhưng trước yêu cầu đổi mới tư duy lý luận cho phù hợp với thực tiễn, người ta bắt đầu nói tới việc cần thiết phải có những quan niệm mới, chí ít là một giả thiết khoa học, một phương pháp suy nghĩ có tính khách quan, khoa học hơn. Nhiều phát biểu bắt đầu đòi hỏi cần phải thay đổi từ quan niệm ” đa chức năng văn học” sang quan niệm ” đơn chức năng văn học” để xác định “bản chất đích thực của văn học”. Việc xác định đúng chức năng của văn học sẽ góp phần quan trọng để phân biệt văn học đích thực với những biểu hiện “gần văn học” hay các yếu tố “ngoài văn học”, với “văn học minh hoạ” hay “văn học phải đạo”, cũng như góp phần đánh giá được khách quan giá trị của các tác phẩm văn học cũng như sự vận động của lịch sử văn học. Người ta cho rằng nếu như văn học là nghệ thuật ngôn từ nhằm phô diễn đời sống tâm hồn của con người trước cuộc sống, thì văn học phải có một chức năng riêng biệt, không bộ môn khoa học hay nghệ thuật hay văn hoá nào khác có được. Đó chính là lý do tồn tại của văn học. Cái chức năng đó phải bộc lộ hết những khả năng và phẩm chất tiềm tàng, “trời phú” cho nó, để thực hiện cái chức phận riêng như một “thiên chức”, không gì thay thế, trong khi vẫn có thể cùng với các bộ môn khoa học, nghệ thuật khác phát huy những “tác dụng” giống nhau, hay cùng tham gia vào quá trình nhận thức và lý giải thế giới và con người, nhưng theo cách riêng của mình. Cũng giống như không có vật dụng nào có chức năng cuốc đất như cái cuốc, dù cho có khi người ta phải dùng gươm xới đất như Mai An Tiêm trong cổ tích; không có vật dụng nào có chức năng quạt mát bằng cái quạt, dù cho đôi khi người ta phải dùng đến nón, mũ, sách, vở để thay thế… Đó chính là bản chất, và cũng là “thiên chức” của các vật dụng này.

Văn học là nghệ thuật bằng ngôn từ phản ánh tâm hồn con người, nó đã đi ra từ tâm hồn con người, thì cái đích đi đến của nó không thể là cái gì khác hơn ngoài tâm hồn con người. Vì thế, phải chăng chức phận riêng của văn học chính là nuôi dưỡng đời sống tâm hồn con người bằng nghệ thuật ngôn từ? Điều đó cũng giống như chức phận riêng của hội hoạ là nuôi dưỡng đời sống tâm hồn con người bằng nghệ thuật màu sắc, chức phận riêng của âm nhạc là nuôi dưỡng đời sống tâm hồn con người bằng nghệ thuật âm thanh…? Có văn học, nghệ thuật, tâm hồn con người sẽ phong phú hơn, nhân tính hơn, còn không có văn học, nghệ thuật, tâm hồn con người sẽ nghèo nàn đi, khô cằn đi. Vì thế mà người ta thường gọi văn học nghệ thuật là món ăn tinh thần nuôi dưỡng tư tưởng, tình cảm, tâm hồn con người, làm cho phần “người” của con người nhiều hơn lên và phần “con” thì ít đi. Nếu thiếu nó, thể xác con người không chết, nhưng tâm hồn con người sẽ khô héo, cằn cỗi, tàn lụi. Trên thực tế, nhiều khi trong đời sống vật chất có thể có được những mùa màng bội thu, nhưng trong đời sống văn học nghệ thuật lại xảy ra hiện tượng “mất mùa”. Đấy cũng là một thứ tai hoạ. Sự thiếu đói của tâm hồn, của tinh thần có khi còn đáng sợ hơn là sự thiếu đói của thể xác. Điều này càng cho thấy rõ chức năng nuôi dưỡng đời sống tâm hồn con người của văn học nghệ thuật, càng cho thấy rõ địa vị và giá trị cao quý của văn học nghệ thuật trong đời sống nhân loại. Bằng nghệ thuật ngôn từ, văn học đã đem đến (hay đánh thức) những hỉ, nộ, ái, ố, dục vốn được xem là sự sống, là sức sống của tâm hồn con người. Nó hoàn toàn khác với những tác dụng tuy thật to lớn nhưng không phải chỉ có văn học mới làm được như nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, dự báo, giải trí, giao tiếp… mà văn học trong khi thực hiện thiên chức của mình vẫn không một phút lơ là.

Nhà văn trong từng thời đại sáng tác văn học là để thể hiện tâm hồn của mình, hay nói cách khác, là để thể hiện thái độ thẩm mĩ của mình đối với hiện thực thời đại đó bằng những hình thức nghệ thuật của thời đại đó. Chúng ta đến với văn học là đến với những thế giới tâm hồn ấy, đến với những thái độ thẩm mĩ ấy, đến với những hỉ, nộ, ái, ố, dục ấy của nhà văn trước cuộc sống trong những hình thức nghệ thuật cụ thể của thời đại ấy. Văn học, vì vậy đã giúp cho tâm hồn con người có khả năng đồng điệu với những hỉ, nộ, ái, ố, dục ấy. Chúng ta thưởng thức, tìm hiểu văn học, chính là đi khám phá những nỗi buồn vui sướng khổ yêu ghét của nhà văn, những thái độ và tâm trạng không ai giống ai, không đời nào giống đời nào, đang ẩn tàng trong những hình thức nghệ thuật không giống nhau, mà mỗi chúng ta phải trang bị cho mình cái “chìa khoá vàng” (ở đây là những “mã” nghệ thuật) mới có thể mở ra được những cánh cửa tâm hồn đó, mục đích là làm phong phú tâm hồn chúng ta, của thời đại chúng ta.

*

Văn học là một lĩnh vực nghệ thuật đặc thù không giống với bất kỳ lĩnh vực nào khác ngoài văn học. Có thể trong những thời đoạn lịch sử cụ thể, văn học Việt Nam đã mang những phẩm chất “bất thường”, “đặc biệt”, bị uỷ trị bởi những yếu tố “ngoài văn học”. Nhưng trong trường kỳ lịch sử, văn học luôn mang cái phẩm chất và thiên chức của riêng mình mà không bộ môn nào có được. Văn học Việt Nam hôm nay không nên chỉ được nhìn nhận với tư cách là “phương tiện”, “công cụ”, “vũ khí” nhằm “phục vụ chính trị” và “cải tạo con người”, mà còn cần được nhìn nhận trên nhiều giá trị tự thân khác nữa. Vậy thì có lẽ đã đến lúc chúng ta cũng cần cởi bỏ cái áo ” tác dụng và ý nghĩa của văn học” mà chúng ta đã khoác lên mình “chức năng văn học” trong những thời kỳ “bất thường” của cuộc sống, để “chức năng văn học” được trở lại với chính nó. Văn học Việt Nam khó có thể bước vào Đổi Mới, Mở Cửa và Hội Nhập với thế giới chỉ bằng những quan niệm dù được xem là hợp lý và tất yếu của thời kỳ chiến tranh, hay của những hoàn cảnh sống “bất thường” trước đây… Chúng ta còn cần rất nhiều nỗ lực hơn nữa để chỉ ra đâu là cái chức năng đích thực của văn học, hay cái chức năng đích thực của văn học bao hàm những gì. Nhưng dù sao, đó khó có thể là ba (hay nhiều) chức năng chung cho mọi ngành văn học, văn hoá, nghệ thuật như quan niệm trong lý luận văn học ở Việt Nam hiện nay. Đó nhất định phải là “sự thực hiện chức phận riêng” của văn học. Và dù muốn hay không, thì văn học vẫn đã và đang đi trên con đường của nó, đã và đang thực hiện thiên chức của nó mà ý chí chủ quan của chúng ta chỉ có thể thúc đẩy hay cản trở phần nào tốc độ của nó mà thôi[ 33 ].

NGUYỄN PHẠM HÙNG

Đại học Quốc gia Hà Nội Chú thích:

[1] Xem L.I. Timofiev: Nguyên lý lý luận văn học. Hai tập, Nxb Văn hoá, H. 1962 (Theo bản tiếng Nga của Nxb Giáo khoa Quốc gia, Cộng hoà Liên bang Nga, Moskva 1959). Đây là cuốn sách chi phối các quan điểm “chính thống” về lý luận văn học ở miền Bắc trước 1975 và trên cả nước từ 1975 đến nay.

[2] Xem N.A. Gulaiev: Lý luận văn học. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H. 1982 (Theo bản tiếng Nga của Nxb Khoa học, Moskva 1977. Giáo trình môn Lý luận văn học cho ngành Ngữ văn trong các trường đại học của Liên Xô trước đây). Đây cũng là một cuốn sách có ảnh hưởng nhất định trong ngành lý luận văn học ở Việt Nam hiện nay.

[3] Tủ sách Đại học Sư phạm: Cơ sở lý luận văn học. Phần Đối tượng và chức năng của văn học nghệ thuật. Nxb Giáo dục, H. 1969, tr. 29. Đây là cuốn giáo trình môn Lý luận văn học cho ngành Ngữ văn trong các trường đại học và cao đẳng ở Miền Bắc Việt Nam từ những năm 60 của thế kỷ trước. Các cuốn giáo trình Lý luận văn học sau đó và hiện nay đều tiếp tục kế thừa và phát triển quan điểm này về chức năng văn học. Gần đây nhất là cuốn Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H. 2006. Trong sách này, chương VIII, Chức năng của văn nghệ, các tác giả giới thiệu bốn chức năng của văn nghệ là chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mĩ và chức năng giao tiếp (từ trang 167 đến trang 183).

[4] Từ điển văn học. T.I, NXB Khoa học Xã hội, H. 1984, tr. 151. Quan điểm này là sự tiếp tục quan điểm của các cuốn giáo trình Lý luận văn học nêu trên.

[5] Từ điển văn học (Bộ mới). Nxb Thế giới, H. 2004, tiếp tục quan điểm trên: “Chức năng văn học: Thuật ngữ chỉ mục đích, tác dụng, ý nghĩa của sáng tác văn học trong đời sống tinh thần con người, vai trò của nó trong xã hội (…).Vì có thể từ nhiều góc độ, nhiều bình diện khác nhau để xét mục đích, tác dụng và ý nghĩa của văn học (…) người ta nói đến tính đa chức năng của văn học (…). Văn học có những chức năng chính: nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ, giao tiếp, giải trí…” (tr. 307 – 309).

[6] Phương Lựu: Biện chứng giữa hệ thống với yếu tố trong chức năng của văn nghệ. Báo Văn nghệ, số 34 – 1988; in lại trong Trên đà đổi mới văn hoá văn nghệ. Viện Văn hoá và Sở Văn hoá Thông tin Quảng Ngãi xuất bản, 1994, tr. 53 – 58. Trong bài viết này, Phương tiên sinh đặt mục tiêu nghiên cứu “chức năng chung của văn nghệ” hay “chức năng của văn nghệ” (văn nghệ với ý nghĩa là mọi loại hình văn học, nghệ thuật), tức là những chức năng chung của mọi loại hình văn nghệ khác nhau, trong đó có văn học. Phương tiên sinh đã đồng nhất tuyệt đối chức năng của văn học với chức năng của tất cả các loại hình văn nghệ khác, khẳng định tất cả các loại hình văn học nghệ thuật đều có những “chức năng chung” (mà nòng cốt là “ba chức năng”) giống nhau. Hơn nữa, Phương tiên sinh cho rằng văn học có thể “thay mặt” tất cả các loại hình văn nghệ khác trong việc bộc lộ “chức năng chung của văn nghệ”. Cho nên trong bài viết này, các lệ chứng mà Phương tiên sinh dùng để biện minh cho chức năng chung của văn nghệ, rất tiếc, lại hoàn toàn chỉ là văn học, tuyệt nhiên không có bất kỳ một lệ chứng nào về âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc hay điêu khắc… Quan điểm này cũng được trình bày tại chương VIII, với tên gọi Chức năng của văn nghệ, trong cuốn Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, in năm 2006, đã nêu trên. Nhưng việc dành cả một chương để giới thiệu “Chức năng của văn nghệ”, chứ không phải của văn học, trong một cuốn sách lý luận văn học tự nó đã nói lên điều này.

[7] Các tác giả giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam của Đại học Quốc gia Hà Nội (NXB Giáo dục, H. 1998, tr. 100 – 104) có cùng quan điểm với các tác giả giáo trình Văn hoá xã hội chủ nghĩa (NXB Chính trị quốc gia, in lần 2, H. 1995) của khoa Văn hoá Xã hội chủ nghĩa, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, khi cho rằng (nguyên văn đoạn trích): “văn hoá gồm các chức năng sau:

– Chức năng bao trùm là chức năng giáo dục

– Chức năng nhận thức

– Chức năng thẩm mĩ

– Chức năng giải trí”

Như vậy là, “ba chức năng” chẳng những được xem là “chức năng chung của văn nghệ” (phải chăng là của tất cả các loại hình văn học và nghệ thuật khác nhau?), mà còn được xem là “chức năng chung của văn hoá” (phải chăng là của tất cả các loại hình và lĩnh vực văn hoá khác nhau, cả văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể?). Nếu như vậy thì rõ ràng quan điểm này đã xoá nhoà gianh giới giữa các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, văn hoá khác nhau, đã đồng nhất “bản chất đích thực” của các lĩnh vực hoàn toàn khác nhau này. Và dù muốn dù không, nó đã tạo điều kiện cho việc đánh giá văn học bằng các yếu tố ngoài văn học, hay chí ít là bằng các yếu tố “gần văn học”. Điều đó cũng sẽ phải xảy ra tương tự đối với các lĩnh vực khác của văn hoá, văn nghệ.

[8], [9], [10] Biện chứng giữa hệ thống với yếu tố trong chức năng của văn nghệ. Bđd.

(Nhớ lại năm 1982, tại Viện Văn học, sau khi nghe một vị Giáo sư Viện sĩ, Trưởng Ban Lý luận văn học thuộc Viện Văn học Hunggari thuyết trình về “13 chức năng văn học” trong lý luận văn học của Hunggari, cố thi sĩ Hoàng Trung Thông, Viện trưởng Viện Văn học lúc đó đã thủng thẳng nói vui với chúng tôi, đại ý: Việc phải chú ý tới từng ấy chức năng văn học đủ làm cho người sáng tác cụt hứng trước khi viết ra được một câu thơ. Người làm thơ chỉ quan tâm có một điều là phải viết được thật hay, thật mới cái nỗi niềm của mình, hết!)

[11], [12], [13], [14], [15], [16] Biện chứng giữa hệ thống với yếu tố trong chức năng của văn nghệ. Bđd. Trong bài này, Phương tiên sinh chẳng những thay thế chức năng của văn học bằng các tác dụng và ý nghĩa của văn học, mà còn đưa ra một quan niệm khá lạ về chức năng văn học (“chưa hề có ai nói như vậy kể cả ở nước ngoài”, như lời Phương tiên sinh) khi cho rằng chức năng văn học “như một vòng tròn bên ngoài” của các yếu tố chức năng bên trong, “là hệ thống các yếu tố của chức năng”, trong đó các “yếu tố chức năng” có vai trò chính phụ, lớn bé khác nhau, chúng có quan hệ “biện chứng” với nhau và với chính cái “hệ thống” ấy?! Cách giải thích đầy tinh thần triết học này là một nỗ lực của Phương tiên sinh nhằm đổi mới lý lẽ chứ không phải lý luận, để bảo vệ địa vị thượng tôn của “ba chức năng văn học”, cũng như bổ sung thêm các chức năng mới cho văn học, nhưng có lẽ nó đã không đem đến kết quả như Phương tiên sinh mong muốn. Bài viết tuy không đưa ra được quan niệm mới về chức năng văn học, nhưng về mặt khách quan nó có tác dụng chỉ ra sự bế tắc của quan niệm về “ba chức năng văn học”. Trong không khí rất trầm lắng của ngành lý luận văn học ở Việt Nam hiện nay thì đây là những cố gắng rất đáng ghi nhận. Tán thành quan điểm cho rằng “chức năng ở cấp độ hệ thống của văn nghệ chỉ có thể là chức năng thẩm m࿹” nêu trên, tác giả mục từ Chức năng văn học trong Từ điển văn học (Bộ mới) viết: “Có thể nói, chức năng thẩm mĩ là chức năng hệ thống, xuyên suốt các chức năng, trong khi các chức năng khác là chức năng yếu tố, giữ vai trò tuỳ thuộc” (Sđd, tr. 309). Có một điều rất thú vị là việc thay thế vị trí thượng tôn của “chức năng giáo dục” bằng “chức năng thẩm mĩ” vô tình đã đẩy các nhà lý luận văn học hiện nay ít nhiều tới gần với quan điểm của Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam ở những năm 40 của thế kỷ trước vốn từng bị những nhà phê bình Marxist phê bình là mang nặng tư tưởng của “chủ nghĩa duy mĩ” và “nghệ thuật vị nghệ thuật”!

[17] Tủ sách Đại học Sư phạm: Cơ sở lý luận văn học. Sđd, tr. 29.

[18] Biện chứng giữa hệ thống với yếu tố trong chức năng của văn nghệ. Bđd

[19] Từ điển văn học. T.I, NXB Khoa học xã hội, H. 1984, tr. 151.

[20] Trong các văn kiện chính trị, các chỉ thị, các phát biểu của lãnh đạo Đảng và Nhà nước về văn học nghệ thuật trước đây đều nhất quán cho rằng văn học là công cụ, là vũ khí, là phương tiện nhằm phục vụ chính trị, giáo dục, cải tạo con người và xã hội. Xin trích một số ý kiến của Tố Hữu, một trong những nhà lãnh đạo văn nghệ chủ chốt trước đây, trong cuốn ” (tr. 107); “Cần nhận rõ …” (tr. 120); “Đối với chúng ta ngày nay phải coi …” (tr. 224); “” (tr. 225); “Văn học nghệ thuật của ta là văn học nghệ thuật cách mạng, là văn học nghệ thuật Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta (Nxb Văn học, H. 1978) về vấn đề này: “Nhiệm vụ cao quý của văn nghệ là giúp sức cải tạo xã hội, cải tạo con người nhiệm vụ của văn nghệ phục vụ cho những chính sách của Đảng và chính phủ nó [văn học] là một thứ vũ khí vô sản chuyên chính, vũ khí cách mạng Văn học là một thứ vũ khí tế nhị và tổng hợp. Đó là một công cụ giáo dục… cải tạo và xây dựng đời sống, cải tạo và xây dựng tư tưởng …” (tr. 476)… Quan điểm này được quán triệt trong tất cả các giáo trình giảng dạy về lý luận văn học ở các trường đại học cũng như trong các cuốn sách công cụ về lý luận văn học khác. Đây được xem là những “trói buộc” cần thiết đối với nền văn nghệ trong thời chiến. Nhưng sau khi đất nước được trở lại hoà bình, trong không khí Đổi Mới, năm 1986, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đã đặt ra yêu cầu “cởi trói cho văn nghệ”. Khi văn học đã được “cởi trói” thì chức năng của văn học cũng cần được “cởi trói” theo.