Cập nhật nội dung chi tiết về Tổng Hợp Kết Quả Đề Tài: “Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Dân Vận Của Chính Quyền Xã, Phường, Thị Trấn Tỉnh Bắc Giang” mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cơ quan chủ trì: Ban Dân vận Tỉnh ủy
Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ. Lâm Thị Hương Thành
Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 01/2014 đến tháng 12/2014
I. Mục tiêu nghiên cứu
– Nâng cao hiệu quả công tác dân vận của chính quyền xã, phường, thị trấn ở tỉnh Bắc Giang.
– Đánh giá thực trạng công tác dân vận của chính quyền cấp xã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2010- 2013.
– Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dân vận của chính quyền ở xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
II. Kết quả nghiên cứu
1. Thực trạng công tác dân vận của chính quyền xã, phường, thị trấn ở tỉnh Bắc Giang
1.1. Bồi dưỡng, tập huấn công tác dân vận cho đội ngũ cán bộ của chính quyền xã, phường, thị trấn
Trong những năm qua, Ban Dân vận Tỉnh uỷ đã phối hợp với Trường Chính trị tỉnh tham mưu đưa nội dung về Công tác Dân vận thành một môn học (môn Nghiệp vụ công tác MTTQ và đoàn thể nhân dân ở cơ sở) trong chương trình đào tạo trung cấp lý luận chính trị- hành chính. Thông qua môn học này, tất cả học viên là cán bộ lãnh đạo Đảng, chính quyền, mặt trận Tổ quốc, đoàn thể (đương chức, dự nguồn) ở các cơ quan, ban ngành cấp tỉnh, huyện và cơ sở đều được trang bị kiến thức về quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về công tác dân vận. Bên cạnh đó, Ban Dân vận Tỉnh uỷ thường xuyên phối hợp với Trường Chính trị tỉnh tổ chức chương trình bồi dưỡng, tập huấn công tác dân vận cho đội ngũ cán bộ, công chức các cấp, từ năm 2010 đến 2013, đã mở được 3 lớp, hơn 500 lượt học viên. Đối tượng là cán bộ dân vận các huyện ủy, thành ủy, cán bộ làm công tác dân vận cấp xã.
1.2. Tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách ở xã, phường, thị trấn
Chính quyền xã phường, thị trấn đã bám sát các cơ chế, chính sách, mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế – xã hội của cấp trên, gắn với tình hình thực tiễn địa phương để cụ thể hoá và triển khai chỉ đạo có hiệu quả như: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi; đổi điền dồn thửa, giao đất, giao rừng; chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học- kỹ thuật vào sản xuất; phát triển kinh tế trang trại, chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển hệ thống doanh nghiệp ngoài quốc doanh; thực hiện các chính sách an sinh xã hội, xoá đói giảm nghèo, đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu trong nông thôn gồm: điện, đường, trường, trạm; xoá nhà tranh tre tạm bợ, dột nát cho hộ nghèo.
1.3. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
Trong những năm qua chính quyền cơ sở trên địa bàn tỉnh đã chủ động phối hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến từng đối tượng quần chúng nhân dân ở địa phương, đồng thời vận động nhân dân tự giác thực hiện nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương; xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền cơ sở trong sạch, vững mạnh; góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp. Về hình thức tuyên truyền: Được tiến hành bằng nhiều hình thức phong phú, phù hợp với điều kiện cụ thể và khả năng nhận thức của nhân dân ở từng địa phương, như phân công cán bộ xã trực tiếp phổ biến ở hội nghị, triển khai thông qua cán bộ thôn, bản, tổ dân phố, phối hợp với MTTQ và các đoàn thể tổ chức hội nghị, sinh hoạt đảng, đoàn thể, tổ dân phố, thôn, làng, bản; phát thanh trên hệ thống truyền thanh, bảng tin của địa phương, in phát tài liệu đến từng hộ gia đình; thông qua các tình nguyện viên ở cơ sở tham gia tuyên tuyền, giải thích pháp luật cho nhân dân.
1.4. Công tác cải cách thủ tục hành chính
Sau nhiều năm thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính của Chính phủ, tỉnh Bắc Giang luôn được đánh giá là đơn vị tốp đầu (Bộ Nội vụ xếp hạng chỉ số CCHC của tỉnh Bắc Giang năm 2012 đứng thứ 8 toàn quốc, năm 2013 đứng thứ 12 toàn quốc). Trong đó, tỉnh chỉ đạo chuẩn hoá thu gọn từ 230 bộ thủ tục hành chính cấp xã xuống còn 01 bộ, từ 10 bộ thủ tục hành chính cấp huyện xuống còn 01 bộ thủ tục.
1.5. Tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo
Trong những năm qua, công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân trên địa bàn tỉnh đã đạt được một số kết quả đáng kể. Công tác tiếp dân được chính quyền cơ sở quan tâm chỉ đạo, thực hiện; đã bố trí phòng tiếp dân tại trụ sở xã, phường, thị trấn; có sổ ghi chép từng vụ việc, có bảng ghi nội quy tiếp dân và những quy định cần thiết; xây dựng và niêm yết công khai lịch tiếp dân hàng tuần của lãnh đạo và cán bộ tiếp dân của chính quyền cơ sở. Quan tâm xây dựng, bố trí cán bộ có năng lực, trình độ hiểu biết pháp luật làm công tác tiếp dân. Khi tiếp dân đã tạo điều kiện để công dân có thể trình bày ý kiến của mình với cơ quan Nhà nước; cán bộ tiếp dân đã hướng dẫn, giải thích cho công dân hiểu các chính sách của Nhà nước, quy định của tỉnh, huyện nhằm hạn chế khiếu kiện vượt cấp đồng thời hướng dẫn công dân đến đúng nơi có thẩm quyền giải quyết.
1.6. Phối hợp với MTTQ, các tổ chức chính trị- xã hội.
Chính quyền cơ sở đã phối hợp với MTTQ và các đoàn thể chính trị – xã hội xây dựng và ban hành quy chế phối hợp hoạt động; hàng năm có chương trình công tác, thường xuyên sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả, đề ra những biện pháp tích cực để nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa chính quyền với MTTQ và các đoàn thể trong việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ ở địa phương; qua điều tra cho thấy trên 93% người được hỏi cho rằng UBND cấp xã có quy chế phối hợp với MTTQ và các đoàn thể ở cấp xã; phối hợp làm tốt công tác nắm bắt và định hướng dư luận xã hội trên địa bàn, nắm bắt nguyện vọng, các đề xuất, kiến nghị chính đáng của nhân dân để giải quyết kịp thời. Từ đó, đã tạo ra sức mạnh đồng bộ trong tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phương.
2. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Dân vận của chính quyền xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
2.1. Nhóm giải pháp tăng cường, đổi mới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với công tác dân vận của chính quyền cơ sở
Nâng cao chất lượng và đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp uỷ đảng trên tất cả các phương diện: Ban hành nghị quyết, chỉ thị; tuyên truyền, giáo dục; công tác cán bộ, công tác kiểm tra theo hướng dân chủ, kỷ cương, sát thực tế và gần dân. Lãnh đạo chính quyền xây dựng, hoàn thiện quy chế hoạt động trong hệ thống chính trị, trong mối quan hệ giữa tổ chức đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị- xã hội, đảm bảo theo quan điểm của Đảng về công tác dân vận trong tình hình mới: “Đảng lãnh đạo, chính quyền tổ chức thực hiện, Mặt trận, đoàn thể làm tham mưu và nòng cốt”. Trong nhiệm kỳ đại hội Đảng, đảng uỷ xã, phường, thị trấn ban hành nghị quyết về công tác dân vận chính quyền, xác định lãnh đạo công tác dân vận chính quyền là một bộ phận quan trọng trong công tác dân vận của Đảng, là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. Đưa nội dung công tác dân vận vào quy chế làm việc của cấp uỷ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cấp ủy viên, từng đảng viên hoạt động trong chính quyền cấp xã; xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của mỗi cấp ủy viên, đảng viên, nhất là các chức danh lãnh đạo chính quyền. Phân công đồng chí phó bí thư, chủ tịch UBND phụ trách công tác dân vận của chính quyền ở cơ sở.
2.2. Nhóm giải pháp tăng cường và đổi mới công tác dân vận của chính quyền cơ sở
– Thực hiện Quy chế công tác dân vận của hệ thống chính trị
– Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
– Tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và chính quyền cấp trên
– Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính
– Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác tiếp dân; công tác giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo của công dân
2.3. Nhóm giải pháp tăng cường thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
Tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện Kết luận số 65-KL/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4/2007 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn; Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 Quy định chi tiết khoản 3 điều 63 của Bộ luật Lao động về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc. Gắn việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở với đẩy mạnh “việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở”. Đưa nội dung về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở vào các cuộc thi, hội thảo, hội diễn của quần chúng, qua đó nhằm tuyên truyền tới đông đảo các tầng lớp nhân dân hiểu rõ hơn về quyền và trách nhiệm của mình trong việc thực hiện dân chủ ở cơ sở.
2.4. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng thực hiện nhiệm vụ công tác dân vận của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
Chính quyền cơ sở phải chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Đổi mới công tác cán bộ, bảo đảm công tác cán bộ phải thật sự dân chủ, khách quan, khoa học, công bằng. Xây dựng đội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn đồng bộ, có cơ cấu hợp lý, chất lượng tốt; đội ngũ cán bộ lãnh đạo kế tiếp vững vàng, trong đó, quan tâm rà soát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ hiện có; xây dựng quy hoạch cán bộ đến năm 2020 và những năm tiếp theo; có kế hoạch bố trí, sử dụng, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức hiện có. Đánh giá cán bộ, công chức cơ sở phải công khai, minh bạch, khách quan, toàn diện và công tâm, lấy hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ chính trị làm thước đo phẩm chất và năng lực cán bộ. Đánh giá cán bộ, rà soát, sửa đổi quy định cụ thể về trách nhiệm, quyền hạn, thái độ phục vụ của cán bộ, công chức; cải tiến lề lối, chấn chỉnh tác phong làm việc theo hướng “Gần dân, sát cơ sở”, khắc phục tình trạng vô cảm, quan liêu, hách dịch, sách nhiễu nhân dân. Công khai, niêm yết đầy đủ quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ, những việc cán bộ công chức không được làm, quy định về thái độ tiếp công dân tại trụ sở làm việc của UBND xã, phường, thị trấn để nhân dân biết, giám sát và kiểm tra việc thực hiện. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra công vụ; kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm những trường hợp cán bộ, công chức cấp xã vi phạm kỷ luật, kỷ cương hành chính; xây dựng và triển khai khảo sát chỉ số hài lòng của người dân với sự phục vụ của cán bộ, công chức cấp xã.
2.5. Nhóm giải pháp về nâng cao hiệu quả hoạt động phối hợp giữa chính quyền với Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị- xã hội
Chính quyền cơ sở xây dựng mối quan hệ với các tổ chức trong hệ thống chính trị một cách đồng bộ, chặt chẽ, nhất là đối với các tổ chức chính trị- xã hội. Cần cụ thể hoá việc phân công nhiệm vụ, phối hợp giữa chính quyền với các tổ chức chính trị- xã hội bằng các quy định, quy chế, chương trình, kế hoạch phối hợp… Trong đó cần làm rõ nội dung hoạt động phối hợp thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương; nâng cao vai trò đại diện cho nhân dân, đại diện các thành viên trong tổ chức, đoàn thể; vai trò giám sát, phản biện xã hội của MTTQ, các tổ chức chính trị- xã hội và vai trò giám sát của nhân dân đối với hoạt động của chính quyền; đẩy mạnh việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở./.
Nguyễn Tươi
Tổng Hợp Mẫu Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Tài Chính Doanh Nghiệp
4.7
/
5
(
9
bình chọn
)
Một số mẫu đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp hay nhất
1. Tổng hợp đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, tài chính ngân hàng
30 đề tài luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, cao học tiêu biểu dành cho các bạn ngành tài chính ngân hàng
Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng: “Giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trước xu thế sáp nhập, hợp nhất và mua lại”
Giải pháp thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua lại Ngân hàng theo định hướng hình thành tập đoàn tài chính Ngân hàng tại Việt Nam
Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Việt
Giải pháp tài chính ngân hàng để góp phần thúc đẩy thương mại điện tử Việt Nam phát triển trong giai đoạn hiện nay
Xây dựng thương hiệu Ngân hàng Công thương Việt Nam
Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Thực trạng và giải pháp
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Công thương Việt Nam
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang
Thực trạng rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch II – Ngân Hàng Công Thương Việt Nam
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại địa bàn Đà Nẵng
Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
Luận văn: giải pháp nâng cao hiệu quả vốn huy động tại vietcombank Việt Nam-chi nhánh Hà Tĩnh
Luận văn: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hà nội
Luận văn: Phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam- Chi Nhánh Hoằng Hóa
LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thành tập đoàn tài chính
Thực trạng và giải pháp đối với tín dụng trung – dài hạn tại chi nhánh Ngân Hàng No&PTNT Đông Hà Nội
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa
Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
Luận văn: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân
LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Giải pháp chủ yếu tạo lập vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần May Thăng Long
Một số vấn đề cơ bản về vốn và kế toán huy động vốn tại chi nhánh NHNN & PTNN Quận Tây Hồ
Thực trạng thanh toán không bằng tiền mặt tại chi nhánh ngân hàng Công thương KVII – HBT – HN
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Ninh
Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công Thương Tỉnh Hưng Yên
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Cầu Giấy
Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh toán điện tử tại NHCT Hai Bà Trưng
Luận văn: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hà nội
Đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp hay nhất
20 đề tài luận văn thạc sĩ, cao học, luận án tiến sĩ ngành tài chính – ngân hàng tiêu biểu
Luận văn: Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại quỹ tín dụng Nhân dân Mỹ Hòa
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng công thương Hà Nam
Một số vấn đề về nâng cao công tác quản lý và sử dụng NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam
Quản trị rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II ngân hàng công thương Việt Nam
Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ suất sinh lời cổ phiếu niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố HCM
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay nông hộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Bạc Liêu.
Phân tích ảnh hưởng của khả năng tiếp cận tín dụng đến thu nhập nông hộ tỉnh Bạc Liêu
Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Vĩnh Long.
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In – Thương mại – Dịch vụ Ngân hàng
Thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường tại các Ngân hàng thương mại
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu cơ chế kiểm tra, giám sát vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn Ngân sách nhà nước
Luận án Tiến sĩ: Vai trò của tỷ giá hối đoái trong cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ tại Việt Nam
Luận án Tiến sĩ: Giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại
Luận án Tiến sĩ: Mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng nguồn lực của các ngân hàng thương mại và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
Luận án Tiến sĩ: Đầu tư phát triển nông nghiệp Đồng Bằng sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu
Luận án Tiến sĩ: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
2. Mẫu đề cương chi tiết cho luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Chương 1: GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
1.3. Câu hỏi nghiên cứu.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Về không gian
1.4.2. Về thời gian
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp luận
2.1.1. Bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng thương mại
2.1.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại
2.1.3. Các chỉ tiêu dùng để khái quát, phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
Chương 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP QUẬN CÁI RĂNG
3.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
3.1.2. Cơ cấu tổ chức – chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
3.1.3. Phương hướng hoạt động năm 2014
3.2. Khái quát tình hình tài chính của Ngân hàng qua 3 năm 2014 – 2017
3.2.1. Khái quát tình hình tạo lập vốn
3.2.2. Khái quát tình hình sử dụng vốn
3.2.3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm …
3.3. Phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quận Cái Răng
3.3.1. Phân tích tình hình tạo lập vốn
3.3.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn
3.3.3. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 2014 – 2017
Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP QUẬN CÁI RĂNG
4.1. Môi trường vĩ mô
4.1.1. Yếu tố kinh tế
4.1.2. Yếu tố chính trị – pháp luật
4.1.3. Yếu tố văn hoá – xã hội
4.1.4. Yếu tố tự nhiên
4.1.5. Yếu tố công nghệ
4.2. Môi trường tác nghiệp
4.3. Môi trường nội bộ
4.3.1. Nguồn nhân lực
4.3.2. Yếu tố tài chính – kế toán
Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP QUẬN CÁI RĂNG
5.1. Những ưu và nhược điểm của Ngân hàng
5.1.1. Ưu điểm
5.1.2. Nhược điểm
5.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng
5.2.1. Biện pháp thu hút khách hàng đến vay vốn tại Ngân hàng
5.2.3. Biện pháp nâng cao vốn huy động
5.2.4. Biện pháp tăng thu nhập từ hoạt động tư vấn, uỷ thác
5.2.5. Biện pháp giảm nợ quá hạn
5.2.6. Biện pháp quảng bá hoạt động dịch vụ
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận
6.2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
3. Mẫu lời mở đầu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Mẫu lời mở đầu 1:
Đề tài: Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Đà Nẵng
Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một chiến lược phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Thực hiện chủ trương trên, từ Đại hội Đảng lần thứ VI (tháng 12 – 1990) đến nay, Đảng và Nhà nước đã ban hành một số chủ trương, chính sách nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển. Từ đó, các loại hình doanh nghiệp như doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần đã phát triển nhanh chóng, đang trở thành lực lượng đáng kể trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta.
Song nhìn chung quy mô hoạt động của các doanh nghiệp đến nay ở nước ta có tới 70% doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thuộc loại vừa và nhỏ. Hiện nay, DNNN ở nước ta tuy có tốc độ phát triển tương đối khá nhưng đang gặp khó khăn: thiết bị, công nghệ lạc hậu, trình độ tổ chức và quản lý yếu kém, giá thành sản phẩm cao, thị trường không ổn định, bị hàng hóa nhập lậu và hàng hoá của các doanh nghiệp lớn cạnh tranh gay gắt.
Nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay là vốn hiện có của các DNNN rất ít trong khi đó nhu cầu vốn để các doanh nghiệp này mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, công nghệ lại đòi hỏi rất lớn. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng tín dụng ngân hàng nhằm tìm ra các biện pháp chủ yếu mở rộng một vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết.
Xuất phát từ nhận thức được tầm quan trọng nói trên, em xin chọn đề tài: “Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Đà Nẵng” để tiến hành phân tích, nghiên cứu kỹ hơn.
Trong quá trình hoàn thành luận văn vẫn còn nhiều bất cập và thiếu sót, em mong được thầy cô góp ý để hoàn thiện hơn.
Mẫu lời mở đầu 2:
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung- dài hạn tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã phải đối mặt với biết bao khó khăn, thử thách: ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực; những thiên tai nặng nề liên tiếp xảy ra. Vượt lên trên mọi khó khăn thử thách đó, Việt Nam vẫn hoàn thành công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế- xã hội, vững bước đưa Việt Nam trở thành con rồng Châu á.
Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế, nhu cầu vốn đã và đang là một nhu cầu vô cùng cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tín dụng trung- dài hạn là công cụ đắc lực để đáp ứng nhu cầu đó.
Hệ thống NHTM Việt Nam chiếm một vị trí chiến lược trong việc đáp ứng nhu cầu vốn đối với nền kinh tế. Nhận thấy tầm quan trọng của tín dụng trung- dài hạn đối với việc phát triển kinh tế- xã hội, các NHTM cũng đang triển khai nhiều biện pháp để có những bước chuyển dịch về cơ cấu tín dụng, tăng dần tỷ trọng cho vay trung- dài hạn với phương châm: “Đầu tư chiều sâu cho DN cũng chính là đầu tư cho tương lai của ngành NH”. Việc phát triển tín dụng NH không những chỉ mang lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế mà nó còn trực tiếp mang lại lợi ích thiết thực cho ngành NH.
Tuy nhiên, thực tế hoạt động tín dụng trung-dài hạn còn đang gặp nhiều khó khăn, nổi cộm vẫn là vấn đề hiệu quả tín dụng trung- dài hạn còn thấp rủi ro cao, dư nợ tín dụng trung- dài hạn trong các NHTM vẫn thường chiếm tỷ lệ không cao lắm so với yêu cầu. Điều đó nói lên rằng vốn đầu tư có chiều sâu chưa đáp ứng được đòi hỏi bức thiết ngày càng tăng của nền kinh tế. Ngoài ra, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao cho vay ra nhưng không thu hồi được cả gốc và lãi nên đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế nói chung và của hệ thống NH nói riêng.
Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của vấn đề trên, với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu tại trường và sau một thời gian thực tập tại NHĐT PTVN- một NH giữ vai trò chủ lực trong cho vay trung- dài hạn phục vụ đầu tư phát triển kinh tế đất nước, thấy rằng những vấn đề còn tồn tại trong tín dụng trung- dài hạn nên em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung- dài hạn tại Ngân Hàng đầu tư và phát triển việt nam” để thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Tín dụng và hiệu quả tín dụng trung- dài hạn của NHTM trong nền kinh tế thị trường.
Chương 2: Thực trạng tình hình hoạt động tín dụng trung- dài hạn tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung- dài hạn tại NH Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
Với những gì thể hiện trong bài luận văn, em hy vọng sẽ đóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng nói chung và hiệu quả tín dụng trung – dài hạn đối với NHĐT PTVN nói riêng. Tuy nhiên, trình độ cũng như thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong thầy cô góp ý để bài luận văn được hoàn thiện hơn!
Mẫu lời mở đầu 3:
Đề tài: Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Đà Nẵng
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt động ngân hàng là một trong những hoạt động có tính chất quyết định việc phát triển của nền kinh tế. Bởi vì đi cùng với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu vốn là vô cùng cần thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cũng như chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế. Thông qua hoạt động cho vay của ngân hàng, các doanh nghiệp có điều kiện để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. Điều này cho thấy vai trò của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế ngày càng trở nên quan trọng.
Hoạt động cho vay là hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng TMCP Tiên Phong cũng như giúp ngân hàng tăng trưởng qua các giai đoạn của chu kì kinh tế. Do đó, hoạt động tín dụng ngân hàng là có tính chất quyết định đến toàn bộ hoạt động của Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Đà Nẵng. Nhưng rủi ro tiềm tàng luôn đồng hành cùng với những hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và câu hỏi làm thế nào để hạn chế rủi ro mà tăng trưởng được lợi nhuận vẫn luôn thách thức với các NHTM nói chung và NHTM Cổ Phần Tiên Phong – Chi nhánh Đà Nẵng nói riêng.
Để hạn chế tối đa cũng như tránh được những rủi ro trong tín dụng thì ngân hàng cần phải thực hiện công tác thẩm định tín dụng đúng đắn và phù hợp. Công tác thẩm định tín dụng làm cho ngân hàng có thể hạn chế được những rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng. Trong khi đó chất lượng công tác thẩm định phụ thuộc rất nhiều vào công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Nhận thấy được tầm quan trọng của công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp đối với ngân hàng tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Đà Nẵng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
Kết cấu luận văn:
– Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích BCTC của doanh nghiệp trong thẩm định tín dụng
– Chương 2: Thực trạng công tác phân tích BCTC của doanh nghiệp trong thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Đà Nẵng.
– Chương 3: Hoàn thiện công tác phân tích BCTC của doanh nghiệp trong thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Đà Nẵng.
Mẫu lời mở đầu 4:
Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội – Chi nhánh Hàm Long
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có vai trò quan trọng không những đối với nền kinh tế của những nước công nghiệp phát triển mà còn đặc biệt quan trọng với nền kinh tế của những nước đang phát triển. Ở Việt Nam trước đây, việc phát triển các DN mới chỉ dừng lại ở loại hình doanh nghiệp Nhà nước, chỉ từ khi có đường lối đổi mới kinh tế do Đảng lãnh đạo thì các loại hình doanh nghiệp tư nhân, ngoài quốc doanh mới thực sự phát triển nhanh cả về số và chất lượng.
Trong điều kiện đất nước đang thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế, có thể khẳng định việc đẩy mạnh phát triển DN nhất là loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ là bước đi hợp quy luật. DN là công cụ góp phần khai thác toàn diện mọi nguồn lực kinh tế đặc biệt là những nguồn tiềm tàng sẵn có ở mỗi người, mỗi miền đất nước. Các DN ngày càng khẳng định vai trò to lớn của mình trong việc giải quyết các mối quan hệ mà quốc gia nào cũng phải quan tâm chú ý đến đó là: Tăng trưởng kinh tế – giải quyết việc làm – hạn chế lạm phát.
Hiện nay thực tế cho thấy nguồn vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho phát triển DN, nhất là DNV&N còn rất hạn chế. Vì một điều hiển nhiên là các DN này khó đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn ngân hàng hoặc khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng thì các DN lại sử dụng vốn chưa hợp lý và hiệu quả. Vì thế việc tìm ra giải pháp tín dụng nhằm phát triển DN nói chung và DNV&N nói riêng đang là một vấn đề bức xúc hiện nay của các NHTM. Xuất phát từ quan điểm đó và thực trạng hoạt động của các DN hiện nay, sau một thời gian thực tập tại Habubank– chi nhánh Hàm Long (Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội) em đã chọn đề tài : “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội – Chi nhánh Hàm Long” nhằm đáp ứng thực tiễn đang mang tính thời sự của DN và ngân hàng hiện nay.
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì khóa luận gồm ba chương:
Chương I: Khái quát về tín dụng doanh nghiệp của các NHTM trong nền kinh tế thị trường.
Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội – chi nhánh Hàm Long.
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội – chi nhánh Hàm Long.
Đừng quên chia sẻ bài viết “Tổng hợp một số mẫu đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp hay nhất” này nếu bạn thấy nó hữu ích.
Nguồn:luanvanviet.com
0/5
(0 Reviews)
Hy vọng có thể mang đến cho bạn đọc thật nhiều thông tin bổ ích về tất cả các chuyên ngành, giúp bạn hoàn thành bài luận văn của mình một cách tốt nhất!
Tổng Hợp Đề Tài Sáng Kiến Kinh Nghiệm Về Công Tác Chủ Nhiệm
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi tiểu học
Nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học.
Những biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh tiểu học của giáo viên chủ nhiệm lớp.
Vai trò cảm hóa của giáo viên chủ nhiệm đối với học sinh tiểu học có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn về mặt tinh thần.
Một số giải pháp giúp bồi dưỡng về năng lực của giáo viên chủ nhiệm tại trường tiểu học A.
Một vài kinh nghiệm đẩy mạnh chất lượng giảng dạy và quản lý của giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học.
Một số phương pháp quản lý học sinh của giáo viên chủ nhiệm tại trường tiểu học vùng cao.
Kinh nghiệm rèn nề nếp lớp chủ nhiệm.
Sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 1: Một số kinh nghiệm giúp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 1.
Sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm giỏi lớp 3: Biện pháp giáo dục tính tự lập của lớp chủ nhiệm lớp 3.
Một số kinh nghiệm xây dựng lớp học thân thiện học sinh tích cực
SKKN quản lý sách vở đồ dùng của học sinh tại lớp
Một số sáng kiến để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở Trường tiểu học …
Một số biện pháp Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh
SKKN một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 1
Đề tài Biện pháp Rèn luyện và Giáo dục học sinh cá biệt ở tiểu học
Rèn kỹ năng sống cho học sinh tiểu học góp phần thực hiện tốt phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
Một số biện pháp khắc phục học sinh bỏ học để duy trì sĩ số học sinh ở lớp 5
Sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp 1
Một số biện pháp quản lý, nhằm duy trì sĩ số học sinh dân tộc ở trường Tiểu học …
Giáo dục học sinh qua một tiết thực hành đạo đức ở Tiểu học
Phối hợp các lực lượng giáo dục để giáo dục đạo đức cho các em học sinh
Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tiểu học
Dạy kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học
Một số kinh nghiệm giúp học sinh chậm phát triển trí tuệ tiếp thu tốt môn Toán
Bồi dưỡng giáo viên dạy giỏi trường tiểu học
Một số biện pháp giúp giáo viên, học sinh ”Viết đúng – viết đẹp” và xây dựng phong trào ”Giữ vở sạch – Viết chữ đẹp” ở trường Tiểu học
Một số biện pháp về công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng học tập
Giải pháp và quy trình tổ chức phụ đạo HS yếu các khối lớp từ 1 đến 5
Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Công tác giúp đỡ học sinh yếu kém có hiệu quả
Một số biện pháp quản lý và chỉ đạo hoạt động chuyên môn trong trường tiểu học
Một số giải pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh tiểu học
SKKN phụ đạo học sinh yếu ở tiểu học
Vận dụng sự đổi mới công tác dạy và học trong việc giúp đỡ học sinh yếu ở trường tiểu học
Đổi mới phương pháp học của học sinh theo hướng tích cực
Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi / ngày
Tổ chức trò chơi trong giờ sinh hoạt tập thể cho học sinh tiểu học
Áp dụng dạy – học bằng phương pháp điều tra ở tiểu học
Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh tiểu học
Đổi mới quản lí chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường tiểu học
Biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học
Tăng cường phối hợp giáo dục giữa giáo viên & gia đình thông qua sổ báo bài
Áp dụng phương pháp học tập theo nhóm nhỏ
Giải pháp xây dựng nề nếp vở sạch chữ đẹp
Một vài biện pháp xây dựng lớp học thân thiện theo mô hình trường tiểu học mới
Cải tiến biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học
Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
Phát triển hứng thú đọc truyện cổ tích cho học sinh tiểu học
Một số biện pháp hướng dẫn học sinh giải toán qua mạng internet
https://drive.google.com/file/d/1-75q3GGxpk8m-tEaPVQjuj2v42q3dTZ7/view?usp=sharing
Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm giỏi cấp THCS
Sáng kiến kinh nghiệm THCS về công tác đánh giá, xếp loại học sinh của giáo viên chủ nhiệm.
Kinh nghiệm nâng cao về hiệu quả công tác chủ nhiệm qua tiết sinh hoạt tại trường THCS.
Kinh nghiệm về phát huy tính tự quản trong công tác chủ nhiệm cấp THCS.
Kinh nghiệm về phát huy tính tự quản của học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp tại trường THCS.
Một số biện pháp giúp giáo viên chủ nhiệm lớp đầu cấp THCS làm tốt nhiệm vụ.
Tìm hiểu về Phần mềm quản lý điểm của các lớp THCS mà giáo viên chủ nhiệm đang sử dụng.
Biện pháp quản lý của giáo viên chủ nhiệm nhằm duy trì, giữ vững sĩ số học sinh Trường THCS A.
Giải pháp quản lý giúp nâng cao chất lượng trong giáo dục một cách toàn diện của học sinh trường THCS.
Biện pháp phát huy tinh thần hoạt động nhóm trong hoạt động ngoài giờ lên lớp của giáo viên chủ nhiệm.
Một số biện pháp giáo dục thành phần học sinh cá biệt của lớp 9.
Một số kinh nghiệm về giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường trung học cơ sở
Giải pháp giáo dục kỷ luật tích cực để thu hút học sinh và đảm bảo duy trì sĩ số ở trường THCS…
Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đại trà cho học sinh THCS
Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc thiểu số
Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục lòng nhân ái học sinh ở lứa tuổi thcs
Rèn luyện chữ viết cho học sinh THCS
Điều chỉnh một số nội dung trong Sổ chủ nhiệm để sử dụng có hiệu quả hơn
Một số biện pháp nhằm giảm tỉ lệ học sinh vùng cao bỏ học
Một số biện pháp giúp làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 9
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THCS …
Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 6
Một số kinh nghiệm trong việc phòng chống bạo lực học đường ở THCS
Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS
Thực trạng và biện pháp giáo dục Đạo đức cho học sinh THCS trong giai đoạn hiện nay
Một số kinh nghiệm rèn kỹ năng sống cho học sinh THCS
Một số giải pháp quản lý nhằm giảm dần tỷ lệ học sinh yếu kém về học lực tại trường THCS …
Kể chuyện Bác Hồ trong tiết sinh hoạt dưới cờ để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học
Thực hành tiết kiệm trong kiểm tra, đánh giá học sinh ở trường THCS
Giáo dục học sinh cá biệt THCS
Giáo viên chủ nhiệm trong việc quản lí lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực
Rèn kĩ năng tự học cho học sinh lớp 6 nhằm nâng cao chất lượng học tập
Một số nhiệm vụ và biện pháp góp phần làm tốt vai trò của giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông nhằm nâng cao ý thức học tập và nề nếp của học sinh
Một vài phương pháp giáo dục học sinh chưa ngoan ở lớp chủ nhiệm ở THCS
Tuyên truyền giáo dục phòng chống bạo lực học đường ở trường THCS
SKKN y tế học đường: Một số biện pháp chăm sóc giáo dục sức khỏe và vệ sinh học đường cho học sinh THCS
Khắc phục tình trạng học sinh vô lễ bằng biện pháp quan tâm, động viên, giúp đỡ ở lớp 8a1, trường THCS …
SKKN về công tác chủ nhiệm: Vận động học sinh bỏ học đi học lại
Cách làm sổ chủ nhiệm quản lý học sinh
Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường học trong công tác giáo dục đạo đức học sinh
Giáo viên biệt phái trung tâm học tập cộng đồng với nhiệm vụ xây dựng phong trào xã hội học tập
Kinh nghiệm sử dụng câu hỏi trong dạy học THCS
SKKN vài suy nghĩ về phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Thu hút học sinh thcs tham gia ôn tập và rèn luyện đạt kết quả trong các hội thi các cấp
Giúp học sinh hạn chế tình trạng bỏ học chơi game online
Vai trò thành viên hội đồng bộ môn trong việc tư vấn giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 ở các trường trung học cơ sở …
Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua giờ sinh hoạt lớp
Làm thế nào để tạo hứng thú cho học sinh ở tiết dạy thứ 5 của mỗi buổi học
Kinh nghiệm tổ chức hoạt động thi đua học tập và rèn luyện hạnh kiểm trong lớp chủ nhiệm
https://drive.google.com/file/d/1RseGB0CMBqMsQDJQ7W0vvxh1NAn8obtc/view?usp=sharing
Sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp cấp THPT
Một số biện pháp của giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống và định hướng nghề cho học sinh THPT.
Nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT.
Một số biện pháp của giáo viên chủ nhiệm lớp trong công tác chủ nhiệm giúp nâng cao chất lượng giáo dục của lớp 12 trường THPT …
Những biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh THPT của giáo viên chủ nhiệm lớp.
Biện pháp giúp tổ chức các hoạt động tập thể được tốt nhất cho học sinh lớp 10 để nâng cao hiệu quả học tập tại trường THPT …
Những biện pháp của giáo viên chủ nhiệm hướng tới giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT.
Các biện pháp của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục đạo đức và định hướng về tư tưởng cho học sinh THPT.
Các biện pháp quản lý học sinh của giáo viên chủ nhiệm nhằm tăng cường nề nếp của học sinh trong việc chấp hành nội quy của nhà trường.
Quản lí học sinh có hạnh kiểm yếu thông qua hồ sơ chủ nhiệm nhằm giảm số lượng học sinh hạnh kiểm yếu.
Nắm vững chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm và tâm sinh lí học sinh để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 12.
Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 11A thông qua việc làm tốt công tác chủ nhiệm.
Một số giải pháp tăng cường hiệu quả giờ sinh hoạt lớp ở trường THPT …
Tăng cường công tác quản lý lớp của giáo viên chủ nhiệm giúp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh và hạn chế về tình trạng bạo lực học đường.
Vai trò cảm hóa của giáo viên chủ nhiệm đối với các học sinh có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn.
Một số biện pháp của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục học sinh cá biệt.
Giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
Kinh nghiệm của giáo viên chủ nhiệm trong định hướng nghề nghiệp cho học sinh cuối cấp.
Sáng kiến kinh nghiệm về công tác phối hợp thực hiện công tác dân vận.
Sáng kiến kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm cần làm gì để hình thành nhân cách cho học sinh.
Kinh nghiệm giáo dục đạo đức học sinh thông qua kể truyện, những tấm gương sáng
Phương pháp phân loại học sinh dựa vào trí tuệ cảm xúc trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT
Một số biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh trong công tác chủ nhiệm lớp 10 ở trường THPT
Phương pháp sử dụng các câu hỏi khêu gợi trí thông minh của học sinh
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nữ khối 11 thông qua hoạt động ngoại khóa sức khỏe sinh sản vị thành niên
Giải pháp nhằm nâng cao phong trào thi đua học tập và rèn luyện của học sinh qua công tác chủ nhiệm ở THPT
Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong công tác giáo dục đạo đức học sinh miền núi
Biện pháp quản lý học sinh cá biệt ở trường THPT
Hạn chế số lượng học sinh bỏ học, giúp học sinh yếu học tập tiến bộ ở THPT
Hình thành kỹ năng sống cho học sinh THPT qua công tác chủ nhiệm lớp
Các biện pháp phối hợp các tổ chức đoàn thể trong nhà trường và xã hội để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp bậc THPT
Giáo dục, định hướng cho học sinh THPT trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách
Một số biện pháp an toàn phòng chống cháy nổ ở trường THPT …
Kinh nghiệm tổ chức, hướng dẫn, quản lý hoạt động phong trào trong công tác chủ nhiệm lớp ở THPT
Nâng cao năng lực nhận thức cho học sinh THPT
Xây dựng mối quan hệ thầy trò trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT
Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh thpt khi dạy học
Nâng cao tinh thần đoàn kết, tính năng động sáng tạo của học sinh thông qua vai trò của giáo viên chủ nhiệm
Hướng dẫn một số trò chơi có thể áp dụng trong giờ sinh hoạt ở trường THPT
Sử dụng kiến thức liên môn giáo dục học sinh kiến thức về môi trường, ý thức bảo vệ môi trường và một số biện pháp giảm thiểu rủi ro do môi trường gây ra
Bạo lực học đường – vấn nạn, giải pháp ngay trong trường học
Một vài biện pháp giúp giáo viên chủ nhiệm giáo dục học sinh chậm tiến
Cần quan tâm đến “học sinh nữ” trong nhà trường nhiều hơn
Một số giải pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT …
Những lưu ý khi soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Xây dựng tập thể lớp tự quản đối với học sinh trường THPT …
Nâng cao hiệu quả chủ nhiệm thông qua giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nữ lớp 10 trường THPT
Công tác chủ nhiệm ở trường THPT
Công tác chủ nhiệm đối với đối tượng là học sinh vùng dân tộc thiểu số
https://drive.google.com/file/d/1M8W-uN6w6ZYGNP8E7_IUnoeCKysBYMGM/view?usp=sharing
0/5
(0 Reviews)
Tôi là Thu Trà, hiện tại tôi là Quản lý nội dung của Luận Văn 24 – Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn uy tín. Chúng tôi đặt lợi ích của khách hàng là ưu tiên hàng đầu. Website: https://luanvan24.com/ – Hotline: 0988552424.
Tổng Hợp Full Tài Liệu Cầu Đường, Giao Thông
Cauduong.net chia sẻ với các bạn full tài liệu cầu đường giao thông tổng hợp các biện pháp thi công, bản vẽ thiết kế.
Và một số tài liệu tham khảo khác.
A. BIỆN PHÁP THI CÔNG
1. Biện pháp thi công ép cọc BTCT
2. Biện pháp thi công cầu Hoàng Hoa Thám – HN
3. Tính toán và biện pháp thi công bê tông bịt đáy
4. BP lao dầm bằng cần cẩu (dự án cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi)
5. Đề cương khoan khảo sát địa chất
6. Biện pháp thi công + báo cáo kết quả rải thử mặt đường BTXM
7. Đề cương rải thử + Báo cáo kết quả rải thử BTN Polime C12.5
8. BPTC+ đề cương rải thử + báo cáo KQ rải thử CPDD
9. BPTC+ đề cương rải thử + báo cáo KQ rải thử BTN C25
10. Biện pháp thi công đốt K0 cầu Nhật Tân
11. Biện pháp xây kè đá hộc
12. Biện pháp đúc dầm Super T: http://123link.pro/zUkdjkZ
13. Biện pháp đúc dầm I: http://123link.pro/mz0kFi4k 14. Công nghệ thi công hầm Thủ Thiêm: http://123link.pro/C1iJMLf 15. Biện pháp lao dầm bằng giá ba chân: http://123link.pro/ZjXje6 16. Biện pháp thi công rọ đá: http://123link.pro/HKIO 17. Biện pháp thi công cọc đóng và cọc cát: http://123link.pro/4hjW 18. Biện pháp thi công ép cọc D600: http://123link.pro/MgDA2mz 19. Bản tính vòng vây khung chống: http://123link.top/20A40 20. Biện pháp thi công san nền, thi công tường kè, hàng rào và cổng chào Hanel: http://123link.pro/xxeBi23J 21. Biện pháp gia cố mái taluy: http://123link.pro/DwTq 22. BPTC cống hộp, cống tròn dự án cao tốc Hạ Long – Vân Đồn: http://123link.pro/lnVxmLD 23. BPTC nền đường gói thầu PK4 dự án cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi: http://123link.pro/A4FM5ym 24. BPTC cầu đường vành đai 3: http://123link.pro/MCS39 25. Biện pháp đảm bảo giao thông QL217: http://123link.pro/SvrCd 26. Chỉ dẫn kỹ thuật dự án cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi: http://123link.pro/UmlB 27. Công nghệ thi công móng cọc ống thép cầu Nhật Tân: http://123link.pro/0HZ6S4ej 28. Đà giáo thi công lan can cầu: http://123link.pro/bJPg 29. Đề cương thí nghiệm cọc khoan nhồi: http://123link.pro/lUBpe 30. Đề cương thí nghiệm PDA (dự án Đà Nẵng – Quảng Ngãi): http://123link.pro/liNkY8 31. Kế hoạch quản lý môi trường: http://123link.pro/1INwe 32. Tính toán thi công cầu đúc hẫng: http://123link.pro/ThTybn0 33. BPTC trạm nước sạch và xử lý chất thải: http://123link.pro/Ri28 34. BPTC móng giếng chìm hơi ép cầu Bãi Cháy: http://123link.pro/vEgL 35. Tổng hợp bản vẽ biện pháp thi công phần hạ tầng (cống rãnh, cây xanh, điện chiếu sáng…) http://123link.pro/vywUHJq 36. Biện pháp thi công một số hạng mục cầu Trần Thị Lý: http://123link.pro/iHxpwH7 37. Biện pháp thi công cọc khoan nhồi D2500 cầu Vàm Cống: http://123link.pro/abQu 38. Biện pháp thi công sản xuất, ép cọc và TN nén tĩnh cọc D600: http://123link.pro/bZ7Qd 39. TM BPTC cầu Trần Phú: http://123link.pro/CMgkz 40. TM BPTC trụ tháp cầu Bạch Đằng: http://123link.pro/A0rp 41. BPTC và file excel tính toán thùng chụp cầu Cổ Chiên: http://123link.pro/rYQdt3 42. BPTC đốt trên đà giáo cố định + hồ sơ KCS cầu Việt Trì: http://123link.pro/IRasRY4K 43. Bản vẽ thiết kế xe đúc cầu Bình Than: http://123link.pro/BexKat
B. BẢN VẼ THIẾT KẾ
1. BVTK cầu vượt QL14 + bản vẽ nút giao QL45-QL217 (Thanh Hóa): http://123link.pro/TW59 2. BVTK + chỉ dẫn kỹ thuật cầu Vàm Cống: http://123link.pro/IkqvT039 và http://123link.pro/IkqvT039 3. BVTK Hầm Cổ Mã (full): http://123link.pro/M4C9x 4. BVTK cầu An Đông: http://123link.pro/fw6hyAq 5. BVTK đường nội bộ Royal City: http://123link.pro/ImvJ3 6. BVTK Quốc lộ 1A đoạn tránh thị xã Cai Lậy – Tiền Giang: http://123link.pro/LdvLdTe 7. BVTK + dự toán + BPTC cầu Phong Mỹ: http://123link.pro/1LYAF 8. BVTK + thuyết minh công nghệ cống ly tâm: http://123link.pro/tNurHYmB 9. BVTK + thuyết minh công nghệ cống rung ép: http://123link.pro/7Nt2 10. BVTK cầu Cao Lãnh (file cad + pdf): http://123link.pro/8HFrKVDV và http://123link.pro/7xY8MT 11. BVTK cầu Nhật Tân: Phần 1: http://123link.pro/GFNf Phần 2: http://123link.pro/fA6b 12. BVTK đường nối Nguyễn Văn Hưởng đi Xa Lộ Hà Nội: http://123link.pro/Hd4h6yPe 13. BVTK + BPTC + Dự toán đường Âu Cơ – Hòa Bình: http://123link.pro/mWMEY 14. BVTK cầu dầm hộp 7 nhịp: http://123link.pro/A2UD2 15. BVTK cầu dầm hộp 9 nhịp: http://123link.pro/lJQ8V7T 16. BVTK cầu vượt Ngã Tư Sở: http://123link.pro/mpmgzJS 17. BVTK cầu vượt Ngã Tư Vọng: http://123link.pro/GPwPui 18. BVTK cầu Yên Hoành: http://123link.pro/TW59 19. BVTK cầu Cổ Cò (cầu vòm): http://123link.pro/Fp79qom 20. BVTK một số cống chui dân sinh (Nội Bài – Lào Cai): http://123link.pro/sytmz4s 21. BVTC Quốc lộ 27 – Ninh Thuận: http://123link.pro/RMIxCF2w 22. BVTK Quốc lộ 3B – Bắc Kan: http://123link.pro/tSidsS 23. BVTK Bấc thấm: http://123link.pro/SOMBJN 24. BVTK cầu Lach Bang: http://123link.pro/DRYrc58t 25. BVTK phần đường gói PK4 – Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi: http://123link.pro/D9OOnC 26. Chỉ dẫn kỹ thuật dự án nâng cấp mở rộng QL1 – Phú Yên: http://123link.pro/DtVh8k4 27. BVTK Hầm chui Thanh Xuân: http://123link.pro/MpNv6 28. BVTK một số khe co giãn: http://123link.pro/0jNv4H2B 29. BVTK một số tràn liên hợp: http://123link.pro/zlQE 30. BVTK một số cây cầu khu vực miền Tây (file song ngữ): http://123link.pro/Wl03 31. BVTK tường chắn rọ đá: http://123link.pro/gvL0ag 32. BVTK cầu Trần Thị Lý: http://123link.pro/gvL0ag 33. Bản vẽ thiết kế cầu Cốc Pài: http://123link.pro/xeloU6IT 34. Công cụ tra biểu đồ nhân tố động lực: http://123link.pro/MjlyIXz 35. Công cụ tra toán đồ Tax: http://123link.pro/uQSb 36. Toán đồ xác định ứng suất cắt lớn nhất trong lớp BTN: http://123link.pro/SFx8348 37. Toán đồ Kogan xác định Ech của 2 lớp đất: http://123link.pro/xt4NQ 38. BVTK Cầu thép liên hợp nhịp giản đơn: http://123link.pro/Y1gnBGv
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC
1. Tính toán móng cọc khoan nhồi: http://123link.pro/0oToynOf 2. Tính toán cọc khoan nhồi có xét đến ma sát âm: http://123link.pro/8Lt4 3. Hồ sơ xin cấp phép xây dựng: http://123link.pro/sJerq2 4. Thiết kế cấp phối bê tông: http://123link.pro/sJerq2 5. Tổng hợp file excel tính toán cọc khoan nhồi: http://123link.pro/CZqVxHIK 6. File excel tính toán gối cầu, khe co giãn và lan can: http://123link.pro/fUL0XHoa
Tổng Hợp Đề Đọc Hiểu Tác Phẩm Hai Đứa Trẻ
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau:
Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời. Chiều, chiều rồi. Một buổi chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn thơ ngây của chị; Liên không sao hiểu, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn. (Trích “Hai đứa trẻ“- Thạch Lam, Ngữ văn 11, tập 1, NXB giáo dục Việt Nam 2011)
Câu 1:Cho biết văn bản trên nói về điều gì?
Câu 2:Hãy xác định và nêu ý nghĩa tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn một của văn bản.
Câu 3:Cho biết các phương thức biểu đạt trong văn bản và phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?
Câu 4:Giải thích cách sử dụng dấu chấm phẩy “;” trong câu cuối của văn bản.
Câu 5:Nhận xét gì về nét đặc sắc nghệ thuật trong văn bản trên?
Đáp án đề đọc hiểu Hai đứa trẻ số 1
Câu 1: Văn bản trên miêu tả bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng vào buổi chiều tàn qua cảm nhận của Liên.
– Biện pháp tu từ trong đoạn trích trên là:
Nhân hóa: “Tiếng trống thu không …… gọi buổi chiều.”
So sánh: “Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.”
– Tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn trích trên là: hình ảnh miêu tả trong đoạn văn có tính gợi hình, gợi cảm. Thiên nhiên trở nên tươi đẹp thơ mộng trong thời khắc của ngày tàn.
– Các phương thức biểu đạt trong văn bản trên là: miêu tả, biểu cảm.
– Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là: miêu tả
Câu 4: Cách sử dụng dấu chấm phẩy “;” trong câu cuối của văn bản là:
Dấu chấm phẩy là một dấu câu thông dụng, có tác dụng ngắt quãng câu hoặc dùng để liệt kê.
Dấu chấm phẩy dùng trong câu cuối của văn bản để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép song song, giữa các vế có sự liệt kê, bổ sung về nghĩa.
Câu 5: Những nhận xét về nét đặc sắc nghệ thuật trong văn bản trên:
– Ở đoạn trích trên, nghệ thuật đặc sắc được sử dụng đó là nghệ thuật miêu tả:
Quan sát tinh tế: không gian tĩnh lặng, màu sắc hài hòa nhưng có tính đối lập giữa sáng và tối, âm thanh đa dạng nhưng gần gũi.
Dùng từ ngữ, hình ảnh có tính hình tượng và đầy chất thơ thông qua lối nhân hóa, so sánh, miêu tả cảnh và tâm trạng bâng khuâng, man mác.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(Ngữ văn 11,Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr.95-96)
Câu 1. Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào? Của ai? Giới thiệu vài nét về tác giả đó.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 3. Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của những câu văn: Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.
Câu 4. Bức tranh phố huyện được tác giả thắp lên bằng những nguồn ánh sáng nào? Cảm nhận của anh/chị về các chi tiết miêu tả ánh sáng của những ngọn đèn ở các câu văn in đậm trong đoạn trích.
Câu 5. Những âm thanh được gợi tả nói lên điều gì về cuộc sống của những người dân nơi phố huyện?
Đáp án đề đọc hiểu Hai đứa trẻ số 2
Câu 1:
– Đoạn trích được trích từ tác phẩm Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam.
– Giới thiệu tác giả: Thạch Lam (1910 – 1942) là người đôn hậu và rất tinh tế, rất thành công ở truyện ngắn. Ông chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ. Mỗi truyện của ông như một bài thơ trữ tình…
Câu 2: Nội dung chính của đoạn trích là: bức tranh phố huyện lúc chiều tàn
Câu 3: Những câu văn: Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào…hấp dẫn người đọc bằng giọng văn nhẹ nhàng, chậm rãi, đậm chất thơ. Những câu văn giàu hình ảnh, nhạc điệu, uyển chuyển, tinh tế không những giúp người đọc hình dung được cảnh vật êm đềm, tĩnh lặng mà còn khơi gợi xúc cảm yêu mến xen lẫn nỗi buồn man mác trước khung cảnh chiều muộn nơi phố huyện nghèo.
– Bức tranh phố huyện được tác giả thắp lên bằng những nguồn ánh sáng là:
Bầu trời (phía tây): đỏ rực như lửa cháy. Ráng chiều, khối sáng này chỉ bừng lên phút chốc rồi sẽ tắt lụi nhanh chóng. Đây là thứ ánh sáng dọn đường cho bóng tối.
Mây: ánh hồng như những hòn than sắp tàn, cụ thể hoá sự lụi tàn nhanh chóng của ráng chiều.
– Quá trình biến đổi từ đỏ rực đến ánh hồng, từ lửa cháy đến những hòn than sắp tàn thể hiện sự thuyên chuyển sắc độ của ánh sáng diễn ra nhanh chóng trong khoảnh khắc.
Dãy tre làng đen lại, so với các sắc độ bên trên, màu sắc hoàn toàn biến đổi.
Đèn: đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu, đèn dây sáng xanh trong hiệu khách. Phố huyện nhiều đèn nhưng không cái nào toả ánh sáng thực rạng rỡ mà chỉ leo lét, sáng xanh – thứ ánh sáng yếu ớt của cuộc sống mòn mỏi, nghèo khó và tù hãm (trong nhà, trong nhà, trong hiệu khách).
– Ở các câu văn in đậm trong đoạn trích, nhà văn đã thắp lên rất nhiều ngọn đèn: đèn treo trong nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lét trong nhà ông Cửu, đèn dây sáng xanh trong hiệu khách. Tuy nhiên, tất cả đều là chỉ thứ ánh sáng yếu ớt (leo lét, sáng xanh) và giam hãm (trong nhà bác phở Mĩ, trong nhà ông Cửu, trong hiệu khách). Ngần ấy nguồn sáng được thắp lên nhưng không đủ để chiếu sáng vùng đất cát phía trước mà chỉ có thể làm cho cát lấp lánh từng chỗ và đường mấp mô thêm vì những hòn đá nhỏ một bên sáng một bên tối. Chi tiết đắt giá tô đậm cuộc sống tăm tối, tù hãm của những người dân của phố huyện nghèo.
– Bức tranh phố huyện còn được tác giả dựng lại bằng khá nhiều âm thanh:
Tiếng trống thu không báo hiệu trời sắp tối. Từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều, thưa thớt, chậm rãi, buồn bã.
Tiếng ếch nhái văng vẳng kêu ran ngoài đồng ruộng. Âm thanh có vẻ rộn ràng, náo động nhưng lại từ xa vọng lại, gợi sự heo hút, vắng lặng.
Tiếng muỗi vo ve, tả âm thanh gần, gợi sự cái tăm tối, tù đọng.
Tiếng chõng nan cót két gợi sự tàn tạ.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:
“Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen ; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị ; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.” (Trích “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam, SGK Ngữ văn 11 tập 1, NXBGD năm 2014)
Câu hỏi:
Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính?
Câu 2: Nêu nội dung của đoạn văn?
Câu 3: Những đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn văn? Tác dụng?
Câu 4: Vẻ đẹp văn phong Thạch Lam qua đoạn văn trên
Đáp án đề đọc hiểu Hai đứa trẻ số 3
Câu 1: Phương thức miêu tả chính của đoạn văn trên là: miêu tả.
Câu 2: Nội dung của đoạn văn là: bức tranh thiên nhiên phố huyện với vẻ đẹp trầm buồn, tĩnh lặng, rất đỗi thơ mộng lúc chiều tà và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của Liên.
– Những đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn văn là:
Hình ảnh so sánh độc đáo: Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn
Ngôn ngữ: tinh tế, giàu chất thơ
Âm điệu: trầm buồn
– Tác dụng: làm nổi bật nội dung đoạn văn và ngòi bút tài hoa của tác giả
Câu 4: Vẻ đẹp văn phong của Thạch Lam trong đoạn văn trên là: Ngôn ngữ trong văn Thạch Lam giàu hình ảnh, giàu chất thơ, giọng văn nhẹ nhàng mà thấm thía, đậm chất trữ tình.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tổng Hợp Kết Quả Đề Tài: “Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Dân Vận Của Chính Quyền Xã, Phường, Thị Trấn Tỉnh Bắc Giang” trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!