Đề Xuất 5/2023 # Tiền Giang: Tập Trung Nhiều Giải Pháp Để Thực Hiện Tốt Nhiệm Vụ Năm Học 2022 # Top 6 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 5/2023 # Tiền Giang: Tập Trung Nhiều Giải Pháp Để Thực Hiện Tốt Nhiệm Vụ Năm Học 2022 # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tiền Giang: Tập Trung Nhiều Giải Pháp Để Thực Hiện Tốt Nhiệm Vụ Năm Học 2022 mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tiền Giang: Tập trung nhiều giải pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2019 – 2020

– Lượt xem: 1104

Trao đổi với Phóng viên xoay quanh các vấn đề về năm học 2019 – 2020, ông Nguyễn Phương Toàn, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) cho biết: “Năm học 2019 – 2020 là năm học mà toàn ngành GD-ĐT tỉnh nhà tiếp tục duy trì và phát huy những kết quả đạt được sau 5 năm thực hiện. Toàn ngành tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt”, tập trung thực hiện tốt các nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của năm học 2019 – 2020.

​Ông Nguyễn Phương Toàn, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT.

* Phóng viên (PV): Xin ông cho biết, quy mô trường lớp và kết quả tuyển sinh ở các bậc học trong năm học 2019 – 2020 ra sao?

* Ông Nguyễn Phương Toàn: Năm học 2019 – 2020, toàn tỉnh có 186 trường mầm non, mẫu giáo, dự kiến huy động 5.486 trẻ vào nhà trẻ và 55.281 trẻ mẫu giáo. Ở bậc phổ thông: Giáo dục tiểu học, có 215 trường, với 137.164 học sinh (giảm 636 học sinh so với năm học 2018 – 2019); Giáo dục trung học cơ sở (THCS), có 124 trường, với 102.050 học sinh, (tăng 2.099 học sinh), tuyển 100% học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào lớp 6 (28.070 học sinh); Giáo dục trung học phổ thông (THPT), có 38 trường, với 47.371 học sinh (tăng khoảng 4.335 học sinh), riêng số học sinh được tuyển vào lớp 10 THPT là 16.306 em, đạt tỷ lệ 72% so với tổng số học sinh tốt nghiệp THCS.

Giáo dục thường xuyên có 2 Trung tâm Giáo dục thường xuyên (1 cấp tỉnh và 1 cấp huyện), 6 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên cấp huyện, 3 khoa giáo dục thường xuyên trong các trường trung cấp và 173 Trung tâm học tập cộng đồng. Giáo dục nghề nghiệp: Toàn tỉnh có 3 trường trung cấp nghề, 2 trường Cao đẳng, 1 trường Đại học.

Đến thời điểm này, số trường, lớp của các cấp học đảm bảo đủ tiếp nhận số học sinh theo kế hoạch tuyển sinh và đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập cho tất cả các đối tượng.

* PV: Xin ông cho biết, mục tiêu đặt ra trong năm học 2019 – 2020 là gì?

* Ông Nguyễn Phương Toàn: Năm học 2019 – 2020, toàn ngành tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hiệu quả giáo dục ở các cấp học thông qua việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên theo hướng đáp ứng yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp giáo viên và cán bộ quản lý. Mở rộng quy mô phát triển giáo dục mầm non, nâng cao kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, THCS, đảm bảo tỷ lệ huy động học sinh ra lớp, đẩy mạnh phân luồng học sinh sau THCS. Về mục tiêu cụ thể đưa ra là, tỷ lệ huy động trẻ 5 tuổi ra lớp đạt 100%; huy động trẻ vào lớp 1 đạt 100%; THCS đạt 99%; THPT và tương đương 80%. Về tỷ lệ trường đạt chuẩn Quốc gia, ngành GD-ĐT sẽ cố gắng nâng cao tỷ lệ ở bậc học mầm non là 40,8% (76 trường); tiểu học là 70,7% (152 trường); THCS là 45,2% (56 trường) và THPT là 42,1% (16 trường).

* PV: Như vậy, để thực hiện mục tiêu trên, ngành GD-ĐT đã đưa ra giải pháp gì, thưa ông?

* Ông Nguyễn Phương Toàn: Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2019 – 2020, ngành GD-ĐT đã đề ra 9 nhiệm vụ và 5 giải pháp cơ bản. Theo đó, 9 nhiệm vụ được đưa ra là: Một là, rà soát quy hoạch, phát triển mạng lưới cơ sở GD-ĐT; Hai là, nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, cán bộ quản lý; Ba là, đổi mới chương trình giáo dục mầm non, phổ thông, đẩy mạnh định hướng nghề nghiệp và phân luồng trong giáo dục phổ thông; Bốn là, tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên ngoại ngữ; Năm là, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, chỉ đạo, điều hành ở các cơ quan quản lý giáo dục các cấp và cơ sở giáo dục; Sáu là, đẩy mạnh giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ sở GD-ĐT; Bảy là, đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong giáo dục; Tám là, tăng cường cơ sở vật chất đảm bảo chất lượng các hoạt động GD-ĐT; cuối cùng là phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.

Để thực hiện 9 nhiệm vụ thì ngành GD-ĐT đã đưa ra 5 giải pháp chính gồm: Một là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính về GD-ĐT; hai là, xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các cấp, các trường; ba là, tăng cường các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục; bốn là, đẩy mạnh kiểm định chất lượng các cơ sở GD-ĐT, các chương trình đào tạo, tăng cường công tác tự đánh giá, đánh giá ngoài; và cuối cùng là, đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục.

* PV: Trước thềm năm học mới, ông có lời nhắn nhủ đến phụ huynh, học sinh và giáo viên?

* Ông Nguyễn Phương Toàn: Để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2019 – 2020, ngành GD-ĐT đề nghị quý phụ huynh hết sức quan tâm đến việc học của con mình, hãy là người bạn đồng hành với con, phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong công tác giáo dục học sinh. Đối với giáo viên, tiếp tục nỗ lực nghiên cứu, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên từng cấp học, bậc học; đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh; thầy cô hãy là người bạn để lắng nghe, chia sẻ tâm tư, nguyện vọng của các em. Đối với học sinh, hãy chăm chỉ học tập thật tốt, lễ phép với người lớn, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

Tin rằng, với sự chuẩn bị chu đáo, toàn ngành sẽ gặt hái được nhiều thành công trong năm học 2019 – 2020.

* PV: Xin cảm ơn ông!

Đỗ Phi

9 Nhiệm Vụ Trọng Tâm, 5 Nhóm Giải Pháp Thực Hiện Nhiệm Vụ Năm Học 2022

Năm học vừa qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhất là do ảnh hưởng của dịch Covid-19, song với sự nỗ lực, quyết tâm, ngành GD&ĐT đã tập trung triển khai thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu, giải pháp cơ bản theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh và đạt nhiều kết quả nổi bật. Hầu hết các chỉ tiêu đều thực hiện đạt và vượt kế hoạch đề ra. Ngành đã triển khai tốt nhiệm vụ rà soát, quy hoạch, phát triển mạng lưới cơ sở GD&ĐT, quy mô học sinh ổn định ở các cấp học tiểu học, THCS, THPT và phát triển nhanh ở cấp học mầm non; chủ động tham mưu, sắp xếp tổ chức bộ máy nhân sự các cơ sở giáo dục theo hướng tinh gọn, phù hợp thực tế. Năm học 2019 – 2020, toàn tỉnh có 522 trường, trung tâm, với tổng số hơn 195.000 học sinh, sinh viên; số cán bộ công chức, viên chức, người lao động trong toàn ngành là hơn 16.360 người. Trong năm học, ngành tiếp tục đổi mới chương trình giáo dục mầm non, phổ thông, thường xuyên theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học; đẩy mạnh định hướng nghề nghiệp và phân luồng trong giáo dục phổ thông; tăng cường giao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục. Cơ sở vật chất tiếp tục được đầu tư sửa chữa, bổ sung theo hướng kiên cố hóa; chế độ chính sách đối với cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên được thực hiện kịp thời, nghiêm túc; hoạt động hợp tác quốc tế được thực hiện hiệu quả qua việc ký kết và thực hiện đề án, kế hoạch hợp tác với các tỉnh Bắc Lào, Bắc Thái Lan, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc)…

Bên cạnh kết quả đạt được, ngành GD&ĐT cũng gặp một số khó khăn trong năm học, như: Tỷ lệ trẻ mẫu giáo huy động ra lớp chưa đạt kế hoạch của tỉnh giao, do thiếu giáo viên mầm non; cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu mở lớp tại một số đơn vị; tỷ lệ chuyên cần của trẻ sau thời gian nghỉ phòng, chống dịch Covid-19 chưa cao; chế độ chính sách cho giáo viên dạy trẻ khuyết tật học hòa nhập chưa được thực hiện; nhiều đơn vị thiếu nhân viên y tế, kế toán…

Tập Trung Nhiều Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế Tập Thể Năm 2022

(Thanhuytphcm.vn) – Ngày 26/2, Phó Chủ tịch UBND huyện Củ Chi Lê Đình Đức chủ trì cuộc họp đánh giá kết quả phát triển kinh tế tập thể năm 2019 và phương hướng năm 2020.

Năm 2019, trên địa bàn huyện có 7 hợp tác xã được thành lập mới, trong đó có 6 hợp tác xã lĩnh vực nông nghiệp và 1 hợp tác xã lĩnh vực vận tải. Tính đến nay, địa bàn huyện có 53 hợp tác xã, trong đó đang hoạt động là 43 hợp tác xã với 32 hợp tác xã lĩnh vực nông nghiệp, 5 hợp tác xã vận tải, 4 hợp tác xã thương mại dịch vụ, 2 hợp tác xã lĩnh vực tín dụng nhân dân. Tổng số vốn đăng ký là 191,626 tỷ đồng, với 2.095 thành viên. Doanh thu của hợp tác xã ước là 1.315,5 tỷ đồng.

Trên địa bàn huyện có 80 tổ hợp tác với 1.359 thành viên, trong đó có 3 tổ hợp tác được thành lập mới trong năm 2019. Mô hình các tổ hợp tác như câu lạc bộ khuyến nông, khuyến công. Hoạt động của tổ hợp tác chủ yếu là trao đổi, học tập kinh nghiệm, cùng nhau bảo vệ môi trường, sản xuất thời vụ, lựa chọn và thả nuôi gieo cùng một nguồn giống, hỗ trợ nhau trong kỹ thuật canh tác, vốn và tiêu thụ sản phẩm.

Thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế tập thể năm 2020, huyện sẽ phát triển mới 6 hợp tác xã theo Luật hợp tác xã năm 2012. Dự kiến tiến hành giải thể 4 hợp tác xã do ngừng hoạt động và hướng dẫn chuyển đổi sang mô hình hoạt động khác của 4 hợp tác xã theo Luật hợp tác xã năm 2012. Số lượng thành viên mới của hợp tác xã; thu nhập bình quân của người lao động trong hợp tác xã đạt từ 5 đến 6 triệu đồng/tháng. Số lượng cán bộ hợp tác xã đạt trình độ sơ cấp, trung cấp; cao đẳng và đại học là 10 người.

Với những mục tiêu trên, Phó Chủ tịch UBND huyện Lê Đình Đức chỉ đạo trong thời gian tới, huyện cần củng cố Ban Chỉ đạo Kinh tế tập thể huyện; tập trung xây dựng các hợp tác xã tiên tiến, bảo vệ môi trường; thực hiện các giải pháp tiêu thụ sản phẩm của các hợp tác xã thông qua các chợ truyền thống, các siêu thị, trung tâm thương mại…

Đại Hội Chi Bộ Vụ Chính Sách Tiền Tệ Nhiệm Kỳ 2022 2022 Thành Công Tốt Đẹp

Tham dự và chỉ đạo Đại hội có đồng chí Nguyễn Thị Hồng, Ủy viên Ban Cán sự Đảng, Phó Thống đốc NHNN; Đồng chí Trần Việt Bắc, Phó Bí thư thường trực Đảng ủy cơ quan NHTW.

Đồng chí Nguyễn Thị Hồng, Ủy viên Ban Cán sự Đảng, Phó Thống đốc NHNN phát biểu chỉ đạo Đại hội

Theo báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2017-2020, Chi bộ Vụ CSTT đã lãnh đạo, chỉ đạo triển khai, hoàn thành các nhiệm vụ chính trị theo Nghị quyết Đại hội Chi bộ nhiệm kỳ 2017-2020, theo các chức năng, nhiệm vụ của Vụ và các nhiệm vụ được Thống đốc NHNN giao.

Nhiều mặt hoạt động của đơn vị và chi bộ đạt kết quả tích cực, trong đó có một số hoạt động nổi bật như: Tham mưu Thống đốc NHNN điều hành CSTT hiệu quả, lạm phát được kiểm soát ở mức hợp lý, thị trường tiền tệ ổn định, dự trữ ngoại hối Nhà nước tăng cao, lãi suất thị trường ổn định và có chiều hướng giảm, hoàn thiện thể chế pháp luật về lĩnh vực tiền tệ…

Đại biểu biểu quyết các nội dung tại Đại hội

Trong công tác xây dựng Đảng, Chi bộ Vụ CSTT đã luôn làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên trong Chi bộ; thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng sinh hoạt Chi bộ, tổ chức sinh hoạt thường kỳ, có kết hợp sinh hoạt chuyên đề làm phong phú và nâng cao công tác sinh hoạt tại Chi bộ; kết hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa sinh hoạt chi bộ với triển khai các nhiệm vụ chuyên môn trọng tâm.

Chi bộ đã tổ chức triển khai Nghị quyết Trung ương 4 khoá XII nghiêm túc, đúng yêu cầu, xây dựng kế hoạch và tổ chức kiểm điểm làm rõ những tồn tại, hạn chế; đề ra lộ trình, phương hướng, biện pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế, yếu kém của cán bộ, đảng viên trong Chi bộ. Triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; thực hiện tốt công tác dân vận trong thời kỳ mới theo hướng dẫn của Đảng uỷ cấp trên. Công tác phát triển Đảng cũng được Chi bộ đặc biệt quan tâm; các đảng viên phát huy vai trò hạt nhân trong thực hiện nhiệm vụ công tác và sinh hoạt, kết nạp đảng viên mới đạt vượt kế hoạch…

Đại biểu dự Đại hội

Chi bộ cũng đã xác định phương hướng nhiệm vụ trong nhiệm kỳ 2020-2022. Theo đó, Ban chấp hành Chi bộ tiếp tục phối hợp với Ban lãnh đạo Vụ chỉ đạo thực hiện tốt và nâng cao hiệu quả chức năng, nhiệm vụ tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN trong việc quản lý Nhà nước về điều hành CSTT.

Về công tác xây dựng Đảng, Chi bộ tiếp tục đổi mới phương thức thực hiện công tác chính trị tư tưởng, gắn với việc thực hiện Nghị quyết của Đảng ủy cơ quan NHTW về nâng cao chất lượng công tác chính trị tư tưởng. Bảo đảm 100% đảng viên được nghiên cứu, quán triệt, học tập các chỉ thị, nghị quyết của Đảng; 100% đảng viên, công chức cam kết tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; xây dựng kế hoạch và tổ chức sinh hoạt chuyên đề hàng năm, gắn với nhiệm vụ chuyên môn của cơ quan, đơn vị.

Đồng chí Trần Việt Bắc, Phó Bí thư thường trực Đảng ủy cơ quan NHTW chúc mừng Ban chấp hành Chi bộ Vụ CSTT nhiệm kỳ 2020-2022

Trong nhiệm kỳ tới Chi bộ đặt ra mục tiêu bồi dưỡng, kết nạp ít nhất 6 đảng viên; không ngừng nâng cao chất lượng chi bộ và chất lượng sinh hoạt chi bộ.

Tại Đại hội, các đại biểu đã được nghe báo cáo kiểm điểm của Ban Chấp hành Chi bộ Vụ CSTT nhiệm kỳ 2017-2020; Báo cáo tổng hợp ý kiến tham gia vào dự thảo các văn kiện Đại hội XIII của Đảng và dự thảo báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ cơ quan NHTW nhiệm kỳ 2020-2025.

Các ý kiến, tham luận của các đảng viên trình bày tại Đại hội đã thống nhất đánh giá kết quả hoạt động nhiệm kỳ 2017-2020, nhất trí với phương hướng, chỉ tiêu, nhiệm vụ và giải pháp của Chi bộ nhiệm kỳ 2020-2022 của Chi bộ. Đồng thời, đề xuất nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực để đẩy mạnh hơn nữa công tác Đảng, công tác chuyên môn tại đơn vị.

Phát biểu chỉ đạo tại Đại hội, đồng chí Nguyễn Thị Hồng, Ủy viên Ban cán sự Đảng, Phó Thống đốc NHNN ghi nhận, đánh giá cao kết quả đạt được của Chi bộ Vụ CSTT trong nhiệm kỳ 2017-2020.

Đồng chí Nguyễn Thị Hồng mong muốn, Chi bộ Vụ CSTT phát huy những thành tích đã đạt được, trong nhiệm kỳ tới, cấp ủy khóa mới cần phối hợp chặt chẽ với Ban lãnh đạo Vụ, lãnh đạo, chỉ đạo cán bộ, đảng viên, công chức thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị được giao của đơn vị. Theo đó, Vụ CSTT tiếp tục tham mưu xây dựng, sửa đổi, bổ sung hành lang pháp lý cho hoạt động quản lý và điều hành CSTT; chủ động, linh hoạt trong việc nghiên cứu, phân tích, dự báo, tham mưu giải pháp nhằm điều hành tốt CSTT trong điều kiện kinh tế-xã hội nhiều biến động như tình trạng dịch bệnh Covid-19, căng thẳng thương mại, sự trỗi dậy của nước lớn; tăng cường các giải pháp nhằm đảm bảo an ninh kinh tế và an toàn hệ thống ngân hàng… theo đúng định hướng Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng và chỉ đạo của Thống đốc NHNN.

Bên cạnh đó, Chi bộ Vụ CSTT cần tiếp tục nghiên cứu, đề ra các giải pháp đột phá nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng chi bộ và sinh hoạt chi bộ; nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, tăng cường giám sát đảng viên. Lãnh đạo các đoàn thể quần chúng hoạt động hiệu quả, tích cực tham gia xây dựng Chi bộ, xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện.

Ghi nhận và đánh giá cao hoạt động của Chi bộ Vụ CSTT trong nhiệm kỳ vừa qua, đồng chí Trần Việt Bắc, Phó Bí thư thường trực Đảng ủy cơ quan NHTW mong rằng, Chi bộ Vụ CSTT phát huy những thành tích đã đạt được, tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết 02 của Đảng ủy cơ quan NHTW về công tác chính trị, tư tưởng, Nghị quyết 03 về trách nhiệm nêu gương, Nghị quyết 04 về công tác dân vận …

Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Chi bộ Vụ CSTT nhiệm kỳ 2020-2022 với 5 đồng chí. Đồng chí Phạm Thanh Hà, Vụ trưởng giữ chức Bí thư Chi bộ; đồng chí Phạm Chí Quang, Phó Vụ trưởng giữ chức Phó Bí thư Chi bộ. Đại hội cũng đã bầu đoàn đại biểu đi dự Đại hội Đảng bộ cơ quan NHTW nhiệm kỳ 2020-2025.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tiền Giang: Tập Trung Nhiều Giải Pháp Để Thực Hiện Tốt Nhiệm Vụ Năm Học 2022 trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!