Top 12 # Xem Nhiều Nhất Bien Phap Bao Ve Dong Vat Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Photomarathonasia.com

Một Số Biện Pháp Bảo Vệ Môi Trường Mot So Bien Phap Bao Ve Mt Ppt

Nhịêt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ Trường tiểu học Hùng VươngGiáo viên: Nguyễn Thị LệKiểm tra bài cũ: Bài tác động của con người đến môi trường không khí và nước1-Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí.* Khói nhà máy, bụi, xe cộ, rác thải v.v…Kiểm tra bài cũ: Bài tác động của con người đến môi trường không khí và nước2- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước.*Đổ nước thải sinh hoạt, rác xuống các dòng chảy Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010 Khoa học :+ Câu hỏi 1 : Môi trường của chúng ta hiện nay như thế nào ?– Môi trường của chúng ta hiện nay bị ô nhiễm+ Câu hỏi 2 : Thế nào gọi là ô nhiễm môi trường ?– Môi trường sống trở nên độc hại đối với đời sống, sức khỏe con người“MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010 Khoa học :+ Câu hỏi 3 : Bảo vệ môi trường là gì ? – Làm cho môi trường sống trong sạchMôi trường tự nhiên Môi trường nhân tạo “MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010 Khoa học :CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG1. Dọn vệ sinh“MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”

Mọi người, trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ (gia đình, cộng đồng) Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010 Khoa học :CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG2. Xử lý nước thải Nước thải được tập trung để xử lý Nhà máy xử lý nước thải“MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”

Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lý nước thải bằng cách để nước thải chảy vào hệ thống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lý nước thải(Quốc gia, cộng đồng, gia đình) Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010 Khoa học :CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG3. Làm ruộng bậc thang ở các sườn núi“MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”

Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt (Cộng đồng, gia đình) Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010 Khoa học :CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG4. Dùng biện pháp sinh học để bảo vệ môi trường như dùng bọ rùa tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên đồng ruộng“MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”

Bọ rùa chuyên ăn các loại rệp cây. Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng là một biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên các đồng ruộng. (Cộng đồng, gia đình) Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010 Khoa học :CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG5. Trồng rừng để phủ xanh đồi trọc“MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”

Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc (Quốc gia, cộng đồng, gia đình) Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010 Khoa học :KẾT LUẬN Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của ai mà là trách nhiệm của cả mọi người trên thế giới – Mà chúng ta từng lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường+ Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường“MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010 Khoa học :

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”Không vứt rác bừa bãiHảy bỏ rác vào thùng Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010 Khoa học :

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”Lau chùi, quét dọn nhà cửa sạch sẽThứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010 Khoa học :“MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”Trồng cây xanh trong vườn nhàBếp củi truyền thốngBếp cải tiếnThứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010 Khoa học :“MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”Bếp BiogaThứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2010 Khoa học :“MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG”

Cac Bien Phap Tu Tu

– Ðôi ta như cá ở đìaNgày ăn tản lạc, tối dìa ngủ chung– Ðứt tay một chút chẳng đauXa nhau một chút như dao cắt lòng.

– Khôi đã cao bằng mẹ. – Con hơn cha nhà có phúc. – Nam học giỏi như Bắc.

2- Cấu tạo: 2.1- Hình thức: Bao giờ cũng công khai phô bày hai vế : – Vế so sánh – Vế được so sánh. Ở dạng thức đầy đủ nhất, so sánh tu từ gồm có bốn yếu tố:

Từ so sánhVế được so sánh

Gái có chồng

nhưgông đeo cổ

*A bao nhiêu B bấy nhiêu: Qua đình ngả nón trông đình Ðình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu. ( Ca dao) * A là B : Em là gái trong song cửaAnh là mây bốn phươngAnh theo cánh gió chơi vơiEm vẫn nằm trong nhung lụa. ( Một mùa đông -Lưu Trọng Lư) * A ( ẩn từ so sánh) B: Tấc đất, tấc vàng 2.2- Nội dung: Các đối tượng nằm trong hai vế là khác loại nhưng lại có nét tương đồng nào đó, tạo thành cơ sở cho so sánh tu từ. Nếu nét giống nhau này thể hiện ra cụ thể bằng từ ngữ ( cơ sở giống nhau) thì ta có so sánh nổi; nếu nét giống nhau này không thể hiện ra cụ thể bằng từ ngữ thì ta có so sánh chìm.3- Chức năng : So sánh tu từ có hai chức năng là nhận thức và biểu cảm.Biện pháp tu từ này được vận dụng rộng rãi trong nhiều phong cách khác nhau như :khẩu ngữ, chính luận, thông tấn, văn chương,…II- Ẩn dụ tu từ : 1- Khái niệm: Ẩn dụ là cách lâm thời lấy tên gọi biểu thị đối tượng này để chỉ đối tượng kia dựa vào nét tương đồng giữa hai đối tượng. Ví dụ: Tưởng nước giếng sâu nối sợi dây dàiAi ngờ giếng cạn tiếc hoài sợi dây. ( Ca dao ) 2- Cấu tạo: 2.1- Hình thức: Ẩn dụ tu từ chỉ phô bày một đối tượng- đối tượng dùng để biểu thị- còn đối tượng định nói đến- được biểu thị- thì dấu đi, ẩn đi, không phô ra như so sánh tu từ. 2.2- Nội dung: Ẩn dụ tu từ cũng giống như so sánh tu từ (do đó người ta còn gọi là so sánh ngầm), nghĩa là cần phải liên tưởng rút ra nét tương đồng giữa hai đối tượng. Những mối quan hệ liên tưởng tương đồng thường được dùng để cấu tạo ẩn dụ tu từ là: tương đồng về màu

Chủ Đề Ô Nhiễm Môi Trường Nước Phần Hạn Chế Nhom 4 Bien Phap Han Che O Nhiem Nguon Nuoc Song Dong Nai Pptx

– ChỦ ĐỀ –Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC SÔNG ĐỒNG NAINội dung: BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄMLớp 9/11 – Nhóm 4 Đào Yến ThanhHà Nguyễn Như QuỳnhNgô Thị ThảoNguyễn Hữu PhươngPhan Nguyễn Kim AnhTrần Đình QuyếtNguyễn Kiều Hồng TrangNguyễn Vũ Thanh HoàngThành viên không đóng góp: Nguyễn Hữu PhươngTrần Đình QuyếtNguyễn Kiều Hồng TrangNguyễn Vũ Thanh HoàngBIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG ĐỒNG NAI Đối với các tổ chức sản xuất:Trong công nghiệp.Trong nông nghiệp.

II. Đối với cá nhân, hộ gia đình.

III. Đối với các cơ quan quản lí. I. Đối với các tổ chức sản xuất: Trong công nghiệp (các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp…):

Có 2 việc làm quan trọng nhất:

Xử lí nước thải trước khi đưa ra nguồn tiếp nhận (các con suối, kênh, rạch… Sông Đồng Nai).

Sử dụng tiết kiệm nước và hạn chế nước thải, rác thải. XỬ LÍ NƯỚC THẢI TRƯỚC KHI ĐƯA RA NGUỒN TIẾP NHẬN Mục đích: loại bỏ hoặc hạn chế những thành phần gây ô nhiễm có trong nước thải. 1 nhà máy xử lí nước thải ở Đồng NaiSONG CHẮN RÁC BỂ LẮNG CÁTBỂ ĐIỀU HÒA BỂ KHỬ TRÙNG Bể lọc sinh họcAo hồ lọc chất thảiNƯỚC THẢI NGUỒN TIẾP NHẬNCÔNG NGHỆ XỬ LÍ NƯỚC THẢI Các nhà máy, xí nghiệp nơi sản xuất cần tuân theo đúng quy trình xử lí, không cắt bước hay hạn chế bất cứ 1 khâu kĩ thuật nào. Cần nghiêm chỉnh chấp hành quy định về xử lí nước thải trước khi đưa ra nguồn tiếp nhận. Tuyệt đối không xả thẳng nước chưa xử lí ra ngoài.

Không chỉ là nước thải công nghiệp, cả nước thải sinh hoạt cũng bắt buộc phải xử lí một cách cẩn thận, có trách nhiệm trước khi để chảy ra sông Đồng Nai. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM NƯỚC ĐỂ HẠN CHẾ TỐI ĐA NƯỚC THẢI, RÁC THẢI Hạn chế ô nhiễm, tốt nhất là xả ít nước thải thôi. Mà muốn xả ít nước thì dùng ít nước!

Tiết kiệm tối đa nước bằng cách thay đổi công nghệ sản xuất, tăng cường hiệu suất sử dụng nước trong dây truyền công nghệ.

Đồng thời có những công nghệ tái chế, dây truyền tái chế để giảm bớt lượng rác xả xuống dòng sông. b) Ngoài ra, cần chú ý: Thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng, sử dụng công nghệ tiên tiến nhất để sản xuất, đặc biệt trong khâu xử lí rác, nước thải.

Khai thác cát có kế hoạch hợp lí, đúng quy trình, đúng kĩ thuật.

Chú ý đánh giá tác động đến môi trường của mỗi dự án rồi mới xem xét đưa vào hoạt động. 2) Trong nông nghiệp: Thiết kế hệ thống cấp nước, tiêu nước cho các khu nuôi thuỷ sản đáp ứng đủ yêu cầu cấp nước và kênh tiêu phải tách rời khỏi kênh lấy nước.

Hệ thống kênh dẫn, kênh tiêu đào đắp đi qua vùng đất phèn cần lựa chọn các giải pháp hợp lý để hạn chế quá trình oxy hoá các vật liệu sinh phèn gây chua cho các vùng xung quanh và nguồn nước phía hạ lưu.

Không thải các chất thải chăn nuôi và chất thải rắn xuống các kênh rạch. Hạn chế sử dụng chất bảo vệ thực vật hay hóa chất trong chăn nuôi.

Ủ phân chuồng.

Mục đích:

Tận dụng được các phế phụ phẩm để tạo ra phân bón tốt, làm giảm chi phí đầu tư trong trồng trọt.

Tăng năng suất và chất lượng cho cây trồng.

Giảm sử dụng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng sức khỏe con người. Tùy điều kiện cụ thể từng nơi để lựa chọn một trong 3 quy trình xử lý chất thải như: bể lắng – hầm biogas – ao sinh học, hầm biogas – ao sinh học và hầm biogas – thùng sục khí – ao sinh học; trong đó trọng tâm là chăn nuôi theo mô hình VAC và sử dụng hầm biogas. HẦM BIOGAS Sử dụng công nghệ Biogas là một tiến bộ kỹ thuật hết sức cần thiết, vừa mang nhiều lợi ích kinh tế cho người chăn nuôi, vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Nước thải tắm cho đàn gia súc, nước dội rửa chuồng hằng ngày được đưa qua hệ thống hố gas lắng, sau đó cho vào hầm ủ biogas tạo nên khí mê-tan – khí đốt.

Mô hình Biogas không chỉ cho khí đốt mà còn là năng lượng tạo nên dòng điện phục vụ trở lại chăn nuôi. Xử lý nước thải bằng cây thủy sinh. Nước thải từ các trại chăn nuôi chứa rất nhiều nitrogen, phosphorus và những hợp chất vô cơ có thể hoà tan được. Rất khó tách những chất thải này khỏi nước bằng cách quét rửa hay lọc thông thường. Tuy nhiên một số loại cây thủy sinh như bèo lục bình, cỏ muỗi nước, cây dừa nước, cây thủy trúc, cây chuối hoa có thể xử lý nước thải, vừa ít tốn kinh phí lại thân thiện với môi trường. Trồng bèo lục bình có tác dụng thải loại chất độc, làm trong lành nguồn nước.

Nhược điểm duy nhất là sinh trưởng nhanh. Nếu không kiểm soát kịp thời có thể gây ách tắc, không lưu thông được nguồn nước vì bèo có bộ rễ rất dài bám sâu vào bùn.Tuy nhiên biết trước được nhược điểm sẽ có cách phòng tránh trồng và cho phát triển với số lượng vừa đủ. Không tốn của, chỉ tốn rất ít công vì dễ kiếm, dễ sống nhưng đem lại lợi ích vô cùng to lớn.Cỏ muỗi nước Không sử dụng các loại phân bón gây ô nhiễm môi trường. Nghiên cứu tạo ra các công cụ bón phân, tạo ra các phương thức bón, để giảm thiểu sử dụng lao động, đưa phân bón vào trong đất tránh rửa trôi, bay hơi… Nghiên cứu tạo ra các chế phẩm phân bón mới, các chế phẩm sinh học giúp cho quá trình xử lý ủ phân hoặc xử lý các phế phụ phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi mau hoai, giảm thiểu mùi hạn chế mức thấp nhất khả năng ô nhiễm môi trường.PHÂN BÓN THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG II. ĐỐI VỚI CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH: Người dân cần nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi xuống sông, suối… (nhất là những hộ gia đình ở ngay bên cạnh con sông, con suối hay kênh, rạch…)

Tuyệt đối chấp hành các bộ Luật của Nhà nước và quy định của cơ quan chính quyền địa phương về giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước.

Không phóng uế bừa bãi.NOHÃY LÀM THEO CÁC LOẠI BIỂN BÁO

Không lấp rác xuống cống, bờ sông… đồng thời giữ vệ sinh sạch sẽ môi trường quanh dòng nước.

Tiết kiệm tối đa lượng nước sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày.

Bảo vệ rừng đầu nguồn, không chặt phá cây xanh, tăng cường trồng cây để giữ đất, không cho đất sạt lở xuống lòng sông.

Không lấp rác xuống cốngNgoài ra, nên hạn chế sử dụng các hóa chất tẩy rửa khi xử lý nghẹt cống thoát nước, vì như thế làm nguồn nước bị nhiễm độc. Thay vào đó, hãy áp dụng cách xử lý ống thoát nước bị tắc bằng vi sinh.Cây cối xung quanh sông Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn ngấm vào nguồn nước.

Không lắp đặt ống nước ngay trong hố ga, ống cống.

Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để chất thải không ngấm xuống lòng đất gây ô nhiễm nguồn nước.

Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, xử lí trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung. Không đục phá ống nướcNhà tiêu tự hoạiXây dựng hệ thống thoát nước thải

Giáo dục ý thức cho các em nhỏ về bảo vệ môi trường nước đồng thời phải làm gương cho các em.

Thực hiện tuyên truyền cho mọi người biết về thực trạng đáng báo động và giải pháp để hạn chế ô nhiễm nguồn nước sông Đồng Nai.

Tham gia các đội tình nguyện tuyên truyền và làm sạch nguồn nước. Giáo dục ý thức cho trẻ em THAM GIA TUYÊN TRUYỀNTHAM GIA TÌNH NGUYỆN DỌN DẸP VỆ SINH SÔNG HỒ THAM GIA TÌNH NGUYỆN DỌN DẸP VỆ SINH SÔNG HỒ Hưởng ứng ngày nước thế giớiIII. ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC, CƠ QUAN QUẢN LÍ, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG: Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm.

Thúc đẩy chuyển đổi kinh tế và công nghiệp.

Bảo tồn và tái sử dụng các nguồn tài nguyên. Xây dựng đồng bộ hệ thống quản lí môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế.

Nâng cấp những nhà máy xử lý nước thải đã lỗi thời hay năng suất xử lý đã giảm.

Tổ chức giám sát chặt chẽ sự xử lí rác, nước thải của các nhà máy, khu công nghiệp.

Có quy định bắt buộc các công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải tập trung hoàn chỉnh mới được phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ về hoạt động xử lí nước thải, rác thải tại đó.

Đặt tiêu chuẩn chất lượng nước và điều kiện vệ sinh khi xả nước thải ra nguồn và có biện pháp buộc các tổ chức sản xuất phải một mực tuân theo.

Đẩy mạnh các tiến bộ khoa học công nghệ. Thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động đến môi trường đối với các dự án đầu tư để xem xét quyết định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tư (cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích trước mắt với những ảnh hưởng đến môi trường về lâu dài).

Thực hiện công khai, minh bạch các quy hoạch, các dự án đầu tư và tạo điều kiện để mọi tổ chức và công dân có thể tham gia phản biện xã hội về tác động môi trường của những quy hoạch và dự án đó.

Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát.

Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm nguồn nước.

Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để hoạt động có hiệu quả.Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường nước trong toàn xã hội nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm của người dân, doanh nghiệp đối với việc hạn chế ô nhiễm môi trường nước.

Xây dựng ý thức sinh thái, khiến mọi người tự giác nhận thức về mối quan hệ mật thiết giữa nguồn nước – con người – xã hội. Tóm lại, sông Đồng Nai đang ô nhiễm đến mức báo động. Nhưng, không phải là đã hết cách. Chúng ta hãy chung tay, góp sức mỗi người một ít, hạn chế từng bước độ gia tăng ô nhiễm và từng bước bảo vệ con sông.

Là học sinh, ta phải có ý thức từ sớm và có hành động thiết thực để góp phần giảm thiểu hết mức sự ô nhiễm môi trường nước sông Đồng Nai. ……………CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 4 HẾTCÁC BẠN CÓ CÂU HỎI NÀO KHÔNG?

Bài 6. Biện Pháp Sử Dụng, Cải Tạo Và Bảo Vệ Đất Bien Pham Su Dung Cai Ao Va Bao Ve Dat Ppt

Tiết 3 Công nghệ 7

Bài 6:BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠOVÀ BẢO VỆ ĐẤTI. VÌ SAO PHẢI SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÝ?Phải sử dụng đất hợp lý vì:Dân số ngày càng gia tăng → nhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng theoDiện tích đất trồng có hạn, dần bị thu hẹp!!!???Làm thế nào để sử dụng đất cho có hiệu quả????II. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT* Học sinh xem tranh vẽ hình 3, 4, 5 SGK trang 14* Kể tên các biện pháp cải tạo đất, cho biết mục đích của phương pháp và loại đất sử dụng.+ Cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ Mục đích: Tăng bề dày lớp đất trồng Áp dụng: Đất nghèo dinh dưỡng (bạc màu)+ Làm ruộng bậc thang Mục đích: Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế được xói mòn, rửa trôi Áp dụng: Đất dốc (đồi núi)+ Trồng xen cây nông, lâm nghiệp giữa các băng cây phân xanh Mục đích: Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi Áp dụng: Đất dốc (đồi trọc)+ Cày nông, bừa sục giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên Mục đích: Không xới lớp phèn lên, hòa tan phèn trong nước,…tháo nước phèn, giảm độ chua, cải tạo đất Áp dụng: Đất phèn+ Bón vôi Mục đích: Giảm độ chua, cải tạo đất Áp dụng: Đất phènHoàn thành bảng SGK trang 15 * Ghi nhớ:Diện tích đất trồng trọt có hạn, vì vậy cần phải sử dụng đất một cách hợp lý.Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: canh tác, thủy lợi và bón phânCỦNG CỐ1. Điền từ phân bón, thủy lợi, canh tác vào chỗ trống cho thích hợp:Cày sâu, bừa kỹ, bón phân, làm tăng bề dày đất trồng là biện pháp…………..; bổ sung chất dinh dưỡng cho đất là biện pháp…………..; rửa mặn sổ phèn là biện pháp……….* Trả lời:– Cày sâu, bừa kỹ, bón phân, làm tăng bề dày đất trồng là biện pháp canh tác; bổ sung chất dinh dưỡng cho đất là biện pháp tháo chua; rửa mặn sổ phèn là biện pháp thủy lợi2. Ghép biện pháp sử dụng đất và mục đích cho phù hợp:* Trả lời: 1-b, 2-c, 3-d, 4-a3. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý? a. Do diện tích đất trồng có hạn b. Do ảnh hưởng thời tiết c. Do đất bị bỏ hoang

* Đáp án: a. Do diện tích đất trồng có hạnDẶN DÒTrả lời 3 câu hỏi cuối bài 6Đọc trước bài thực hành 4 và 5.Chuẩn bị 3 mẫu đất khác nhau bằng quả trứng gà, hơi ẩm, sạch rác (đựng trong túi nilong).1 lọ đựng nước, 1 ống hút lấy nước, 1 muỗng nhựa, thước đo.CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG TRÊN CON ĐƯỜNG HỌC VẤN!