Đề Xuất 3/2023 # Thực Trạng Kỹ Năng Làm Việc Nhóm Trong Học Tập… # Top 8 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 3/2023 # Thực Trạng Kỹ Năng Làm Việc Nhóm Trong Học Tập… # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Thực Trạng Kỹ Năng Làm Việc Nhóm Trong Học Tập… mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vài Phút Quảng Cáo Sản Phẩm

THỰC TRẠNG KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Tổng hợp các đề cương đại học hiện có của Đại Học Hàng Hải: Đề Cương VIMARU 

(Nếu là đề cương nhiều công thức nên mọi người nên tải về để xem tránh mất công thức)

TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC – SỐ 17. 2014

THỰC TRẠNG KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

ThS. Nguyễn Thị Minh Hiền1

TÓM TẮT

Trường đại học Hồng Đức là một trường đại học đa ngành đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo thì mỗi giờ lên lớp của giảng viên phải là những giờ học có hiệu quả. Hình thức làm việc nhóm đang được các giảng viên vận dụng trong mỗi tiết dạy của mình. Với một hình thức học tập mang tính tập thể và tính hợp tác cao, mỗi sinh viên cần phải trang bị cho mình những kỹ năng làm việc nhóm cần thiết để có thể lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc. Tuy nhiên, trên thực tế sinh viên của trường Đại học Hồng Đức đặc biệt là sinh viên năm thứ nhất còn lúng túng và chưa được trang bị các kỹ năng làm việc nhóm cần thiết.

Từ khoá: Kỹ năng, rèn luyện kỹ năng, làm việc nhóm.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Hoạt động làm việc nhóm đang là xu thế chung của con nguời: từ hoạt động nhóm trong học tập đến nhóm nghiên cứu khoa học, nhóm kinh doanh, nhóm lao động. Để huy động đƣợc tối đa tiềm năng của nhóm, một trong những cách thức quản lý nhóm là nâng cao sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các nhóm sinh viên, bởi ý nghĩa kép của nó. Tổ chức UNESCO đã nêu ra 3 nhóm tiềm năng mà nhà trƣờng cần phải tạo ra cho sinh viên sau khi tốt nghiệp trong thế kỷ XXI là: các tiềm năng để học tập – nghiên cứu, các kỹ năng phát triển cá nhân gắn kết với xã hội, các kỹ năng làm việc nhóm. Trƣờng Đại học Hồng Đức là một trƣờng đại học đa ngành, đào tạo theo học chế tín chỉ. Chính vì vậy, để nâng cao chất lƣợng đào tạo thì mỗi giờ lên lớp của giảng viên phải là những giờ học có hiệu quả. Hình thức làm việc nhóm đang đƣợc các giảng viên vận dụng trong mỗi tiết dạy của mình. Với một hình thức học tập mang tính tập thể và tính hợp tác cao, mỗi sinh viên cần phải trang bị cho mình những kỹ năng làm việc nhóm cần thiết để có thể lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc. Tuy nhiên, trên thực tế sinh viên của trƣờng Đại học Hồng Đức đặc biệt là sinh viên năm thứ nhất còn lúng túng và chƣa đƣợc trang bị những kỹ năng làm việc nhóm cần thiết. Chính vì vậy việc trang bị kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên năm thứ nhất

trƣờng Đại học Hồng Đức là một việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học ở bậc học này.

2.           KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên năm thứ nhất trƣờng ĐH Hồng Đức nhằm ba mục đích:

Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Hồng Đức

18

TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC – SỐ 17. 2014

Đánh giá nhận thức, thái độ của GV về kỹ năng làm việc nhóm, mức độ mà họ sử dụng nó trong thực tiễn.

Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả của các kỹ năng làm việc nhóm.

Các kết quả khảo sát sẽ là cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng quy trình rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên.

Để thực hiện nhiệm vụ này, chúng tôi đã sử dụng các phƣơng pháp dự giờ quan sát hoạt động của GV và sinh viên của năm khoa: khoa Kinh tế quản trị kinh doanh, khoa Tâm lý – giáo dục, khoa Sƣ phạm mầm non, khoa Khoa học tự nhiên và khoa Khoa học xã hội. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi, tổng kết kinh nghiệm giáo dục. Số lƣợng điều tra cụ thể nhƣ sau:

Giảng viên : 56

Sinh viên: 140

Qua xử lý phiếu điều tra đã cho thấy kết quả nhƣ sau:

2.1. Nhận thức và thái độ của giảng viên về bản chất của quá trình làm việc nhóm

Ý kiến của các GV về vấn đề này đƣợc thể hiện ở Bảng 1

Bảng 1: Nhận thức của GV về bản chất của quá trình làm việc nhóm

TT

Nội dung của học tập theo nhóm

SL

Tỉ lệ (%)

1

Xếp chỗ ngồi cho SV cùng bàn để SV làm việc độc lập

0

0

2

Một SV học khá sau khi đã đƣợc GV hƣớng dẫn có nhiệm

2

3,6

vụ giúp đỡ các SV khác.

3

47

83,9

vụ học tập

4

SV liên kết và phối hợp hoạt động với nhau để thực hiện

7

12,5

nhiệm vụ học tập chung của nhóm.

19

TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC – SỐ 17. 2014

chủ động của mỗi thành viên. Số GV có quan niệm nhƣ vậy còn tƣơng đối ít. Thực trạng này cho thấy để đƣa hình thức làm việc nhóm vào dạy học và phát huy hết tác dụng của nó cần nâng cao hiểu biết của GV về bản chất của quá trình làm việc nhóm.

* Nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc trang bị kỹ năng làm việc nhóm.

Đánh giá về hiệu quả mà các kỹ năng làm vệc nhóm mang lại, các GV ở trƣờng ĐH Hồng Đức cho rằng, các kỹ năng làm việc nhóm sẽ tạo điều kiện để hình thành các phẩm chất và năng lực sau đây cho sinh viên:

Bảng 2: Nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc trang bị kỹ năng làm việc nhóm

TT

Tầm quan trọng của việc trang bị kỹ năng làm việc nhóm

SL

Tỉ lệ (%)

1

Làm tăng hiệu quả lĩnh hội kiến thức

122

87,54

2

Làm cho năng lực của SV bộc lộ và phát triển

102

72,35

3

Làm tăng động cơ học tập của mỗi cá nhân

120

86,23

4

Phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp

87

62,12

5

Phát triển kỹ năng sáng tạo

94

67,58

6

Phát triển kỹ năng giao tiếp

125

89,63

7

Phát triển tính chủ động, tự tin

113

81,27

8

Phát triển tinh thần trách nhiệm của cá nhân đối với tập thể

104

74,43

9

Học cách đƣơng đầu với nhƣng khó khăn để  thực hiện

109

78,36

nhiệm vụ chung

Ngoài ra một số GV còn cho rằng, kỹ năng làm việc nhóm sẽ góp phần nâng cao năng lực tự học, giúp cho SV hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức. Nhƣ vậy, nhìn chung GV đều đánh giá cao hiệu quả của các kỹ năng làm việc nhóm. Đây là điều kiện thuận lợi để rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho SV hiệu quả hơn.

Bảng 3: Thái độ của GV đối với các kỹ năng làm việc nhóm cho SV

Mức độ

Rất cần thiết

Cần thiết

Bình thƣờng

Không cần thiết

Số lƣợng

127

13

0

0

Tỉ lệ (%)

91

9

0

0

Các số liệu trên cho thấy, các GV rất nhiệt tình và tích cực hƣởng ứng việc trang bị và rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho các em SV năm thứ nhất.

2.2. Đánh giá thực trạng kỹ năng làm việc nhóm trong học tập của sinh viên năm thứ nhất trƣờng ĐH Hồng Đức.

20

TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC – SỐ 17. 2014

Sử dụng câu hỏi 4 trong phiếu điều tra. Cho điểm 1, 2, 3, 4, 5 là các mức độ đánh giá của GV về SV và SV cũng tự đánh giá kỹ năng hiện có của mình.

(Mức độ 1: Thể hiện kém, mức độ 2: Thể hiện mức TB, mức độ 3: Thể hiện mức

khá, mức độ 4: Thể hiện tốt, mức độ 5: Thể hiện rất tốt).

Bảng 4: GV đánh giá kỹ năng làm việc nhóm trong học tập của SV

STT

Mức độ

1

2

3

4

5

X

TB

Các KN

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Kỹ năng diễn đạt,

1

trình bày một vấn

6

10,71

9

16,07

26

46,43

8

14,29

7

12,5

3,02

2

đề

Kỹ

năng

lắng

2

nghe,

tiếp

nhận

5

8,93

9

16,07

22

39,29

11

19,64

9

16,07

3,18

1

thông tin

3

Kỹ năng phản hồi

9

16,07

9

16,07

23

42,7

7

12,5

8

14,29

2,93

5

tích cực

4

Kỹ

năng

đánh

8

14,29

7

12,5

24

42,86

9

16,07

8

14,29

3,04

4

giá, tự đánh giá

5

Kỹ năng làm việc

4

7,14

13

23,21

22

39,29

9

16,07

8

14,29

3,07

3

độc lập

6

Kỹ năng sáng tạo

6

10,71

7

12,5

29

51,79

6

10,71

8

14,29

3,05

4

Kỹ năng liên kết,

7

phối

hợp

các

8

14,29

13

23,21

20

35,71

8

14,29

7

12,5

2,88

6

thành

viên

trong

nhóm

8

Kỹ năng ra quyết

6

10,71

8

14,29

26

46,43

7

12,5

9

16,07

3,09

2

định

Bảng 5: SV tự đánh giá kỹ năng làm việc nhóm của chính bản thân mình

STT

Mức độ

1

2

3

4

5

X

TB

Các KN

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Kỹ  năng  diễn  đạt,

21

14,62

45

32,31

44

31,54

21

15,38

9

6,15

2,66

3

trình bày một vấn đề

2

Kỹ năng lắng nghe,

13

9,23

45

32,31

52

36,92

19

13,85

11

7,69

2,78

2

tiếp nhận thông tin

3

Kỹ năng phản  hồi

27

19,23

52

36,92

40

28,46

13

9,23

8

6,15

2,46

5

tích cực

21

TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC – SỐ 17. 2014

4

Kỹ năng đánh giá,

22

15,38

48

34,62

47

33,85

13

9,23

10

6,92

2,58

4

tự đánh giá

5

Kỹ  năng  làm  việc

10

6,92

45

32,31

48

34,62

25

17,69

12

8,46

2,88

1

độc lập

6

Kỹ năng sáng tạo

27

19,23

52

36,92

41

29,23

12

8,46

8

6,15

2,45

4

Kỹ  năng  liên  kết,

7

phối hợp các thành

34

24,62

55

39,23

34

24,62

10

6,92

7

4,62

2,28

7

viên trong nhóm

8

Kỹ  năng  ra  quyết

19

13,85

48

34,62

40

30,77

18

12,85

12

8,57

2,42

6

định

Ý kiến đánh giá của GV

Kết quả điều tra ở Bảng 4 và qua trò chuyện với một số GV dạy các khoa ở các học phần và quan sát biểu hiện của SV trong quá trình làm việc nhóm trong các giờ học cho thấy:

Chủ yếu SV thể hiện kỹ năng làm việc nhóm ở mức độ khá, tỉ lệ GV đánh giá là hơn 40% . Tỉ lệ đánh giá cao nhất ở mức độ khá là 51,79% ở kỹ năng sáng tạo và thấp nhất là kỹ năng liên kết, phối hợp các thành viên trong nhóm ở mức độ khá là 35,71% đƣợc GV đánh giá.

SV thể hiện kỹ năng làm việc nhóm ở mức độ tốt và rất tốt đạt đƣợc ở tất cả các kỹ năng nhƣng chiếm tỉ lệ không cao.

Vẫn còn một số sinh viên có kỹ năng làm việc nhóm ở mức độ kém. Thấp nhất là kỹ năng phản hồi tích cực có 16,07% GV đánh giá, kỹ năng tổ chức, phối hợp các thành viên trong nhóm ở mức thể hiện kém có 14,29 % GV đánh giá.

Ý kiến đánh giá của SV

Kết quả ở Bảng 5 cho thấy, SV tự đánh giá các kỹ năng làm việc nhóm trong học tập của mình ở mức độ khác nhau. Vì là sinh viên năm thứ nhất nên SV đánh giá kỹ năng ở mức cao nhất với điểm trung bình là 2,88 (chƣa đạt đến mức độ khá) là kỹ năng làm việc độc lập với mức thể hiện tốt và rất tốt là 37 SV. Tỉ lệ SV biểu hiện trung bình là 32,31%, kém là 6,92 %. Tiếp đó, là kỹ năng lắng nghe, tiếp nhận thông tin với điểm trung bình là 2,46 và tỉ lệ SV trung bình là 32,31%, kém là 9,23%.

Kỹ năng phản hồi tích cực với điểm trung bình là 2,46. Thấp nhất là kỹ năng tổ chức, phối hợp các thành viên trong nhóm với điểm trung bình là 2,28.

22

TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC – SỐ 17. 2014

2.3. Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến quá trình làm việc nhóm

Để tìm hiểu nguyên nhân ảnh hƣởng đến quá trình làm việc nhóm, chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp điều tra và phỏng vấn trực tiếp các GV. Kết quả đƣợc thể hiện ở Bảng 6.

Bảng 6: Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến quá trình làm việc nhóm của SV

TT

Nguyên nhân

SL

Tỉ lệ (%)

1

Do cơ sở vật chất không đầy đủ

45

80,4

2

Số lƣợng SV trong lớp quá đông

50

89,3

3

32

57,1

4

Năng lực sƣ phạm của GV còn yếu

25

44,6

5

SV chƣa có kỹ năng làm việc nhóm

51

91,1

6

Chƣa có 1 quy trình tổ chức làm việc nhóm hợp lý

52

92,9

7

Không đủ thời gian cho phép

12

21,4

8

Các nguyên nhân khác

5

8,9

Chúng tôi chia ra hai nhóm nguyên nhân chủ yếu

Nguyên nhân chủ quan

Số liệu ở Bảng 6 cho thấy, nguyên nhân cơ bản nhất ảnh hƣởng đến quá trình làm việc nhóm trong học tập của SV là do năng lực sƣ phạm của GV còn non yếu chiếm 44,6%. Đây chính là một sự thật khách quan mà GV cần nhìn vào để khắc phục hạn chế. Phải chăng GV cũng đang còn cảm thấy chƣa hài lòng, chƣa tự tin khi tổ chức mỗi giờ làm việc nhóm cho SV mà khiến cho SV cảm thấy thực sự hứng thú và bổ ích. Một số GV chƣa biết cách hƣớng dẫn và điều khiển cho SV làm việc nhóm có hiệu quả trong các tiết dạy. Một số GV sau khi giao nhiệm vụ cho SV thì phó mặc cho họ tự làm việc nhóm và nhƣ vậy giờ học trôi qua một cách lãng phí và SV cũng chẳng thu đƣợc mấy kiến thức trong giờ làm việc nhóm này.

Nguyên nhân chủ quan thứ hai thuộc về SV. Tỉ lệ đánh giá của GV đối với nguyên nhân này là cao nhất chiếm 91,1%. Lao động tập thể đòi hỏi SV phải biết cách phối hợp và liên kết hoạt động với nhau, hay nói cách khác SV phải có kỹ năng làm việc nhóm. Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy kỹ năng này đƣợc thể hiện chƣa tốt. SV lúng túng khi phân chia các công việc cho từng thành viên, SV chƣa có khả năng điều phối quá trình làm việc nhóm có hiệu quả. Một bộ phận không nhỏ SV ỉ lại, thu động, không tự tin nên dẫn đến quá trình làm việc nhóm chỉ tập trung ở một số SV khá, giỏi. Kết quả là không khách quan khi cho điểm từng nhóm. Đây cũng chính là hạn chế của hình thức làm việc nhóm ở trƣờng đại học.

23

TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC – SỐ 17. 2014

Nguyên nhân khách quan

Tóm lại, có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp đến hiệu quả của quá trình rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm trong học tập của SV. Để khắc phục những nguyên nhân này đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ và toàn diện.

Từ sự phân tích những kết quả điều tra, khảo sát chúng tôi rút ra một số kết luận về chƣơng 1 nhƣ sau:

Đa số giảng viên đã có nhận thức tƣơng đối chính xác về bản chất cũng nhƣ ý nghĩa, sự cần thiết của việc trang bị các kỹ năng làm việc nhóm trong học tập cho sinh viên năm thứ nhất.

Có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến quá trình làm việc nhóm, tuy nhiên nguyên nhân cơ bản nhất theo chúng tôi là chƣa có một quy trình hợp lý để tổ chức cho sinh viên làm việc nhóm. Đây là vấn đề cơ bản cần giải quyết trong đề tài.

3. KẾT LUẬN

Để trang bị các kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên trong học tập đòi hỏi mỗi giảng viên phải có nhận thức đúng đắn về học tập theo nhóm, vai trò, ý nghĩa của việc rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm cho sinh viên. Dạy các kỹ năng làm việc nhóm trở thành điều kiện tiên quyết đối với hoạt động lĩnh hội tri thức. Khi sinh viên biết phối hợp hoạt động với ngƣời khác một cách có hiệu quả thì kết quả lĩnh hội tri thức của các em sẽ đƣợc nâng lên rõ rệt. Từ đó mỗi giáo viên phải có những biện pháp cụ thể, tạo môi trƣờng học tập thuận lợi cho sinh viên rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm. Và một điều quan trọng là mỗi giảng viên phải xác định đây là nhiệm vụ quan trọng cần đạt đƣợc trong quá trình dạy học ở nhà trƣờng đại học.

24

TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC – SỐ 17. 2014

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (2000), Hoạt động dạy học ở trƣờng THCS- NXB Giáo dục. Hà Nội.

    Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1996), Giáo dục học, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

      Nguyễn Kì (1996), Phƣơng pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, NXB Giáo dục.

        A. Leccne (1987), Dạy học nêu vấn đề. NXB Giáo dục Hà Nội.

        REALITY OF TRAINING TEAMWORK SKILLS FOR FIRST-YEAR STUDENTS AT HONG DUC UNIVERSITY

        Nguyen Thi Minh Hien

        ABSTRACT

        Hong Duc University is a multidisciplinary institution with semester-based Credit Training System. In order to improve the training quality, each lesson in class must be effective one. Teamwork activities are widely and frequently used by teachers at Hong Duc University. Taking part in an activity requiring high cooperation, students need to equip themselves with necessary teamwork skills. However, in fact, students of Hong Duc University, especially 1st –year students, have not had such necessary skills in doing teamwork activities.

        Keywords: skills, skill development, groupwork.

        Ngƣời phản biện: chúng tôi Phan Thanh Long; Ngày nhận bài: 12/5/2013; Ngày

        thông qua phản biện: 12/6/2013; Ngày duyệt đăng: 26/12/2013

        25

        Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí

        Kỹ Năng Làm Việc Nhóm Và Xây Dựng Nhóm Làm Việc Hiệu Quả

        Cẩm nang nghề nghiệp

        Mỗi người chúng ta đều có năng lực và tính cách riêng biệt nên sẽ có những ảnh hưởng khác nhau lên nhóm. Học sinh, sinh viên cần trang bị kỹ năng làm việc nhóm để vừa phát triển bản thân, vừa góp phần vào sự thành công của nhóm.

        1. Tìm hiểu về cách phát triển kỹ năng làm việc nhóm

        Con người là một sinh vật xã hội, điều đó có nghĩa là chúng ta không thể sống và làm việc một mình. Ngay từ khi sinh ra, chúng ta đã gắn mình với một nhóm cơ bản nhất: Gia đình. Khi lớn lên, chúng ta lại là thành viên của những nhóm bạn học tập, nhóm đồng nghiệp…

        Gia đình là nhóm cơ bản nhất của mỗi người

        Bản thân chúng ta với năng lực và tính cách riêng biệt nên sẽ có những ảnh hưởng khác nhau lên nhóm, song song đó cũng chịu những tác động của bạn bè cả về điều tốt lẫn xấu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Nhờ các hoạt động trong nhóm, chúng ta vừa phát triển những kỹ năng cá nhân, thu nạp những kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân, đồng thời góp phần vào các hoạt động đem lại những giá trị về vật chất và tinh thần cho tập thể, cộng đồng.

        2. Nhóm là gì? Thế nào là làm việc nhóm?

        Không đơn giản chỉ là một tập hợp nhiều người làm việc cùng nhau hoặc làm việc dưới sự chỉ đạo của một nhà quản lý, nhóm là một tập hợp những cá nhân có các kỹ năng bổ sung cho nhau và cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiêu chung. Vì thế, các thành viên trong nhóm cần có sự tương tác với nhau và với trưởng nhóm, đồng thời cũng cần có sự phụ thuộc vào thông tin của nhau để thực hiện phần việc của mình.

        Một nhóm có thể hình thành theo nhiều cách khác nhau: nhóm bạn học tập hình thành do sự chỉ định của thầy cô, nhóm sở thích hình thành do sự rủ rê nhau, nhóm làm việc trong một cơ quan do sự tuyển dụng theo nhu cầu của đơn vị đó… Vậy nên, có những nhóm hình thành và gắn kết rất lâu nhưng cũng có những nhóm chỉ hoạt động cùng nhau trong một thời điểm nhất định. Hơn hết là tất cả đều phải xây dựng trên tinh thần đồng đội, tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau. Ngoài ra, chúng ta phải tạo môi trường hoạt động mà các thành viên trong nhóm cảm thấy tự tin, thoải mái để cùng làm việc, hợp tác và hỗ trợ nhau để đạt mục tiêu đã đặt ra. Điều quan trọng là phải giúp cho các thành viên tin rằng sự cống hiến của mình cho tập thể được đánh giá đúng đắn, chính xác và nhận được sự tưởng thưởng xứng đáng, không có sự nhập nhằng ảnh hưởng đến quyền lợi của mỗi người.

        Một nhóm có thể có sự gắn kết rất lâu hoặc chỉ hoạt động trong một thời gian ngắn

        3. Hình thành và phát triển nhóm

        Tùy theo nhu cầu, mục đích được đề ra cho nhóm cũng như số lượng, năng lực của mỗi thành viên mà các nhóm được hình thành và phát triển theo nhiều hình thức và thời gian hoạt động khác nhau. Nhưng nhìn chung đều trải qua 4 bước cơ bản:

        Bước 1 – Tạo dựng: Khi được mời gọi hay đưa vào nhóm, các thành viên còn rụt rè, chưa bộc lộ nhu cầu, năng lực cá nhân và điều không thể thiếu là sẽ thử khả năng lãnh đạo của trưởng nhóm. Thường không có nhóm nào có được sự tiến bộ trong giai đoạn này.

        Bước 2 – Công phá: Đây có lẽ là giai đoạn khó nhất. Các thành viên thường thiếu kiên nhẫn khi cảm thấy công việc thiếu phát triển nhưng vẫn chưa có kinh nghiệm làm việc như một nhóm thật sự. Họ có thể sẽ tranh cãi về công việc được giao vì phải đối mặt với những điều trước đây chưa bao giờ nghĩ tới và sẽ cảm thấy không thoải mái. Tất cả “sức mạnh” của họ dành để chĩa vào các thành viên khác thay vì tập trung lại và hướng tới mục tiêu chung.

        Bước 3 – Ổn định: Ở giai đoạn này, các thành viên quen dần và điều hòa những khác biệt. Sự xung đột về tính cách và ý kiến giảm dần, tính hợp tác tăng lên. Khi đó họ có thể tập trung nhiều hơn cho công việc và bắt đầu có sự tiến bộ đáng kể.

        4. Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả

        4.1. Kỹ năng tổ chức các hoạt động cho nhóm

        Để có thể tổ chức một hoạt động đem lại kết quả tốt nhất, theo quan điểm của người xưa phải dựa vào 3 yếu tố: thiên thời (đúng thời cơ), địa lợi (địa điểm thích hợp) và nhân hòa (mọi người đồng lòng, hòa thuận). Còn hiện nay, chúng ta có thể dựa vào nguyên lý 5W + 1H như sau:

        What – Kế hoạch hay chương trình đó dùng để làm gì

        Where – Kế hoạch đó xuất phát từ đâu, ở đâu ra

        When – Khi nào thì bắt đầu tiến hành

        Who – Ai sẽ là người thực hiện hay phụ trách việc này

        Why – Tại sao phải tiến hành hoạt động này

        How – Chúng ta sẽ thực hiện nó như thế nào

        Để thực hiện được các hoạt động chung thì mỗi thành viên cần có một số kỹ năng làm việc nhóm sau:

        Kỹ năng làm việc nhóm áp dụng nguyên tắc 5W + 1H

        Lắng nghe: Kỹ năng này phản ánh sự tôn trọng ý kiến giữa các thành viên. Lắng nghe không chỉ là sự tiếp nhận thông tin mà còn phải biết phân tích, nhìn nhận theo hướng tích cực và phản hồi bằng thái độ tôn trọng ý kiến của người nói dù ý kiến đó hoàn toàn trái ngược với quan điểm của bản thân.

        Chất vấn: Kỹ năng thể hiện tư duy phản biện tích cực mà bất kỳ ai cũng cần phải rèn luyện. Thực tế thì đây là một kỹ năng khó, đòi hỏi mức độ tư duy cao và tinh thần xây dựng cho nhóm. Chất vấn bằng những câu hỏi thông minh dựa trên những lý lẽ tán đồng hay phản biện chặt chẽ, sử dụng lời lẽ mềm mại và tế nhị, không xoáy vào những điểm yếu hay chê bai dẫn đến tranh luận vô ích. Điều quan trọng là trong nhóm cần có sự cởi mở để khuyến khích mọi người tiếp nhận những ý kiến trái với quan điểm của mình mà không tự ái.

        Thuyết phục: Các thành viên phải trao đổi, suy xét những ý tưởng đã đưa ra, đồng thời biết tự bảo vệ và thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình. Khi thuyết phục phải dựa vào những ý kiến chung để củng cố hay làm cho nó hợp lý hơn chứ không chỉ dựa vào lý lẽ cá nhân. Đặc biệt là không dựa vào vị trí hay tài năng của mình để buộc người nghe phải chấp nhận.

        Tôn trọng ý kiến của người khác, thể hiện qua việc động viên, hỗ trợ nhau, nỗ lực biến chúng thành hiện thực. Khi các thành viên thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau nghĩa là đang đóng góp sức mình vào sự thành công trong việc tổ chức các hoạt động của nhóm.

        Trợ giúp: Các thành viên phải biết giúp đỡ nhau vì trong một nhóm sẽ có người mạnh lĩnh vực này, người khác lại mạnh lĩnh vực khác. Đôi khi, vấn đề mà nhóm đang giải quyết cần kiến thức ở nhiều lĩnh vực, mức độ và đòi hỏi kỹ năng khác nhau. Đây là kỹ năng mà mỗi người cần rèn luyện để sẵn sàng đóng góp vào thành quả chung của nhóm.

        Chia sẻ: Người nào càng chia sẻ được nhiều kinh nghiệm quý giá hoặc đưa ra các ý kiến sáng suốt cho nhóm thì sẽ càng nhận được sự yêu mến và vị nể của các thành viên còn lại. Khi mỗi thành viên đều nhận thức được tầm quan trọng của việc chia sẻ, không khí làm việc nhóm sẽ cởi mở và tích cực hơn.

        Chung sức: Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực cùng nhau thực hiện kế hoạch đã đề ra. Nghĩa là cả nhóm cần hiểu rõ mục đích của nhóm cần đạt được là gì và có cùng chung khao khát hoàn thành nó. “Hãy tưởng tượng, chúng ta đang cùng ở trên một con thuyền, tất cả đều phải cùng chèo để đưa con thuyền về đến đích!”.

        5. Khó khăn trong tổ chức hoạt động nhóm

        Lắng nghe là một trong những kỹ năng làm việc nhóm quan trọng nhất

        Tổ chức công việc hay hoạt động cho nhóm là một kỹ năng cần thiết mà ngay từ khi còn là học sinh, sinh viên, mỗi chúng ta đều cần phải học hỏi để vừa giúp cho sự phát triển của bản thân, vừa góp phần vào sự phát triển chung cho tập thể mà chúng ta đang hoạt động trong đó.

        Tổ chức hoạt động nhóm là điều không dễ dàng, có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan có thể đưa đến sự thất bại, thậm chí là tan rã nhóm. 4 yếu tố gây nhiều trở ngại nhất là:

        5.1. Quá nể nang các mối quan hệ

        Chúng ta thường lẫn lộn giữa tình cảm cá nhân hay sự tôn trọng vị trí của các thành viên để không đưa ra những góp ý, chất vấn hay tranh luận nhằm đạt đến những kết quả tốt nhất.

        5.2. Thứ nhất ngồi ỳ, thứ nhì đồng ý

        Có người chọn thái độ thụ động, “ngồi mát ăn bát vàng”, ai làm gì cũng gật nhưng bản thân không làm gì cả, hoặc chờ người ta làm trước rồi nương theo, hay động viên bằng miệng. Đây chính là thái độ có hại nhất cho các hoạt động của nhóm. Còn có người thì thích làm vừa lòng người khác bằng cách luôn tỏ ra đồng ý khi ai đó đưa ra ý kiến trong khi mình thực sự không đồng ý hoặc chẳng hiểu gì cả. Điều đó sẽ làm cho cả nhóm hiểu lầm nhau, chia năm sẻ bảy hoặc mạnh ai nấy làm.

        5.3. Đùn đẩy trách nhiệm cho người khác

        5.4. Không chú ý đến công việc của nhóm

        Đây là yếu tố quan trọng gây ra sự chia rẽ trong nhóm. Khi bàn bạc với nhau, một số thành viên cho rằng đề tài quá chán hoặc ý kiến của mình không tốt nên không chịu nói ra. Thế là thay vì phải bàn luận kỹ hơn để giải quyết vấn đề thì lại nói chuyện riêng cho đến khi sắp hết thời gian thì đùn đẩy nhau phát biểu. Kết quả là họ không hiểu sẽ làm gì, hoặc sẽ thực hiện với sự bất mãn, không đem lại hiệu quả cao cho nhóm.

        Khuynh hướng trái ngược là một số thành viên cho rằng mình giỏi nên chỉ bàn luận trong phạm vi những người mà họ cho là tài giỏi, hoặc luôn xem ý kiến của mình là tốt và chẳng bao giờ chấp nhận ý kiến của bất kỳ ai khác.

        6. Kết luận

        Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả là tổng hợp của nhiều kỹ năng sống quan trọng như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng chia sẻ… Vì thế, muốn làm việc nhóm thành công, mỗi cá nhân trong nhóm cần chú trọng phát triển bản thân và tin tưởng, hỗ trợ lẫn nhau vì mục tiêu chung. Mình vì mọi người thì mọi người sẽ vì mình. Đó là yếu tố đem lại thành công cho cuộc sống của mỗi người chúng ta.

        Kênh Tuyển Sinh tổng hợp

        Rèn Luyện Kỹ Năng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả

        Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả

        Điều này đúng ngay cả khi có vẻ như công việc của bạn phù hợp nhất với kiểu lao động độc lập và làm việc một mình. Bạn có thể thực hiện phần lớn nhiệm vụ công việc của mình một mình, nhưng bạn vẫn phải có kỹ năng hướng tới bối cảnh lớn hơn trong công việc của mình, ví dụ: bạn cần hiểu được mục tiêu chung của doanh nghiệp và truyền đạt hiệu quả đến những người khác trong nhóm.

        Kỹ năng làm việc nhóm là gì?

        GIAO TIẾP

        Trở thành một thành viên tốt trong nhóm có nghĩa là có thể truyền đạt rõ ràng ý tưởng của bạn với nhóm. Bạn phải có khả năng truyền đạt thông tin qua điện thoại, email hay giao tiếp trực tiếp. Giọng điệu cần thân thiện nhưng phải luôn chuyên nghiệp. Giao tiếp qua ngôn ngữ thôi là chưa đủ mà bạn cần thể hiện quan điểm của mình qua ngôn ngữ cơ thể nữa, điều này vô cùng quan trọng.

        Các tips giúp bạn rèn luyện kỹ năng giao tiếp, cải thiện kỹ năng làm việc nhóm: Tư vấn, hợp tác, đóng góp, phối hợp, sáng tạo, suy nghĩ sáng tạo, đưa ra phản hồi đúng thời điểm, thiết lập mục tiêu, hướng dẫn, ảnh hưởng, ngôn ngữ, kỹ năng quản lý, nghiên cứu, truyền đạt, giao tiếp qua ngôn ngữ, truyền đạt bằng hình ảnh, giao tiếp bằng văn bản.

        QUẢN LÝ XUNG ĐỘT

        Một kỹ năng làm việc nhóm quan trọng là có thể hòa giải các vấn đề giữa các thành viên trong nhóm. Bạn cần có khả năng thương lượng với các thành viên trong nhóm để giải quyết tranh chấp và đảm bảo mọi người đều hài lòng với các lựa chọn chung của nhóm.

        Các tips giúp rèn luyện kỹ năng quản lý xung đột, cải thiện kỹ năng làm việc nhóm: hợp tác, tư duy phản biện, xác định vấn đề, đồng cảm, linh hoạt, trí tuệ cảm xúc, lắng nghe, suy nghĩ logic, kỹ năng hoà giải, đàm phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, các hoạt động xây dựng nhóm.

        LẮNG NGHE

        Một phần quan trọng khác của giao tiếp là lắng nghe tốt. Bạn phải có khả năng lắng nghe ý kiến và mối quan tâm của các đồng nghiệp để trở thành một thành viên nhóm hiệu quả. Bằng cách đặt câu hỏi để làm rõ, thể hiện mối quan tâm và sử dụng tín hiệu phi ngôn ngữ, bạn có thể cho các thành viên trong nhóm biết rằng bạn quan tâm và bạn hiểu họ.

        Các tips giúp rèn luyện khả năng lắng nghe, cải thiện kỹ năng làm việc nhóm: lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi làm rõ, tư duy phản biện, giao tiếp bằng mắt, đưa ra phản hồi kịp thời, giao tiếp bằng ngôn ngữ cơ thể, tư duy tích cực khi nhận phản hồi, khả năng tóm tắt, tổng hợp.

        ĐÁNG TIN CẬY

        Bạn muốn trở thành một thành viên trong nhóm đáng tin cậy để đồng nghiệp, cấp trên có thể tin tưởng bạn, cấp dưới có thể tôn trọng. Hãy chắc chắn rằng bạn luôn tuân thủ quy định, đảm bảo deadlienvà hoàn thành bất kỳ nhiệm vụ nào bạn được giao. Điều này sẽ giúp bạn có được sự tin tưởng của mọi người trong công ty.

        Các tips giúp rèn luyện khả năng đáng tin cậy, cải thiện kỹ năng làm việc nhóm: cam kết, tình thần mang tính xây dựng cộng đồng, sự tự tin, xây dựng niềm tin, linh hoạt, tham gia hoạt động tích cực, hoàn thành nhiệm vụ, bám sát định hướng nhóm, kỹ năng quản lý công việc tốt.

        SỰ TÔN TRỌNG

        Mọi người sẽ cởi mở hơn để giao tiếp với bạn nếu bạn thể hiện sự tôn trọng với họ và ý tưởng của họ. Những hành động đơn giản như sử dụng tên của một người, giao tiếp bằng mắt và tích cực lắng nghe khi một người nói sẽ khiến người đó cảm thấy được đánh giá cao.

        Nguồn: Tham khảo

        Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Kĩ Năng Làm Việc Nhóm Của Sinh Viên Khoa Marketing Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

        Quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay đang đứng trước muôn vàn thời cơ và thách thức, điều này đề ra nhu cầu cấp thiết cho nền giáo dục Việt Nam trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng nhân tài. Song song với việc nâng cao chất lượng trong việc đào tạo thì sinh viên cũng là đối tượng cần phải năng động và sáng tạo để tiếp thu những kiến thức, phương pháp học tập mới mẻ . Ở bậc đại học thì phương pháp làm việc theo nhóm được biết đến như là một phương pháp học tập khá phổ biến. Ngày nay, kỹ năng làm việc nhóm gần như không thể tách rời với sinh viên, đặc biệt là sinh viên khối ngành luật, nó có thể coi như là hành trang mang theo khi sinh viên ra trường. Nó đã trở thành một trong những tố chất quan trọng đối với những ứng viên muốn thành công. Các doanh nghiệp tuyển nhân viên luôn yêu cầu ứng viên có khả năng làm việc theo nhóm. Đây cũng là lý do mà rất nhiều các công ty hiện nay, đặc biệt là các công ty nước ngoài yêu cầu ứng viên phải có khả năng làm việc theo nhóm. Trên thế giới hiện nay đang diễn ra những chuyển biến trong lĩnh vực giáo dục. Xu hướng giáo dục đang phát triển với mục tiêu: đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp, phát huy tính tích cực, chủ động cũng như khả năng tự học, tự nghiên cứu của người học. Trong xu hướng đó, Giáo dục Việt Nam cũng đã và đang có nhiều thay đổi mau lẹ, mạnh mẽ để hòa nhập với nền giáo dục hiện đại trên thế giới, đặc biệt là vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học trong nhà trường. Tại Nghi quyết của hội nghị TW lần thứ 2 BCH TW Đảng khóa VIII (2- 1996) có đoạn: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”. Cũng tại Khoản 2, Điều 5, Luật giáo dục 2005 cũng đã khẳng định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Như vậy, trong thời đại mới, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, làm việc theo nhóm là yêu cầu quan trọng, cần thiết được đặt ra đối với tất cả mọi người. Đặc

        biệt đối với sinh viên luật, học tập theo nhóm là một trong các phương pháp học tập hiệu quả để qua đó rèn cho sinh viên khả năng hợp tác, chia sẻ, tư duy phản biện… Đó là những điều cần thiết đối với một công dân của thế kỉ 21. Do đó, mỗi sinh viên luật cần được trang bị ngay từ trong nhà trường để khi ra trường có thể sống và làm việc trong các tổ chức một cách tích cực, hiệu quả. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phương pháp học tập này được thực hiện rộng rãi, thực sự phát huy được hiệu quả trong sinh viên, giúp sinh viên nhanh chóng lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức, có được kết quả học tập tốt nhất. Các sinh viên luật cũng phần nào được tiếp cận với phương pháp học đầy hiệu quả này, tuy nhiên đa phần các sinh viên từ bậc trung học phổ thông lên bậc đại học đều không thích ứng kịp với cách học và làm việc nhóm, bên cạnh đó một số khác, tuy đã tham gia làm việc nhóm nhưng không tìm thấy được sự thích thú trong công việc cũng như không tạo ra được hiệu quả trong công việc của nhóm. Theo Lexicon der Padagogik: “Phương pháp giúp để trình bày có lý lẽ vững vàng một chân lý đã xác định rồi hoặc để vạch ra một con đường tìm tòi một chân lý mới”. Theo Hegel: “Phương pháp là ý thức về hình thức của sự vận động bên trong của nội dung”. Như vậy có thể hiểu: Phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện để đạt tới mục đích nhất định trong nhận thức và trong thực tiễn. Theo GS Nguyễn Ngọc Quang, nghiên cứu dạy học theo quan điểm quá trình: “Học là quá trình tự điều khiển tối ưu sự chiếm lĩnh khái niệm khoa học, bằng cách đó hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toàn diện. Vai trò tự điều khiển của quá trình học thể hiện ở sự tự giác, tích cực, tự lực và sáng tạo dưới sự điều khiển của thầy, nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học. Học có 2 chức năng kép là lĩnh hội và tự điều khiển”. Theo từ điển Tiếng Việt của Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện ngôn ngữ học: “Học tập là học và luyện tập để hiểu biết và có kỹ năng”.Như vậy, học tập là một loại hình hoạt động được thực hiện trong mối quan

        phải luôn tìm ra phương pháp mới, phương pháp giảng dạy tích cực. Phương pháp giảng dạy tích cực là phương pháp giảng dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải của người dạy. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp giảng dạy tích cực: Phương pháp nghiên cứu trường hợp; phương pháp dạy học dựa trên vấn đề; Phương pháp đóng vai; phương pháp học tập theo nhóm… Phương pháp giảng dạy tích cực thực chất là tích cực hóa sinh viên trong giờ học. Kết quả tùy thuộc công tác chuẩn bị của giảng viên, trình độ năng lực của giảng viên, mức độ hợp tác của sinh viên, thói quen học tập của sinh viên. Với phương pháp tổ chức cho sinh viên học tập theo nhóm có thể áp dụng trong suốt quá trình học tập hoặc cũng có thể áp dụng một phần trong quá trình học tập theo từng nội dung học tập, chẳng hạn giải quyết nội dung của từng chương hay bài tập của từng chương. Ngay buổi đầu của môn học Giảng viên nên thông báo cho sinh viên biết cách tổ chức nhóm và nội dung hoạt động học tập của nhóm. Việc tổ chức nhóm sao cho Giảng viên có thể bao quát được nhóm. Số lượng thành viên trong nhóm vừa đủ để làm việc được và đồng thời phải phát huy được tính tích cực của mỗi thành viên trong nhóm. Thông thường nhóm khoảng từ 4-6 sinh viên và nên có nhóm trưởng. Giảng viên có thể phân nhóm ngẫu nhiên hoặc theo sự sắp xếp của mình. Cũng có khi để tự sinh viên lựa chọn và tự kết nhóm (do có thể đã có sẵn nhóm làm việc ăn ý với nhau). Việc phân nhóm có thể có nhiều cách khác nhau nhưng miễn sao đạt được mục đích sinh viên có sự hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, tránh tình trạng trong nhóm chỉ có 1 vài người làm việc còn những người khác không làm gì cả. Một nhóm có hoạt động hiệu quả cần có cơ cấu tổ chức: Nhóm trưởng có trách nhiệm tổ chức, điều hành mọi hoạt động của nhóm, nhóm trưởng có thể do các thành viên trong nhóm bầu hoặc do giảng viên chỉ định. Có thể có Nhóm phó

        lớn sinh viên đang có xu hướng ỷ lại do ý thức học tập từ các lớp dưới còn chưa tốt, chưa được giáo dục tốt về kỹ năng hoạt động nhóm. Nhưng đối với sinh viên luật thì có thể học nhóm sẽ tốt hơn mặc dù sẽ có những trường hợp kể trên. Vì lượng kiến thức trong ngành luật là rất nặng đòi hỏi sinh viên phải thực sự học để có kiến thức thật sự. Việc học nhóm của sinh viên luật cũng là cách để họ trao dồi kiến thức, là một cách học hay mà các bạn sinh viên ngành luật vẫn đang áp dụng.

        Bạn đang đọc nội dung bài viết Thực Trạng Kỹ Năng Làm Việc Nhóm Trong Học Tập… trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!