Top 9 # Xem Nhiều Nhất Giải Pháp Hoàn Thiện Quy Trình Tuyển Dụng Nhân Sự Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Giải Pháp Hoàn Thiện Quy Trình Tuyển Dụng Nhân Sự Trong Doanh Nghiệp

Sự phát triển kinh tế – xã hội phụ thuộc vào nhiều điều kiện, yếu tố khác nhau, nhưng chủ yếu nhất vẫn là con người. Các yếu tố vật chất như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tài chính sẽ trở nên vô dụng nếu không có bàn tay của con người. Do vậy, hơn bất cứ nguồn lực nào khác, nguồn nhân lực luôn chiếm vị trí trung tâm và đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, nhất là trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Việc thu hút nhân lực phù hợp vào làm việc tại doanh nghiệp là vấn đề hết sức quan trọng.

Các nội dung chính [hide]

Tuyển dụng là quá trình tìm kiếm, thu hút và tuyển chọn từ nhiều nguồn khác nhau những nhân viên có đủ khả năng đảm nhiệm những vị trí mà doanh nghiệp cần tuyển. Tìm kiếm, thu hút nhân viên trong tuyển dụng có thể nhờ vào thương hiệu tuyển dụng của doanh nghiệp vì nó truyền đạt thông tin về văn hóa, mục tiêu và giá trị của doanh nghiệp để thu hút nhân tài về đầu quân.

Tuyển dụng nhân lực là quá trình tìm kiếm, thu hút, lựa chọn và đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau dựa vào các yêu cầu của công việc, để tìm được những người phù hợp bổ sung lực lượng lao động cần thiết nhằm đáp ứng được yêu cầu sử dụng lao động của tổ chức. Quá trình tuyển dụng được coi là hoàn tất khi bao gồm cả hoạt động định hướng nhân viên, hướng dẫn nhân viên mới hòa nhập trong môi trường của tổ chức.

Đánh giá ứng viên thông qua phỏng vấn trong quá trình tuyển dụng

Công tác tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp có một ý nghĩa cực kỳ to lớn, có tính chất quyết định đến sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. Tuyển dụng nhân sự có tác động trực tiếp đến doanh nghiệp, đến người lao động và xa hơn còn tác động đến sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.

– Doanh nghiệp sữ có một đội ngũ nhân sự hùng hậu và chất lượng. bổ sung nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời để quản trị nhân lực thật tốt thì bước đầu tiên là tuyển dụng cũng phải thật sự hiệu quả.

– Tuyển dụng tốt giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu kinh doanh hiệu quả nhất, bởi vì tuyển dụng tốt tức là tìm ra người thực hiện công việc có năng lực, phẩm chất để hoàn thành công việc được giao.

– Tuyển dụng được một khối lượng nhân sự chất lượng đồng nghĩa với việc công tác quản lý nhân sự cũng sẽ chất lượng và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tiến hành nhanh chóng hơn.

– Mở ra cơ hội nghề nghiệp cực lớn, tạo công ăn việc làm cho người lao động

– Có ý nghĩa to lớn trong việc tạo nên tinh thần cạnh tranh trong nội bộ những người lao động của doanh nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh.

– Tuyển dụng nhân sự của doanh nghiệp giúp cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội: người lao động có việc làm, có thu nhập, giảm bớt gánh nặng xã hội như thất nghiệp và các tệ nạn xã hội khác.

– Tuyển dụng nhân sự của doanh nghiệp còn giúp cho việc sử dụng nguồn lực của xã hội một cách hữu ích nhất.

– Tỷ lệ thất nghiệp: tỷ lệ thất nghiệp của những người làm cùng công việc hay vị trí, ngành nghề mà tổ chức đang tuyển. Nếu tỷ lệ thất nghiệp cao thì tổ chức có thuận lợi thu hút được nhiều ứng viên hơn và ngược lại tổ chức sẽ bị hạn chế do khan hiếm lao động ở một số ngành nghề trên thị trường.

– Đối thủ cạnh tranh: nhà quản trị nguồn nhân lực cần phải quan tâm đến hoạt động tuyển chọn của đối thủ cạnh tranh để biết đâu là điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức mình so với họ, từ đó làm cơ sở để tổ chức xây dựng quy trình tuyển dụng hiệu quả hơn.

– Khả năng sẵn có của nguồn lực theo mùa (sinh viên vừa tốt nghiệp).

– Những ảnh hưởng của luật lao động.

– Tính chất công việc hay vị trí cần tuyển: gồm kinh nghiệm, trình độ tay nghề; vị trí công việc có hấp dẫn hay không: thu nhập, môi trường làm việc, cơ hội thăng tiến, …

– Hình ảnh của tổ chức hai doanh nghiệp: uy tín, danh tiếng, loại hình sở hữu, tên gọi, quy mô, ngành nghề kinh doanh.

– Chính sách nguồn nhân lực của tổ chức: lương, thưởng, chế độ BHXH, BHYT, thất nghiệp, …

– Tính ổn định của công việc: ít rủi ro, địa điểm làm việc thuận lợi.

– Quan điểm của nhà quản trị về nhân viên

– Các giai đoạn phát triển của tổ chức, doanh nghiệp: trong giai đoạn tăng trưởng nếu tuyển dụng sẽ thu hút nhiều ứng viên hơn, giai đoạn suy thoái doanh nghiệp ít quan tâm đến tuyển dụng nên khả năng thu hút bị hạn chế.

Khi xem xét tuyển dụng, nhân tố nguồn lực bên ngoài có ảnh hưởng rất lớn

– Lập kế hoạch tuyển dụng

Doanh nghiệp cần xác định rõ số lượng nhân viên cần tuyển, các vị trí cần tuyển và các tiêu chuẩn cần đặt ra cho từng vị trí cần tuyển.

– Tìm kiếm, thu hút ứng viên

Nhân lực đào tạo các bậc vẫn tăng, nhưng đội ngũ nhân lực chất lượng cao vẫn còn thiếu so với nhu cầu xã hội. Cùng với đó, thừa, thiếu nhân lực đang xảy ra ở nhiều ngành nghề do cơ cấu đào tạo bất hợp lý. Hiểu rõ được chất lượng thị trường lao động hiện tại tổ chức có thể thu hút ứng viên một cách hiệu quả.

– Tiếp nhận, sàng lọc hồ sơ

Là việc thu thập và đánh giá về ứng viên thể hiện trong hồ sơ dự tuyển, trên cơ sở đối chiếu với yêu cầu công việc để chọn ra những ứng viên có triển vọng phù hợp cho các vòng tuyển dụng sau. Một hồ sơ xin việc được gọi là hoàn chỉnh phải cung cấp nhiều thông tin cho nhà tuyển dụng và phải tạo được sự khác biệt hóa đối với các hồ sơ khác nhằm gây ấn tượng cho nhà tuyển dụng.

– Sơ tuyển

Đây là cuộc tiếp xúc đầu tiên giữa nhà tuyển dụng và người lao động nên nó để lại nhiều ấn tượng cho họ.

– Phỏng vấn.

Đây là cuộc phỏng vấn chính thức nên thời gian khá dài, khoảng tử 0,5 – 1 giờ/ ứng viên. Có thể áp dụng các phương pháp phỏng vấn sau:

Phỏng vấn theo mẫu

Phỏng vấn không chỉ dẫn

Phỏng vấn nhóm

Nhóm phỏng vấn

Phỏng vấn căng thẳng.

– Quyết định tuyển dụng

Nhà tuyển dụng tập hợp lại mọi thông tin mà họ có được trong suốt quá trình từ sơ tuyển đến phỏng vấn để đánh giá mức độ phù hợp của các ứng viên so với tiêu chuẩn công việc và mục tiêu tuyển chọn của tổ chức.

– Theo dõi, thử việc

Trưởng bộ phận lập và theo dõi chương trình hội nhập và thử việc gồm: kế hoạch đào tạo kiến thức công việc, mục tiêu công việc, quy trình thực hiện, các cam kết với công ty, cách phối hợp. Phòng nhân sự cập nhật thông tin, tư vấn khi cần thiết, yêu cầu đánh giá thử việc, lưu hồ sơ.

– Tuyển dụng chính thức.

Hai bên, nhà tuyển dụng và người lao động tiến hành thương lượng lương bổng và đãi ngộ. Khi hai bên đạt được sự thống nhất thì phòng nhân sự tiến hành ký kết hợp đồng lao động và các thủ tục khác để hoàn thành thủ tục tiếp nhận nhân viên chính thức.

Bước 1: Giới thiệu những người phỏng vấn và trình tự làm việc của buổi phỏng vấn.

Để quá trình tuyển dụng có thể suôn se và thành công thì nhà tuyển dụng nên có những quy định rõ ràng và cung cấp những thông tin cần thiết để ứng viên nắm rõ trong quá trình phỏng vấn, tránh những thông tin mơ hồ và sai sót không đáng có.

Bước 2: Người phỏng vấn giới thiệu về doanh nghiệp và giải thích về công việc.

Tiếp đến, trước khi phỏng vấn ứng viên, người phỏng vấn nên giới thiệu thật chi tiết về công việc và doanh nghiệp. Hơn hết, thông tin về doanh nghiệp và công việc thường là những câu hỏi hay gặp trong nội dung chính của cuộc phỏng vấn.

Bước 3: Người phỏng vấn đặt các câu hỏi nhằm làm rõ thông tin trong hồ sơ ứng viên.

Đây là bước để các nhà tuyển dụng thẩm định lại độ chính xác các thông tin trong hồ sơ xin việc của ứng viên. Hoặc có thể nhà tuyển dụng có thể thấy được sự chủ động và tư tin của ứng viên khi tự giới thiệu bản thân mình. Sự tự tin là yếu tố quan trọng nhất và cũng được nhà tuyển dụng xem xét để tuyển dụng

Bước 4: Phần chính của cuộc phỏng vấn, người phỏng vấn đặt các câu hỏi nhằm đánh giá năng lực người được tuyển dụng.

Đây là lúc quan trọng nhất để ứng viên thể hiện mình. Nhà tuyển dụng chắc chắn sẽ bị thu hút bởi một ứng viên có cách ứng xử một cách thông minh, nhạy bén, tự tin.

Bước 5: Ứng viên đặt câu hỏi.

Bước 6: Kết thúc phỏng vấn, người phỏng vấn tóm lại các thông tin và thông báo với ứng viên về bước tiếp theo.

Cần có sự trao đổi thông tin ứng viên trong quá trình phỏng vấn

Trước khi quyết định một quy trình tuyển dụng nhân sự mới cho doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần củng cố thật vững chắc nội bộ đặc biệt là ban quản trị doanh nghiệp. Ban quản trị doanh nghiệp và ban tuyển dụng nguồn nhân lực phải thật sự chất lượng thì quá trình tuyển dụng và đào tạo nhân sự mới thực sự chất lượng.

Hầu hết trong quy trình tuyển dụng nhân sự mới thì ứng viên hầu hết là sinh viên mới ra trường và đã tốt nghiệp vì thế kênh tuyển dụng chủ yếu của doanh nghiệp tập trung ở các trường đại học. Đây được coi là kênh tuyển dụng quan trong đối với doanh nghiệp vì nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp chủ yếu là ở bộ phận lao động trực tiếp. Vì thế doanh nghiệp phải thực sự quan tâm đến chất lượng cũng như khai thác và phát huy nguồn lực to lớn này.

Với kênh tuyển dụng này thì được áp dụng trong nội bộ doanh nghiệp thông qua các mối quan hệ và sự giới thiệu của nhân sự trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải tiếp tục khuyến khích thực hiện tốt việc khai thác nguồn lực từ kênh tuyển dụng này.

Thông báo tuyển dụng hiện nay rất phổ biến trên Internet. Do đây là công cụ tìm kiếm rất tiện ích đối với người dùng ngày nay, trong đó có một số lượng lớn người tìm kiếm việc làm. Doanh nghiệp nên tìm hiểu về công cụ tuyển dụng này để khai thác cho hợp lý, hiệu quả, đặc biệt là các trang web tuyển dụng miễn phí. Ddồng thời báo chí cùng là kênh tuyển dụng tương đối phổ biến.

Tuyển dụng là công tác quan trọng nhất trong thực hiện mục tiêu của tuyển dụng. Doanh nghiệp có thể tìm ra được nguồn nhân lực tài giỏi và giúp ích cho mình hay không phụ thuộc rất lớn vào công tác này. Do vậy, doanh nghiệp cần có sự quan tâm đến công tác tuyển chọn, dần cải thiện để nâng cao hiệu quả tuyển dụng.

Cụ thể là:

– Lập tiêu chuẩn cụ thể hơn cho từng vị trí công việc

– Điều chỉnh các bước trong tuyển chọn sao cho phù hợp nhất

Thực tế không thể phủ nhận là tuyển dụng không đứng một mình mà nó là một công tác trong quản trị nhân lực do đó cần phải kết hợp các công tác lại tăng hiệu quả cho toàn bộ các hoạt động trong quản trị nhân sự.

Nếu doanh nghiệp bạn đang quan tâm đến những giải pháp quản lý doanh nghiệp như quản lý bán hàng hiệu quả thì hiện nay chúng tôi đang cung cấp phần mềm quản lý bán hàng tối ưu nhất giải quyết những vấn đề quản lý hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp

Hoàn Thiện Quy Trình Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

TÓM LƢỢC 1. Tên đề tài: “Hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần kỹ thuật công nghiệp Á Châu” 2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Trung Lớp: K46U1 Mã SV: 10D210047 3. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Mai Thanh Lan 4. Thời gian thực hiện: 24/02/2014- 25/4/2014 5. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa trên hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về quy trình tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp và phân tích thực trạng quy trình tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần kỹ thuật công nghiệp Á Châu nhằm đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quy trình tuyển dụng tại Công ty cổ phần kỹ thuật công nghiệp Á Châu trong thời gian tới. Để thực hiện được mục tiêu trên, cần hoàn thành được 3 nhiệm vụ chủ yếu sau: – Hệ thống hóa được các vấn đề lý luận cơ bản về quy trình tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu. – Phân tích, đánh giá thực trạng quy trình tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu. – Đề xuất những giải pháp chủ yếu hoàn thiện quy trình tuyển dụng tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu. 6. Nội dung chính của khóa luận Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài. Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về quy trình tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp. Chương 3: Phân tích thực trạng quy trình tuyển dụng nhân lực tại tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu. Chương 4: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tuyển dụng tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu.

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

7. Kết quả đạt được chủ yếu STT Tên sản phẩm

Số lƣợng

Yếu cầu khoa học

1

Khóa luận tốt nghiệp

2

Đảm bảo logic, rõ ràng

2

Bộ số liệu tổng hợp kết quả điều tra 1

Trung thực, khách quan

3

Tổng hợp ghi chép phỏng vấn

Trung thực, khách quan

1

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

MỤC LỤC TÓM LƢỢC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI …………………………………………… 1 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài ………………………………………………………………. 1 1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề……………………………………………………………………………. 2 1.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước ………… ……………………………………………………………………………………………………………… 2 1.4 Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………………………………………….. 4 1.5 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………………………………… 4 1.5.1 Không gian, thời gian ……………………………………………………………………………….. 4 1.5.2 Nội dung …………………………………………………………………………………………………. 4 1.6 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………………. 5 1.7 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp …………………………………………………………………………. 6 Chƣơng 2: TÓM LƢỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP …………………………. 8 2.1 Một số khái niệm cơ bản ………………………………………………………………………………. 8 2.1.1 Khái niệm quản trị nhân lực………………………………………………………………………. 8 2.1.2 Khái niệm tuyển dụng nhân lực ………………………………………………………………….. 8 2.1.3 Khái niệm quy trình tuyển dụng nhân lực ……………………………………………………. 8 2.2 Quy trình tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp ……………………………………………. 9 2.2.1 Định danh công việc cần tuyển dụng ………………………………………………………….. 9 2.2.2 Thông báo tuyển dụng nhân lực ……………………………………………………………….. 10 2.2.3 Thu nhận và xử lý hồ sơ ………………………………………………………………………….. 11 2.2.4 Tổ chức thi tuyển …………………………………………………………………………………… 12 2.2.5 Phỏng vấn tuyển dụng …………………………………………………………………………….. 14 2.2.6 Đánh giá ứng viên và ra quyết định tuyển dụng …………………………………………. 14 2.2.7 Hội nhập nhân viên mới ………………………………………………………………………….. 15 2.2.8 Đánh giá kết quả tuyển dụng nhân lực ……………………………………………………… 15

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy trình tuyển dụng nhân lực …………………………….. 16 2.3.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp………………………………………………………… 16 2.3.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ……………………………………………………….. 17 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Á CHÂU ………. 19 3.1 Đánh giá tổng quan tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu …………………………………………………………………………… 19 3.1.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần kỹ thuật công nghiệp Á Châu ………… 19 3.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần kỹ thuật công nghiệp Á Châu …………………………………………………………………………………………………………… 19 3.1.3 Khái quát về các hoạt động và nguồn lực tại Công ty Cổ phần kỹ thuật công nghiệp Á Châu ………………………………………………………………………………………………… 21 3.1.4 Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ phần kỹ thuật công nghiệp Á Châu ………………………………………………………………………………………… 21 3.2 Phân tích sự ảnh hưởng nhân tố môi trường quản trị nhân lực tới tuyển dụng của Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu ……………………………………………………. 22 3.2.1 Nhân tố bên ngoài ………………………………………………………………………………….. 22 3.2.2 Nhân tố bên trong …………………………………………………………………………………… 23 3.3 Thực trạng quy trình tuyển dụng của Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu ……………………………………………………………………………………………………………. 24 3.3.1 Định danh công việc cần tuyển dụng tại Công ty ……………………………………….. 25 3.3.2 Thông báo tuyển dụng nhân lực tại Công ty ……………………………………………… 27 3.3.3 Thu nhận và xử lý hồ sơ tại Công ty………………………………………………………….. 29 3.3.4 Phỏng vấn tuyển dụng tại Công ty ……………………………………………………………. 30 3.3.5 Đánh giá ứng viên và ra quyết định tuyển dụng tại Công ty ………………………… 31 3.4 Đánh giá chung về quy trình tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu…………………………………………………………………………………………. 32 3.4.1 Thành công đạt được ………………………………………………………………………………. 32 3.4.2 Hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân …………………………………………………………. 33

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

Chƣơng 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Á CHÂU …………………………………………………………………………………………………………… 35 4.1 Mục tiêu hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu…………………………………………………………………………………………. 35 4.1.1 Mục tiêu ngắn hạn ………………………………………………………………………………….. 35 4.1.2 Mục tiêu dài hạn ……………………………………………………………………………………. 36 4.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình tuyển dụng nhân lực Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu ………………………………………………………………………………… 37 4.2.1 Giải pháp về quy trình tuyển dụng nhân lực ………………………………………………. 37 4.2.2 Các giải pháp hoàn thiện các bước trong quy trình ……………………………………… 41 4.3 Một số kiến nghị chủ yếu đối với quy trình tuyển dụng ………………………………….. 43 4.3.1 Kiến nghị đối với ban lãnh đạo công ty …………………………………………………….. 43 4.3.2 Kiến nghị với phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về đẩy mạnh các chương trình nâng cao nhận thức về việc hoàn thiện các quy trình tuyển dụng trong doanh nghiệp………………………………………………………………………………….. 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 3.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (2011 – 2013) ………………. 21 Sơ đồ 3.2 : Quy trình tuyển dụng tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu ……………………………………………………………………………………………………………… 24 Bảng 3.2 Thống kê về chi phí tuyển dụng Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu…………………………………………………………………………………………………………… 27 Bảng 3.3 : Phƣơng tiện truyền thông tuyển mộ ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu ……………………………………………………………………………………………………………… 28 Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện sử dụng phƣơng tiện truyền thông tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu ………………………………………………………………………… 28 Bảng 3.4: Số lƣợng ứng viên đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu ………………………………………………………………………… 31 Hình 3.2: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ ứng viên đáp ứng nhu cầu tuyển dụng tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu ……………………………………………………. 31 Sơ đồ 4.1 : Quy trình tuyển dụng nhân lực của công ty …………………………………… 39

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Diễn giải

NXB

Nhà xuất bản

ĐH

Đại học

QTTDNL

Quy trình tuyển dụng nhân lực

HC

Hành chính

KH

Kế hoạch

CB

Cán bộ

TD

Tuyển dụng

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

Chƣơng 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài Trong một doanh nghiệp, nhân tố con người luôn là yếu tố hàng đầu quyết định sự tồn tại và thành công của doanh nghiệp. Một tổ chức muốn đạt được mục tiêu đề ra thì phải xây dựng cho mình được một chính sách nhân sự hiệu quả đảm bảo cho một đội ngũ nhân lực chất lượng cao, phù hợp về cả số lượng chất lượng và cơ cấu. Nhân sự sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức, của xã hội và của quốc gia. Đặc biệt, trong bối cảnh đổi mới nền kinh tế và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nhất là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước các cơ hội phát triển và những thách thức mới. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam nếu không muốn bị đào thải thì phải không ngừng làm mới và hoàn thiện mình. Nhiều doanh nghiệp nhờ có sự thích ứng với tình hình mới đã nâng cao được hiệu quả trong hoạt động kinh doanh cũng như củng cố vị thế, nâng cao uy tín của mình, đứng vững và phát triển trên thị trường đầy cạnh tranh. Nhưng bên cạnh đó cũng có không ít những doanh nghiệp còn thụ động, phản ứng chậm chạp với những biến động của nền kinh tế. Không phát huy được những thế mạnh, khắc phục những điểm yếu của mình để kết quả là bị đào thải trong quy luật vốn khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường. Một doanh nghiệp cho dù có nguồn lực tài chính phong phú, lớn mạnh cũng trở nên vô nghĩa khi thiếu đi yếu tố con người. Con người sẽ biến những máy móc thiết bị hiện đại phát huy có hiệu quả hoạt động của nó trong việc tạo ra sản phẩm. Nói đến con người trong một tổ chức không phải là một con người chung chung mà là nói tới số lượng và chất lượng hay chính là năng lực, phẩm chất, công suất, hiệu quả làm việc của người lao động. Tất cả các hoạt động trong một doanh nghiệp đều có sự tham gia trực tiếp hay gián tiếp của con người, nếu doanh nghiệp tạo lập, sử dụng tốt nguồn lực này thì đó là một lợi thế rất lớn so với doanh nghiệp khác trên thị trường. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng nhiều doanh nghiệp đã coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là xây dựng con người, đã khơi dậy và phát huy được lòng nhiệt tình, hăng say, sáng tạo, ý thức gắn bó với công ty. Đội ngũ cán bộ nhân viên của nhiều công ty ngày càng trưởng thành cả về lượng và chất lượng. Tuy nhiên không 1

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

3

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

Áp dụng lý thuyết khoa học mới nhất vào quá trình nghiên cứu tại Công ty cổ phần kỹ thuật công nghiệp Á Châu – công ty có cơ cấu nhỏ và vừa rất đặc trưng tại Việt Nam, khóa luận nghiên cứu và đề xuất quy trình tuyển dụng nhân lực một cách khoa học tại công ty. Vì vậy, việc thực hiện đề tài có tính mới và không bị trùng lặp với các công trình đã công bố. 1.4 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa trên hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về quy trình tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp và phân tích thực trạng quy trình tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần kỹ thuật công nghiệp Á Châu nhằm đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quy trình tuyển dụng tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu trong thời gian tới. Để thực hiện được mục tiêu trên, cần hoàn thành được 3 nhiệm vụ chủ yếu sau: – Hệ thống hóa được các vấn đề lý luận cơ bản về quy trình tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu. – Phân tích, đánh giá thực trạng quy trình tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu. – Đề xuất những giải pháp chủ yếu hoàn thiện quy trình tuyển dụng tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu. 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Không gian, thời gian Không gian: Tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu. Tìm hiểu tất cả các hoạt động quản trị nhân lực tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu đồng thời đi sâu vào nghiên cứu thực trạng hoạt động tuyển dụng tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu. Thời gian: Nghiên cứu thực trạng được thực hiện trong gian đoạn từ năm 2011 – 2013. Các giải pháp đề xuất định hướng đến năm 2018. 1.5.2 Nội dung Khóa luận tập trung nghiên cứu về quy trình tuyển dụng tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu theo tiếp cận về quy trình tuyển dụng nhân lực, bao gồm định danh công việc cần tuyển dụng, tổ chức thi tuyển, đánh giá ứng viên và hội nhập, đánh giá kết quả tuyển dụng nhân lực. 4

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

Chương 3: Phân tích thực trạng quy trình tuyển dụng nhân lực tại tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu. Chương 4: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tuyển dụng tại Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Công Nghiệp Á Châu.

7

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

8

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

2.2 Quy trình tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp 2.2.1 Định danh công việc cần tuyển dụng Định danh công việc nhằm xác định đúng nhu cầu trước mắt và lâu dài cho doanh nghiệp. Nhà quản trị cần biết rõ ràng họ cần có đúng số lượng và loại nhân lực ở các vị trí công việc không, yêu cầu và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân lực như thế nào Kết quả của bước này được thể hiện bằng hai tài liệu quan trọng phục vụ cho việc tuyển dụng của doanh nghiệp, đó là Bản mô tả công việc và Bản tiêu chuẩn công việc. Bản mô tả công việc bao gồm các nội dung chính sau: – Nhận diện công việc: Bao gồm các thông tin về công việc như tên công việc, mã số công việc, cấp bậc công việc, nhân viên thực hiện công việc, cán bộ lãnh đạo, cơ chế giám sát, công việc, thù lao cho việc thực hiện công việc… – Mô tả thực chất công việc. – Các mối quan hệ trong thực hiện công việc. Mối quan hệ của người thực hiện công việc với những người khác ở trong và ngoài doanh nghiệp. – Chức năng trách nhiệm trong công việc: Liệt kê từng chức năng, nhiệm vụ chính, giải thích các công việc cụ thể cần thực hiện trong nhiệm vụ, trách nhiệm chính đó. – Quyền hạn của người thực hiện công việc: Xác định rõ giới hạn hay phạm vi quyền hành trong các quyết định về mặt tài chính và nhân lực. – Tiêu chuẩn mẫu trong đánh giá nhân viên thực hiện công việc : Chỉ rõ người thực hiện công việc cần đạt được các tiêu chuẩn gì về số lượng sản phẩm hay khối lượng công việc cần thực hiện trong ngày, doanh số bán hàng, mức tiêu hao nguyên vật liệu, chất lượng sản phẩm.. – Điều kiện làm việc: Liệt kê những điều kiện làm việc đặc biệt như ca ba, thêm giờ, mức độ ô nhiễm, tiếng ồn, sự may rủi trong công việc… Bản tiêu chuẩn công việc Bản tiêu chuẩn công việc là văn bản liệt kê tất cả những yêu cầu chủ yếu đối với nhân viên thực hiện công việc. Do các công việc rất da dạng nên các yêu cầu chủ

9

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

Các hình thức thông báo tuyển dụng – Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng. – Niêm yết các bản thông báo tại trụ sở doanh nghiệp, ở nơi đông người qua lại. – Gửi thông báo đến các trường đào tạo chuyên ngành nhờ giới thiệu việc làm để thông báo, tìm kiếm và thu hút các ứng viên phù hợp – Thông báo trên mạng internet, mạng internet đã trở thành một phương tiện phổ biến để thông báo nhu cầu tuyển dụng và việc làm của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đăng tải trên trang web của doanh nghiệp hoặc một số trang web về việc làm nhằm tìm kiếm các ứng viên cho doanh nghiệp. 2.2.3 Thu nhận và xử lý hồ sơ 2.2.3.1 Thu nhận hồ sơ Sau khi công tác tuyển mộ của doanh nghiệp được thực hiện, thông tin về nhu cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp đã được chuyển đến các ứng viên. Công việc tiếp theo doanh nghiệp cần làm là thu nhận hồ sơ. Thu nhận hồ sơ là quá trình doanh nghiệp tổ chức thu nhận các loại giấy tờ, hồ sơ theo yêu cầu trong thông báo tuyển dụng. Cách thức thu nhận hồ sơ của doanh nghiệp phụ thuộc vào yêu cầu về nộp hồ sơ của doanh nghiệp, phụ thuộc vào quy mô của mỗi lần tuyển dụng lao động. – Đối với trường hợp nộp hồ sơ bản giấy + Nộp trực tiếp tại trụ sở công ty: Doanh nghiệp có thể quy định người lao động đến nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở công ty. Trường hợp này doanh nghiệp cần mở sổ theo dõi việc thu nhận hồ sơ, đồng thời quá trình thu nhận hồ sơ bản giấy trực tiếp cũng giúp doanh nghiệp có những đánh giá sơ bộ ban đầu về ứng viên khi họ đến nộp hồ sơ + Nộp qua bưu điện: Hình thức này giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian thu nhận hồ sơ. Bằng cách thức qua đường bưu điện, hạn nộp tính theo dấu bưu điện doanh nghiệp sẽ chỉ mất công để thu nhận hồ sơ chuyển từ bưu điện. Hình thức này cũng thuận lợi cho ứng viên, tuy nhiên sẽ làm doanh nghiệp gia tăng chi phí cho quá trình xử lý hồ sơ sau này. – Đối với trường hợp nộp hồ sơ bản điện tử

11

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

Trường hợp này thường được áp dụng khi doanh nghiệp đăng thông tin thi tuyển dụng trên internet và có các yêu cầu ứng viên nộp bản hồ sơ điện tử. Các doanh nghiệp yêu cầu ứng viên nộp hồ sơ điện tử thường tạo một hộp thư riêng để nhận hồ sơ ứng viên. Đây là cách thức giúp tiết kiệm chi phí, nhanh chóng và đồng thời cũng giúp doanh nghiệp thuận tiện trong việc lưu trữ hồ sơ ứng viên. 2.2.3.2 Xử lý hồ sơ Xử lý hồ sơ ứng viên là quá trình nghiên cứu các hồ sơ ứng viên nhằm kiểm tra sự phù hợp về các tiêu chuẩn của các ứng viên tham gia tuyển dụng, đồng thời cũng loại bỏ những ứng viên không đủ hoặc không phù hợp để giảm chi phí cho doanh nghiệp và cả ứng viên. Nghiên cứu hồ sơ của ứng viên được bắt đầu bằng việc nghiên cứu lý lịch hồ sơ cá nhân và đơn xin việc, so sánh với bản tiêu chuẩn công việc cần tuyển dụng để đảm bảo ứng viên phù hợp với vị trí yêu cầu. Đối với các vị trí quan trọng, các hồ sơ phải được trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc, cung cấp thông tin đầy đủ về các công việc của ứng viên đến thời điểm tuyển dụng. Khi nghiên cứu hồ sơ hãy tìm những điểm không rõ hay không nhất quán để xem xét kỹ hơn. Kết quả của việc nghiên cứu hồ sơ ứng viên, cần có bản báo cáo kết quả nghiên cứu hồ sơ ứng viên trong đó có những ghi chú tóm tắt về ứng viên, những dấu hiệu cần lưu ý làm cơ sở cho quá trình tuyển chọn. 2.2.4 Tổ chức thi tuyển Mục đích của thi tuyển là để lựa chọn nhân sự phù hợp nhất với công việc mà doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng. Thi tuyển có thể được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau tùy thuộc từng loại công việc và chức danh cần tuyển dụng. Sau khi xử lý hồ sơ, doanh nghiệp đã loại bỏ những ứng viên không phù hợp các tiêu chuẩn tuyển dụng của doanh nghiệp. Số ứng viên còn lại được tiếp tục quá tham gia quá trình thi tuyển bằng hình thức trắc nghiệm hoặc tự luận, thi tay nghề… a, Các hình thức thi tuyển  Thi tự luận: Thi tự luận có ưu điểm là có thể đánh giá khả năng tư duy, lập luận, khả năng thể hiện hay diễn đạt các ý tưởng sáng tạo của ứng viên nhưng việc thi tuyển và đánh giá thường mất nhiều thời gian và kết quả đánh giá phụ thuộc vào chủ quan của người đánh giá. Khi tổ chức thi tuyển bằng hình thức thi tự luận, doanh 12

Nguyễn Trọng Trung – 10D210047

GVHD: TS. Mai Thanh Lan

nghiệp cần xác định được thời gian cần thiết cho việc trả lời câu hỏi và xác định thang điểm một cách chuẩn xác và chi tiết.  Thi trắc nghiệm: Hiện nay, hình thức thi trắc nghiệm được hầu hết các doanh nghiệp chấp nhận và áp dụng. Thi trắc nghiệm giúp các nhà tuyển dụng chọn được đúng người cho đúng việc và giúp cho ứng viên có cơ hội tìm hiểu rõ hơn về năng lực bản thân, chọn một nghề, một công việc phù hợp. Các bài thi trắc nghiệm cho phép đánh giá định lượng nhiều vấn đề khác nhau như tri thức hiểu biết, sự khéo léo…do đó sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn cho việc so sánh ứng viên với tiêu chuẩn mẫu hoặc so sánh những ứng viên với nhau.  Thi tay nghề: Thường được áp dụng cho những vị trí công việc đòi hỏi có nhiều thao tác, thực hành chuyên viên máy tính, công nhân… b, Nội dung thi tuyển Kiến thức tổng quát : yêu cầu ứng viên phải có trình độ hiểu biết tổng quát về nhiều lĩnh vực: kinh tế, địa lý, văn học, toán học, nghệ thuật, báo chí, phim ảnh…;thường áp dụng cho các nhà quản trị. Hình thức thi tuyển thường là thi trắc nghiệm và tự luận . Kiểm tra tâm lý: giúp nhà quản trị hiểu được động thái và thái độ ứng xử của ứng viên; thường áp dụng cho nhân viên, xem xét ứng viên có tinh thần tập thể hay không, có hòa đồng hay không… Hình thức thi tuyển thường là thi trắc nghiệm Kiểm tra trí thông minh: giúp nhà quản trị có thể suy đoán được khả năng của ứng viên về từ ngữ, óc toán học, khả năng hiểu biết, lý luận logic…; áp dụng chỉ những vị trí tuyển cần sự thông minh sáng tạo. Hình thức thi tuyển thường là thi trắc nghiệm. Kiểm tra năng khiếu và khả năng chuyên môn; kiểm tra năng khiếu để nhận biết những tính cách bẩm sinh, kiểm tra khả năng chuyên môn để nhận biết khả năng tích lũy kinh nghiệm của ứng viên. Hình thức thi tuyển thường là thi trắc nghiệm. Kiểm tra khả năng nhận thức: để đo lường khả năng học hỏi, khả năng hoàn thành một công việc nào đó; thường áp dụng để lựa chọn những ứng viên chưa có kinh nghiệm. Hình thức thi tuyển thường là trắc nghiệm. Kiểm tra chuyên môn: kiểm tra chuyên môn cho từng công việc cụ thể. Hình thức thi tuyển thường là thi trắc nghiệm, thi tay nghề.. 13

Quy Trình Hướng Dẫn Các Bước Công Tác Xây Tô Hoàn Thiện

Quy trình hướng dẫn các bước thi công xây tô hoàn thiện được biên soạn bởi đội ngũ Chỉ Huy Trưởng , Tư Vấn Giám Sát Trưởng của Công Ty Giám Sát Xây Dựng Nhà Phố – NhaPhoGroup

QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN CÁC BƯỚC CÔNG TÁC XÂY TÔ HOÀN THIỆN 

Quy trình hướng dẫn các bước thi công xây tô hoàn thiện được biên soạn bởi đội ngũ Chỉ Huy Trưởng , Tư Vấn Giám Sát Trưởng của Công Ty Giám Sát Xây Dựng Nhà Phố – NhaPhoGroup

I. CÔNG TÁC XÂY :

1. công tác xây:

1.1 công tác chuẩn bị:

1.1.1 Chuẩn bị vật liệu:

– Gạch được sử dụng là gạch tuynel ,có giấy chứng nhận về nguồn gốc, xuất xứ của các cơ quan chuyên môn kiểm nghiệm và đã được trình duyệt.Gồm gạch ống 4 lỗ 80x80x180, gạch ống demi 4lỗ 80x80x90  và gạch thẻ 40x80x180.

– Xi măng poclăng PCB40 ( Holcim, Hà Tiên vv)

– Cát dùng là cát sạch, mịn không lẫn tạp chất đạt yêu cầu thi công.

– Nước sạch phải được lấy từ nguồn nước giếng khoan của khu vực đạt tiêu chuẩn .

– Vữa xây được trộn theo cấp phối mác 75 – 100. Nhà thầu sẽ cung cấp bảng thiết kế cấp phối được phê duyệt trước khi thi công ở ngoài công trường và được thường xuyên kiểm tra bởi Kỹ Sư Tư Vấn Giám Sát Thi Công

1.1.2 Trình tự xây bắt buộc theo 

Công Ty Giám Sát Xây Dựng Nhà Phố – NhaPhoGroup

gồm 02 bước như sau :

– Từ dưới lên trên, tường chính trước, tường phụ sau.

– Mặt bao che xung quanh xây trước, trong xây sau.

1.2 Biện pháp thi công.

1.2.1 Chuẩn bị mặt bằng.

– Vệ sinh làm sạch vị trí xây trước khi xây.

– Chuẩn bị chỗ để vật liệu : Cát, gạch, xi măng.

– Chuẩn bị dụng cụ chứa vữa xây : hộc, máng xây.

– Chuẩn bị thùng 18lít,  hộc 0.2m3 để đong vật liệu ( kích thước 100 x 100 x 20 cm ).

– Dọn đường vận chuyển vật liệu từ vận thăng vào các tầng, từ máy trộn trên các tầng ra vị trí thi công.

– Bố trí các vị trí đặt máy trộn cho các tầng.

– Chuẩn bị nguồn nước thi công.

Chuẩn bị mặt bằng là một phần rất quan trọng cho những công việc tiếp theo mà Kỹ Sư Tư Vấn Giám Sát Thi Công  LƯU Ý đến tất cả anh em kỹ thuật cần nhắc nhở công nhân

1.2.2  Phương pháp trộn vữa.

– Đong cát, xi măng theo tiêu chuẩn cấp phối được duyệt .

– Dùng máy trộn (cối trộn 150 lít) trộn theo tỷ lệ quy định sau đó chuyển đến vị trí xây để xây.

– Sử dụng vữa trong vòng một giờ sau khi trộn nước

1.3 Trình tự và các yêu cầu kỹ thuật khi xây. Phần này bắt buộc tất cả anh em kỹ thuật và công nhân nên tuân thủ làm theo hướng dẫn của 

Công Ty Giám Sát Xây Dựng Nhà Phố – NhaPhoGroup

– Trước khi xây, bề mặt tiếp giáp khối xây phải được làm sạch. Quét một lớp hồ dầu xi măng vào bề mặt tiếp giáp khối xây với bề mặt cấu kiện bê tông

– Gạch xây phải được làm ẩm trước khi xây, vữa xây phải được trộn đúng theo tỷ lệ cấp phối.

– Xây một lớp để kiểm tra tim cốt, trải vữa liên tục để xây hàng kế tiếp cho đến code lanh tô thì dừng lại để chờ lắp lanh tô.

– Chiều dày trung bình của mạch vữa ngang là 12mm (không nhỏ hơn 8mm và không lớn hơn 15mm), chiều dày trung bình của các mạch vữa đứng 10mm (không nhỏ hơn 8mm và không lớn hơn 15mm).

– Xây tiếp phần tường phía trên lanh tô.

– Đối với các phần xây nhỡ các kích thước gạch sẽ được cắt gạch cho phù hợp kích thước khối xây.

– Chiều cao cho một lần xây tường không lớn hơn 1,5m.

– Tường xây lớp cuối cùng ở vị trí tiếp giáp giữa tường và dầm, sàn thì phải xây xiên, xây bằng gạch ống 80x80x180mm đồng thời các lỗ trống phải miết hồ kĩ nhằm tránh trường hợp nứt ở mép tiếp giáp của tường với dạ đà.

– Tường dày 200mm gạch ống phải xây theo quy cách: 5 lớp gạch ống xây giằng một lớp gạch đinh quay ngang. Xây 5 lớp gạch đinh đối với tường khu vực WC, ban công tính từ bề mặt Sàn. Công việc này được kiểm tra thường xuyên bởi Kỹ Sư Tư Vấn Giám Sát Thi Công 

– Gia cố sắt râu cho tường vào kết cấu bê tông bằng hai cây sắt ϕ6 với tường 200, một cây ϕ6 với tường 100, liên kết bằng Sika dur 731 hai thành phần. Khoảng cách 400mm theo phương đứng và nhô ra khỏi bề mặt bê tông một đoạn là 500mm.Vách ngăn phải được xây ghép vào tường chính và được gắn neo tường ở cách mỗi 4 hàng gạch.

– Các vị trí gối cửa đi, cửa sổ mỗi bên phải chừa 4 vị trí xây gạch đinh để bắt bát cửa. Kích thước lỗ mở cửa bằng kích thước của cửa cộng thêm mỗi bên 15mm, là độ hở để thao tác khi lắp dựng khung cửa.(5mm đối với cửa gỗ và 15mm đối với cửa nhôm)(Xem them spec,Tùy theo mỗi dự án sẽ khác nhau )

– Tránh va chạm mạnh cũng như không được vận chuyển, đặt vật liệu, dụng cụ trực tiếp lên trên khối xây đang thi công.

– Khi xây tiếp lên tường cũ thì cần phải vệ sinh tưới nước tường cũ trước khi xây tiếp.

 

Công việc thi công xây tô thường xuyên kiểm tra bởi Kỹ Sư Tư Vấn Giám Sát Thi Công 

1.4 Kiểm tra và nghiệm thu.

– Phải được thực hiện thường xuyên trong quá trình xây bằng thước thợ và thả dọi.

– Căng dây để các hàng gạch xây được thẳng và phẳng.

– Công tác nghiệm thu phải được tiến hành sau khi xây ,2 ngày sau đó mới chuyển sang công tác tô.

– Tưới nước bảo dưỡng tường xây(một ngày 1 lần trong vòng 2 ngày ) sau khi khối xây hoàn thành.

Nghiệm thu là 1 công tác bắt buộc cho kỹ thuật giám sát và nhà  thầu thi công, với đội ngũ công nhân và kỹ sư Công Ty Giám Sát Xây Dựng Nhà Phố – NhaPhoGroup đã được huấn luyện thường xuyên và luôn tuân thủ theo  

Công ty TNHH Giám Sát Xây Dựng NHÀ PHỐ

Email: ctynhapho@gmail.com

Tổng đài di động : 0989 233 990

Trụ Sở chính : 489/8 Mã Lò, Phường Bình Hưng Hòa A, Quận Bình Tân, Tp.HCM

 

 

 

===================================================

 

 

Công Ty TNHH Tư Vấn Giám Sát TKXD NHÀ PHỐ - NhaPhoGroup

 

VPĐD  : Tầng 6 – Phòng 615 Tòa Nhà LoanLe, 119 Phan Huy Ích, P.15 , Q. Tân Bình

Trụ Sở : 489/8 Mã Lò, chúng tôi A, Q. Bình Tân, Tphcm

Website : nhaphogroup.com              : tuvangiamsatxaydung.comEmail     : Ctynhapho@gmail.com

Hotline : 0989 233 990 

==========================================================

NHỮNG CÔNG TRÌNH TRONG THÁNG 8

Tct Giải Pháp Doanh Nghiệp Viettel Tuyển Dụng Nhân Sự Ngành Công Nghệ Thông Tin

Tổng Công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel (VTS) là đơn vị trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Viettel có nhu cầu tuyển 100 kỹ sư CNTT.

TCT GIẢI PHÁP DOANH NGHIỆP VIETTEL TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ

NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Tổng Công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel (VTS) là đơn vị trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Viettel được thành lập với sứ mệnh đồng hành cùng Chính phủ xây dựng thành công một ” Chính phủ kiến tạo – Chính phủ số”, hợp tác cùng các doanh nghiệp và người dân để giải quyết các vấn đề của xã hội, mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người. Tổng Công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel hiện có Trung tâm nghiên cứu phát triển làm chủ những công nghệ mới của cách mạng công nghiệp 4.0 (Big Data, AI, IoT, AR/VR, Cloud, Blockchain…) đưa ra các giải pháp cho thành phố thông minh và chuyển đổi số cho doanh nghiệp, chính phủ, các tổ chức với các hướng như kết nối, chia sẻ và trải nghiệm khách hàng – Thiết kế và phát triển các module phần mềm trong các dự án phần mềm trên web, ứng dụng, mobile – Thực hiện nâng cấp phần mềm theo yêu cầu. Review code và quản lý source code các dự án. – Tối ưu hiệu năng hệ thống – Tối ưu hiệu năng hệ thống – Nghiên cứu áp dụng các kỹ thuật công nghệ mới áp dụng vào trong dự ánKỹ năng và kinh nghiệm – Có kỹ năng và kiến thức về 1 trong các ngôn ngữ sau: Java, C/C++, .NET,…. – Có kiến thức về Bigdata, Python, Machine learning,…. – Có kiến thức về các hệ quản trị cơ sở dữ lệu Oracle, MySQL, DB2, … – Có kiến thức về các quy trình phát triển phần mềm. – Có kiến thức nghiệp vụ về mảng viễn thông là một lợi thế.Tại sao bạn sẽ thích làm việc ở đây Gia nhập gia đình Viettel Family nơi bạn làm việc, hỏi hỏi và phát triển toàn diện với những chuyên gia đầu ngành trong nhiều lĩnh vực Viễn thông – Công nghệ thông tin – Khoa học hàng không cùng nhiều ngành công nghệ cao. Ngoài cơ chế lương thưởng hấp dẫn bậc nhất thị trường, thành viên gia đình Viettel còn được hưởng nhiều chế độ đãi ngộ lý tưởng:

Free Cafe và snack vào happy time mỗi ngày

Bữa trưa văn phòng được chuẩn bị bởi những chuyên gia dinh dưỡng chọn lọc kỹ lưỡng

Văn phòng làm việc không gian mở tiêu chuẩn quốc tế

Phòng y tế dành riêng cho nhân viên Tập đoàn với máy móc thiết bị hiện đại và phát thuốc miễn phí

Nhiều hoạt động tập thể gắn kết các phòng Ban/đơn vị

Đào tạo trau dồi kỹ năng định kỳ hoặc theo yêu cầu thực tế

Liên hệ ứng tuyển

– Đ/c Phùng Quang Mão – Chuyên viên tuyển dụng – Điện thoại: 0982.809.228

– Hoặc có thể đăng ký trực tuyến tại địa chỉ: https://forms.gle/skTRGt7tBjZrUaXr6