Top 10 # Xem Nhiều Nhất Chức Năng Của Giao Tiếp Là Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Giao Tiếp Phi Ngôn Ngữ Là Gì? Chức Năng Của Giao Tiếp Phi Ngôn Ngữ

Giao tiếp phi ngôn ngữ là cách gửi và nhận thông điệp từ những gì mà chúng ta thể hiện ra bên ngoài trong quá trình giao tiếp. Nó bao gồm tất cả những thao tác của từng bộ phận trên cơ thể như cử chỉ, biểu cảm khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười, giọng điệu, dáng đứng, khoảng cách…

Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ

Trong xã hội hiện đại, nhất là công việc kinh doanh, giao tiếp phi ngôn ngữ lại có tầm quan trọng rất lớn. Nó giúp cho mỗi người trở nên tinh tế hơn, biết tự kiềm chế cảm xúc, tự ý thức và điều khiển được ngôn ngữ cơ thể. Đồng thời, giao tiếp phi ngôn ngữ cũng giúp chúng ta hiểu rõ đối tác mà ta đang tiếp cận để đưa ra những định hướng đúng đắn.

Tầm quan trọng của giao tiếp phi ngôn ngữ còn được thể hiện trong những tình huống khi chúng ta tiếp xúc lần đầu với một người khác. Ngoài việc để ý các cử chỉ, điệu bộ và nội dung của người đối diện, bạn còn phải học cách đọc và hiểu ý nghĩa của những chúng. Từ đó, bạn sẽ có được kinh nghiệm, giúp bạn nhận biết được người đối diện, nhận ra chính mình và học cách kiểm soát bản thân trong giao tiếp tốt hơn.

Những điều cần lưu ý về giao tiếp phi ngôn ngữ

Ở mỗi quốc gia, mỗi cử chỉ trong giao tiếp phi ngôn ngữ mang những ý nghĩa khác nhau. Và nó khiến bạn phải chủ động tìm hiểu về văn hóa giao tiếp của họ để đạt hiệu quả giao tiếp cao nhất.

Nụ cười được xem là vũ khí lợi hại mang đến sự thoải mái, vui vẻ, cởi mở trong giao tiếp. Thế nhưng, trong nhiều trường hợp nụ cười lại có nhiều ý nghĩa khác. Nụ cười của người Mỹ mang xu hướng biểu lộ cảm xúc rõ ràng hơn người Nga hay người châu Á. Và với người Nhật, họ cười để thể hiện lòng kính trọng hoặc che giấu sự buồn phiền.

Với chúng ta, lắc đầu có nghĩa là không, gật đầu là có, thì với đất nước Hy Lạp hay Bulagria, bạn sẽ không khỏi bất ngờ khi thấy mọi thứ đều ngược lại hoàn toàn. Gật đầu trong văn hóa của họ là “không” còn lắc đầu lại mang ý nghĩa là “Có”. Vì thế, hãy cẩn thận khi sử dụng cử chỉ của cái để tránh gây ra những hiểu nhầm ngớ ngẩn.

Khoảng cách giữa những người trong cuộc trò chuyện cũng mang những ý nghĩa khác biệt. Nếu như ở Trung Đông, các nước Mỹ Latinh, người nói chuyện có xu hướng gần nhau để thể hiện sự thân mật, thì ở Mỹ hay một vài nước châu Âu, người ta sẽ giữa khoảng cách xa hơn để thể hiện sự tôn trọng.

Đối với quan niệm của người châu Âu, khi trò chuyện và nhìn chăm chăm vào người đối diện sẽ thể hiện sự thành thật, không cố che giấu điều gì đó. Ngược lại, ở các nước châu Á, nhìn vào người đối diện sẽ bị cho rằng vô lễ và làm mất lòng người khác.

Với những thông tin trên, hy vọng bạn đã hiểu rõ giao tiếp phi ngôn ngữ là gì cũng như tầm quan trọng của nó. Mong rằng bạn sẽ vận dụng thật tốt vào cuộc sống và công việc hằng ngày!

Chức Năng Giao Tiếp

A. It’s my pleasure. B. I don’t know what time that person comes.

C. I’d love to come. What time? D. Do you have time for some gossip?

A. Maybe I’m not going to the doctor’s. B. Not very well. Thanks.

C. Maybe you should take a rest. D. Not bad. I’m not going to the doctor’s.

A. Of course, not for me. B. No, I can’t help you now.

C. No, those aren’t mine. D. No, I can manage them myself.

A. It’s interesting to travel to Manchester. B. It depends on how to go.

C. I always go by train. D. I don’t like to go by train.

A. Could you do me a favour? B. Oh, dear. What a nice shirt!

C. May I help you? D. White, please!

A. I’ll have a soup, please. B. There’s a great restaurant at the corner of the street.

C. I usually eat lunch at twelve. D. Twelve would be convenient.

A. Nothing special B. You’re welcome.

C. It’s very expensive. D. I don’t think so. I’m teaching all summer.

A. I love it. B. My brother gave it to me.

C. It was a gift from my brother. D. I always put it there.

A. It’s too late now. B. Pretty busy, I think.

C. By bus, I think. D. No, I’ll not be busy.

A. No, I’ll just use a frying pan. B. No, I’ll just use chopsticks.

C. No, I’ll just use a can opener. D. No, I’ll use a cooker.

A. Thanks, that’s nice of you to say so. B. Thanks. Have a nice trip.

C. I’m fine, thanks. D. I know. I have trouble controlling my temper.

A. I’m sorry I can’t. Let’s go now. B. Sure. I’d love to.

C. Sure. But please be careful with it. D. I’m sorry. I’m home late.

A. Do you smoke? B. What’s the matter?

C. Anything else? D. Well, you should stop smoking.

A. Yes, I used to play tennis. B. I don’t play very often.

C. No, I don’t play very well. D. Pretty well, I think.

A. Did you watch the live show last weekend? B. Did you do anything special last weekend?

C. Did you have a great time last weekend? D. Did you go anywhere last weekend?

A. No, I went there with my friends. B. That sounds nice, but I can’t.

C. Don’t worry. I’ll go there. D. I did, but I didn’t stay long.

A. What would you like? B. It’s very kind of you to help me.

C. Would you like anything else? D. What kind of food do you like?

A. A fashion hat B. It depends on the situation.

C. Several times. D. I think it’s OK.

A. No problem. B. Don’t worry. I’m all right.

C. I usually drive home at five. D. It’s me.

A. I’m afraid she’s not here at the moment. B. No, she’s not here now.

C. She’s leaving a message to you now. D. Yes, I’ll make sure she gets it.

A. Yes, he really wants to get ahead. B. Yes, he’s quite gentle.

C. Really? I’ve never seen him lie. D. Right. He ‘s so quiet.

A. Yes, it’s the most expensive. B. What an expensive dress!

C. You are paying for the brand. D. That’s a good idea.

A. Yes, it’s hard to think of the answers. B. Yes, I wish she’d hurry up.

C. Yes, she would know the answers. D. Yes, she speaks too quickly.

A. It’s my favourite sport. B. I worked.

C. Do you like it? D. Would you like to come with me?

A. He always comes late. He is not very well. B. Thank you. Good bye.

C. I’m afraid he is not in. Can I take a message? D. I’m afraid not. He works very hard.

A. It has good facilities. B. It’s convenient to see it.

C. You can find it very convenient. D. You can see it from the back.

A. I think it is bad condition. B. I can’t see anything.

It’s a little hot in here. D. It’s a good idea.

A. Great. Let’s go. B. I’m not a real fan of hers.

C. Don’t mention it. D. Thanks. I’d love to.

A. What do you think of tennis? B. Do you like sports?

C. Do you prefer tennis or badminton? D. How often you play tennis?

A. How are you? B. Are you feeling OK?

C. Is there anything wrong? D. What’s the matter?

A. Probably to the beach. B. The beach is nice, isn’t it?

C. Probably I won’t think of. D. I have a four-day vacation.

A. Can I help you? B. Why is it so expensive?

C. What is it? D. What’s wrong with it?

A. I get a high salary, you know. B. I want to be a doctor, I guess.

C. I work in a bank. D. It’s hard work, you know.

A. It depends on what it is. B. What’s it like?

C. No, thanks. D. I’m afraid I won’t come.

A. I’m not sure. Really? B. I will, the first thing in the afternoon.

C. I’m with you there. D. I can get a paper for you right now.

A. I know. He is a good manager. B. Sure. He will do that.

C. I know. He must like green. D. He’d rather do that.

Khái Niệm Và Chức Năng Của Giao Tiếp

Kết quả

Khái niệm và chức năng của giao tiếp:

Giao tiếp là sự truyền đạt điều muốn nói từ người này sang người khác để đối tượng có thể hiểu những thông điệp được truyền đi.

Giao tiếp không chỉ đơn thuần là việc truyền thụ ý muốn nói mà còn bao hàm cả việc hiểu được những ý đó nữa. Chẳng hạn, trong nhóm làm việc có một chuyên gia. Chuyên gia này chỉ nói tiếng Anh. Các thành viên khác trong nhóm là người Việt và không ai biết tiếng Anh, vì vậy họ không thể hiểu những gì mà chuyên gia nói. Trong trường hợp đó, chưa thể có sự giao tiếp. Quá trình giao tiếp chỉ xảy ra khi những người lao động Việt Nam trong nhóm hiểu được những gì mà chuyên gia muốn thông báo, giải thích hay truyền đạt.

Trên thực tế một ý tưởng dù lớn hay nhỏ cũng trở nên vô dụng nếu nó không được chuyển đi và không được người khác hiểu. Quá trình giao tiếp hoàn hảo sẽ xảy ra khi ý nghĩ, hay ý tưởng của người nhận giống hệt với ý nghĩ hay ý tưởng của người gửi. Tuy nhiên, điều này rất ít xảy ra trong thực tế.

Như vậy, có ba điểm cần lưu ý trong khái niệm về giao tiếp, thứ nhất đó là sự trao đổi hai chiều, thứ hai có ít nhất hai đối tượng tham gia vào quá trình giao tiếp, thứ ba thông tin phải được hai bên hiểu rõ. Nếu thiếu một trong ba yếu tố này thì việc giao tiếp chưa hoàn chỉnh.

Giao tiếp trong một nhóm hay một tổ chức có 4 chức năng cơ bản sau đây: kiểm soát, tạo động lực, bày tỏ cảm xúc và thu nhận thông tin.

Giao tiếp có thể thực hiện chức năng kiểm soát hành động của các thành viên theo một số cách nhất định. Chẳng hạn, các nhà lãnh đạo có thẩm quyền có thể đưa ra một số yêu cầu mà các nhân viên dưới quyền phải tuân thủ; hoặc khi người quản lý giao nhiệm vụ cho nhân viên dưới quyền. Khi đó, giao tiếp giữ chức năng kiểm soát.

Quá trình giao tiếp không chính thức cũng kiểm soát các hành vi. Khi các nhóm phê phán một thành viên nào đó không tuân thủ chuẩn mực nhóm (chẳng hạn cố tình tăng năng suất cá nhân để các thành viên ít khả năng hơn có thể bị phê bình hay đuổi việc) thì họ đã không chính thức giao tiếp với người đó nhưng vẫn kiểm soát hành vi của anh ta.

Giao tiếp thúc đẩy động lực bằng cách giải thích rõ cho các nhân viên cách thức tiến hành công việc, thông báo kết quả công việc của họ trong một thời điểm nhất định, chỉ cho họ thấy họ cần phải làm gì để nâng cao hơn nữa hiệu quả công việc. Việc hình thành mục tiêu cụ thể, thông tin phản hồi về sự tiến bộ của cá nhân, tằng cường các hành vi mong muốn, tất cả đều tạo nên động lực lao động và cần có giao tiếp.

Đối với nhiều nhân viên, nhóm làm việc là môi trường chính để họ quan hệ. Quá trình giao tiếp diễn ra trong nhóm là môi trường chủ yếu để các thành viên bày tỏ sự thất vọng, cảm giác mãn nguyện. Vì vậy, giao tiếp cho phép các thành viên bày tỏ cảm xúc và đáp ứng các nhu cầu xã hội.

Chức năng cuối cùng của giao tiếp là cung cấp thông tin mà các cá nhân và các nhóm cần để đưa ra quyết định.

Trong 4 chức năng này, không có chức năng nào được xem quan trọng hơn các chức năng khác. Để cho các nhóm hoạt động hiệu quả, các nhà quản lý cần duy trì một hình thức kiểm soát đối với các thành viên, khuyến khích các thành viên hoạt động, tạo điều kiện để họ có thể bày tỏ cảm xúc và lựa chọn. Có thể khẳng định rằng mọi quá trình giao tiếp xảy ra trong một nhóm hay một tổ chức đều là sự kết hợp của một hay nhiều chức năng trên

(quantri.vn biên tập và số hóa)

Văn Hóa Giao Tiếp Là Gì? Làm Thế Nào Để Giao Tiếp Tốt Trong Mọi Trường Hợp

Ngôn ngữ cơ thể góp phần rất lớn vào thành công của cuộc giao tiếp. Do đó, bạn đừng né tránh hay rụt rè giấu mình khi người khác nói chuyện với bạn. Ngược lại, bạn hãy duy trì sự thoải mái, không ngó lơ, phớt lờ dù bạn là người nói hay người nghe.

Một số dấu hiệu để đảm bảo cơ thể bạn đang quan tâm đến cuộc trò chuyện: Ánh mắt chú tâm, thi thoảng gật đầu đồng ý; đứng với tư thế hai bàn tay đan nhau ở phía trước; tuyệt đối không được khoanh tay lại; không được lộ cử chỉ cắn móng tay, siết chặt tay hay những hành vi khiến đối phương mất thoải mái và câu chuyện bị đứt quãng.

Khi giao tiếp, bạn cần phải nói năng rõ rang, mạch lạc, súc tích, tránh nói dong dài, lê thê. Phải kiểm tra xem họ có hiểu những gì bạn nói không và luôn sẵn lòng giải thích. Ngoài ra, bạn phải có thái độ chủ động trong giao tiếp, lắng nghe một cách tích cực. Có nghĩ, khi người khác đang nói, bạn cần ghi nhớ những điều quan trọng mà bạn thắc mắc hoặc muốn bày tỏ quan điểm. Sau đó, suy nghĩ về nó, có thể hỏi lại nếu không hiểu. Như vậy, bạn sẽ tiếp thu được nhiều hơn.

Bạn có rơi vào tình trạng những cuộc trò chuyện có xu hướng bị thu hẹp, khi mà nội dung chỉ xoay quanh những cuộc trao đổi hời hợt nơi công sở? Đó là vì bạn chưa thực hành giao tiếp kiên định bằng cách sẵn sàng cởi mở. Bạn hãy thành thật, chân thành, khéo léo trong giao tiếp, đừng sợ khi phải nói lên những vấn đề khó khăn đang gặp phải. Vì khi nói ra, có thể bạn sẽ tìm được đồng minh hoặc sẽ được giúp đỡ nhiệt tình.

Bạn không nên vội vàng, mất hết kiện nhẫn mà làm gián đoạn khi đối phương đang nói. Bạn cần phải cho họ thời gian để bày tỏ vấn đề và tập trung vào những gì học nói, để cho họ thấy bạn luôn sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần. Nếu bạn gặp phải các cuộc giao tiếp dong dài, không đi vào vấn đề chính, bạn nên hít thở sâu và suy nghĩ cuộc hội thoại này vô cùng quan trọng. Hoặc nếu bạn bối rối về những gì họ yêu cầu bạn, hãy lặp lại suy nghĩ của bạn và xác nhận điều đó có chính xác không. Thay vì bạn nổi đóa và khiến cuộc trò chuyện nặng nề hơn.