Top 11 # Xem Nhiều Nhất Các Biện Pháp Cải Tạo Đất Chua Và Đất Mặn Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Cách Cải Tạo Độ Chua (Độ Ph) Của Đất

1. Độ chua của đất và sinh trưởng của cây trồng: Độ chua, độ kiềm của đất ngoài ảnh hưởng rất lớn đến trạng thái các chất dinh dưỡng của đất (khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất) và khả năng sinh trưởng, phát triển của rễ cây trồng, còn ảnh hưởng đến hiệu quả của việc bón phân. Độ chua của đất là 1 trong những yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến tính chất hóa học đất. Ion Aluminum (Al) hòa tan khi pH thấp, đây là yếu tố gây độc chính cho cây trồng khi  pH đất thấp. Do đó, độ chua của đất là yếu tố môi trường chính hạn chế sự sinh trưởng của nhiều loại cây trồng. Trong canh tác, trước khi gieo trồng, điều đầu tiên cần quan tâm là hiệu chỉnh pH của đất thích hợp với điều kiện sinh trưởng & dinh dưỡng của cây trồng.     2. Nguồn gốc hình thành độ chua của đất: – Phong hóa: Trao đổi và rửa trôi các cation kiềm. – phản ứng của CO2 trong không khí với dung dịch đất (CO2  +   H2O   ↔   CO32-   + 2 H+). – Cây hấp thu các cation base và thải ra H+ – Sự phân giải chất hữu cơ. – Oxi hóa NH4+  thành NO3-  thực hiện bởi vi sinh vật (Đây có thể là nguồn gây chua lớn nhất trong đất sản xuất nông nghiệp). – Bón rãi phân N trên bề mặt có thể hình thành 1 vùng có pH rất thấp trên mặt đất do  NH4+  bị oxi hóa thành NO3-  bởi vi sinh vật làm giảm pH. Ngoài ra, mưa acid cũng là yếu tố làm gia tăng sự hóa chua của đất.     3. Biện pháp cải tạo độ chua của đất: – Trong đất chua còn có nhiều lưu huỳnh ở các dạng khác nhau, trong đó có những dạng gây độc cho cây trồng như sunfua, sunfit, sunfat, … do đó không nên bón những loại phân có chứa lưu huỳnh như đạm sunfat hay phân 16 – 16 – 8 – 13S. – Bón phân lân: bón lân ngoài cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng còn có tác dụng hạ độc phèn rất hiệu quả. Có thể sử dụng super lân hoặc kết hợp phun phân bón lá có chứa lân. – Bón phân hữu cơ đã hoai mục: bón phân hữu cơ hoai mục rất quan trọng do phân hữu cơ cũng có tác dụng cải tạo đất tơi xốp, … Ngoài ra, phân hữu cơ còn có tác dụng như lân là khi bón vào đất sẽ kết hợp với các độc chất làm hạ độc phèn giảm độc đối với cây trồng. – Bón vôi: Vôi bón vào đất chua có những lợi cích chủ yếu là giúp chất dinh dưỡng trong đất dễ hòa tan hơn. Cải thiện cấu trúc đất. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây như Ca, Mg. Thúc đẩy sự phát triển của vi sinh vật hữu ích. Trung hòa độ chua do phân bón gây ra. Giảm độc chất ảnh hưởng đến cây trồng (các kim loại nặng hòa tan mạnh khi pH thấp).     4. Phương pháp bón vôi: Các loại vôi: Các vật liệu có khả năng trung hòa độ chua của đất gồm Calcium Oxide (CaO): Vôi bột, vôi nung, vôi sống; Calcium Hydroxide  (Ca(OH)

2

): Vôi tôi, vôi chết; Calcium Carbonate(CaCO

3

): Đá vôi nghiền; Calcium/Magnesium Carbonate (CaCO

3

, MgCO

3

): Đá dolomite nghiền – Bón trước khi gieo trồng 1 thời gian đủ để vôi phản ứng trong đất. – Vãi đều trên mặt đất. – Chu kỳ bón: dựa theo pH đo hàng năm. ThS. Đặng Thị Nha – TT khuyến nông Tp.HCM

Thông tin sản phẩm:

Thành phần: 2 ≥ 10%) vi lượng Chelated,  hoạt chất  hữu cơ,  pH:  11 – 12 Tác dụng: – Điều hòa pH đất tạo môi trường thuận lợi cho cây sinh trưởng và phát triển mạnh. – Khử chua, phèn, cải tạo nâng cao độ phì nhiêu của đất, cung cấp các chất dinh dưỡng trung, vi lượng cho cây trồng. – Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, giảm chi phí đầu tư. – Sản phẩm phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững. Sử dụng: – Sử dụng trước khi bón phân NPK, có thể trộn ủ với phân chuồng, phân hữu cơ để bón cho cây trồng. – Căn cứ vào pH đất, lượng dùng như sau Lưu ý quan trọng: – Nên sử dụng thiết bị kiểm tra nhanh pH đất để sử dụng lượng bón phù hợp với từng vùng đất. – Trường hợp pH đất ở mức dưới 3 hoặc trên 8, cần phải có giải pháp cải tạo tổng hợp. Cảnh báo an toàn: Không nguy hiểm khi tiếp xúc trực tiếp. Không ăn được. Bảo quản: Để nơi khô ráo và thoáng mát. Hồ sơ pháp lý: – Chứng nhận hợp quy – Tiêu chuẩn cơ sở – 

Canxi (CaO ≥ 30%) Magiê (MgO ≥ 15%) Silic (SiO≥ 10%) vi lượng Chelated, hoạt chất hữu cơ, pH: 11 – 12– Điều hòa pH đất tạo môi trường thuận lợi cho cây sinh trưởng và phát triển mạnh. – Khử chua, phèn, cải tạo nâng cao độ phì nhiêu của đất, cung cấp các chất dinh dưỡng trung, vi lượng cho cây trồng. – Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, giảm chi phí đầu tư. – Sản phẩm phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững.– Sử dụng trước khi bón phân NPK, có thể trộn ủ với phân chuồng, phân hữu cơ để bón cho cây trồng. – Căn cứ vào pH đất, lượng dùng như sau– Nên sử dụng thiết bị kiểm tra nhanh pH đất để sử dụng lượng bón phù hợp với từng vùng đất. – Trường hợp pH đất ở mức dưới 3 hoặc trên 8, cần phải có giải pháp cải tạo tổng hợp.Không nguy hiểm khi tiếp xúc trực tiếp. Không ăn được.Để nơi khô ráo và thoáng mát. Market sản phẩm Chi tiết liên hệ: Greenfarm Jsc – 0915.451815

Độ chua, độ kiềm của đất ngoài ảnh hưởng rất lớn đến trạng thái các chất dinh dưỡng của đất (khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất) và khả năng sinh trưởng, phát triển của rễ cây trồng, còn ảnh hưởng đến hiệu quả của việc bón phân. Độ chua của đất là 1 trong những yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến tính chất hóa học đất. Ion Aluminum (Al) hòa tan khi pH thấp, đây là yếu tố gây độc chính cho cây trồng khi pH đất thấp. Do đó, độ chua của đất là yếu tố môi trường chính hạn chế sự sinh trưởng của nhiều loại cây trồng. Trong canh tác, trước khi gieo trồng, điều đầu tiên cần quan tâm là hiệu chỉnh pH của đất thích hợp với điều kiện sinh trưởng & dinh dưỡng của cây trồng.: – Phong hóa: Trao đổi và rửa trôi các cation kiềm. – phản ứng của CO2 trong không khí với dung dịch đất (CO2 + H2O ↔ CO32- + 2 H+). – Cây hấp thu các cation base và thải ra H+ – Sự phân giải chất hữu cơ. – Oxi hóa NH4+ thành NO3- thực hiện bởi vi sinh vật (Đây có thể là nguồn gây chua lớn nhất trong đất sản xuất nông nghiệp). – Bón rãi phân N trên bề mặt có thể hình thành 1 vùng có pH rất thấp trên mặt đất do NH4+ bị oxi hóa thành NO3- bởi vi sinh vật làm giảm pH. Ngoài ra, mưa acid cũng là yếu tố làm gia tăng sự hóa chua của đất.- Trong đất chua còn có nhiều lưu huỳnh ở các dạng khác nhau, trong đó có những dạng gây độc cho cây trồng như sunfua, sunfit, sunfat, … do đó không nên bón những loại phân có chứa lưu huỳnh như đạm sunfat hay phân 16 – 16 – 8 – 13S. – Bón phân lân: bón lân ngoài cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng còn có tác dụng hạ độc phèn rất hiệu quả. Có thể sử dụng super lân hoặc kết hợp phun phân bón lá có chứa lân. – Bón phân hữu cơ đã hoai mục: bón phân hữu cơ hoai mục rất quan trọng do phân hữu cơ cũng có tác dụng cải tạo đất tơi xốp, … Ngoài ra, phân hữu cơ còn có tác dụng như lân là khi bón vào đất sẽ kết hợp với các độc chất làm hạ độc phèn giảm độc đối với cây trồng. – Bón vôi: Vôi bón vào đất chua có những lợi cích chủ yếu là giúp chất dinh dưỡng trong đất dễ hòa tan hơn. Cải thiện cấu trúc đất. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây như Ca, Mg. Thúc đẩy sự phát triển của vi sinh vật hữu ích. Trung hòa độ chua do phân bón gây ra. Giảm độc chất ảnh hưởng đến cây trồng (các kim loại nặng hòa tan mạnh khi pH thấp).Các loại vôi: Các vật liệu có khả năng trung hòa độ chua của đất gồm Calcium Oxide (CaO): Vôi bột, vôi nung, vôi sống; Calcium Hydroxide (Ca(OH)): Vôi tôi, vôi chết; Calcium Carbonate(CaCO): Đá vôi nghiền; Calcium/Magnesium Carbonate (CaCO, MgCO): Đá dolomite nghiền – Bón trước khi gieo trồng 1 thời gian đủ để vôi phản ứng trong đất. – Vãi đều trên mặt đất. – Chu kỳ bón: dựa theo pH đo hàng năm. ThS. Đặng Thị Nha – TT khuyến nông Tp.HCM

Nguyên Nhân Làm Cho Đất Chua, Tác Hại Và Biện Pháp Khắc Phục

Nguyên nhân làm cho đất chua Căn cứ vào trị số pH để chia đất thành các dạng: Đất chua (pH 7,5), đây là cơ sở để xây dựng kế hoạch cải tạo và sử dụng đất hiệu quả hơn. Đất bị chua do rửa trôi bởi nước mưa, nước tưới dư thừa. Nước mang đi chất dinh dưỡng hòa tan, trong đó có chứa nhiều chất kiềm như: canxi (Ca), Magiê (Mg), Kali (K)… xuống tầng đất sâu, sông suối, ao hồ và làm cho đất mất chất kiềm, trở nên chua. Cây trồng hút dinh dưỡng (N,P,K), ngoài ra còn hút khá nhiều (Ca, Mg…) do trồng nhiều vụ/năm, giống năng suất cao, vì thế lượng Ca và Mg trong đất mất đi càng nhiều. Sự phân giải chất hữu cơ thải ra nhiều loại axit Cacbonic (H2CO3), axit Sunfuric (H2SO4), axit Nitric (HNO3) axit Axetic (CH3COOH)…các axit này hòa tan Ca, Mg và rửa trôi, làm cho đất chua. Mặt khác, bón phân khoáng mang gốc axit như: Phân Sunfat amôn (SA), Clorua kali (KCl), Sunfat kali (K2SO4), Suppe lân…cũng làm đất bị chua. Tác hại Khi đất chua, các khoáng sét trong đất bị phá vỡ, giải phóng ra các ion Al3+ tự do gây bất lợi cho cây trồng. Nếu đất chua nhiều, ion Al3+ di động cao có thể gây độc cho hệ rễ cây, làm cho rễ bị bó và chùn lại không phát triển. Muốn sản xuất được trên nền đất này cần phải cải thiện độ chua đất trước khi gieo trồng.   Kết quả do hộ dân thuộc chương trình chứng nhận RFA (Rain Forest Alliance) cung cấp Biện pháp cải tạo Bón vôi là biện pháp hữu hiệu và đơn giản nhằm cải tạo độ chua của đất. Căn cứ vào độ chua của đất để quyết định lượng vôi cần bón. Khi bón vôi, dùng vôi xám tốt hơn vôi trắng vì có cả Ca và Mg. Trong quá trình canh tác tăng cường bón phân hữu cơ, phân hữu cơ vi sinh cho cây trồng. Khi sử dụng phân hoá học, nên chọn loại phân trung tính hoặc kiềm như DAP, MKP, KNO3, Ca(NO3)2, lân nung chảy, Apatit, urê, Phosphorit, NH4NO3… Quản lý nước thích hợp, hạn chế dòng chảy, trồng cây che phủ đất kết hợp làm phân xanh. Hạn chế tối đa dùng thuốc trừ cỏ làm trắng đất, làm giảm hệ sinh vật đất, giảm lượng hữu cơ trong đất. Ảnh hưởng độ chua của đất đối với cây tiêu Đặc điểm của cây tiêu ưa đất gần trung tính và có phản ứng rất tích cực với việc bón vôi. Nếu trồng trong điều kiện đất có pH thấp, cây tiêu rất dễ bị nhiễm bệnh, năng suất và chất lượng đều giảm sút. Để đảm bảo vườn tiêu sinh trưởng, phát triển tốt người trồng tiêu thường xuyên kiểm tra độ pH đất; tùy theo độ pH của đất để quyết định lượng vôi cần bón theo bảng hướng dẫn (Công thức tính lượng vôi cần bón: Q (tấn CaO/ha) = 0,84H; pH = -lg[H]); Bảng hướng dẫn lượng vôi cần bón cải tạo độ chua của đất Thực tế xã Quảng Thành là vùng đất trồng tiêu mới so với các vùng khác trên địa bàn tỉnh, nhưng trong quá trình khai thác và sử dụng đất chưa tốt dẫn đến đất bị chua. Điều này chứng tỏ đối với những vùng trồng tiêu khác trên địa bàn cũng có thể đang ở trong tình trạng giống như xã Quảng Thành; do vậy, các cơ quan chuyên môn Ngành nông nghiệp cần tích cực khuyến cáo các hộ dân đang trồng tiêu, phải đặc biệt quan tâm và có kế hoạch bón phân hợp lý để cải tạo độ chua của đất giúp cây tiêu sinh trưởng, phát triển tốt hơn. Thanh Sơn – Chi cục Trồng trọt & BVTV BRVT – Giáo trình Nông hóa,Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà nội; – Kết quả phân tích mẫu đất của Trung tâm nghiên cứu đất, phân bón và môi trường Tây Nguyên.

Thông tin sản phẩm

Kali phosphate (phân MKP) K2O: 35% P2O5: 52% Tinh thể màu trắng (white crystal) Công thức hóa học : KH2PO4 Quy cách: 25kg/bao (25kg/bag) Use for pried of getting flower & bearing fruits Được sản xuất từ axit phốtphoric kỹ thuật và Kali Cacbonat . Công dụng: – Dùng trong nông nghiệp: là chất giàu lân và kali tan thích hợp bón cho cây thời kì ra hoa và đậu trái. Là loại hóa chất dùng lên men vi sinh trong sản xuất bột ngọt, men bánh mì ; dùng làm phân bón vi lượng, … Mức chỉ tiêu: Tinh thể màu trắng Min 98 %

Kali phosphate (phân MKP) K2O: 35% P2O5: 52% Tinh thể màu trắng (white crystal) Công thức hóa học :Quy cách: 25kg/bao (25kg/bag) Use for pried of getting flower & bearing fruits Được sản xuất từ axit phốtphoric kỹ thuật và Kali Cacbonat . Công dụng: – Dùng trong nông nghiệp: là chất giàu lân và kali tan thích hợp bón cho cây thời kì ra hoa và đậu trái. Là loại hóa chất dùng lên men vi sinh trong sản xuất bột ngọt, men bánh mì ; dùng làm phân bón vi lượng, … Mức chỉ tiêu: Tinh thể màu trắng Min 98 %

Mono Potassium Phosphate. Phân có chứa 2 dưỡng chất chính là lân (52%) và kali (34%) ở dạng hòa tan hoàn toàn nên thường được dùng làm phân bón lá hoặc hòa vào hệ thống tưới nhỏ giọt. Phân MKP không chứa chất đạm nên dễ dàng điều chỉnh lượng đạm bón theo nhu cầu của cây trồng. Phân MKP thường được sử dụng vào các thời kỳ cây trồng có nhu cầu cao về chất lân và kali. Khi được phun vào thời kỳ cây con có 4-6 lá, Phân MKP giúp hệ thống rễ phát triển sớm, cây trồng hấp thu các chất dinh dưỡng thuận lợi và vì vậy tăng cường khả năng chống hạn. Trong môi trường bị ngộ độc phèn và ngộ độc hữu cơ, phun Phân MKP có tác dụng kích thích ra rễ non, giúp cây mau hồi phục. Do không chứa đạm, nên vào mùa mưa Phân MKP thường được dùng để thay thế phân nitrate kali (KNO3) nhằm cung cấp chất kali làm tăng năng suất cây trồng đồng thời hạn chế được một số bệnh hại như đạo ôn, khô vằn, thán thư… Liên hệ mua phân bón MKP: CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ XNK NÔNG TRANG XANH GREENFARM  IMPORT  EXPORT INVESTMENT CONSULTANT JOINT STOCK COMPANY Tên công ty viết tắt: GREENFARM JSC

Địa chỉ VP: 33T2 (251/33) Dương Bá Trạc, P.1, Q.8, TP.HCM

Hotline: 0903.865.035 – 0915.45.18.15

Email: dong.nguyen@dpcc.biz

Website: http://www.nongtrangxanh.net – www.greenfarmjsc.com

Biện Pháp Thi Công Đào Đất Tầng Hầm

Tin Tức

Biện pháp thi công đào đất tầng hầm

Biện pháp thi công đào đất tầng hầm là một trong các biện pháp mà tất cả các đơn vị thi công nào đã và đang thi công các công trình lớn như chung cư, trung tâm thương mại,… cần phải biết. Đây là một trong những kiến thức cơ bản nhất dành cho tất cả các công ty cung cấp dịch vụ này.

 

Khoan Cọc Nhồi An Phú Mỹ xin gửi đến các bạn bài viết phân tích các kiến thức cơ bản về biện pháp này trong tình hình thi công hiện nay tại Việt Nam, nhất là các khu vực có vùng đất sình, lún, yếu,… Để tạo ra các công trình có độ an toàn và chất lượng cao nhất.

Tìm hiểu về biện pháp thi công đào đất tầng hầm

Ta có thể thấy rằng, đây là một trong các biện pháp có quá trình thực hiện khá phức tạp, bởi vì nhiều yếu tố nhưng yếu tố ảnh hưởng trực tiếp nhất đó là chiều sâu đào được. Chiều sâu này được tính bằng chiều sâu của tầng hầm và chiều sâu của móng, do đó khi đào tầng hầm sẽ được thực hiện tương đối sâu và rộng. 

 

 

 

Vấn đề này nếu không được thực hiện hiệu quả, tính toán chi tiết sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các công trình nằm xung quanh công trình đang thi công, không những thế nó còn dễ dàng chịu những áp lực lớn từ các công trình lân cận gây nên.

 

Vì thế, ta phải có những biện pháp khoa học dùng để đào đất tầng hầm một cách có hiệu quả nhất, tùy theo từng trường hợp mà sử dụng các biện pháp khác nhau.

Các biện pháp đào đất tầng hầm phổ biến

Ta có 3 biện pháp đào đất tầng hầm phổ biến hiện nay là dành cho các công trình nhà phố, các công trình có nền đất tốt hoặc các công trình có mặt bằng rộng.  

 

+ Đối với những công trình ở mặt phố, xây liền kề nhau người ta thường dùng biện pháp xây tường quanh khu đất với các cọc khoan nhồi, các cọc liên kết với nhau bằng hệ thống đà giằng, thường dùng thép chữ H hoặc chữ I để dằn cọc lại trong quá trình đào đất. Thường dùng cho các công trình được xây dựng trên nền đất yếu với chi phí thực hiện là khá cao.

+ Công trình được xây dựng trên nền đất tốt thì ta dễ dàng thực hiện hơn với biện pháp đào tới khu vực nào lắp gạch khu vực đó.

+ Đối với công trình không có các công trình xây dựng có móng sâu liền kề thì sử dụng ván ép định hình và đóng nền móng trước khi đào đất.

Quy trình thi công đào đất tầng hầm

Trước khi đào đất tầng hầm cần phải thực hiện nhiều biện pháp, khảo sát và kiểm nghiệm thực tế khác nhau để tiến hành đưa ra các yếu tố chính và dựa vào đó đưa ra quyết định.

 

Các lưu ý cần xác định trước khi thi công

Trước khi thi công, cần nhà thầu thực hiện và chú ý 3 yếu tố, sau đó bàn bạc đưa ra giải pháp với chủ công trình như sau:  

+ Nhà thầu thực hiện quá trình tiếp nhận mốc, trục, triển khai hệ thống mốc phụ để tìm cốt cho công trình.

+ Tiến hành thi công đào móng, hố bằng phương pháp thủ công cùng với hệ thống máy móc, trục tháp hiện đại, vận chuyển đất thừa đi nơi khác theo quy định.

+ Nhà thầu cần phải tìm ra phương án huy động nhân công và xe vận chuyển không gây ùn tắc giao thông cho các con đường gần/xung quanh đó.

 

Quy  trình thi công

Để tiến hành thi công, ta thực hiện 7 bước thi công cùng giám sát hoàn thiện quá trình đào đất tầng hầm như sau:  

1. Triển khai thi công tường CSP

2. Khoan cọc nhồi, đặt thép, tạo hệ thống dằn, tìm cốt và trụ cho công trình

3. Đầm nền đất, xây gạch, thi công kết cấu sàn, cốt, dằm

4. Moi đất, đưa đất dư lên và vận chuyển đi nơi khác

5. làm sàn tầng hầm cốt và cốt sàn theo thứ tự từ trên xuống

6. Đổ bê tông móng, xây ván khuôn, thi công kết cấu móng

7. Gia công ván khuôn, lắp cốt thép, thi công kết cấu dầm sàn theo thứ tự từ dưới lên trên

Các tiêu chuẩn kỹ thuật cần tuân thủ khi tiến hành thi công

Khi tiến hành thi công đào đất tầng hầm, vì tính đặc thù của chúng ta cần tuân thủ nhiều quy định về chất lượng, nguyên tắc an toàn, giấy tờ kiểm duyệt hợp pháp… Những vấn đề này đều được ban hành trong bộ luật xây dựng của nhà nước.

 

 

Đây là vấn đề nên được để ý và quan tâm đến để không gây ra các hiểu lầm, vi phạm không đáng có.

 

Trong bài viết này đã nói đến rằng một trong các công việc tiêu biểu của tất cả các biện pháp thi công đào đất tầng hầm là khoan cọc nhồi, nhưng việc lựa chọn đối tác thực hiện thi công cọc nhồi cũng rất khó khăn. Nhưng chúng tôi – Khoan Cọc Nhồi An Phú Mỹ – là địa điểm mà bạn có thể tin cậy giao cho công việc này, liên hệ ngay.

 

Nguồn: Khoan Cọc Nhồi An Phú Mỹ

Liên hệ báo giá

Các tin khác

Công Ty Tnhh Giải Pháp Tuổi Trẻ Đất Việt

* Lưu ý:  Các thông tin trên chỉ mang tính tham khảo! Thông tin Công Ty TNHH Giải Pháp Tuổi Trẻ Đất Việt hiện có thể đã thay đổi!   Để liên hệ với Công Ty TNHH Giải Pháp Tuổi Trẻ Đất Việt ở Quận 6, TP Hồ Chí Minh, quý khách vui lòng đến trực tiếp địa chỉ 18 Đường số 2, Cư xá đài Rađa Phú Lâm, Phường 13, Quận 6, TP Hồ Chí Minh.   Ngoài ra, quý khách có thể liên hệ với ông/bà Phạm Nhị Nguyên tại địa chỉ Tổ 5, ấp Long Tường, Xã Long An, Huyện Châu Thành, TỉnhTiền-Xã Long An-Huyện Châu Thành-Tiền Giang để được hỗ trợ.

  Thông tin trên được cập nhật tự động từ Tổng cục thuế bởi chúng tôi – website tra cứu thông tin doanh nghiệp, tra cứu thông tin công ty, tra cứu mã số thuế nhanh chóng và chính xác nhất!