Đề Xuất 3/2023 # Quản Trị Marketing Là Gì? Vai Trò Của Quản Trị Marketing Trong Doanh Nghiệp # Top 11 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 3/2023 # Quản Trị Marketing Là Gì? Vai Trò Của Quản Trị Marketing Trong Doanh Nghiệp # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Quản Trị Marketing Là Gì? Vai Trò Của Quản Trị Marketing Trong Doanh Nghiệp mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Quản trị Marketing là gì? Có vai trò như thế nào?. Hiện nay, kinh doanh trên thị trường vô cùng khốc liệt, cùng với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ, chính sách thương mại mới,…Các doanh nghiệp đang bước vào cuộc chạy đua không ngừng nghỉ và quản trị marketing giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. Cùng tìm hiểu về khái niệm, vai trò, ưu nhược điểm của quản trị marketing trong doanh nghiệp.

Quản trị Marketing là gì? Ngành quản trị marketing là gì?

Vậy quản trị Marketing là gì? Chức năng nhiệm vụ của quản trị marketing trong doanh nghiệp? Đừng bỏ qua những thông tin sau.

Quản trị marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thi hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những cuộc trao đổi có lợi với những người mua đã được lựa chọn để đạt được những mục tiêu đã định của doanh nghiệp.

Nhà quản trị marketing là gì? Vai trò của nhà quản trị marketing

Nhà quản trị marketing là người trực tiếp chỉ đạo, thực hiện các công việc cụ thể trong kế hoạch marketing. Vai trò của nhà quản trị marketing đảm bảo nhiệm vụ sau:

Quản trị marketing trong kinh doanh thương mại là gì?

Quản trị marketing định hướng giá trị là gì?

Ưu và nhược điểm của các quan điểm quản trị marketing

Marketing hình thành và phát triển trong quá trình hoàn thiện không ngừng của nhận thức về quản trị doanh nghiệp. Hiện nay, có 5 quan điểm về quản trị marketing được tóm tắt như sau:

Ưu điểm: Nhiều doanh nghiệp đã áp dụng theo quan điểm này cho mở rộng sản xuất nhằm giảm chi phí sản xuất trên từng sản phẩm và thành công. Hầu hết đó là những doanh nghiệp có sản phẩm được sản xuất ra vẫn không đủ cầu.

Nhược điểm: Có không ít doanh nghiệp lao đao khi áp dụng quan điểm về sản xuất vào sản phẩm và hàng hóa của họ. Hiện nay, Trung Quốc đang phát triển mạnh mẽ, giá thành sản phẩm được đưa sang Việt Nam với mẫu mã đẹp, giá thành rẻ. Các doanh nghiệp trong nước vì thế nào không thể nào cạnh tranh được. Cung lớn hơn cầu dẫn đến doanh nghiệp lao đao.

Người tiêu dùng ưu thích những sản phẩm có chất lượng cao, tính năng sử dụng tốt. Từ đó, doanh nghiệp cần nỗ lực hoàn thiện sản phẩm.

Ưu điểm: Quan điểm hoàn thiện sản phẩm được nhiều doanh nghiệp áp dụng và thành công, các sản phẩm được người tiêu dùng yêu thích.

Nhược điểm: Thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi nhanh chóng. Nếu doanh nghiệp chỉ chăm chăm vào cải tiến sản phẩm mà không tìm hiểu nhu cầu thật sự của khách hàng thì chẳng mấy chốc sẽ thất bại.

Quan điểm marketing hướng về bán hàng

Quan điểm này cho rằng, khách hàng ngần ngại trong việc mua sắm hàng hóa. Doanh nghiệp cần thúc đẩy bán hàng thì mới thành công. Theo quan điểm này, doanh nghiệp sản xuất rồi mới thúc đẩy tiêu thụ.

Ưu điểm: Nhiều doanh nghiệp đã thành công rực rỡ trong việc áp dụng quan điểm marketing hướng về bán hàng. Doanh số tăng vọt.

Quan điểm marketing hướng về khách hàng

Để thành công doanh nghiệp phải xác định chính xác nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu. Thỏa mãn nhu cầu mong muốn sao cho có hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh. Để phân biệt và định hướng đúng, chúng ta cần vạch rõ đặc trưng cơ bản sau:

– Nhằm vào thị trường mục tiêu. – Hiểu rõ nhu cầu của đối tượng khách hàng mục tiêu. – Sử dụng tổng hợp các công cụ, marketing hỗn hợp. – Tăng lợi nhuận trên cơ sở thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

Quan điểm marketing hướng về khách hàng vừa bao quát được việc tạo sản phẩm thỏa mãn khách hàng, đưa ra các chính sách hợp lý giúp doanh nghiệp vượt qua đối thủ cạnh tranh nhưng vẫn tiết kiệm chi phí tối đa.

Tòa nhà DETECH -Số 8 Tôn Thất Thuyết-P.Mỹ Đình chúng tôi Từ Liêm

CS1: Số 142-146 Phạm Phú Thứ – Phường 4 – Quận 6 (Cuối đường 3/2)

205 Nguyễn Xí, Phường 26, Bình Thạnh

658 Ngô Quyền, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng

Số 160 đường 30/4, phường An phú, quận Ninh Kiều – TP. Cần Thơ

Quản Trị Marketing Là Gì? Vai Trò Và Công Việc Trong Doanh Nghiệp

Quản trị marketing là gì?

Quản trị marketing là quá trình lập và thực hiện kế hoạch, địnhh giá, khuyến mãi và phân phối sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để tạo ra sự trao đổi, thỏa mãn những mục tiêu của khách hàng và tổ chức.

Quản trị Marketing tìm cách ảnh hưởng đến mức độ, thời tính và đặc trưng của nhu cầu theo hướng sẽ giúp cho tổ chức đạt thành các mục tiêu của nó. Nói đơn giản, quản trị marketing là quản trị sức mua.

– Tìm hiểu và đánh giá những nhu cầu đòi hỏi cần được đáp ứng của khách hàng.

– Tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp, công ty từ đó đưa ra các giải pháp để khắc phục và đạt được mục tiêu đã đề ra.

Người quản trị sẽ thực hiện các hoạt động chủ yếu tùy thuộc vào chức năng marketing sau:

chức năng hoạch định: Lập kế hoạch nghiên cứu, xây dựng chính sách giá, các chương trình xây dựng, phát triển sản phẩm,….

chức năng tổ chức: thực hiện các chương trình nghiên cứu marketing,thực hiện các chương trình nghiên cứu marketing. cơ cấu tổ chức, phân công hoạt động,…

chức năng kiểm tra: Đánh giá hiệu quả, kiểm tra hệ thống, phân phối bán hàng,….

Vai trò của quản trị marketing

Tối đa hóa tiêu thụ: Công việc của Marketing là tạo ham muốn và kích thích sự tiêu thụ tối đa, bên cạnh đó sẽ tạo ra sự sản xuất, thuê mướn nhân công và tối đa doanh thu.

Tạo sự thỏa mãn cho khách hàng bằng chất lượng và dịch vụ: tạo điều kiện dễ dàng để thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng tối đa.

Tối đa hóa chất lượng cuộc sống. Dựa vào số lượng, chất lượng, sự sẳn có và giá cả sản phẩm cũng như chất lượng của khung cảnh văn hóa và môi trường tự nhiên trong đó người ta tiêu dùng sản phẩm. Qua đó, đưa ra các mục tiêu cụ thể hơn : tăng doanh số bán, đa dạng hóa sản phẩm, dẫn đầu chất lượng sản phẩm, tăng thị phần vv…

Định hướng cho các hoạt động quản trị khác qua việc chỉ rõ nhu cầu của các khách hàng mục tiêu, áp lực của cạnh tranh và sự đề nghị cung ứng một hệ thống sản phẩm và dịch vụ thích hợp

Quản Trị Rủi Ro Là Gì ? Vai Trò Của Quản Trị Rủi Ro Trong Doanh Nghiệp

Quản trị rủi ro là gì?

Rủi ro trong doanh nghiệp là gì?

Rủi ro trong doanh nghiệp có thể được định nghĩa là một tình huống, sự kiện xảy ra có thể gián tiếp hoặc trực tiếp ảnh hưởng đến việc phát triển và đạt được mục tiêu đã đề ra của một doanh nghiệp. Rủi ro được đánh giá dựa trên sự tác động và khả năng xảy ra của chúng đối với doanh nghiệp.

Thế nào là quản trị rủi ro?

Quản trị rủi ro là một vấn đề trọng tâm, cốt lõi và được quan tâm hàng đầu của hệ thống quản trị doanh nghiệp và chiến lược kinh doanh hiệu quả. Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp là một quy trình được thực thi bởi một hội đồng gồm các cơ quan cấp cao của doanh nghiệp,  những người quản lý điều hành, chuyên gia tài chính…được thiết lập để xác định những sự kiện, tình huống, vấn đề có thể tác động đến doanh nghiệp trong tương lai đồng thời quản lý, ngăn chặn, giới hạn các mức độ rủi ro để doanh nghiệp có thể đạt được mục tiêu.

Vai trò và lợi ích của việc quản trị rủi ro trong doanh nghiệp 

Là yếu tố quan trọng mang lại thành công cho các dự án kinh doanh.

Hiểu về các yếu tố có thể mang đến bất lợi cho dự án, doanh nghiệp của mình chính là điều quan trọng trong tầm nhìn người kinh doanh. Hiểu được những rủi ro có thể xảy ra sẽ giúp bạn tránh được những thiệt hại không đáng có, có thêm thời gian lên kế hoạch ngăn chặn trước khi rủi ro xảy ra.

 Công cụ hiệu quả trong việc đầu tư và phát triển kinh doanh.

Khi doanh nghiệp triển khai thành công khung quản trị rủi ro sẽ giúp doanh nghiệp sở hữu một công cụ hữu ích hiệu quả để có thể tạo thêm những giá trị kinh doanh mới, những nguồn doanh thu mới, những dự án thành công và bảo toàn các giá trị cho các doanh nghiệp.

Ngăn chặn dòng tiền được sử dụng phung phí.

Quản trị rủi ro sẽ cho thấy được cái nhìn bao quát toàn diện để có thể chỉ ra và loại bỏ những điều bất lợi, thừa thải không cần thiết trong doanh nghiệp để giảm tối đa chi phí đầu tư. Đồng thời quản trị rủi ro cũng có thể chỉ ra những chi phí phát sinh trong quá trình đầu tư và phát triển doanh nghiệp.

 Cơ sở để xác định thứ tự ưu tiên trong quản lý để sắp xếp công việc.

Quản trị rủi ro chính là cơ sở để xử lý các rủi ro chính trong doanh nghiệp để có thể tối ưu hóa nguồn lực doanh nghiệp, tối ưu hóa mối quan hệ rủi ro và lợi nhuận đồng thời giám sát một cách hiệu quả nhất các hoạt động của doanh nghiệp thông qua chỉ số rủi ro chính,…

Những lưu ý khi quản trị rủi ro

Nghiên cứu những điều trong quá khứ có thể quản lý được hết tất cả những rủi ro.

Các nhà quản trị rủi ro thường sai lầm khi sử dụng những kết quả, nghiên cứu những điều đã xảy ra trong quá khứ để áp đặt đến vấn đề hiện tại.

Theo những nhiên cứu mới nhất, không có mối liên kết nào giữa những biến cố trong quá khứ và những điều có thể xảy ra trong tương lai, dù chúng có cùng điều kiện, cùng đối tượng nhưng cũng chưa chắc chúng xảy ra hoàn toàn như nhau và cách giải quyết cũng giống nhau.

Không nghe những điều được cho là “không nên”.

Những lời khuyên về “không nên” thường thiết thực hơn nhiều so với những lời khuyên về “nên”. Chính thái độ xem nhẹ lời khuyên cảnh báo những tiêu cực như thế khiến các công ty xem nhiệm vụ quản trị rủi ro là một phần việc hoàn toàn tách biệt với tìm kiếm lợi nhuận và dần xa rời bản chất vốn có của nó khi chỉ được thể hiện qua việc truy hồi về quá khứ và giải thích cho những hiện tượng đã xảy ra.

Không có câu trả lời chính xác cho các rủi ro.

Rủi ro là một yếu tố luôn luôn thay đổi và biến hóa linh hoạt, chúng không bao giờ bất động và đợi chúng ta tìm thấy và tiêu diệt. Vì vậy các giả định, dự đoán về rủi ro cũng phải cập nhật và thay đổi thường xuyên để có thể bao quát hết những rủi ro có thể xảy ra trong nhiều thời điểm.

Đừng quên theo dõi WEBICO BLOG hoặc Fanpage của chúng tôi để luôn cập nhật những bài viết mới nhất! — 🌻 WEBICO – GIẢI PHÁP THIẾT KẾ WEB HÀNG ĐẦU CHO DOANH NGHIỆP 🌻

🎪 Địa chỉ: Mekong Tower, 235-241 Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình, TP.HCM 📞 Hotline: 1800 6016 – 0886 02 02 02 ▪️ Email: email@webico.vn ▪️ Website: chúng tôi ▪️Facebook: https://www.facebook.com/webico.vn/

Liên lạc ngay với chúng tôi hoặc để lại thông tin của bạn, bộ phận tư vấn của WEBICO sẽ liên lạc lại ngay để giải đáp mọi thắc mắc!

post

Quản Trị Kinh Doanh Là Gì? Vai Trò Và Chức Năng Của Quản Trị Kinh Doanh

Quản trị kinh doanh là một phương thức điều hành mọi hoạt động để làm cho những hoạt động đó hoàn thành với hiệu quả cao và sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội, nhằm đạt được mục đích của doanh nghiệp, theo đúng luật định và thông lệ của xã hội. Hoạt động kinh doanh bao gồm những hoạt động cơ bản mà nhà quản trị phải sử dụng trong quá trình kinh doanh như: hoạch định, tổ chức, kiểm tra, điều khiển….

Vai trò của quản trị kinh doanh

Vai trò của hoạt động kinh doanh được thể hiện trên rất nhiều khía cạnh khác nhau:

Hoạt động quản trị kinh doanh giúp cho doanh nghiệp xác định được nên sản xuất cái gì? Số lượng bao nhiêu? Bằng cách nào? Sản xuất cho ai?. Việc trả lời những câu hỏi này là công việc của nhà quản trị, đặc biệt là nhà quản trị cấp cao.

Quản trị kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong việc sử dụng tối ưu các nguồn lực sẵn có và tận dụng mọi cơ hội tốt nhất trong kinh doanh. Nhờ vậy mà doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được lượng chi phí khá lớn trong quá trình sản xuất.

Các hoạt động như dự trù kinh phí trong quá trình sản xuất, khai thác có hiệu quả đồng vốn, xác định doanh thu, lợi nhuận, phân phối kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh…. Là những vai trò mà quản trị kinh doanh đang đáp ứng rất tốt.

Ngoài ra, hoạt động quản trị kinh doanh còn giúp cho các nhà quản trị phân tích một cách khoa học môi trường kinh doanh, tạo điều kiện cho tất cả các thành viên trong doanh nghiệp cả về vật chất và tinh thần để phát huy hết khả năng của mình.

Chức năng của quản trị kinh doanh

Chức năng hoạch định

Đây là quá trình đòi hỏi phải xác định mục tiêu của doanh nghiệp, đề ra các giải pháp tốt nhất để đạt được mục tiêu ấy. Hoạch định là chức năng cơ bản và quan trọng của nhà quản trị. Để có được kết quả cao nhà quản trị phải tiên liệu những điều kiện xã hội, chính trị, kinh tế…mà doanh nghiệp hoạt động trong đó.

Chức năng tổ chức

Quản trị kinh doanh sẽ có chức năng thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp bao gồm: tổ chức cơ cấu bộ máy quản trị trong doanh nghiệp, tổ chức nhân sự và tổ chức công việc cho từng người, cho từng bộ phận trong công ty.

Chức năng điều khiển

Sau khi đã hoạch định và xác định cơ cấu của bộ máy, tiếp theo chức năng điều khiển của nhà quản trị sẽ được đề cao. Đây là quá trình tác động có chủ đích của nhà quản trị để các thành viên trong doanh nghiệp, làm sao để cho họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu hoàn thành công việc. Nhà quản trị phải thường xuyên đưa ra quyết định, chọn người thực hiện, động viên và khuyến khích mọi người thực hiện quyết định.

Chức năng kiểm tra

Chức năng này nhằm thực hiện theo dõi, giám sát các hoạt động với mục đích làm cho các hoạt động đạt kết quả tốt hơn, phát hiện kịp thời những sai sót để có biện pháp khắc phục sớm nhất, đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp diễn ra đúng hướng.

Các kỹ năng cần thiết của nhà quản trị

Kỹ năng kỹ thuật: bao hàm năng lực áp dụng các phương pháp, quy trình và kỹ thuật, thể hiện trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhà quản trị ở một lĩnh vực chuyên môn nào đó.

Kỹ năng nhân sự: kỹ năng này đòi hỏi khả năng tổ chức động viên và điều khiển nhân sự của nhà quản trị. Kỹ năng nhân sự không phải ai cũng có được, đó là năng lực đặc biệt của nhà quản trị trong mối quan hệ với người khác.

Kỹ năng tư duy: đây là kỹ năng rất quan trọng đối với nhà quản trị cấp cao. Kỹ năng này giúp nhà quản trị đưa ra tư duy chiến lược tốt nhất, đường lối chính sách đúng đắn trước những mối đe dọa từ môi trường kinh doanh đến sự phát triển doanh nghiệp.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Quản Trị Marketing Là Gì? Vai Trò Của Quản Trị Marketing Trong Doanh Nghiệp trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!