Top 8 # Xem Nhiều Nhất Biện Pháp Phòng Chống Tham Nhũng Trong Sinh Viên Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Biện Pháp Phòng, Chống Tham Nhũng Trong Doanh Nghiệp

Một trong những biện pháp phòng, chống tham nhũng là thực hiện công khai, minh bạch trong tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài Nhà nước.

1- Quy định cụ thể các trường hợp xung đột lợi ích, trách nhiệm thông tin, báo cáo về các trường hợp xung đột lợi ích và công khai, phổ biến, tập huấn cho toàn thể người lao động, thành viên của doanh nghiệp, tổ chức;

2- Quy định và thiết lập cơ chế tiếp nhận, xử lý thông tin, báo cáo về xung đột lợi ích trong doanh nghiệp, tổ chức, bao gồm việc giám sát và áp dụng các biện pháp phù hợp khác theo thẩm quyền để kiểm soát xung đột lợi ích;

3- Có biện pháp bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động đã thông tin, báo cáo về xung đột lợi ích trong doanh nghiệp, tổ chức khi bị thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại;

4- Báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật trong trường hợp xung đột lợi ích dẫn đến các hành vi vi phạm pháp luật cần phải ngăn chặn, xử lý kịp thời.

Xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy ra tham nhũng Nghị định cũng quy định rõ trách nhiệm, xử lý trách nhiệm của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước khi để xảy ra tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ chức do mình quản lý

1- Quy định cụ thể trách nhiệm của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu khi để xảy ra tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ chức do mình quản lý;

2- Quy định hình thức xử lý trách nhiệm, các trường hợp được xem xét loại trừ, miễn, giảm hoặc bị tăng nặng trách nhiệm đối với người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu khi để xảy ra tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ chức do mình quản lý;

3- Quy định trình tự, thủ tục xử lý trách nhiệm của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu khi để xảy ra tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ chức do mình quản lý.

Phương Nhi/Chinhphu.vn

Một Số Biện Pháp Phòng Chống Tham Nhũng

nhũng ngăn cản nhiều nớc vợt qua những thách thức nghiêm trọng nhất của pháttriển, cản trở đầu t trong nớc và nớc ngoài, làm xói mòn niềm tin trong các tổchức công cộng, niềm tin của nhân dân đối với Chính phủ, và làm tồi tệ thêmvấn đề ngân sách bằng cách lấy đôi của Chính phủ các khoản thuế quan và thuếthu nhập đáng kể.Mặc dù tội phạm tham nhũng là một loại tội phạm nguy hiểm và có tínhchất truyền thống nhng việc nghiên cứu và tìm ra các biện pháp phòng chốngloại tội phạm này luôn là một vấn đề bức xúc đối với mọi nền kinh tế trên thếgiới và đối với sự phát triển của nền Việt Nam nói riêng. Đó là một nhiệm vụcấp thiết đang đặt ra cho các nhà luật học nói chung và ngời nghiêm cứu khoahọc luật hình sự nói riêng.Dù vẫn đang là sinh viên nhng thông qua các phơng tiện thông tin đạichúng cũng nh trong thực tế đời sống xã hội, tôi cảm thấy rất quan tâm và bứcKhoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 2Trần Thị Mai Báo cáo khoa học sinh viênxúc về vấn đề tội phạm tham nhũng hiện nay. Tôi đã tiến hành nghiên cứu trênsách báo, internet và thực tế để hoàn thành báo cáo khoa học này. Trong phạmvi một báo cáo kho học sinh viên chỉ xin đề cập về vấn đề này trên một số khíacạnh nh sau: tội phạm tham nhũng – một số vấn đề lý luận, thực tế và nhữngảnh hởng tới nền kinh tế, một số biện pháp đấu tranh phòng chống, tơng ứngvới 3 chơng trong nội dung của báo cáo.Do tầm kiến thức còn hạn chế của sinh viên và thời gian thực hiện ngắnnên báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợcnhững ý kiến phê bình và đóng góp của thầy cô cùng các bạn.Trong quá trình thực hiện báo cáo tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa các thầy cô giáo và bạn bè. Đặc biệt tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tớiThS Chu Thị Trang Vân- giảng viên bộ môn LHS, ngời đã hớng dẫn tôi hoànthành báo cáo này.Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 3Trần Thị Mai Báo cáo khoa học sinh viênChơng 1Tội phạm tham nhũng – Một số vấn đề lý luận1. Khái niệm tham nhũngTham nhũng là một hiện tợng xã hội tiêu cực xuất hiện cùng với sự pháttriển của Nhà nớc, nó là biểu hiện của sự tha hoá của một bộ phận các quanchức đợc giao cho các quyền về chính trị – kinh tế – văn hoá – xã hội. Do vậyhiện tợng tiêu cực này đợc đề cập, nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau ởnhiều lĩnh vực khác nhau: chính trị – pháp lý – kinh tế -xã hội Mỗi ngành khoa

học đều có cách hiểu và tiếp cận riêng về quốc nạ này nhng tất cả đều nhắm đếnmột mục đíhc chung là nhận diện tham nhũng để từ đó tìm ra những giải phápkhả thi để có thể ngăn chặn, khắc phục và giảm thiểu đến mức thấp nhất hiện t-ợng này.Nhìn từ góc độ xã hôi, tham nhũng phải đợc đánh giá là một hiện tợng xãhội chứ không phải là hiện tợng nhất thời của một ngời hay một nhóm ngờinhất định trong xã hội. Trạng thái, hình thức và mức độ của tệ tham nhũng phụthuộc vào những thay đổi đang diễn ra trong xã hội, xã hội càng hiện đại thì tệnạn này càng có môi trờng phát triển, mức độ nguy hiểm cho xã hội sẽ cao hơnvà thu đoạn phạm tội cũng ngày càng tinh vi, xảo quyệt hơn.Dới góc độ chính trị, tham nhũng thể hiện sự tha hoá của một bộ phậnkhông nhỏ các cán bộ công chức Nhà nớc mà biểu hiện rõ nhất của nó là tìnhtrạng quan liêu, mua bán chức quyền để vụ lợi.Còn từ góc độ kinh tế thì tham nhũng không chỉ gây ra thiệt hại, thấtthoát tài sản của Nhà nớc của nhân dân mà nó còn phá hoại cản trở các giảipháp kinh tế xã hội, kìm hãm sự phát triển kinh tế.Dới góc độ pháp luật hình sự thì tham nhũng là hành vi nguy hiểm cho xãhội bị coi là tội phạm. Các hành vi này do chủ thể đặc biệt (ngời có chức vụ,quyền hạn) thực hiện với lỗi cố ý, động cơ và mục đích phạm tội là vì vụ lợi cáKhoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 4Trần Thị Mai Báo cáo khoa học sinh viênnhân, có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đến lợi ích vật chất xâm phạm vào cácquan hệ xã hội đợc pháp luạt bảo vệ.Hiện nay ở Việt Nam khái niệm về tham nhũng đang là một vấn đề gâytranh luận, ở đây chỉ xin đề cập đến một số quan điểm sau:– Theo “Từ điển Tiếng Việt” thì “Tham nhũng là lợi dụng quyền hạn đểnhũng nhiễu dân và lấy của”– Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (1947) Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉrõ: “Tham nhũng là hành vi của những ngời đặt lợi ích của mình lên trên lợi íchcủa Đảng, của dân tộc” do đó mà chỉ tự t, tự lợi dùng công việc trên dựa vàothế lực của Đảng để theo đuổi mục đích riêng của mình.– Còn dới góc độ tội phạm học, Giáo s – Tiến sĩ Đỗ Ngọc Quang đa rakhái niệm: “Tham nhũng là hiện tợng xã hội tiêu cực có tính lịch sử xuất hiệnvà tồn tại trong xã hội đợc phân chia giai cấp và hình thành nhà nớc, đợc thểhiện bằng những hành vi của ngời có chức vụ quyền hạn để trục lợi cho cá nhânhoặc cho ngời khác dới bất kỳ hình thức nào, gây thiệt hại tài sản của Nhà nớc,của tập thể, của công dân hoặc đe doạ gây thiệt hại cho hoạt động đúng đắn củacơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội hoặc quyền, lợi ích hợp pháp của công dân”.– Theo Pháp lệnh chống tham nhũng có hiệu lực từ 1/5/1998 thì “thamnhũng là hành vi của ngời có chức vụ quyền hạn đã lợi dụng chức vụ quyền hạnđó để tham ô, hối lộ hoặc cố ý làm trái pháp luật vì động cơ vụ lợi gây thiệt hạicho tài sản Nhà nớc, của tập thể và cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn củacơ quan, tổ chức”.Nh vậy, có khá nhiều khái niệm khác nhau để giải thích tệ nạn xã hộinguy hiểm này, nhng nhìn chung đều cho chúng ta thấy một cách hiểu về bảnchất của tham nhũng, rằng đó chính là hiện tợng xã hội, tiêu cực đợc thể hiệnbằng những hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn để trục lợi cho cá nhân hoặccho ngời khác dới bất cứ hình thức nào, gây thiệt hại cho tài sản của tập thể, củacông dân hoặc gây thiệt hại cho hoạt động đúng đắn của cơ quan Nhà nớc, tổchức xã hội hoặc quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.2. Khái niệm tội phạm tham nhũngKhoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 5Trần Thị Mai Báo cáo khoa học sinh viênCho tới nay, tham nhũng một hiện tợng xã hội tiêu cực đã trở thành mộtquốc nạn của toàn xã hội, nó gây tác động tiêu cực, không nhỏ đối với xã hội,gây trong lòng dân làn sóng bất bình, nó là biểu hiện của sự suy thoái đạo đức,vi phạm pháp luật khi mà những hành vi tham nhũng đó gây ra thiệt hại đángkể cho xã hội đủ các dấu hiệu để cấu thành tội phạm thì phải bị truy cứu tráchnhiệm hình sự. Theo Bộ luật Hình sự 1999 thì loại tội phậm này đợc quy định ởMục A – Chơng XXI, bao gồm các tội sau:– Tội tham ô tài sản (Điều 278)– Tội nhận hối lộ (Điều 279)– Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản (Điều 280)– Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ (Điều 281)– Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (Điều 282)– Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hởng với ngời khác để trục lợi(Điều 283)– Tội giả mạo trong công tác (Điều 284)Muốn đa ra đợc khái niệm về tội tham nhũng, trớc hết chúng ta phải nắmđợc khái niệm tội phạm nói chung. Theo khoản 1 – Điều 8 – Bộ luật Hình sự quyđịnh: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc quy định trong Bộ luậtHình sự, do ngời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặcvô ý, xâm phạm độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc;xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh,trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; xâm phạmnhững lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”.Qua khái niệm về tội phạm nói chung và phần các tội phạm về thamnhũng đợc ghi nhận tại Mục A – Chơng XXI có thể hiểu khái niệm về tội phạmtham nhũng nh sau: “Các tội phạm về tham nhũng là những hành vi nguy hiểmcho xã hội đợc quy định trong Bộ luật Hình sự, do ngời có chức vụ, quyền hạnđã lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ quyền hạn của mình thực hiện trong khi thihành công vụ một cách cố ý trực tiếp xâm phạm vào hoạt động đúng đắn và uyKhoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 6Trần Thị Mai Báo cáo khoa học sinh viêntín của cơ quan Nhà nớc hoặc tổ chức xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp củacông dân nhằm trục lợi”.3. Các dấu hiệu pháp lý đặc trng của tội phạm tham nhũng 3.1. Khách thể của tội phạm tham nhũngLuật hình sự Việt Nam trên cơ sở thừa nhận tính giai cấp của pháp luậtnói chung cũng nh của Luật Hình sự nói riêng khẳng định: “Khách thể của tộiphạm gây thiệt hại là hệ thống những quan hệ xã hội của chế đội có giai cấp đợcLuật Hình sự của chế độ đó bảo vệ”. Nh vậy có thể hiểu khách thể của tội phạmlà quan hệ xã hội đợc Luật Hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại.Khách thể của tội phạm là một trong bốn yếu tố quan trọng cấu thành tộiphạm, xác định đúng khách thể của tội phạm cũng đồng nghĩa với việc xác địnhđợc tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. ở đây, khách thể củatội phạm tham nhũng là những hoạt động đúng đắn của các cơ quan Nhà nớc, tổchức xã hội; quyền và lợi ích hợp pháp của công nhân. Hoạt động đúng đắn của bộ máy Nhà nớc, tổ chức xã hội là khái niệm rấtchung để chỉ mỗi cơ quan tổ chức thực hiện đúng nhiệm vụ của mình của phápluật quy định. Tuỳ theo nhiệm vụ của mỗi cơ quan, tổ chức đợc Nhà nớc giaophó mà hoạt động đúng đắn đó thể hiện ở một lĩnh vực khác nhau. Để bảo vệ cóhiệu quả hoạt động đúng đắn của cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội Luật Hình sựchia chúng thành các nhóm quan hệ xã hội khác nhau, ví dụ: nhóm các tội xâmphạm sở hữu (Chơng XIV – BLHS 1999), nhóm các tội xâm phạm hoạt động tpháp (Chơng XXII – BLHS 1999), nhóm các tội phạm về chức vụ thì đợc quyđịnh tại Chơng XXI, trong đó các tội phạm về tham nhũng đợc quy định tại mụcA.Tuy nhiên, khách thể của tội phạm tham nhũng còn bao gồm cả cácquyền, lợi ích hợp pháp của công dân và uy tín của các cơ quan Nhà nớc, tổchức xã hội.3.2. Mặt khách quan của tội phạm tham nhũngKhoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 7Trần Thị Mai Báo cáo khoa học sinh viênMặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm, bao gồmnhững biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới kháchquan mà con ngời có thể trực tiếp nhận biết đợc đó là:– Hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội– Hậu quả nguy hiểm cho xã hội– Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả– Các điều kiện bên ngoài của việc thực hiện hành vi phạm tội (Công cụ,phơng tiên, phơng pháp, thủ đoạn, thời gian địa điểm phạm tội)Hành vi tham nhũng là một dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm.Nếu không có hành vi thực hiện tội phạm thì không có những dấu khác và cũngkhông có tội phạm. Hành vi ở đây có thể là hành động hoặc không hành động.Nhng nó đợc gắn chặt với ngời có chức vụ quyền hạn và chỉ do ngời có chức vụquyền hạn thực hiện trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc giaocho.Hành vi phạm tội qua hành động là sự tác động trái pháp luật, gây thiệthại đáng kể cho hoạt động đúng đắn của các cơ qua Nhà nớc và tổ chức xã hội,quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đợc Luật Hình sự bảo vệ.Hành vi phạm tội không qua hành động là cách xử sự tiêu cực của ngời cóchức vụ quyền hạn. Họ không thực hiện chức năng nhiệm vụ đợc giao hoặc cóthực hiện nhng không đầy đủ nên đã gây thiệt hại nghiêm trọng cho lợi ích Nhànớc, tổ chức xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.Dấu hiệu tiếp theo thuộc mặt khách quan của tội phạm tham nhũng là hậuquả của hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn của những ngời có chức vụ quyềnhạn để phạm tội. Hậu quả do tội tham nhũng gây ra có thể chia thành hai trờnghợp:+ Hậu quả vật chất: là sự hao hụt về tiền, hành hoá, vật t Thiệt hại nàycó thể đợc xác định bằng các đại lợng cụ thể, có thể nhìn thấy và tính toán đợc.+ Hậu quả phi vật chất: là những thiệt hại không thể đo đếm, xác định đ-ợc bằng các đại lợng cụ thể, đó là sự suy giảm lòng tin của nhân dân, mất uy tínvới nhân dân của các cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội.Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 8Trần Thị Mai Báo cáo khoa học sinh viênMột dấu hiệu bắt buộc khác trong mặt khách quan của tội phạm thamnhũng cũng có cấu thành vật chất là mối quan hệ nhân quả giữa hành vi phạmtội của ngời có chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ và hậu quả dotội phạm đó gây ra. Hành vi phạm tội phải là nguyên nhân trực tiếp làm phátsinh hậu quả, ngời phạm tội chỉ chịu trách nhiệm về hành vi của mình khi xácđịnh hậu quả xảy ra là hậu quả tất yếu phát sinh từ hành vi đó.3.3. Chủ thể của tội phạm tham nhũngNh chúng ta đã biết, chủ thể của tội phạm tham nhũng là một loại chủ thểđặc biệt, đòi hỏi đó phải là những ngời có chức vụ, quyền hạn. ở đây, ngoài haidấu hiệu thông thờng là độ tuổi và năng lực trách nhiệm hình sự, bắt buộc phảicó dấu hiệu thứ ba là ngời có chức vụ, quyền hạn. Điều 277 – BLHS 1999 quyđịnh: ” Ngời có chức vụ là ngời do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc domột hình thức khác, có hởng lơng hoặc không hởng lơng, đợc giao thực hiệnmột công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ”.Có thể thấy ngời có chức vụ quyền hạn có một só đặc điểm nh sau:– Là ngời đợc giữ chức vụ thờng xuyên hoặc tạm thời trong cơ quan Nhànớc, tổ chức xã hội. Chức vụ này có thể do bổ nhiệm hoặc do bầu cử, hợp đồnghay hình thức khác (uỷ quyền, đại diện), có hởng lơng hoặc không hởng lơngcủa Nhà nớc.– Là ngời thực hiện một trong các chức năng: đại diện quyền lực Nhà nớc,tổ chức điều hành quản lý hành chính; hoặc chức năng tổ chức sản xuất kinhdoanh theo công vụ đã đợc giao cho họ.– Là những ngời thực hiện trách nhiệm nhất định theo thẩm quyền chuyênmôn mà họ đảm nhận.3.4. Mặt chủ quan của tội phạm tham nhũngTrong khoa học Luật Hình sự thì tội phạm là thể thống nhất của hai mặtkhách quan và chủ quan. Mặt khách quan là những biểu hiện ra bên ngoài củatội phạm. Vậy mặt chủ quan là: hoạt động tâm lý bên trong của ngời phạm tộivà nó luôn đợc gắn liền với các biểu hiện bên ngoài của tội phạm. Nội dung củamặt chủ quan bao gồm: lỗi, động cơ và mục đích phạm tội.Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 9

Nhiều Giải Pháp Phòng Ngừa Trong Phòng, Chống Tham Nhũng

Chủ động các giải pháp phòng ngừa

Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo Chương trình 07-CTr/TU của Thành ủy, Chương trình đã phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, toàn dân và thực hiện đồng bộ, hiệu quả các biện pháp từ chính trị, tư tưởng, tổ chức, hành chính, kinh tế đến hình sự.

Triển khai Chương trình, Thành ủy, Ban Chỉ đạo Chương trình 07-CTr/TU của Thành ủy chỉ đạo xây dựng 13 chuyên đề về từng nhóm nhiệm vụ cụ thể. Trong đó, Đề án 56-ĐA/BCĐ về “Đẩy mạnh công tác phát hiện, xử lý tình trạng tiêu cực, gây phiền hà, nhũng nhiễu người dân, DN trong giải quyết công việc trên địa bàn TP” là điểm sáng tạo, thể hiện quyết tâm chính trị cao, cách làm bài bản, khoa học, chặt chẽ của Thành ủy Hà Nội trong công tác PCTN; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Từ TP đến các quận, huyện, đơn vị, đã chỉ đạo thực hiện Chương trình với tinh thần chủ động và quyết tâm chính trị cao. Trong đó, các cấp ủy chú trọng nâng cao vai trò, trách nhiệm, tính tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu.

Qua thực tế triển khai, các đơn vị, quận, huyện cho thấy, các cấp ủy luôn xác định công tác PCTN, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là nhiệm vụ thường xuyên, trọng tâm và được thực hiện bằng các giải pháp đồng bộ, tập trung vào các lĩnh vực như tài chính, quản lý đất đai, đầu tư, xây dựng cơ bản, thẩm định, phê duyệt dự án…

Đồng thời, các giải pháp tuyên truyền, phổ biến về Luật PCTN; phát các tài liệu hỏi đáp những điều cần biết về các quy định trong lĩnh vực này được chú trọng. Trong nhiệm kỳ qua, Hà Nội đã tổ chức 1.221 lớp, hội nghị tuyên truyền pháp luật về vấn đề này, với khoảng 210.000 lượt người tham gia, tạo sự chuyển biến tích cực về nhận thức cũng như hành động của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và Nhân dân.

Minh bạch cơ chế chính sách

Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cũng là một mảng sáng của Hà Nội trong những năm qua. Từ TP đến cơ sở đã tăng cường rà soát các chế độ, định mức, tiêu chuẩn, ban hành mới 614 văn bản; sửa đổi, bổ sung 154 văn bản về phòng, chống lãng phí, triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, nhất là chi tiếp khách, lễ tân, đi công tác nước ngoài.

Thời gian qua, Hà Nội tiếp tục chỉ đạo rà soát, hoàn thiện các cơ chế, chính sách, công khai minh bạch các hoạt động kinh tế – xã hội và công tác cán bộ; quy trình, thủ tục giải quyết công việc. Hà Nội đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4; giảm tiếp xúc trực tiếp giữa người dân, DN với cán bộ, công chức, viên chức thụ lý hồ sơ… ngăn chặn biểu hiện “xin cho”, giảm tình trạng “tham nhũng vặt”.

Hà Nội cũng chọn những lĩnh vực nhạy cảm như quản lý, sử dụng ngân sách Nhà nước; quản lý đầu tư xây dựng; quản lý sử dụng trụ sở, đất đai, tài sản của Nhà nước; quy hoạch, đất đai… để kiểm tra, giám sát thường xuyên; kiên quyết xử lý các vi phạm, chuyển ngay sang cơ quan điều tra các vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật kinh tế, tham nhũng.

Đặc biệt, qua thực hiện Chương trình, vấn đề công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị đã thực sự tạo một bước chuyển mới. Đơn cử, tại huyện Đông Anh, cùng với tăng cường công khai, minh bạch các nội dung có nhiều khả năng xảy ra tham nhũng như chủ trương đấu thầu, triển khai các dự án đầu tư tại cộng đồng, người đứng đầu các cấp ủy thường xuyên đối thoại, tiếp công dân, chỉ đạo giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của người dân.

Tại quận Tây Hồ, mọi hoạt động quản lý hành chính, đặc biệt là trong công tác thực hiện đầu tư; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đều được công khai, cùng với tăng ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành, cải cách hành chính… đã tạo điều kiện cho người dân giám sát, phòng ngừa các vi phạm…

Xử lý nghiêm các vi phạm

Công tác kiểm tra vấn đề này được chú trọng và làm thường xuyên. Trong nhiệm kỳ, đã có 2.313 tổ chức, đơn vị triển khai kiểm tra việc thực hiện các quy định về công khai, minh bạch trong hoạt động. Mỗi năm, các cơ quan, đơn vị TP cũng chuyển đổi vị trí công tác để phòng ngừa tham nhũng hàng trăm cán bộ, công chức.

Nhìn lại nhiệm kỳ qua cho thấy, các cơ quan chức năng trong PCTN đã kiên trì phối hợp chặt chẽ, khoa học và chủ động tham mưu xử lý hiệu quả các vụ việc có dấu hiệu tham nhũng. Thành ủy, các cấp ủy đã kiểm tra đối với 9.810 lượt tổ chức Đảng, 4.309 đảng viên; giám sát 4.786 lượt tổ chức Đảng, 3.900 đảng viên.

Ủy ban kiểm tra các cấp đã kiểm tra 504 tổ chức Đảng và 1.624 đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm. Các cuộc kiểm tra thực hiện nghiêm túc, có trọng tâm, trọng điểm, cơ bản khắc phục được tình trạng “trên nóng, dưới lạnh”. Qua kiểm tra giúp các địa phương, đơn vị tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, củng cố, kiện toàn tổ chức cơ sở Đảng yếu kém, phòng ngừa, ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực xảy ra.

Công tác thi hành kỷ luật Đảng, chính quyền trên địa bàn TP đã được cấp ủy, Ủy ban kiểm tra các cấp xem xét, xử lý nghiêm minh, kịp thời, có tác dụng cảnh tỉnh, răn đe. Qua đó, đã thi hành kỷ luật 4.143 đảng viên (khiển trách 3.088, cảnh cáo 622, cách chức 72, khai trừ 361); thi hành kỷ luật 59 tổ chức Đảng (khiển trách: 43, cảnh cáo: 16). Qua đó góp phần tạo được niềm tin của cán bộ, đảng viên và Nhân dân đối với Đảng bộ, chính quyền TP.

Cùng với đó, TP cũng tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy, cán bộ, bảo đảm liêm chính, trong sạch, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị có chức năng PCTN. Phát huy mạnh mẽ vai trò, trách nhiệm của các cơ quan và đại biểu dân cử, MTTQ và các tổ chức chính trị – xã hội, Nhân dân và cơ quan truyền thông, báo chí trong đấu tranh PCTN, lãng phí.

Tiếp tục đẩy mạnh cải cách chính sách tiền lương, thu nhập, nhà ở, chính sách đãi ngộ hợp lý, bảo đảm cuộc sống cho cán bộ, công chức, viên chức. Vì vậy, tình hình tham nhũng, lãng phí được kiềm chế và từng bước được ngăn chặn.

Từ kinh nghiệm triển khai thực tế, nhiều ý kiến đã đề xuất, thời gian tới, các cơ quan, ban, ngành cần tăng cường phối hợp, kịp thời cung cấp thông tin, định hướng tuyên truyền về PCNT, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; nhất là thông tin kết quả kiểm tra, thanh tra, xử lý cán bộ, đảng viên vi phạm. Đồng thời, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, đề cao vai trò nòng cốt của các cơ quan chuyên trách về PCTN; tạo sự đồng thuận và quan tâm của toàn xã hội trong quá trình chỉ đạo, tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật về vấn đề qua, đó chính là giải pháp phòng ngừa hữu hiệu để hướng tới mục tiêu xa hơn trong PCTN.

Trong nhiệm kỳ qua, Thanh tra các cấp đã triển khai 1.673 cuộc, phát hiện vi phạm và kiến nghị xử lý gần 1.400 tỷ đồng; hơn 40ha đất; kiến nghị xử lý trách nhiệm, rút kinh nghiệm đối với 207 tập thể, 429 cá nhân; kiến nghị chuyển cơ quan điều tra 21 vụ; xử lý 192 vụ/657 bị cáo bị truy tố các tội danh về tham nhũng. Công tác thu hồi tài sản tham nhũng được đẩy mạnh, cơ quan Thi hành án dân sự TP đã thụ lý để giải quyết thu hồi tài sản đối với 114 bản án, quyết định của Tòa án 1.028 tỷ đồng.

Giải Pháp Phòng, Chống Tham Nhũng Trong Doanh Nghiệp

Theo nghĩa hẹp và là khái niệm được pháp luật Việt Nam quy định (tại Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005), tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi. Người có chức vụ, quyền hạn chỉ giới hạn ở những người làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc hệ thống chính trị; nói cách khác là ở các cơ quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản của Nhà nước. Việc giới hạn như vậy nhằm tập trung đấu tranh chống những hành vi tham nhũng ở khu vực xảy ra phổ biến nhất, chống có trọng tâm, trọng điểm, thích hợp với việc áp dụng các biện pháp phòng, chống tham nhũng như: kê khai tài sản, công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị, xử lý trách nhiệm của người đứng đầu.

Nội dung của cuốn sách bao gồm những phần chính sau:

Phần thứ nhất. Luật Thanh tra và văn bản hướng dẫn thi hành

Phần thứ hai. Luật Phòng, chống tham nhũng và văn bản hướng dẫn thi hành

Phần thứ ba. Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và văn bản hướng dẫn thi hành

Phần thứ tư. Quy định mới xử phạt về thực hành tiết kiệm, lãng phí, chống tham nhũng

Phần thứ năm. Luật tiếp công dân và văn bản hướng dẫn thi hành

Tóm tắt cuốn sách “50 năm thưc hiện di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh 29/09/1969 – 29/09/2019″. Đã năm mươi năm trôi qua kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh từ biệt chúng ta về cõi vĩnh hằng, Người đã để lại cho chúng ta những di sản vô cùng quý giá – một kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội, một thời đại mới: thời đại Hồ Chí Minh chói ngời trong lịch sử. Những lời dặn dò cuối cùng trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh mãi mãi dẫn dắt chúng ta đi tiếp con đường mà Người đã lựa chọn, dẫn dắt dân tộc Việt Nam đi tới thắng lợi vinh chúng tôi chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một văn kiện có giá trị lịch sử mà còn có ýnghĩa thời đại sâu sắc. Đảng và nhân dân ta coi Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tài sản vô giá, xứng đáng được xếp vào đỉnh cao giá trị trong kho tàng văn hóa tinh thần của dân tộc. Nội dung Di chúc của Người là sự kết tinh của lý tưởng cộng sản và niềm tin sắt đá vào lý tưởng cao đẹp ấy, của tình cảm cách mạng sâu sắc và trí tuệ cách mạng sáng suốt, của lương tâm trong sạch và lối sống thanh cao, của lòng yêu nước thương dân và tinh thần quốc tế vô sản. Qua năm mươi năm, những giá trị lý luận và thực tiễn của Di chúc ngày càng được khẳng định. Những lời dặn của Người về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, về “công việc đối với con người”, về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau,… vẫn còn nguyên giá trị. Để hiểu rõ hơn giá trị của Di chúc, những lời dạy của trước lúc Người đi xa, nhân kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Bác và thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14 tháng 5 năm 2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Hồng Đức xuất bản cuốn Sách dày 450 trang, Bìa mềm, khổ 19×27 Giá bìa 395.000 đ/ cuốn

Nội dung cuốn sách bao gồm:

– 1.Tiểu sử tóm tắt chủ tịch hồ chí minh;

– 2.Nghị quyết của tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá liên hợp quốc (unesco) về kỷ niệm lần thứ 100 năm ngày sinh của chủ tịch hồ chí minh;

– 4. Bút tích và toàn văn di chúc của chủ tịch hồ chí minh

– 5. Chủ tịch hồ chí minh và bản di chúc trường tồn cùng lịch sử;

– 6. Những thành tựu đạt được và bài học qua 50 năm thực hiện di chúc;

– 7. Giá trị nhân văn trong di chúc của chủ tịch hồ chí minh;

– 8. Mỗi ngày một lời dạy của bác;

– 9. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách hồ chí minh.

– Xử lý vi phạm hành chính là biện pháp nhằm giáo dục ý thức chấp hành chế độ, chính sách của Đảng và nhà nước, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật, giúp mọi người có ý thức hơn về hành động và trách nhiệm của mình. Xử lý vi phạm hành chính bao gồm xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp xử lý hành chính khác.

– Trong đó, xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.

– Những nội dung đó, cụ thể trong những văn bản pháp luật: TT số 05/2017/TT-BTC ngày 16-01-2017 của Bộ Tài chính Hướng dẫn việc quản lý, tạm ứng và hoàn trả chi phí cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính; NĐ số 115/2018/NĐ-CP ngày 4-9-2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm; VBHN số 14/VBHN-BCT ngày 15-9-2017 của Bộ Công thương hợp nhất Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng….

– Để giúp cho các doanh nghiệp, đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc các ngành và địa phương trong cả nước, các cơ quan quản lý nhà nước và bạn đọc thuận tiện trong việc tìm hiểu và thực hiện các quy định về xử lý vi phạm hành chính.

– Nhà xuất bản Công an nhân dân xuất bản cuốn sách đẹp, khổ 20*28 cm, dày 400 trang, Giá: 350.000đ. Nộp lưu chiểu quý IV / 2018.

Nội dung cuốn sách bao gồm những phần chính sau:

PHẦN I. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

PHẦN II. GIẢI ĐÁP XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC AN NINH, TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI; PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI; PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY; PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

PHẦN III. GIẢI ĐÁP XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC BỔ TRỢ TƯ PHÁP, HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH, THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

PHẦN IV. GIẢI ĐÁP XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC

PHẦN V. GIẢI ĐÁP XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

PHẦN VI. GIẢI ĐÁP XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT

PHẦN VII. GIẢI ĐÁP XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI

PHẦN VIII. GIẢI ĐÁP XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN THỰC PHẨM

PHẦN IX. GIẢI ĐÁP XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM, MỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ VI PHẠM TRONG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI, SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ, HÀNG CẤM VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG.

Phương pháp định tội danh với 538 tội phạm

Quy định trong Bộ luật Hình sự năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017″ do thạc sỹ luật Đoàn Tấn Minh và Luật gia Nguyễn Ngọc Điệp là những chuyên gia nghiên cứu pháp luật hình sự biên soạn.

Trong tố tụng hình sự thì hoạt động định tội danh có vai trò rất quan trọng, nó là trọng tâm mà các hoạt động tố tụng khác hướng tới, bởi lẽ tất cả các hoạt động tố tung hình sự ở giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử xét cho cùng đều phải đi đến kết luận về một tội phạm nào đó đã xảy ra và ai là người đã thực hiện tội phạm hay không thực hiện tội phạm đó.

Vấn đề định tội danh tuy không được quy định cụ thể thành một quy trình trong Bộ luật Tố tụng hình sự, nhưng về pháp lý thì tất cả các hoạt động tố tụng hình sự thực chất là để chứng minh tội phạm, người phạm tội và xử lý người phạm tội theo những tội danh được quy định cụ thể trong Bộ luật Hình sự.

Việc nâng cao hiệu quả của hoạt động định tội danh trong hoạt động điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự của các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự nói chung và những người tiến hành tố tụng hình sự nói riêng trong điều kiện hai bộ luật mới là Bộ luật Hình sự và Bộ luật Tố tụng hình sự có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2018 là có ý nghĩa thiết thực, nhằm góp phần tăng cường pháp chế, bảo đảm xử lý đúng người đúng tội, không làm oan người vô tội, không để lọt người, lọt tội và xử lý triệt để, nghiêm minh đối với mọi hành vi phạm tội.

Với tinh thần đó, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu, áp dụng pháp luật hình sự của bạn đọc nói chung và của những người làm công tác pháp luật nói riêng, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động định tội danh trong hoạt động điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự, Nhà xuất bản Lao động cho xuất bản cuốn sách “

Nội dung cuốn sách bao gồm những phần chính sau:

PHẦN I. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TỘI DANH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

PHẦN II. HƯỚNG DẪN ĐỊNH TỘI DANH VỚI 538 TỘI DANH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015, ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017

Trong quá trình nghiên cứu, biên soạn, các tác giả đã cố gắng diễn đạt nội dung cuốn sách một cách logic, dễ hiểu, kết hợp với việc giải thích bằng các thuật ngữ và kết hợp với các quy định mới của pháp luật hình sự và , nhằm giúp người đọc có thể dễ dàng tiếp cận vấn đề khi nghiên cứu hoặc khi tiến hành định tội danh trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự.

Sách đẹp, khổ 19*27 cm, dày 640 trang, Bìa bồi Giá:525.000đ. Nộp lưu chiểu quý III/ 2019.