Đề Xuất 5/2023 # Rễ Cọc Có Đặc Điểm Gì? # Top 13 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 5/2023 # Rễ Cọc Có Đặc Điểm Gì? # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Rễ Cọc Có Đặc Điểm Gì? mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Câu 1. Rễ cọc có đặc điểm nào sau đây ?

A. Bao gồm nhiều rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm ngược lên trên mặt đất.

B. Bao gồm một rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm xiên xuống mặt đất.

C. Bao gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân tạo thành chùm.

D. Bao gồm nhiều rễ con mọc nối tiếp nhau tạo thành chuỗi.

Câu 2. Rễ thực vật được phân chia làm mấy loại chính ?

A. 2 loại B. 3 loại

C. 4 loại D. 5 loại

A. Rau dền B. Hành hoa

C. Lúa D. Chuối

1. Bưởi

2. Diếp cá

3. Dừa

4. Ngô

5. Bằng lăng

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

A. Tỏi và rau ngót

B. Bèo tấm và tre

C. Mít và riềng

D. Mía và chanh

A. Bèo cái

B. Bèo Nhật Bản

C. Bèo tấm

D. Đậu xanh

Câu 7. Người ta phân chia phần rễ cây mọc trong đất thành mấy miền chính ?

A. 3 miền B. 4 miền

C. 2 miền D. 5 miền

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Si

C. Trầu không

D. Ngô

Câu 9. Theo chiều từ rễ lên thân, các miền của rễ được sắp xếp theo trình tự như thế nào ?

A. Miền chóp rễ, miền sinh trưởng, miền hút, miền trưởng thành.

B. Miền sinh trưởng, miền chóp rễ, miền hút, miền trưởng thành.

C. Miền chóp rễ, miền hút, miền sinh trưởng, miền trưởng thành.

D. Miền hút, miền chóp rễ, miền trưởng thành, miền sinh trưởng.

Câu 10. Trong cấu tạo của rễ, miền trưởng thành đảm nhiệm chức năng gì ?

A. Hấp thụ nước và muối khoáng

B. Che chở cho đầu rễ

C. Dẫn truyền

D. Làm cho rễ dài ra

Câu 11. Vì sao nói miền hút là phần quan trọng nhất của rễ ?

A. Vì bộ phận này có khả năng tái sinh rất cao, giúp rễ nhanh chóng phục hồi sau khi bị tổn thương.

B. Vì bộ phận này là nơi duy nhất ở rễ chứa mạch rây và mạch gỗ.v

C. Vì bộ phận này có chứa nhiều chất dinh dưỡng, giúp cung cấp nguồn năng lượng cho hoạt động của rễ.

D. Vì bộ phận này chứa các lông hút có vai trò hút nước và muối khoáng hòa tan – chức năng quan trọng nhất của rễ thực vật.

Câu 12. Lông hút ở rễ là một bộ phận của

A. tế bào thịt vỏ.

B. tế bào biểu bì.

C. tế bào kèm.

D. quản bào.

A. Nhân

B. Vách tế bào

C. Không bào

A. Mạch rây bao bên ngoài, mạch gỗ nằm ở phía trong

B. Mạch rây xếp một phía, mạch gỗ xếp ở phía đối diện

C. Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau

D. Mạch gỗ bao bên ngoài, mạch rây nằm ở phía trong

Câu 15. Trong cấu tạo miền hút của rễ, bộ phận nào là nơi chứa chất dự trữ ?

A. Ruột B. Bó mạch

C. Biểu bì D. Thịt vỏ

Câu 16. Ở miền hút của rễ, phần trụ giữa bao gồm những thành phần nào ?

A. Biểu bì và ruột

B. Thịt vỏ và bó mạch

C. Ruột và bó mạch

D. Mạch rây và mạch gỗ

A. Hút nước và muối khoáng

B. Vận chuyển các chất lên thân

C. Tăng trưởng về chiều dài

D. Hô hấp

A. Củ đậu B. Khoai lang

C. Cà rốt D. Rau ngót

Câu 19. Chọn các từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được …(1)… hấp thụ, sau đó được chuyển qua phần …(2)… tới …(3)….

A. (1) : lông hút ; (2) : mạch rây ; (3) : mạch gỗ

B. (1) : lông hút ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch gỗ

C. (1) : miền chóp rễ ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch rây

D. (1) : lông hút ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch rây

( Đừng ai coppy đó, tui vất vả lắm đấyyyyy)

Câu 1 : Trình Bày Đặc Điểm Của Rễ Cọc Và Rễ Chùm Và Lấy Ví Dụ ? Kể Tên Những Loại Rễ Biến Dạng Và Chức Năng Của Chúng ? Câu 2 : Lá Có Những Đặc Điểm Bên Ngoài

Đáp án:.1

Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa .

Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .

Vd rễ cọc: rau cải, dừa cạn…

rễ chùm: lúa, mướp…

Rễ củ. Phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả. Vd: cà rốt, sắn….

Rễ móc. Là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên

Vd: cây trầu khôg, nho…

Rễ thở. Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

Vd: cây bần, lục bình, đước…

Giác mút. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức

Vd: phong lan, dây tơ hồng,…

Đặc điểm bên ngoài của lá:

– Phiến lá: mỏng, có màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá để hứng được nhiều ánh sáng.

– Gân lá: trải rộng khắp mặt lá để nâng đỡ phiến lá và vận chuyển các chất.

– Cuống lá: đính lá vào thân, cành cây để lá được nâng lên và nhận được ánh sáng.

3

Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ.

Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải co2 ra ngoài.

Sơ đồ hô hấp

Sơ đồ quang hợp

Do cây lá gặp ánh sáng hấp thụ co2 ảnh khí oxi, k có ánh sáng sẽ hấp thụ oxi nhả khí co2. Vì vậy khi để cây trong phòng vào ban đêm sẽ khiến cây hấp thụ oxi nhả khí c02 khiến con ng mệt mỏi thiếu sức sống.

Quang hợp là quá trình lá cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng từ CO2 và nước nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng, còn hô hấp là quá trình sử dụng C0 2 phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống cúa cơ thể, đồng thời thải ra khí C0 2 và nước.

Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước: +Tạo lực hút nước của rễ.

+Giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước: tránh cho lá, cây không bị đốt nóng khi nhiệt độ quá cao.

Giải thích các bước giải:

Chức Năng Giám Đốc Của Tài Chính Có Những Đặc Điểm Gì?

Tài chính thể hiện ra là sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ thể trong xã hội. Chức năng giám đốc của tài chính như một bộ phận tất yếu thuộc tài chính. Vậy chức năng giám đốc của tài chính ra sao?

Chức năng giám đốc của tài chính

Chức năng giám đốc của tài chính là một khả năng khách quan khác của phạm trù tài chính. Con người nhận thức và vận dụng khả năng khách quan này của tài chính để tổ chức công tác kiểm tra tài chính.

Chức năng giám đốc của tài chính đó là giám đốc tài chính doanh nghiệp

Khi đó, tài chính được sử dụng với tư cách là mộ công cụ kiểm tra, đó chính là kiểm tra tài chính.

Giám đốc – kiểm tra tài chính là kiểm tra đối với quá trình thực hiện chức năng phân phối của tài chính, đối với quá trình phân phối các nguồn tài chính.

Phân phối các nguồn tài chính là phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị, do đó, giám đốc kiểm tra tài chính là giám đốc kiểm tra bằng đồng tiền.

Qua đó, ta có thể thấy được: Chức năng giám đốc của tài chính là chức năng mà nhờ vào đó, việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá trình vận động của các nguồn tài chính để tạo lập các quỹ tiền tệ hay sử dụng chúng theo các mục đích đã định.

Đối tượng, chủ thể và kết quả của giám đốc tài chính

Đối tượng, chủ thể và kết quả của giám đốc tài chính là gì?

Đối tượng của giám đốc tài chính là quá trình vận động của các nguồn tài chính, quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.

Chủ thể của giám đốc tài chính là các chủ thể phân phối. Bởi vì, để cho các quá trình phân phối đạt tới tối đa tính mục đích, tính hợp lý, tính hiệu quả, bản thân các chủ thể phân phối phải tiến hành kiểm tra, xem xét các quá trình phân phối đó.

Kết quả của giám đốc tài chính là phát hiện ra những mặt được và chưa được của quá trình phân phối, từ đó giúp tìm ra các biện pháp hiệu chỉnh các quá trình vận động của các nguồn tài chính, quá trình phân phối của cải xã hội theo các mục tiêu đã định nhằm đạt hiệu quả cao nhất của việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.

Đặc điểm của giám đốc tài chính

Giám đốc tài chính CFO có các đặc điểm sau đây:

1. Giám đốc tài chính là giám đốc bằng đồng tiền nhưng nó không đồng nhất với mọi loại giám đốc đồng tiền khác trong xã hội. Giám đốc tài chính được thực hiện đối với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhưng không phải với tất cả chức năng của tiền tệ mà chỉ chủ yếu với các chức năng, phương tiện thanh toán và phương tiện cất trữ của tiền tệ mà thôi.

2. Giám đốc tài chính là loại giám đốc rất toàn diện một cách thường xuyên, liên tục và rộng rãi. Giám đốc tài chính được biết đến như là một giám đốc đối với quá trình vận động của các nguồn tài chính và vốn tiền tệ.

Đặc điểm của giám đốc tài chính là gì?

Trong điều kiện kinh tế hàng hóa – tiền tệ, vốn tiền tệ là điều kiện tiền đề cho mọi hoạt động kinh tế – xã hội. Không một lĩnh vực kinh tế nào có thể tồn tại và phát triển nếu không có nguồn tài chính đảm bảo.

Ở đâu có sự vận động của các nguồn thì chính thì ở đó có giám đốc tài chính. Như vậy, giám đốc tài chính có phạm vi hết sức rộng rãi.

Mặt khác, sự vận động của các nguồn tài chính thông qua các hoạt động thu, chi bằng tiền là một quá t rình diễn ra thường xuyên, liên tục để phục vụ cho các hoạt động kinh tế – xã hội. Vì vậy, giám đốc tài chính CFO là loại giám đốc được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục.

Về mặt phương pháp, giám đốc – kiểm tra tài chính được thực hiện thông qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính, mà các chỉ tiêu tài chính là những chỉ tiêu mang tính chất tổng hợp phản ánh đồng bộ các mặt hoạt động khác nhau của một đơn vị cũng như của toàn bộ nền kinh tế.

Chính nhờ vào đặc điểm kể trên mà giám đốc tài chính là loại giám đốc rất có hiệu quả và có tác dụng kịp thời.

7 Đốt Sống Cổ Có Cấu Tạo, Đặc Điểm, Chức Năng Gì? Hình Ảnh Chi Tiết

Đốt sống cổ gồm 7 đốt sống đầu tiên của cột sống đó là C1, C2, C3, C4, C5, C6, C7. Các đốt sống này uốn lượn nhẹ tạo thành một hình chữ C. Điểm bắt đầu của các đốt sống cổ đó là vị trí đầu tiên ở ngay dưới xương hộp sọ. Cấu tạo tính của đốt sống cổ gồm 2 phần:

Vùng cột sống cổ cao: Gồm 2 đốt sống cổ C1 và C2. Đốt số 1 là đốt đội, đốt số 2 là đốt trục. Hai đốt sống này có cấu tạo khác với 5 đốt sống cổ còn lại là có trục xoay và không có đĩa đệm. Trục xoay này thực hiện chức năng vận động cho phần đầu cổ.

Vùng cột sống cổ thấp: Gồm 5 đốt sống cổ C3, C4, C5, C6, C7 với phần thân đốt sống phía trước cùng cung đốt sống ở phía sau nơi nối liền với cột sống lưng của cơ thể.

Đặc điểm chung của 7 đốt sống cổ là:

Đường kính trước sau của thân đốt sống ngắn hơn đường kính ngang.

Cuống đốt sống dính vào phần sau của mặt bên thân đốt sống mà không hề dính vào mặt sau.

Thân đốt sống có đặc điểm hơi dẹt, phía mặt dưới và trên nối khớp với đốt sống lân cận lại bằng với đĩa đệm.

Bề cao của mảng đốt sống hẹp hơn so với bề ngang, mỏng ngang xương được dính vào cuống, thân nhờ 2 rễ. Vì thế tạo thành 1 lỗ mỏm ngang bao bọc lấy các động mạch của đốt sống.

Đỉnh mỏm gai tách đôi với lỗ đốt sống to hơn so với những đốt khác.

Lỗ đốt sống cổ có hình tam giác, rộng hơn so với các lỗ đốt thắt lưng và lỗ đốt sống ngực. Đặc điểm này giúp cho 7 đốt sống cổ có thể chứa được đủ đoạn phình cổ của tủy gai, cũng như có thể thích ứng được với biên độ di động lớn của đoạn sống cổ.

Có lỗ ngang, lỗ ngang có tủy sống nằm. Đây chính là đặc điểm chỉ có ở đốt sống cổ, đóng vai trò quan trọng nhất để có thể xác định được một đốt sống cổ.

Đặc điểm của 7 đốt sống cổ

Đốt sống cổ 1 (C1)

Đây là đốt sống cổ thứ nhất, được gọi là đốt C1 hoặc đốt đội. Đốt sống cổ C1 là đốt sống tiếp giáp đầu tiên với hộp sọ.

Đặc điểm:

Có hình dạng như chiếc vòng, không có đĩa đệm, không có thân sống, hai khối bên có hố khớp trên

Phần khối hai bên nối được với nhau nhờ cung trước nối nối phía trước, cung sau nối phía sau. Phía dưới cung lồi ra ở thành củ trước, còn phần sau lại lõm lại để tạo thành một hố răng khớp với răng của đốt sống cổ C2.

Vị trí phía sau lồi ra thành củ sau, phía trên lại áp sát với khối bên có chứa các rãnh động mạch của đốt sống.

Đốt sống cổ 2 (C2)

Đốt sống cổ thứ 2, được gọi là đốt trục, đốt C2.

Đặc điểm:

Dày và có khả năng chịu được áp lực (khỏe) nhất trong 7 đốt sống cổ. Đóng vai trò chính trong chức năng vận động xoay cổ

Có một mỏm mọc ở trên thân đốt sống (vùng răng). Mỏm này cao khoảng 1,5cn, có hình tháp. Đây là vùng thân của đốt sống cổ C1 dính vào đốt sống cổ C2. Nhờ cấu trúc này mà đốt sống C1, C2 tạo thành bộ trục để cho đốt sống C1 thực hiện chức năng vận động xoay. Mặt trước của mỏng răng có diện khớp trước liên kết hố răng của đốt sống cổ C1. Vùng diện khớp sau lại liên kết với dây chằng ngang của đốt sống cổ C1.

Đốt sống cổ 4 (C4)

Đây là đốt sống cổ thứ 4 trong 7 đốt sống cổ. Đốt sống cổ này có đặc điểm:

Mỏm ngang phình lồi to ra thành củ cảnh. Củ cảnh quá to có thể gây chèn ép động mạch cảnh chung.

Là một gặp gỡ của động mạch cảnh cung với động mạch giáp dưới liên kết với động mạch của đốt sống.

Đốt sống cổ 7 (C7)

Đốt sống thứ 7 (đốt sống cổ cuối cùng) tiếp giáp đốt sống ngực, còn được gọi là đốt sống lồi. Đốt sống cổ C7 có các đặc điểm sau:

Mỏm gai phát triển dài hẳn ra mà không hề chẻ đôi. Có thể cảm nhận được mỏm gai này khi sờ vào cổ ở vùng đội lên cao nhất.

Vùng lỗ ngang rất nhỏ, đôi khi còn không có.

Có đặc điểm chuyển tiếp của đốt sống cổ và đốt sống ngực do nằm ở ranh giới của hai loại đốt sống này.

Chức năng của 7 đốt sống cổ

Các chuyên gia xương khớp cho biết, đốt sống cổ có phạm vi hoạt động lớn, đóng vai trò truyền dẫn một hệ thống khổng lồ dây thần kinh cơ xương khớp của toàn cơ thể. Do đó 7 đốt sống có có các chức năng sau:

Chức năng chính của 7 đốt sống cổ là nâng đỡ toàn bộ vùng đầu. Đặc biệt 3 đốt sống C1, C2, C3 là các đốt sống nối phần đầu và thân với nhau, gần như 3 đốt sống này nâng đỡ trọng lực phần đầu mặt.

Bảo vệ hệ thần kinh và mạch máu

Các đốt sống cổ gắn kết với nhau để tạo một cấu trúc trung gian có nhiệm vụ bảo vệ và dẫn truyền mạch máu cùng với hệ thống dây thần kinh sống của cơ thể đi qua lỗ liên hợp. Đốt sống cổ bị tổn thương thì mạch máu và hệ thống dây thần kinh sẽ bị chèn ép dẫn đến tình trạng đau nhức cổ vai gáy, lan dần xuống cánh tay, gây tê bì tay.

Bảo vệ tủy sống

Mỗi lỗ đốt sống cổ là không gian giúp cho tủy sống đi qua được bảo vệ. Tủy sống ở đoạn cổ có chức năng là dẫn truyền các tín hiệu từ não bộ xuống phần thân dưới của cơ thể và ngược lại từ tủy sống đi lên trên não bộ. Nếu như tủy sống không được 7 đốt sống cổ bảo vệ sẽ bị tổn thương dẫn đến tình trạng liệt cả chi trên và chi dưới, chức năng hô hấp, vận động, tim mạch bị ảnh hưởng. Nguy hiểm hơn cả là có thể gây tử vong.

Hỗ trợ cho mạch đốt sống

Mạch ở đốt sống đi qua sẽ các lỗ mỏm ngang của 7 đốt sống cổ. Những mạch đốt sống này có diện tích lớn đóng vai trò cung cấp phần lớn máu cho não thùy sau. Nếu như các đốt sống cổ bị tổn thương thì các mạch đốt sống sẽ bị chèn ép dẫn đến tình trạng não bộ bị thiếu máu. Điều này rất nguy hiểm sẽ gây thiếu oxy lên não, dễ đe dọa tính mạng.

Các bệnh thường gặp ở 7 đốt sống cổ

Những bệnh lý thường gặp ở 7 đốt sống cổ như:

Khi các đốt sống cổ bị thoái hóa, thoát vị hoặc mọc gai xương thì đều gây ra các cơn đau nhức ở vùng cổ gáy vai.

3 đốt sống từ C1 – C3 nhiệm vụ chính là phục vụ cho khả năng xoay, di chuyển. Do đó, 3 đốt sống này hoạt động thường xuyên nên quá trình bị thoái hóa đốt sống cổ hoặc mọc gai xương rất ít khi xảy ra. Riêng đốt sống C1, C2 không có đĩa đệm nên rất ít xảy ra thoát vị đĩa đệm cổ ở đoạn này. Thông thường ở đoạn đốt sống cổ C1 – C3 chủ yếu là do bị chấn thương ở vùng cổ, mắc hội chứng dị dạng Chiari hoặc ống sống bị hẹp từ khi mới sinh ra.

TÌM HIỂU: Đau bả vai lan xuống cánh tay trái phải nguyên nhân do đâu?

An Cốt Nam – Xua tan bệnh cột sống

7 đốt sống cổ có vai trò vô cùng quan trọng, chúng nâng đỡ vùng trên của cơ thể, giúp vùng cổ vận động linh hoạt hơn. Tuy nhiên, một khi đốt sống cổ bị thoái hóa, nó sẽ gây ra cơn đau, khó chịu, ảnh hưởng rất nhiều tới cuộc sống của người bệnh.

Bàn về giải pháp điều trị chứng bệnh này, trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2, chúng tôi Hoàng Khánh Toàn (Bệnh viện 108) đã giới thiệu tới người xem đài bài thuốc An Cốt Nam. Bác sĩ Toàn cho rằng, đây là xu hướng điều trị các căn bệnh cột sống mà người bệnh cả nước nên theo đuổi.

An Cốt Nam là một trong những công trình nghiên cứu của Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược thực hiện. Bài thuốc là sự tổng hợp của 3 liệu pháp, mang tới tác động đa chiều vào tận sâu căn nguyên gây bệnh. Trước là giúp người bệnh giảm đau, đả thông kinh mạch, giải phóng chèn ép, sau là phục hồi tổn thương và dự phòng tái phát.

Ưu điểm của An Cốt Nam:

Được xây dựng dựa trên 2 bài thuốc cổ phương là độc hoạt tang sinh ký và quyên tý thang, đồng thời có gia giảm và bổ sung thêm nhiều dược liệu quý hiếm khác như sâm ngọc linh, bí kỳ nam, trư lung thảo, dây đau xương,…

Toàn bộ thảo dược được lấy từ Vườn dược liệu của Bộ y tế, nên đảm bảo an toàn và chất lượng cho người sử dụng.

Thuốc được bào chế dược dạng cao lỏng – dạng thuốc tốt thứ 2 trong đông y, giúp mang tới hiệu quả gấp 2-3 lần so với thuốc dạng bột, viên, hoàn, tán.

Thảo dược được sắc dưới nhiệt độ cao trong nhiều giờ, vì vậy loại bỏ hoàn toàn được tạp chất, an toàn cho dạ dày.

Cao được đóng gói trong điều kiện vô trùng, khi dùng người bệnh chỉ cần pha với nước ấm mà không mất công đun sắc.

Lý do nên lựa chọn An Cốt Nam:

An Cốt Nam là bài thuốc Việt đầu tiên được xuất hiện trên trang Reuters – Hãng thông tấn xã nổi tiếng trên thế giới.

Không chỉ được báo chí nước ngoài tôn vinh, An Cốt Nam còn được các cơ quan báo chí trong nước thường xuyên đăng tải về hiệu quả của phác đồ điều trị.

Bài thuốc được cung cấp bởi 2 Phòng khám uy tín – Chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược.

An Cốt Nam nhận được sự tin tưởng từ hàng ngàn bệnh nhân, trong số đó có cả người nổi tiếng như MC Quyền Linh hay NS Mạc Can.

Nhân chứng sống cho hiệu quả của An Cốt Nam

Đập tan cơn đau cột sống chỉ sau 30 ngày

Theo yêu cầu của bạn đọc, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Điện thoại: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0903.876.437

Bạn đang đọc nội dung bài viết Rễ Cọc Có Đặc Điểm Gì? trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!