Xem 13,761
Cập nhật nội dung chi tiết về Phân Tích Chức Năng Lập Hiến Và Lập Pháp Của Quốc Hội Theo Pháp Luật Hiện Hành? mới nhất ngày 20/05/2022 trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 13,761 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. (Điều 69 HP 2013)
Phân tích chức năng lập hiến và lập pháp của Quốc hội theo pháp luật hiện hành?
Trả lời:
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. (Điều 69 HP 2013)
Hiến pháp qui định những vấn đề cơ bản nhất như hình thức nhà nước, bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền và nghĩa vụ công dân, hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động và thẩm quyền của cơ quan nhà nước.
Luật quy định những vấn đề cơ bản, quan trọng của đất nước thuộc các lĩnh vực đời sống, xã hội
Hiến pháp và Luật là những văn bản có giá trị cao. Các văn bản pháp luật khác gọi là cụ thể hóa quy định của Hiến pháp, luật, không được trái mà phải phù hợp với nội dung và tinh thần Hiến pháp, Luật, Vì:
Xuất phát từ Hiến pháp và Luật là VBPL cóa giá trị pháp lý cao nên chỉ có Quốc hội mới có thẩm quyền ban hành
Quyền lập hiến, lập pháp của Quốc hội gồm: thông qua sửa đổi và bổ sung hiến pháp và luật. Việc này phả trải qua một trình tự thủ tục hết sức chặc chẽ và phức tạp. Thông qua sửa đổi, bổ sung Luật theo quy trình rất chặc chẽ gồm 6 giai đoạn
Lập chưng trình xây dựng Luật và Pháp lệnh
Soạn thảo: CQNN Tổ chức trình dự án luật và thánh lập ban soạn thảo
Thẩm tra: CQNN không soạn thảo có thẩm quyền thẩm tra
Lấy ý kiến: UBTVQH, nhân dân, ĐBQH, Đoàn ĐBQH
Thông qua
Công bố
Nhận xét về chức năng này:
+ Một văn bản Luật do Quốc hội ban hành còn nằm dưới dạng Luật khung, chưa có khả năng thi hành ngay. Thông thường văn bản pháp luật do Quốc hội ban hành phảo chờ văn bản hướng dẫn của chính phủ mới có thể thi hành được
+ Cần tách bạch chức năng lập hiến và lập pháp của Quốc hội để đảm bảo tính rối cao của Hiến pháp
Ưu điểm :
Đảm bảo tính chuyên môn sâu:
Ví dụ: Quốc hội muốn ban hành Luật giáo dục thì giao Bộ trưởng Bộ giáo dục viết dự án rồi đưa ra thẩm tra, đại biểu Quốc hội thông qua. Điều này đảm bảo tính chuyên sâu vì do chính cơ quan quản lý lĩnh vực đó viết dự án.
Chính phủ có khả năng tài chính và nhân lực để làm luật.
Chính phủ vừa là chủ thể xây dựng dự án vừa là chủ thể ban hành văn bản hướng dẫn thi hành sẽ thuận tiện hơn.
Hạn chế:
Cục bộ ngành: khi xây dựng dự án luật xu hướng mang lại nhiều lợi ích do ngành mình quản lý
Chính phủ đang quá tải bởi số lượng dự án luật, pháp lệnh cần soạn thảo và chịu sức ép bởi tiến độ thực hiện. Tình trạng ảnh hưởng đến chất lượng các dự án luật do Chính phủ soạn thảo
Vô hiệu hóa chức năng làm Luật của Quốc hội. Điều này xuất phát từ lý do Quốc hội có quyền ban hành văn bản luật nhưng đa phần các dự án luật do chính phủ trình. Nếu xu hướng này kéo dài thì thực chất việc làm luật của Quốc hội chỉ là thông qua các dự án luật của Chinh phủ soạn thảo.
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phân Tích Chức Năng Lập Hiến Và Lập Pháp Của Quốc Hội Theo Pháp Luật Hiện Hành? trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!