Đề Xuất 3/2023 # Phục Hồi Chức Năng Xương Mâm Chày – Cách Vật Lý Trị Liệu Sau Gãy Mâm Chày # Top 10 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 3/2023 # Phục Hồi Chức Năng Xương Mâm Chày – Cách Vật Lý Trị Liệu Sau Gãy Mâm Chày # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phục Hồi Chức Năng Xương Mâm Chày – Cách Vật Lý Trị Liệu Sau Gãy Mâm Chày mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phục hồi chức năng – vật lý trị liệu sau gãy mâm chày: Xương mâm chày là một trong những phần xương quan trọng của đầu gối, có chức năng hỗ trợ sự đi lại, gập đầu gối giữ thăng bằng. 

Mâm chày là một bề mặt sụn cấu tạo nên một phần khớp gối, khi người ta đứng và đi lồi cầu xương đùi đè lên mâm chày và trọng lượng cơ thể dồn lên mâm chày để xuống cẳng chân, như vậy mâm chày là phần xương chịu sức nặng của cơ thể.

1. Nguyên nhân gãy xương mâm chày:

Đa số khi bị gãy mâm chày chủ yếu là tai nạn giao thông, đặc biệt ở nước ta bệnh nhân bị tai nạn khi đi xe máy là chủ yếu.

Gãy mâm chày thường xảy ra ở va chạm trực tiếp khi đầu gối đập trực tiếp xuống đất, gãy gián tiếp do xe ngã đè lên mâm chày hoặc té ngã trong tư thế đầu gối bị vặn xoắn.

Ngoài ra còn các nguyên nhân như tai nạn trong sinh hoạt, tai nạn lao động, chân thương thể thao.

2. Phục hồi chức năng vận động của xương chày:

Bệnh nhân sau khi phẫu thuật bắt nẹp vít cố định mâm chày cần điều trị tập vật lý trị liệu sớm để lấy lại chức năng vận động của xương như lúc ban đầu.

Nếu không được tập vật lý trị liệu sớm sẽ để lại ảnh hưởng về chức năng vận động khớp gối như cứng khớp gối không lấy lại được tầm vận động và phải chịu dị tật suốt đời, teo cơ đầu đùi hoặc teo toàn bộ chân gãy dẫn đến liệt hoàn toàn.

Trường hợp không lấy lại được chức năng vận động khớp gối dễ bị thoái hóa khớp gối tuần hoàn máu không cung cấp đủ canxi và khoáng chất dễ gây hoại tử mâm chày.

Bệnh nhân có thể áp phương pháp tập vật lý trị liệu tại nhà sau gãy xương mâm chày như sau:

Từ 1 ngày đến 3 ngày: bệnh nhân tập thụ động tại giường, dạng khép chân, tập ngồi dậy xoa bóp vùng khớp gối, di động xương bánh chè, ngốc cổ chân, ngón chân cơ tứ đầu đùi, theo dõi khớp gối và bàn chân có bị sưng phù không…

Từ 3 ngày đến 7 ngày: bệnh nhân tự ngồi dậy xoa bóp cơ đùi, di động xương bánh chè, di động khớp gối, ngồi thả lỏng chân xuống nền giường và làm quen với nạn…

Từ 7 ngày đến 10 ngày: bệnh nhân đã về nhà cần tiếp tục tập vật lý trị liệu ở nhà để lấy lại chức năng khớp gối như lúc ban đầu, kỹ thuật viên điều trị tập xoa bóp cho tăng tuần hoàn máu và di động khớp, tập gập duỗi khớp gối và gập tối đa nếu bệnh nhân chịu được. tăng lực góc độ gập từ 10 độ tăng lên 30 độ.

Từ 10 ngày đến 15 ngày: bệnh nhân tập đứng và tập đi làm quen với nạn xoa bóp di động khớp gối, tập mạnh sức cơ tứ đầu đùi, xoa bóp các nhóm cơ mặt sau cẳng chân, tập ép tăng dần góc độ, bệnh nhân kết hợp ở nhà tự tập để phát triển nhanh giảm không co cứng cơ, cứng khớp giảm sưng phù nề vị gãy.

Từ 15 ngày đến 1 tháng: sau một tháng bệnh nhân đã gập từ 60 độ đến 90 độ. Kỹ thuật viên kết hợp cho bệnh nhân tập đi chịu lực chân gãy và tập đi cho máu lưu thông tăng sức chịu lực lên mâm chày và nhóm cơ tứ đầu đùi.

Từ 4 tuần đến 8 tuần: lúc này chân gãy đã phát triển tốt không còn bị sưng và phù, bệnh nhân có thể tập đi kết hợp đeo tạ chân để mạnh các nhóm cơ cẳng chân và cơ tứ đầu đùi, chịu trọng lực cơ thể xuống chân yêu, vận động khớp gối tối đa để lấy lại tầm vận động, bệnh nhân ngồi trên giường thả chân xuống gập duỗi tối đa vận động.

Sau 2 tháng bệnh nhân phát triển rất tốt gần lấy lại chức năng gập duỗi từ 90 độ lên 120 độ. Bệnh nhân kết hợp với kỹ thuật viên tập vật lý trị liệu để phát triển tốt hơn và rút ngắn thời gian phục hồi

Bệnh nhân tập ở nhà với mức độ vừa sức chịu đựng của cơ và xương gãy nếu trường hợp lúc tập mà bị đau thì nghỉ rồi tập tiếp tránh trường hợp tập mạnh quá rễ gây vỡ cơ và tổn thương vị trí gãy.

3. Theo dõi và thăm khám :

– Tình trạng ổ gãy: đau, sưng nề, di lệch, biến dạng… – Phản ứng của người bệnh trong quá trình tập luyện: thái độ hợp tác, sự tiến bộ… – Tình trạng chung toàn thân – Theo giỏi và tái khám sau 3 tháng, 6 tháng và 1 năm.

Mọi thông tin cần tư vấn về phương pháp phục hồi chức năng – tập vật lý trị liệu sau phẫu thuật gãy xương mâm chày vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hướng dẫn:

PHÒNG TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU ĐỨC ĐIỆP TẠI NHÀ TPHCM

Với đội ngũ y bác sĩ, kỹ thuật viên nhiều năm kinh nghiệm về vật lý trị liệu – phục hồi chức năng chúng tôi luôn đem sự tận tâm, nhiệt tình và hiệu quả nhất cho bệnh.

( Sức Khỏe Là Tài Sản Vô Giá)

Mọi thông tin Tư Vấn – Thăm Khám vui lòng liên hệ:

Nguyễn Đức Điệp. chuyên khám tập vật lý trị liệu.

☎ : 0906.574.998 – 0987.473.296

Website: www.tapvatlytrilieutainha.vn

Phục Hồi Chức Năng Xương Mâm Chày

Phục hồi chức năng – vật lý trị liệu sau gãy mâm chày: Xương mâm chày là một trong những phần xương quan trọng của đầu gối, có chức năng hỗ trợ sự đi lại, gập đầu gối giữ thăng bằng.

Mâm chày là một bề mặt sụn cấu tạo nên một phần khớp gối, khi người ta đứng và đi lồi cầu xương đùi đè lên mâm chày và trọng lượng cơ thể dồn lên mâm chày để xuống cẳng chân, như vậy mâm chày là phần xương chịu sức nặng của cơ thể.

1. Nguyên nhân gãy xương mâm chày:

Đa số khi bị gãy mâm chày chủ yếu là tai nạn giao thông, đặc biệt ở nước ta bệnh nhân bị tai nạn khi đi xe máy là chủ yếu.

Gãy mâm chày thường xảy ra ở va chạm trực tiếp khi đầu gối đập trực tiếp xuống đất, gãy gián tiếp do xe ngã đè lên mâm chày hoặc té ngã trong tư thế đầu gối bị vặn xoắn.

Ngoài ra còn các nguyên nhân như tai nạn trong sinh hoạt, tai nạn lao động, chân thương thể thao.

2. Phục hồi chức năng vận động của xương chày:

Bệnh nhân sau khi phẫu thuật bắt nẹp vít cố định mâm chày cần điều trị tập vật lý trị liệu sớm để lấy lại chức năng vận động của xương như lúc ban đầu.

Nếu không được tập vật lý trị liệu sớm sẽ để lại ảnh hưởng về chức năng vận động khớp gối như cứng khớp gối không lấy lại được tầm vận động và phải chịu dị tật suốt đời, teo cơ đầu đùi hoặc teo toàn bộ chân gãy dẫn đến liệt hoàn toàn.

Trường hợp không lấy lại được chức năng vận động khớp gối dễ bị thoái hóa khớp gối tuần hoàn máu không cung cấp đủ canxi và khoáng chất dễ gây hoại tử mâm chày.

Bệnh nhân có thể áp phương pháp tập vật lý trị liệu tại nhà sau gãy xương mâm chày như sau:

Từ 1 ngày đến 3 ngày: bệnh nhân tập thụ động tại giường, dạng khép chân, tập ngồi dậy xoa bóp vùng khớp gối, di động xương bánh chè, ngốc cổ chân, ngón chân cơ tứ đầu đùi, theo dõi khớp gối và bàn chân có bị sưng phù không…

Từ 3 ngày đến 7 ngày: bệnh nhân tự ngồi dậy xoa bóp cơ đùi, di động xương bánh chè, di động khớp gối, ngồi thả lỏng chân xuống nền giường và làm quen với nạn…

Từ 7 ngày đến 10 ngày: bệnh nhân đã về nhà cần tiếp tục tập vật lý trị liệu ở nhà để lấy lại chức năng khớp gối như lúc ban đầu, kỹ thuật viên điều trị tập xoa bóp cho tăng tuần hoàn máu và di động khớp, tập gập duỗi khớp gối và gập tối đa nếu bệnh nhân chịu được. tăng lực góc độ gập từ 10 độ tăng lên 30 độ.

Từ 10 ngày đến 15 ngày: bệnh nhân tập đứng và tập đi làm quen với nạn xoa bóp di động khớp gối, tập mạnh sức cơ tứ đầu đùi, xoa bóp các nhóm cơ mặt sau cẳng chân, tập ép tăng dần góc độ, bệnh nhân kết hợp ở nhà tự tập để phát triển nhanh giảm không co cứng cơ, cứng khớp giảm sưng phù nề vị gãy.

Từ 15 ngày đến 1 tháng: sau một tháng bệnh nhân đã gập từ 60 độ đến 90 độ. Kỹ thuật viên kết hợp cho bệnh nhân tập đi chịu lực chân gãy và tập đi cho máu lưu thông tăng sức chịu lực lên mâm chày và nhóm cơ tứ đầu đùi.

Từ 4 tuần đến 8 tuần: lúc này chân gãy đã phát triển tốt không còn bị sưng và phù, bệnh nhân có thể tập đi kết hợp đeo tạ chân để mạnh các nhóm cơ cẳng chân và cơ tứ đầu đùi, chịu trọng lực cơ thể xuống chân yêu, vận động khớp gối tối đa để lấy lại tầm vận động, bệnh nhân ngồi trên giường thả chân xuống gập duỗi tối đa vận động.

Sau 2 tháng bệnh nhân phát triển rất tốt gần lấy lại chức năng gập duỗi từ 90 độ lên 120 độ. Bệnh nhân kết hợp với kỹ thuật viên tập vật lý trị liệu để phát triển tốt hơn và rút ngắn thời gian phục hồi

Bệnh nhân tập ở nhà với mức độ vừa sức chịu đựng của cơ và xương gãy nếu trường hợp lúc tập mà bị đau thì nghỉ rồi tập tiếp tránh trường hợp tập mạnh quá rễ gây vỡ cơ và tổn thương vị trí gãy.

3. Theo dõi và thăm khám :

– Tình trạng ổ gãy: đau, sưng nề, di lệch, biến dạng… – Phản ứng của người bệnh trong quá trình tập luyện: thái độ hợp tác, sự tiến bộ… – Tình trạng chung toàn thân – Theo giỏi và tái khám sau 3 tháng, 6 tháng và 1 năm.

Mọi thông tin cần tư vấn về phương pháp phục hồi chức năng – tập vật lý trị liệu sau phẫu thuật gãy xương mâm chày vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hướng dẫn:

PHÒNG TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU ĐỨC ĐIỆP TẠI NHÀ TPHCM

Với đội ngũ y bác sĩ, kỹ thuật viên nhiều năm kinh nghiệm về vật lý trị liệu – phục hồi chức năng chúng tôi luôn đem sự tận tâm, nhiệt tình và hiệu quả nhất cho bệnh. ( Sức Khỏe Là Tài Sản Vô Giá) Mọi thông tin Tư Vấn – Thăm Khám vui lòng liên hệ: Nguyễn Đức Điệp. chuyên khám tập vật lý trị liệu. Website: chúng tôi

Chẩn Đoán Và Điều Trị Gãy Mâm Chày

Gãy mâm chày là 1 dạng trong các gãy xương vùng gối, chiếm tỷ lệ 5- 7 % của gãy xương cẳng chân.

Chẩn đoán

Lâm sàng:

Sưng nề vùng gối. Thường có tràn máu khớp gối.

Ấn đau chói tại mâm chày.

Cần lưu ý phát hiện sớm tổn thương động mạch vùng khoeo, qua theo dỏi sát để ghi nhận các triệu chứng:

Mạch mu chân và mạch chày sau yếu dần

Vùng gối ngày càng sưng nề

Da cẳng chân, bàn chân lạnh hơn và tái màu hơn so với chân lành

Cận lâm sàng:

X Quang cẳng chân ( qua 2 khớp ):

Chẩn đoán xác định gãy mâm chày .Lưu ý dạng đường gãy và độ di lệch. .

Khi nghi ngờ tổn thương Động mạch Khoeo , cần làm thêm:

Siêu âm Doppler mạch máu

Chụp Động mạch xoá nền

Động mạch đồ.

Phân loại theo SCHATZKER:

Đây là cách phân loại thông dụng trong gãy mâm chày.

Loại 1: Gãy 1 phần mâm chày ngoài, không xê dịch trục đùi chày.

Loại 2: Gãy mâm chày ngoài, lệch trục đùi chày, có thể kèm gãy chỏm xương mác

Loại 3: Gãy lún mâm chày, không xê dịch trục đùi chày.

Loại 4: Gãy 1 mâm chày , có xê dịch hơn 2 mm.

Loại 5: Gãy 2 mâm chày , có hoặc không gãy chỏm xương mác.

Loại 5: Gãy 2 mâm chày , có hoặc không gãy chỏm xương mác.

Loại 6: Gãy 1 hoặc 2 mâm chày , có đường gãy phạm thân xương chày hoặc gãy nhiều mảnh.

Hai loại 5 và 6 thường kèm theo chèn ép khoang.

Điều trị

Cần lưu ý bảo đảm phục hồi mặt khớp và thám sát mạch máu vùng khoeo khi nghi ngờ tổn thương động mạch..

Schatzker I : Dùng 2 vít xốp 6.5 nén ép mâm chày ngoài . .

Schatzker II, III: Sau khi nâng mâm chày , phục hồi mặt khớp và ghép xương xốp sẽ đặt:

Nẹp nâng đở.

Hay 2 -3 vít xốp ép mâm chày gãy và tăng cường mang nẹp vãi Zimmer sau mổ, trong 3 -6 tuần.

Schatzker IV, V, VI: Có nhiều cách :

Mổ mở, đặt 1 – 2 nẹp nâng đở .

Nắn kín và cố định ổ gãy bằng khung bất động ngoài dạng vòng : Duy trì mặt khớp bể nát nhiều mảnh bằng hệ thống 2 -3 kim Kirschner xuyên song song ngay phần xương dưới sụn.

Vật Lý Trị Liệu Phục Hồi Chức Năng Gãy Xương Đòn Sau Khi Phẫu Thuật

Gãy xương đòn thường gặp trong chấn thương đặc biệt, chấn thương thể thao, cuộc sống … ngày nay nó thường được phẫu thuật và cố định chờ lành xương, bạn nện tập Vật Lý Trị Liệu Phục Hồi Chức Năng Gãy Xương Đòn Sau Khi Phẫu Thuật để mamg lại hiệu quả tốt nhất.

1/ Định nghĩa gãy xương đoàn: Gãy xương đòn là sự mất toàn vẹn của xương do chấn thương trực tiếp hoặc giáp tiếp gây đau và hạn chế vận động khớp vai.

2/ Nguyên nhân gãy xương đòn: Gãy xương thường gặp là loại gãy trực tiếp hay gián tiếp do chấn thương

A. Gián tiếp: Ngã đập vai xuống nền cứng

B. Trực tiếp: Trong trường hợp này gặp nhiều trong tai nạn lao động, tai nạn giao thông bệnh nhân ngã đập vai xuống đất, do va đập vào xương

Chấn thương gãy xương đòn có nhiều kiểu chấn thương khác nhau, vì vậy chương trình phục hồi chức năng phù hợp với mức độ gãy và phương pháp điều trị là cần thiết, thông thường chương trình phục hồi chức năng giúp cho các vận động viên phục hồi lại toàn bộ sức mạnh và biên độ vận động.

+ Không nâng tay. Không năng tay bị gãy xương đòn quá 70 độ theo mọi hướng trong vòng 4 tuần sau chấn thương.+ Không nâng vật nặng: không nâng vật nặng quá 3 kg bên tay bị gãy trong vòng 6 tuần sau gãy xương.

+ Chườm đá. Trong tuần đầu chườm đá cho khớp vai 15 phút x 3 lần trong ngày giúp giảm đau, sưng nề và nhiễm trùng.+ Sử dụng nẹp. giữ nẹp xương đòn trong vòng 3-4 tuần sau chấn thương giúp lành xương.

+ Giữ vai đúng tư thế: trong khi mang đai cần chú ý giữ cho xương và cơ thẳng nhằm tạo sự cân bằng tránh di lệch thứ phát, chú ý tư thế vai, không nhún vai, không thả lỏng vai hay xoay tròn vai khi mang nẹp.

∗ Phục hồi chức năng gãy xương đòn sau phẫu thuật:

1. Tuần đầu: Tập luyện hàng ngày

– Lúc lắc cánh tay. Trong bài tập này người tập cong người về trước tay lành lựa trên ghế hay bàn, thả lỏng tự do tay bên đau, nhẹ nhàng xoay cánh tay theo 1 vòng tròn nhỏ, cố gắn xoay theo chiều và ngược chiều kim đồng hồ.

– Tập sức mạnh cằm nắm: bóp 1 quả bóng nhỏ như banh tennis với lực nhẹ nhàng nhưng nhiều lần trong ngày.

– Bài tập co cơ đẳng trường: trong bài tập này tập co cơ nhưng không chuyển động cánh tay. Có nhiều bài tập cơ khác nhau như:

– Tâp co cơ tam đầu: cơ tam đầu nằm sau cánh tay động tác duỗi khuỷu.cách tập: đặt cằng tay đau lên bàn với khuỷu gấp 90 độ, nằm chặt bàn tay đè xuống bàn như đấp xuống bàn, khi đó cánh tay không di chuyển nhưng cơ tam đầu đang co.

– Tập cơ chóp xoay: chóp xoay thường bị chấn thương khi vai bị chấn thương, bài tập xoay trong xoay ngoài đẳng trường thường được chỉ định nhằm tăng cường sức mạnh chóp xoay.

– Cách tập là bệnh nhân đứng dọc tường với khuỷu gấp 90 độ, tạo lực từ cẳng tay đè mạnh vào tường mà không di chuyển vai, giữ trong vòng 5 giây, lâp lại và đổi bên với tường bên trong cằng tay.

– Tập khớp vai đằng trường. tương tự như trên bạn cũng có thể tập dạng vai khép vai đưa trước đưa sau với cánh tay sát thân người.

– Trong tuần này chuyên gia vật lý trị liệu cho bạn cũng có thể tập cho bạn các mô mềm bị tổn thương như rách kéo giãn..

2. Tuần 2 đến Tuần 4

– Giai đoạn này tiếp tục điều trị mô mềm bị tổn thương,

– Bắt đầu nhẹ nhàng tập các bài tập bò tường hay kéo ròng rọc để cải thiện biên độ vận động khớp vai, khi bò tường thực hiện bài tập đơn giản bằng các đầu ngón tay với biên độ không gây đau vai, tâp từ từ tăng dần từng chút một.

– Bắt đầu các bài tập khớp khuỷu cổ tay gấp duỗi thẳng.

3. Tuần 4 đến Tuần 8

– Nếu xương lành tiến triển tốt bạn có thể thực hiện gia tăng biên độ tập luyện, và tập tăng mạnh sưc cơ.

– Bài tập biên độ vận động khớp vai tiếp tục nhưng giai đoạn này bạn có thể thêm lực đối kháng nhẹ với dây thun hay tạ với mức độ giới hạn đau, khớp vai cần nên tránh nâng vai, xoay hay bài tập vận động vai.

4. Tuần 8 đến Tuần 12

– Trong giai đoạn này tập hết biên độ vận động khớp vai

– Bài tập tăng sức mạnh cơ tiếp tục nhưng không mang vật nặng, tập tâng sức bền cơ với tạ nhẹ nhưng lập lại nhiều.

– Bạn có thể thực hiện các bài tập tích cực sức mạnh cơ nhưng hãy ngưng tập khi thấy đau hay không vững khớp vai.

∗ Lưu ý trong quá trình tập vật lý trị liệu gãy xương đoàn:

– Tập theo sức của người bệnh và mức độ nặng nhẹ, phức tạp hay đơn giản mà kỹ thuật viên phải sử dụng phương phá khác nhau

– Đối với người bệnh cần tuân thủ uống thuốc của Bác sỹ và đặc biệt là không được uống rươu, bia, thuốc lá vì những thứ này gây giãn mạch có thể xuất huyết làm phù nề tại chỗ và khiến cho vết.

ĐỊA CHỈ TẬP VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI NHÀ TP.HCM

Mọi thông tin Tư Vấn – Thăm Khám vui lòng liên hệ:

Chuyên ĐY, KTV VLTL: Nguyễn Đức Điệp

Sức Khoẻ Bệnh Nhân Là Niềm Vui Hạnh Phúc Của Chún

lành.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phục Hồi Chức Năng Xương Mâm Chày – Cách Vật Lý Trị Liệu Sau Gãy Mâm Chày trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!