Cập nhật nội dung chi tiết về Sự Khác Nhau Giữa Chữ Ký Điện Tử Và Chữ Ký Số mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Khái niệm chữ ký điện tử và chữ ký số
Chữ ký điện tử là gì? Chữ ký điện tử là đoạn thông tin đi kèm với dữ liệu. Những dữ liệu bao gồm: hình ảnh, video, văn bản…. Chữ ký điện tử thường được sử dụng trong các giao dịch điện tử. Nhằm mục đích để chứng thực tác giả đã ký vào dữ liệu đó. Chữ ký điện tử là một thay thế cho chữ ký viết tay của cá nhân hay doanh nghiệp.
Chữ ký số là gì? Chữ ký số là thông tin đi kèm theo các tài liệu điện tử như Word, Excel, PDF,…; hình ảnh; video…) nhằm mục đích xác nhận chủ sở hữu dữ liệu đó. Nó mã hóa tài liệu và nhúng vĩnh viễn thông tin vào đó. Nếu người dùng cố gắng thực hiện bất kỳ thay đổi nào trong tài liệu thì nó sẽ bị vô hiệu.
Ứng dụng của chữ ký điện tử và chữ ký số là gì?
Hiện tại công nghệ chữ ký điện tử đã và đang dần trở nên phổ biến tại Việt Nam. Nó giúp các doanh nghiệp có thể ký hợp đồng làm ăn với các đối tác qua online. Họ không cần gặp nhau bàn chuyện rồi ký hợp đồng. Đơn giản chỉ cần ký vào file tài liệu văn bản (Word, Excel, PDF,…) rồi gửi qua mail. Chữ ký điện tử dùng nhiều trong các trường hợp kê khai, nộp thuế trực tuyến, khai báo hải quan,…
Lợi ích sử dụng chữ ký điện tử và chữ ký số là gì?
Việc sử dụng chữ ký điện tử và chữ ký số giúp doanh nghiệp tối ưu hóa các thủ tục và quy trình giao dịch trực tuyến, cụ thể như:
Tiết kiệm được thời gian và chi phí trong quá trình hoạt động giao dịch điện tử.
Linh hoạt trong cách thức ký kết các văn bản hợp đồng, buôn bán,… có thể diễn ra ở bất kỳ nơi đâu, ở bất kỳ thời gian nào.
Đơn giản hóa quy trình chuyển, gửi tài liệu, hồ sơ cho đối tác khách hàng, cơ quan tổ chức.
Bảo mật danh tính của cá nhân, doanh nghiệp an toàn.
Thuận lợi trong việc nộp hồ sơ thuế, kê khai thuế cho doanh nghiệp khi chỉ cần sử dụng chữ ký điện tử thực hiện các giao dịch điện tử là có thể hoàn thành xong các quá trình đó.
Bảo mật danh tính của cá nhân, doanh nghiệp một cách an toàn.
Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử và chữ ký số
Giá trị pháp lý của chữ ký điện điện tử
Trong trường hợp pháp luật quy định văn bản cần có chữ ký thì yêu cầu đó đối với một thông điệp dữ liệu được xem là đáp ứng nếu chữ ký điện tử được sử dụng để ký thông điệp dữ liệu đó đáp ứng các điều kiện sau đây:
Phương pháp tạo chữ ký điện tử cho phép xác minh được người ký và chứng tỏ được sự chấp thuận của người ký đối với nội dung thông điệp dữ liệu.
Phương pháp tạo chữ ký phải đủ tin cậy và phù hợp với mục đích mà theo đó thông điệp dữ liệu được tạo ra và gửi đi.
Trong trường hợp pháp luật quy định văn bản cần được đóng dấu của cơ quan, tổ chức thì yêu cầu đó đối với một thông điệp dữ liệu được xem là đáp ứng nếu thông điệp dữ liệu đó được ký bởi chữ ký điện tử của cơ quan, tổ chức đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 22 của Luật Giao dịch Điện tử và chữ ký điện tử đó có chứng thực.
Giá trị pháp lý của chữ ký số
Để đảm bảo giá trị pháp lý, chữ ký số phải đáp ứng các điều kiện như sau:
Chữ ký số được tạo ra khi chứng thư số có hiệu lực và có thể kiểm tra được bằng khoá công khai ghi trên chứng thư số có hiệu lực đó.
Chữ ký số được tạo ra bằng khoá bí mật tương ứng với khoá công khai ghi trên chứng thư số do tổ chức có thẩm quyền cấp.
Khóa bí mật chỉ thuộc sự kiểm soát của người ký tại thời điểm ký.
Khóa bí mật và nội dung thông điệp dữ liệu chỉ gắn duy nhất với người ký khi người đó ký số thông điệp dữ liệu.
Phân biệt chữ ký điện tử và chữ ký số
Bảng so sánh chữ ký điện tử và chữ ký số
Yếu tố so sánh Chữ ký điện tử Chữ ký số
Tính chất Chữ ký điện tử có thể là bất kỳ biểu tượng, hình ảnh, quy trình nào được đính kèm với tin nhắn hoặc tài liệu biểu thị danh tính của người ký và hành động đồng ý với nó. Chữ ký số có thể được hình dung như một “dấu vân tay” điện tử, được mã hóa và xác định danh tính người thực sự ký nó.
Tiêu chuẩn Không phụ thuộc vào các tiêu chuẩn.
Không sử dụng mã hóa.
Sử dụng các phương thức mã hóa mật mã.
Cơ chế xác thực Xác minh danh tính người ký thông qua email, mã PIN điện thoại, v.v. ID kỹ thuật số dựa trên chứng chỉ.
Tính năng Xác minh một tài liệu. Bảo mật một tài liệu.
Xác nhận Không có quá trình xác nhận cụ thể. Được thực hiện bởi các cơ quan chứng nhận tin cậy hoặc nhà cung cấp dịch vụ ủy thác.
Bảo mật Dễ bị giả mạo. Độ an toàn cao.
Giải Pháp Chữ Ký Số Điện Tử: An Toàn
Ở bài viết này, MISA giới thiệu giải pháp chữ ký số điện tử an toàn, có thể đáp ứng mọi nhu cầu giao dịch điện tử trong doanh nghiệp.
Hiện nay, giao dịch điện tử ngày càng trở nên phổ biến, các hoạt động mua – bán, thanh toán điện tử đã không còn xa lạ với các doanh nghiệp. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp cần có các công cụ, ứng dụng để phục vụ hoạt động giao dịch điện tử như: hóa đơn điện tử, đăng ký doanh nghiệp, kê khai và nộp thuế, BHXH, Hải quan, hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động,… Chính vì thế, giải pháp chữ ký số điện tử ra đời để đáp ứng tất cả các nhu cầu của doanh nghiệp, tổ chức.
1. Doanh nghiệp cần giải pháp chữ ký số điện tử
Có thể thấy, hiện nay cuộc đua “chuyển đổi số” đang đi vào giai đoạn “tăng tốc”, các giao dịch điện tử ngày càng phát triển. Từ đó các thuật ngữ “chữ ký điện tử” và “chữ ký số” đã trở nên quen thuộc với các doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhiều người vẫn thường sử dụng thay thế hai thuật ngữ này với nhau. Vậy trên thực tế chữ ký số và chữ ký điện tử có giống nhau hay không?
Theo khoản 6 Điều 3 Nghị định 130/2018/NĐ-CP về Quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số nêu rõ:
Chữ ký điện tử (electronic signature) là dạng chữ ký được tạo lập dưới dạng: chữ, số, ký hiệu, âm thanh và các hình thức khác dựa trên các công cụ, phương tiện điện tử để xác nhận người ký dữ liệu và xác nhận sự chấp thuận của người đó đối với nội dung thông điệp dữ liệu được ký.
Chữ ký số là một hình thức của chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng. Theo đó, người có được thông điệp dữ liệu ban đầu và khóa công khai của người ký sẽ được xác định chính xác.
2. Quy định về chữ ký số điện tử
STT
Căn cứ pháp lý
Đối tượng áp dụng
1
Luật giao dịch điện tử
Cơ quan, tổ chức, cá nhân lựa chọn giao dịch bằng phương tiện điện tử
2
Nghị định 130/2018/NĐ- CP
Hướng dẫn Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. Cơ quan, tổ chức quản lý, cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số; cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng chữ ký số, chứng thư số và dịch vụ chứng thực chữ ký số trong giao dịch điện tử.
3
Nghị định 15/2020/NĐ-CP
Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử (thay thế NĐ 174/2013 từ ngày 15/4/2020). Cơ quan, tổ chức, cá nhân lựa chọn giao dịch bằng phương tiện điện tử
4
Thông tư 41/2017/TT-BTTTT
1. Các cơ quan, tổ chức (bao gồm: các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp, các đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước) và tổ chức, cá nhân liên quan sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử của cơ quan nhà nước.
2. Khuyến khích các cơ quan, tổ chức khác áp dụng.
5
Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư
1. Cơ quan, tổ chức nhà nước và doanh nghiệp nhà nước (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức). 2. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp căn cứ quy định của Nghị định này và các quy định của Đảng, của pháp luật có liên quan để áp dụng cho phù hợp
6
Thông tư 01/2019/TT-BNV
Quy định quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý tài liệu điện tử trong công tác văn thư, các chức năng cơ bản của Hệ thống quản lý tài liệu điện tử trong quá trình xử lý công việc của các cơ quan, tổ chức.
1. Cơ quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014 (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức). 2. Khuyến khích các cơ quan, tổ chức không thuộc Khoản 1 Điều này và cá nhân áp dụng các quy định tại Thông tư này.
3. Đặc điểm của chữ ký số điện tử
2. Tại sao doanh nghiệp cần sử dụng giải pháp chữ ký số điện tử?
Dùng để xác thực thông tin khi khai thuế
Doanh nghiệp cần sử dụng chữ ký số để xác minh tình trạng kê khai, nộp thuế trực tuyến và hải quan điện tử hay các giao dịch ngân hàng và chứng khoán điện tử, thủ tục hành chính
Ký số trên hóa đơn điện tử
Hiện nay, hóa đơn điện tử đã được triển khai 90% doanh nghiệp do đó để chứng thực hóa đơn điện tử hợp lệ người dùng cần bắt buộc sử dụng chữ ký số.
Ký hợp đồng làm ăn với đối tác
Doanh nghiệp cần chữ ký số điện tử để xác thực các hợp đồng hợp tác, mua bán hàng hóa dịch vụ với đối tác.
Là điều kiện cần để xác minh nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh
Chữ ký số về bản chất là giống như chữ ký tay dùng để xác thực, xác minh một hoạt động, điều khoản, giao dịch, nghiệp vụ kinh tế phát sinh là đúng với thực tế.
Rút ngắn thời gian trao đổi – giao dịch
Giao dịch điện tử có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian khởi tạo thủ công, in ấn, chuyển phát qua bưu điện các chứng từ kế toán đến người nhận. Tuy nhiên để chứng từ đó được xác thực cần có chữ ký số trên chứng từ đó.
3. Giới thiệu giải pháp chữ ký số điện tử MISA eSign: an toàn – đáp ứng mọi nhu cầu xác thực khi giao dịch điện tử
Phần mềm chữ ký số MISA eSign giúp doanh nghiệp đảm bảo an toàn dữ liệu tuyệt đối và đáp ứng mọi giao dịch. Điểm danh 5 lợi ích vượt trội của MISA eSign:
3.1 Đảm bảo an toàn bảo mật thông tin tuyệt đối
Chữ ký số được xây dựng dựa trên công nghệ mã hóa công khai (PKI) sử dụng thuật toán mã hóa công khai (RSA) do đó chữ ký số được bảo vệ nhiều lớp giúp người dùng chắc chắn không bị rò rỉ thông tin.
3.2 Đảm bảo tính pháp lý trong các giao dịch điện tử
Chữ ký số có độ chính xác cao hơn chữ ký tay do đó chữ ký số hoàn toàn có thể đảm bảo tính pháp lý trong các giao dịch điện tử của doanh nghiệp.
3.3 Loại bỏ khả năng giả mạo chữ ký
Chữ ký tay có thể dễ dàng giả mạo bằng nhiều thủ thuật. Tuy nhiên với chữ ký số bằng mã khóa bảo mật an toàn sẽ rất khó khăn để kẻ gian có thể làm giả chữ ký số tương tự. Theo nghiên cứu của các chuyên gia thì khả năng giả mạo chữ ký số là vô cùng thấp, trong khi khả năng giả mạo chữ ký tay có thể lên đến 55-70%.
3.4 Xác định được nguồn gốc của văn bản
Một lợi ích không thể không kể đến của chữ ký số là khả năng cho phép xác định tác giả và tính nguyên gốc của văn bản. Chính vì không thể thay đổi sau khi ký số cho nên ngay cả khi chỉ có duy nhất 1 chữ số bị chỉnh sửa thì văn bản cũng sẽ không đem lại kết quả kiểm tra trùng khớp, từ đó dẫn đến bị vô hiệu. Như vậy, để xác định tính toàn vẹn cũng như nguồn gốc của một tài liệu thì chữ ký số chính là công cụ duy nhất làm được điều này. Một văn bản điện tử được ký bởi chữ ký số sẽ được xem là căn cứ pháp lý để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người tham gia giao dịch điện tử trong thời đại số hiện nay.
3.5 Tiết kiệm thời gian xử lý văn bản hành chính
Giải pháp chữ ký số điện tử không chỉ giúp người dùng ký số được trên văn bản điện tử, chữ ký số còn làm giảm thời gian và công sức xử lý giấy tờ cho doanh nghiệp cũng như kế toán. Thay vì phải in tài liệu, lưu trữ và ký tay từng văn bản, người dùng hoàn toàn có thể ký hàng loạt văn bản điện tử ngay trên máy tính và gửi trực tiếp cho lãnh đạo, đối tác, khách hàng,…thông qua môi trường internet.
4. Tại sao bạn nên chọn phần mềm chữ ký số của MISA
4.1 MISA là đơn vị chứng thực và cung cấp chữ ký số với 25 năm kinh nghiệm
Với hệ sinh thái gần 20 sản phẩm/giải pháp công nghệ, MISA đã và đang phục vụ hơn 250.000 doanh nghiệp cùng hàng triệu cá nhân người dùng. Giải pháp chữ ký số điện tử là một trong những giải pháp quan trọng trong hệ sinh thái tài chính – kế toán của MISA. Do đó người dùng có thể nhận được sự hỗ trợ, giải đáp chuyên sâu từ đội ngũ tư vấn MISA.
4.2 Khả năng tích hợp giải pháp chữ ký số điện tử với hệ sinh thái sản phẩm MISA
MISA eSign là chữ ký số nằm trong hệ sinh thái các sản phẩm của MISA dành cho mọi doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân. MISA eSign có thể tích hợp trên các phần mềm của MISA: phần mềm kế toán MISA chúng tôi phần mềm hóa đơn điện tử MISA meInvoice, nền tảng quản trị doanh nghiệp hợp nhất MISA AMIS,…Bên cạnh đó, doanh nghiệp hoàn toàn có thể yên tâm về sự an toàn, bảo mật dữ liệu khi sử dụng chữ ký số và các nền tảng/ phần mềm của cùng nhà cung cấp MISA.
Đối với các nền tảng và phần mềm nằm ngoài hệ sinh thái MISA thì chữ ký số MISA eSign cũng đã triển khai tích hợp cho nhiều doanh nghiệp như: tích hợp phần mềm kê khai thuế, BHXH, Hải quan, Bệnh viện,….giúp khách hàng dễ dàng thực hiện ký số và nộp báo cáo cho cơ quan nhà nước.
4.3 Đảm bảo 100% tính bảo mật – an toàn dữ liệu
MISA đã được chính Trung tâm Chứng thực điện tử Quốc gia, Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số, do đó chữ ký số của MISA hoàn toàn đáp ứng được mọi yêu cầu về mặt pháp lý cũng như những tiêu chuẩn khắt khe về bảo mật theo quy định của pháp luật.
Bên cạnh đó, chữ ký số USB Token MISA eSign còn có hệ thống đảm bảo chất lượng và an ninh thông tin được chứng nhận phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9001, ISO/IEC 27001, CMMI và CSA STAR.
4.4 MISA có hệ thống tài liệu, hướng dẫn đa dạng – bài bản giúp người dùng dễ dàng sử dụng
MISA đầu tư khá nhiều xây dựng hệ thống tài liệu, video hướng dẫn sử dụng cho người mới bắt đầu do đó người dùng có thể nhanh chóng tiếp cận phần mềm. Bên cạnh đó, người dùng sẽ nhận được sự hỗ trợ, tư vấn miễn phí từ đội ngũ nhân viên của MISA.
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Chữ Ký Số Là Gì? Tìm Hiểu Về Chữ Ký Số Viettel Ca
Chữ ký số là gì? Chữ ký số Token sử dụng như thế nào? Bài viết này sẽ trả lời những câu hỏi trên cũng như cung cấp cho bạn thông tin, đặc điểm và chi tiết về chữ ký số theo quy định của pháp luật.
Chữ ký số là gì?
“Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng, theo đó, người có được thông điệp dữ liệu ban đầu và khóa công khai của người ký có thể xác định được chính xác:
a) Việc biến đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai trong cùng một cặp khóa;
b) Sự toàn vẹn nội dung của thông điệp dữ liệu kể từ khi thực hiện việc biến đổi nêu trên.”
Trích từ Khoản 6 Điều 3 Nghị định 130/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử.
Như vậy, có thể hiểu Chữ ký số là một phương tiện được sử dụng để xác thực nhân dạng của người gửi hoặc người ký tài liệu để đảm bảo chắc chắn nội dung gốc của tin nhắn hoặc tài liệu gửi đi sẽ không bị thay đổi.
Thông tin trong chữ ký số gồm những gì?
Trong chữ ký số sẽ bao gồm những dữ liệu sau:
Tên của Doanh nghiệp, gồm cả MST, Tên công ty…
Số hiệu của chứng thư số
Thời gian hiệu lực của chứng thư số
Tên của tổ chức chứng thực chứng thư số (Ví dụ Viettel CA)
Chữ ký số của tổ chức chứng thực chứng thư
Các thư hạn chế về mục đích, phạm vi sử dụng của chứng số.
Các hạn chế về trách nhiệm của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số.
Các nội dung cần thiết khác theo quy định của Bộ Thông Tin Truyền Thông.
Từ những dữ liệu như vậy, ta có thể thấy chữ ký số có giá trị pháp lý tương đương với chữ ký tay và con dấu thủ công từ trước đến nay các doanh nghiệp sử dụng.
Chữ ký số Viettel CA được sử dụng vào mục đích gì?
Với doanh nghiệp, chữ ký số thường được sử dụng trong các giao dịch điện tử như sau:
Kê khai thuế qua mạng
Quyết toán thuế.
Khai thống kê điện tử.
Nộp thuế điện tử.
Khai báo hải quan điện tử
Ký email, văn bản
Giao dịch ngân hàng điện tử, thương mại điện tử B2B, chứng khoán điện tử…
Mã hóa dữ liệu, bảo mật thông tin.
Ký kết hợp đồng, văn bản điện tử.
Mua chữ ký số Viettel CA ở đâu?
Chữ ký số được cung cấp bởi Tập đoàn Viễn Thông Quân Đội Viettel là một trong những dịch vụ chữ ký số tốt và ổn định nhất hiện nay.
Khi mua chữ ký số Viettel, bạn sẽ được hỗ trợ kỹ thuật 24/7, hỗ trợ trực tiếp khi lắp đặt và sử dụng.
Để mua chữ ký số Viettel, vui lòng truy cập đường dẫn sau: https://viettelsolutions.vn/chu-ky-so-viettel-ca/
Bạn chỉ cần hoàn thành các bước đăng ký tại đó, thì sẽ được nhân viên của chúng tôi liên hệ sớm và trực tiếp hỗ trợ trong thời gian ngắn nhất.
Giải Pháp Quản Lý Chữ Ký Số Hiệu Quả Giữa Dịch Vụ Và Người Dùng
Tuy nhiên khi có chữ ký số thì điều quan trọng là phải có giải pháp quản lý hiệu quả, thuận tiện. Dù có nhiều nhà cung cấp nhưng lại không có nhiều giải pháp quản lý CKS tạo được sự kết nối thực tế giữa dịch vụ và người dùng. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) là doanh nghiệp đầu tiên đã cung cấp công cụ quản lý chữ ký số với phần mềm Token Manager AN.
Lợi ích của chữ ký số
Không phải in ấn hồ sơ, không phải đi lại, không tốn chi phí được coi là 3 KHÔNG giúp doanh nghiệp nâng cao đáng kể hiệu quả công việc, đặc biệt là trong các khâu thủ tục giấy tờ, ký tá,…
Gần 10 năm nay, hàng chục loại văn bản thuộc các lĩnh vực như kê khai thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội đã được Công ty Công ty Cổ phần Traphaco sử dụng CKS. Việc ký kết các văn bản có thể diễn ra bất kỳ đâu, bất cứ khi nào là lợi ích mà chị Nguyễn Thị Thanh Hòa, Phòng Tài chính Kế toán của Công ty đã trải nghiệm.
Chị Hòa cho biết: “Hàng tháng cứ đúng hạn là mình cứ gửi qua mạng và không phải đến cơ quan thuế xếp hàng, đợi chờ nộp được tờ khai. Giờ mình hoàn toàn có thể ngồi ở nhà trình ký nộp tiền và ký giấy gửi ngân hàng qua mạng tự động chuyển tiền. Thậm chí tối ký cũng được mà không cứ phải trong giờ hành chính”.
Thực tế hoạt động của nhiều doanh nghiệp thường xuyên cần chuyển công văn hoặc giao dịch hợp đồng cần chữ ký xác nhận. Theo cách truyền thống, thậm chí phải mất hàng tuần để chuyển phát một văn bản đến người nhận. Hoặc nếu giữa hai doanh nghiệp có sự ký kết hợp đồng nhưng bị gián đoạn bởi khoảng cách địa lý, hoặc chủ doanh nghiệp đi công tác chưa thể ký vào hợp đồng. Thời gian có thể mất vài ba ngày là chuyện bình thường.
Thế nhưng, giờ đây giao dịch như trên chỉ diễn ra trong vài phút. Việc này sẽ được thực hiện nếu các đối tác sử dụng CKS. Toàn bộ quá trình hoàn toàn không sử dụng giấy. Người dùng chỉ việc chọn CKS trên tài liệu cần ký và xác thực bằng mã pin bảo mật và sử dụng trên môi trường điện tử. Việc kí kết các văn bản cũng có thể diễn ra ở bất kì đâu, bất kì thời gian nào. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có thể dùng CKS để kí hợp đồng với các đối tác trực tuyến mà không cần phải gặp nhau, chỉ cần kí vào file hợp đồng và gửi qua email.
Quản lý chữ ký số bằng cách nào?
Để sử dụng CKS, người dùng cần đăng nhập khóa công khai và khóa bảo mật. Khóa bảo mật được lưu trữ trong thiết bị USB Token đảm bảo. Tuy nhiên nếu muốn thay đổi mã khóa, yêu cầu mở khóa trong trường trường hợp mất mã khóa, hay gia hạn sử dụng CKS người dùng phải liên hệ trực tiếp với nhà cung cấp… Phần mềm quản lý CKS Token Manager NA của VNPT đã hỗ trợ người sử dụng giải quyết các vấn đề này.
Token Manager NA cung cấp tính năng tiện lợi như mở khóa USB Token, thay đổi mã Pin,… đặc biệt có thể gia hạn chứng thư số ngay trên phần mềm mà không cần đến bất kỳ trung tâm giao dịch nào của VNPT.
Ông Đỗ Đức Thắng, Giám đốc Ban Công nghệ Thông tin , Tổng công ty Bảo hiểm VietinBank, cho biết: Công cụ Token Manager NA rất thuận tiện, dễ sử dụng, khả năng tích hợp linh hoạt. Việc đăng ký các thay đổi, gia hạn chứng thư số cũng giúp chúng tôi hoàn toàn chủ động trên ứng dụng này mà không phải thông qua các đại lý, các nhân viên hỗ trợ của VNPT”.
Ngoài ra, khi thời gian sử dụng chứng thư số sắp hết, phần mềm sẽ cảnh báo người dùng. Và khi đó, để cập nhật thời hạn CKS, người dùng chỉ cần sử dụng Công cụ Token Manager NA. Sau khi thao tác cập nhật thời hạn, người sử dụng có thể tự kiểm tra trạng thái gia hạn thông qua chức năng cập nhật chứng thư mới trên phần mềm. Tuy vậy, VNPT vẫn có tổng đài 18001260 và các TTKD VNPT 63 T/TP để hỗ trợ khách hàng trong quá trình cập nhật thời hạn chữ ký số.
Việc ứng dụng chữ ký số đã trở nên phổ biến và trở thành xu thế chung trên toàn thế giới. Điều này mang đến sự tiện lợi rất lớn cho doanh nghiệp. Dịch vụ VNPT-CA với Công cụ Token Manager NA được nhiều doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn bởi khả năng bảo mật và tiện dụng trong quá trình sử dụng.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Sự Khác Nhau Giữa Chữ Ký Điện Tử Và Chữ Ký Số trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!