Top 5 # Xem Nhiều Nhất Chức Năng Của Quản Trị Kinh Doanh Lữ Hành Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Quản Trị Kinh Doanh Lữ Hành

QUẢN TRỊ KINH DOANH LỮ HÀNH

LOGO

NỘI DUNG CHÍNH

Add your company slogan

1 Khái quát chung về kinh doanh lữ hành và doanh nghiệp lữ hành 2 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp lữ hành 3 Quan hệ giữa nhà cung cấp với doanh nghiệp lữ hành 4

Xây dựng chƣơng trình du lịch

5 Tổ chức xúc tiến hỗn hợp, bán và thực hiện các chƣơng trình du lịch

LOGO

1

Add your company slogan

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. chúng tôi Nguyễn Văn Mạnh, chúng tôi Phạm Hồng Chương – Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

2. Th.S Nguyễn Quốc Nam – Quản trị hãng lữ hành – Sách dịch 3. Michael Bottomley Renshaw – The Travel Agent – The Centre for Travel and Tourism in association with Business Education Publishers Limited, 1992 LOGO

PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

Add your company slogan

STT

Các chỉ tiêu kiểm tra, đánh giá

Phƣơng pháp đánh giá

Trọng số (%)

1

Tham gia học trên lớp: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài (TGH)

Quan sát, điểm danh

5

2

Hoạt động nhóm (HĐN)

Trình bày, báo cáo

10

3

Kiểm tra giữa kỳ (KTGK)

Viết

10

4

Kiểm tra thực hành, thực tế môn học (KTTH)

Thực tế, thực hành

15

5

Thi kết thúc học phần (THP)

Viết

60

ĐQT = TGH x 5 + HĐN x 10 + KTGK x 10 + KTTH x 15 ĐHP = TGH x 5 + HĐN x 10 + KTGK x 10 + KTTH x 15 + THP x 60

LOGO

2

LOGO

3

25/02/14

VẤN ĐỀ 1 Company

LOGO

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH

NỘI DUNG CHÍNH Company name

Lịch sử hình thành và phát triển hoạt động lữ hành

Các tổ chức quốc tế về lữ hành

Vai trò của kinh doanh lữ hành Kinh doanh lữ hành Doanh nghiệp lữ hành

1

25/02/14

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động lữ hành Company name

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển hoạt động lữ hành thế giới Xu hướng

Giữa thế kỷ 19

Thời trung đại

Thời cổ đại

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động lữ hành Company name

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển hoạt động lữ hành tại Việt Nam

Giai đoạn 1986 đến nay

Giai đoạn 1976 – 1985

Giai đoạn 1960 – 1975

2

25/02/14

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động lữ hành Company name

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển hoạt động lữ hành tại Việt Nam

Giai đoạn 1960 – 1975

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động lữ hành Company name

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển hoạt động lữ hành tại Việt Nam

Giai đoạn 1976 – 1985

3

25/02/14

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động lữ hành Company name

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển hoạt động lữ hành tại Việt Nam

Giai đoạn 1986 đến nay

1.2 Các tổ chức quốc tế về lữ hành Company name

1.2.1 Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO-United Nations World Tourism Organization)

– Thành lập – Số lượng thành viên – Trụ sở – Mục đích – Năm 1981 Việt Nam gia nhập vào UNWTO

4

25/02/14

1.2 Các tổ chức quốc tế về lữ hành Company name

1.2.2 Hiệp hội lữ hành Nhật Bản (JATA-Japan Association of travel Agent)

1.2 Các tổ chức quốc tế về lữ hành Company name

1.2.3 Hiệp hội điều hành du lịch Hoa Kỳ (USTOA-United States Tour operations Association)

5

25/02/14

1.2 Các tổ chức quốc tế về lữ hành Company name

1.2.3 Hiệp hội điều hành du lịch Hoa Kỳ (USTOA-United States Tour operations Association)

1.2 Các tổ chức quốc tế về lữ hành Company name

1.2.4 Hiệp hội du lịch Châu Á – Thái Bình Dương (PATA-Pacific Asian Travel Association)

6

25/02/14

1.3 Vai trò của kinh doanh lữ hành Company name

1.3.1 Tính tất yếu khách quan của kinh doanh lữ hành

1.3 Vai trò của kinh doanh lữ hành Company name

1.3.1 Tính tất yếu khách quan của kinh doanh lữ hành

Mâu thuẫn Cung – Cầu

Cung

Cầu

-Mang tính chất cố định

-Phân tán khắp mọi nơi

-Các DN chỉ đáp ứng một phần

-Mang tính tổng hợp, đồng bộ cao

-Nằm rải rác ở các địa phương

-Khách DL có nhu cầu về vật thể & phi vật thể

7

25/02/14

1.3 Vai trò của kinh doanh lữ hành Company name

1.3.1 Tính tất yếu khách quan của kinh doanh lữ hành Đặc điểm sản xuất tiêu dùng DL

-Trình độ dân trí ngày càng cao -Thu nhập ngày càng tăng so sánh chất lượng để cảm nhận về chi phí bỏ ra

Thị trường DL mang tính toàn cầu hóa

1.3 Vai trò của kinh doanh lữ hành Company name

Ngành nghề kinh doanh chính trong ngành du lịch:

Kinh doanh dịch vụ du lịch khác

Kinh doanh lữ hành

Kinh doanh vận chuyển khách du lịch

Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch

Kinh doanh lưu trú và ăn uống du lịch

8

25/02/14

1.3 Vai trò của kinh doanh lữ hành Company name

1.3.2 Chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

Chức năng thông tin

Chức năng của DNKDLH

Chức năng thực hiện

Chức năng tổ chức

1.3 Vai trò của kinh doanh lữ hành Company name

1.3.2 Chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Chức năng thông tin:

Khách du lịch

Nhà cung cấp

9

25/02/14

1.3 Vai trò của kinh doanh lữ hành Company name

1.3.2 Chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

Chức năng tổ chức

Nghiên cứu thị trường cầu DL

Nghiên cứu Nghiên cứu thị trường thị trường cầu du lịch cung DL

Tổ chức sản xuất

Tổ chức tiêu dùng

1.3 Vai trò của kinh doanh lữ hành Company name

1.3.2 Chức năng của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành

Chức năng thực hiện: Thực hiện vận chuyển khách theo HĐ đã ký Thực hiện các hoạt động hướng dẫn, tham quan Thực hiện kiểm tra, giám sát các DV của nhà cung cấp Làm tăng giá trị chương trình DL thông qua HDV

10

25/02/14

1.3 Vai trò của kinh doanh lữ hành Company name

1.3.3 Lợi ích của kinh doanh lữ hành

Lợi ích cho nhà sản xuất

Lợi ích cho khách du lịch

1

Lợi ích cho điểm đến du lịch

Lợi ích cho nhà kinh doanh lữ hành

4

1.4 Kinh doanh lữ hành Company name

1.4.1 Khái niệm

Lữ hành

11

25/02/14

1.4 Kinh doanh lữ hành Company name

1.4.1 Khái niệm

Kinh doanh lữ hành Các đại lý lữ hành

1.4 Kinh doanh lữ hành Company name

1.4.2 Phân loại kinh doanh lữ hành

Căn cứ vào tính chất hoạt động để tạo ra sản phẩm Kinh doanh đại lý lữ hành Kinh doanh chương trình du lịch

Kinh doanh lữ hành tổng hợp (công ty du lịch)

12

25/02/14

1.4 Kinh doanh lữ hành Company name

1.4.2 Phân loại kinh doanh lữ hành Căn cứ vào phương thức và phạm vi hoạt động Kinh doanh lữ hành gởi khách Kinh doanh lữ hành nhận khách Kinh doanh lữ hành kết hợp

1.4 Kinh doanh lữ hành Company name

1.4.2 Phân loại kinh doanh lữ hành Căn cứ vào quy định của Luật du lịch Việt Nam Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam Kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài

Kinh doanh lữ hành nội địa

13

25/02/14

1.4 Kinh doanh lữ hành Company name

Điều kiện kinh doanh lữ hành nội địa

1.4 Kinh doanh lữ hành Company name

Điều kiện kinh doanh lữ hành quốc tế

14

25/02/14

1.5 Doanh nghiệp lữ hành Company name

1.5.1 Khái niệm

Doanh nghiệp lữ hành là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, được thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc giao dịch, ký kết các hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch.

1.5 Doanh nghiệp lữ hành Company name

1.5.2 Hệ thống sản phẩm của kinh doanh lữ hành

Dịch vụ trung gian Chương trình du lịch Các sản phẩm khác

15

25/02/14

Company

LOGO

16

25/02/14

LOGO

VẤN ĐỀ 2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH

NỘI DUNG CHÍNH

1

Lý luận chung về cơ cấu tổ chức của DNLH

2

Các mô hình cơ cấu tổ chức tiêu biểu trong DNLH

3

Quản trị nguồn nhân lực của DNLH

1

Chức Năng Của Doanh Nghiệp Lữ Hành

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống người dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu du lịch, tìm hiểu khám phá những vùng đất mới, nền văn hóa mới tăng cao. Để đáp ứng nhu cầu này, nhiều doanh nghiệp bắt tay vào hoạt động kinh doanh lữ hành, nhiều công ty lữ hành từ đó ra đời.

Doanh nghiệp lữ hành là một tế bào, một đơn vị cấu thành nên ngành du lịch. Doanh nghiệp lữ hành đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực du lịch, nó thúc đẩy hay hạn chế sự phát triển của ngành du lịch.

Đối với nhà cung ứng sản phẩm du lịch

Trong quá trình hoạt động của mình, nhằm phục vụ cho khách du lịch, các doanh nghiệp lữ hành luôn có sự phối hợp với các nhà cung ứng sản phẩm du lịch như nhà hàng, khách sạn phục vụ cho việc ăn uống, lưu trú; phối hợp với đơn vị vận chuyển phục vụ cho hoạt động đi lại…Việc phối hợp này, ngoài việc các doanh nghiệp lữ hành tiêu thụ các sản phẩm của các nhà cung ứng mang lại mà còn giúp các nhà cung ứng quảng bá sản phẩm, thương hiệu.

Hiện nay đi du lịch trở thành một hiện tượng phổ biến, một nhu cầu thiết yếu với mọi người. Do đó, hoạt động của các doanh nghiệp lữ hành góp phần quảng bá thông tin điểm đến cho du khách, ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm của du lịch đồng thời cung cấp các dịch vụ như lưu trú, ăn uống, thể thao đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch.

Khi du khách mua các chương trình trọn gói, khách du lịch đã tiết kiệm được cả thời gian và chi phí cho việc tìm kiếm thông tin, tổ chức sắp xếp bố trí cho chuyến du lịch của họ. Khách du lịch sẽ được thừa hưởng những tri thức và kinh nghiệm của chuyên gia tổ chức du lịch tại các công ty lữ hành, các chương trình vừa phong phú hấp dẫn vừa tạo điều kiện cho khách du lịch, thưởng thức một cách khoa học nhất.

Đối với cư dân địa phương

Khi lữ hành phát triển sẽ mở ra nhiều tuyến điểm du lịch, điều này sẽ giúp dân cư địa phương mở mang tầm hiểu biết, giúp họ có cơ hội kinh doanh và quan trọng hơn là vấn đề giải quyết công ăn việc làm cho người dân ở đây.

Ngoài ra, hoạt động lữ hành phát triển sẽ góp phần vào việc phát triển và bảo tồn nền văn hóa dân tộc, cảnh sắc thiên nhiên…

Đừng ngại ngần liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí cho từng trường hợp cụ thể.

Phòng Doanh nghiệp và Đầu tư

Công ty TNHH Tư Vấn & Đầu Tư LTL

Mail: tuvanltl@gmail.com

Đặc Điểm Của Kinh Doanh Lữ Hành

Đặc điểm của kinh doanh lữ hành

Kinh doanh dịch vụ lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch. Với định nghĩa này, có thể thấy hoạt động kinh doanh lữ hành có các đặc điểm sau:

Thứ nhất, hoạt động kinh doanh lữ hành cần số vốn tương đối lớn.

Hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành là hoạt động kinh doanh có điều kiện. Theo đó, doanh nghiệp muốn kinh doanh lữ hành phải tiến hành ký quỹ tại ngân hàng. Mức ký quỹ kinh doanh lữ hành tương đối cao. Mặt khác, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải có sự liên kết với các nhà cung ứng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu cho khách hàng. Do đó, khi thực hiện các chương trình du lịch cần phải đặt trước một khoản tiền cho nhà cung cấp dịch vụ.

Thứ hai, hoạt động kinh doanh lữ hành mang tính thời vụ.

Kinh doanh lữ hành mang tính thời vụ rõ nét. Hoạt động du lịch không kéo dài thường xuyên, nó phụ thuộc và thời tiết, cảnh sắc, nhu cầu của khách du lịch.

Ví dụ: hoạt động lữ hành phát triển mạnh vào mùa hè hay các ngày nghĩ lễ tết. Khi mà điều kiện tự nhiên thuận lợi, khách du lịch lại có thời gian nhàn rỗi…

Thứ ba, hoạt động kinh doanh lữ hành phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Khác với các ngành nghề kinh doanh khác, hoạt động kinh doanh lữ hành phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, điển hình như: tài nguyên du lịch, cảnh sắc thiên nhiên, thời gian, nhà cung cấp dịch vụ… chính những yếu tố này quyết định đến sự đa dạng, phong phú của chuyến đi.

Thứ tư, Hoat động kinh doanh lữ hành cần một lượng lao động trực tiếp.

Bản chất của lữ hành là cung ứng dịch vụ, sản phẩm lữ hành mang tính chất phục vụ trực tiếp nhiều. Do đó,  lượng lao động đòi hỏi sự khéo léo, lịch sự mà không một loại máy móc nào thay thế được. Thời gian lao động không cố định, nó phụ thuộc vào thời gian khách tham gia chương trình. Đồng thời do chịu áp lực tâm lý lớn từ phía khách hàng nên cường độ lao động không đồng đều và rất căng thẳng. Như vậy công tác nhân lực trong kinh doanh lữ hành đòi hỏi rất cao và phải tuyển chọn kỹ lượng. Điều này giúp kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn.

https://tuvanltl.com/dich-vu-lam-giay-phep-tu-van-du-hoc/

Đừng ngại ngần liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí cho từng trường hợp cụ thể.

Phòng Doanh nghiệp và Đầu tư

Công ty TNHH Tư Vấn & Đầu Tư LTL

HOTLINE: 090.145.1945

Mail: tuvanltl@gmail.com

Quản Trị Kinh Doanh Là Gì? Vai Trò Và Chức Năng Của Quản Trị Kinh Doanh

Quản trị kinh doanh là một phương thức điều hành mọi hoạt động để làm cho những hoạt động đó hoàn thành với hiệu quả cao và sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội, nhằm đạt được mục đích của doanh nghiệp, theo đúng luật định và thông lệ của xã hội. Hoạt động kinh doanh bao gồm những hoạt động cơ bản mà nhà quản trị phải sử dụng trong quá trình kinh doanh như: hoạch định, tổ chức, kiểm tra, điều khiển….

Vai trò của quản trị kinh doanh

Vai trò của hoạt động kinh doanh được thể hiện trên rất nhiều khía cạnh khác nhau:

Hoạt động quản trị kinh doanh giúp cho doanh nghiệp xác định được nên sản xuất cái gì? Số lượng bao nhiêu? Bằng cách nào? Sản xuất cho ai?. Việc trả lời những câu hỏi này là công việc của nhà quản trị, đặc biệt là nhà quản trị cấp cao.

Quản trị kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong việc sử dụng tối ưu các nguồn lực sẵn có và tận dụng mọi cơ hội tốt nhất trong kinh doanh. Nhờ vậy mà doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được lượng chi phí khá lớn trong quá trình sản xuất.

Các hoạt động như dự trù kinh phí trong quá trình sản xuất, khai thác có hiệu quả đồng vốn, xác định doanh thu, lợi nhuận, phân phối kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh…. Là những vai trò mà quản trị kinh doanh đang đáp ứng rất tốt.

Ngoài ra, hoạt động quản trị kinh doanh còn giúp cho các nhà quản trị phân tích một cách khoa học môi trường kinh doanh, tạo điều kiện cho tất cả các thành viên trong doanh nghiệp cả về vật chất và tinh thần để phát huy hết khả năng của mình.

Chức năng của quản trị kinh doanh

Chức năng hoạch định

Đây là quá trình đòi hỏi phải xác định mục tiêu của doanh nghiệp, đề ra các giải pháp tốt nhất để đạt được mục tiêu ấy. Hoạch định là chức năng cơ bản và quan trọng của nhà quản trị. Để có được kết quả cao nhà quản trị phải tiên liệu những điều kiện xã hội, chính trị, kinh tế…mà doanh nghiệp hoạt động trong đó.

Chức năng tổ chức

Quản trị kinh doanh sẽ có chức năng thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp bao gồm: tổ chức cơ cấu bộ máy quản trị trong doanh nghiệp, tổ chức nhân sự và tổ chức công việc cho từng người, cho từng bộ phận trong công ty.

Chức năng điều khiển

Sau khi đã hoạch định và xác định cơ cấu của bộ máy, tiếp theo chức năng điều khiển của nhà quản trị sẽ được đề cao. Đây là quá trình tác động có chủ đích của nhà quản trị để các thành viên trong doanh nghiệp, làm sao để cho họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu hoàn thành công việc. Nhà quản trị phải thường xuyên đưa ra quyết định, chọn người thực hiện, động viên và khuyến khích mọi người thực hiện quyết định.

Chức năng kiểm tra

Chức năng này nhằm thực hiện theo dõi, giám sát các hoạt động với mục đích làm cho các hoạt động đạt kết quả tốt hơn, phát hiện kịp thời những sai sót để có biện pháp khắc phục sớm nhất, đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp diễn ra đúng hướng.

Các kỹ năng cần thiết của nhà quản trị

Kỹ năng kỹ thuật: bao hàm năng lực áp dụng các phương pháp, quy trình và kỹ thuật, thể hiện trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà quản trị ở một lĩnh vực chuyên môn nào đó.

Kỹ năng nhân sự: kỹ năng này đòi hỏi khả năng tổ chức động viên và điều khiển nhân sự của nhà quản trị. Kỹ năng nhân sự không phải ai cũng có được, đó là năng lực đặc biệt của nhà quản trị trong mối quan hệ với người khác.

Kỹ năng tư duy: đây là kỹ năng rất quan trọng đối với nhà quản trị cấp cao. Kỹ năng này giúp nhà quản trị đưa ra tư duy chiến lược tốt nhất, đường lối chính sách đúng đắn trước những mối đe dọa từ môi trường kinh doanh đến sự phát triển doanh nghiệp.