Đề Xuất 4/2023 # Những Điểm Khác Nhau Cơ Bản Giữa Khiếu Nại, Tố Cáo Và Phản Ánh, Kiến Nghị # Top 12 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 4/2023 # Những Điểm Khác Nhau Cơ Bản Giữa Khiếu Nại, Tố Cáo Và Phản Ánh, Kiến Nghị # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Những Điểm Khác Nhau Cơ Bản Giữa Khiếu Nại, Tố Cáo Và Phản Ánh, Kiến Nghị mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trang chủTIN TỨC – SỰ KIỆN

Những điểm khác nhau cơ bản giữa khiếu nại, tố cáo và phản ánh, kiến nghị 

Trong quá trình xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân các cơ quan, tổ chức còn gặp nhiều lúng túng do không hiểu rõ bản chất của khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh nên dẫn đến việc xử lý không đúng quy định, gây ra tình trạng đơn thư khiếu nại, tố cáo kéo dài, vượt cấp. Do vậy, cần hiểu đúng bản chất và hiểu được sự khác nhau của hành vi khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh để quá trình xử lý đúng quy định, hạn chế được tình trạng đơn thư kéo dài, đông người, vượt cấp.

            

Theo quy đinh của Luật Khiếu nại năm 2011

“Khiếu nại

là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình

;

Theo quy định của Luật Tố cáo năm 2018 “Tố cáo là việc cá nhân theo thủ tục quy định của Luật này báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân”;

Với các khái niệm trên cho thấy giữa khiếu nại và tố cáo, kiến nghị, phản ánh có những điểm khác nhau cơ bản sau đây:

Thứ nhất, về đối tượng

Còn đối tượng của tố cáo theo Luật tố cáo năm 2018 đó là các hành vi vi phạm pháp luật trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ và hành vi vi phạm pháp luật khác về quản lý nhà nước. Quy định này cho thấy, đối tượng tố cáo có phạm vi rất rộng, đó là bât kỳ hành vi vi phạm pháp luật nào, hành vi vi phạm của bất kỳ cá nhaanm tổ chức, cơ quan nào nếu đe dọa gây thiệt hại hoặc đã gây thiệt hại đều là đối tượng của tố cáo.

Đối tượng của phản ánh, kiến nghị là việc cung cấp các thông tin, ý kiến, nguyện vọng, đề xuất, giải pháp đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.

Thứ hai, về mục đích

Nếu như khiếu nại với mục đích là đề nghị cá nhân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính đã ban hành mà quyết định hành chính, hành vi hành chính đó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi, lợi ích của bản thân mình. Qua việc xem xét của cá nhân, cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi, lợi ích của cá nhân mình.

 Còn mục đích của tố cáo là việc bất kỳ cá nhân nào khi thấy một hành vi vi phạm pháp luật của các cá nhân, tổ chức khác báo cho cá nhân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền biết về vi phạm pháp luật đó. Việc tố cáo hướng tới mục đích là để xử lý những người đã vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của Nhà nước, tổ chức, cá nhân khác, không phải của mình.

Đối với kiến nghị, phản ánh là việc công dân nêu lên và đề xuất với các cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại hoặc xử lý kịp thời những sự việc phát sinh làm ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường hoặc gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp trong các lĩnh vực của đời sống xã hội của các cá nhân, tập thể, tổ chức, doanh nghiệp.

Thứ ba, về chủ thể

 Chủ thể khiếu nại có thể là công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức là những người chịu sự tác động trực tiếp của quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật cán bộ, công chức.

 Chủ thể tố cáo là cá nhân nào khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân, tổ chức khác báo với cá nhân, tổ chức có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật ảnh hưởng đến lợi ích của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Pháp luật không quy định tổ chức, cơ quan có quyền tố cáo. Quy định này cho thấy trách nhiệm cá nhân trong việc tố cáo. Nhà nước khuyến khích việc tố cáo, song có những người lợi dụng tố cáo để vu khống các cá nhân, tổ chức. Đối với trường hợp này, nhằm quy định về tính chịu trách nhiệm của người tố cáo, nếu tố cáo sai phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Pháp luật quy định cơ quan, tổ chức không có quyền tố cáo vì tính chịu trách nhiệm, nếu tố cáo đó là sai thì sẽ không thể bắt tổ chức phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, nên phải quy định cụ thể cá nhân.

Còn đối với phản ánh, kiến nghị là công dân khi thấy những hành vi làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động bình thường hoặc gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, cá nhân, tổ chức khác thì nêu lên, đề xuất với các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền cần áp dụng những giải pháp kịp thời xử lý những vấn đề nêu trên, hạn chế hậu quả xấu xảy ra với cá nhân, tổ chức, Nhà nước và xã hội.

Thứ tư, về thẩm quyền, trình tự giải quyết

Thẩm quyền, trình tự giải quyết khiếu nại thì theo quy định của Luật Khiếu nại năm 2011.

Thẩm quyền, trình tự giải quyết tố cáo theo quy định của Luật Tố cáo năm 2018.

Còn đối với kiến nghị, phản ánh trình tự giải quyết phản ánh, kiến nghị thì tùy theo nội dung để có sự xem xét, phân loại để chuyển đến cá nhân, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

                   

                                                              T. Phương – Phòng KH-TH-CS và Thanh tra

[Trở về]

Các tin đã đăng

Giải quyết triệt để các vướng mắc về thực hiện chính sách dân tộc 

Hứa hẹn Còi Đá 

Đồn Biên phòng Cà Xèng giúp dân thu hoạch lúa vụ hè-thu 

Khối thi đua các ngành Tổng hợp tổ chức Giải cầu lông năm 2019 

Hỗ trợ gạo cho học sinh đồng bào DTTS theo Nghị định 116/NĐ-CP 

Phân bổ nguồn vốn thực hiện Quyết định số 2086/QĐ-TTg ngày 31/10/2019 

Phân bổ nguồn vốn thực hiện Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2019 

Nêu Điểm Khác Nhau Giữa Adn Và Proteina. Cấu Trúc Adn Và Prôtêin Khác Nhau Ở Những Điểm Cơ Bản Nào? Những Chức Năng Cơ Bản Của Protein ? B. Sự Khác Nhau Về Cấu Trúc Và Chức Năng Của Adn ; Arn Và Protein .

a) Điểm khác nhau giữa cấu trúc của ADN và prôtêin ADN Prôtêin – ADN có cấu trúc xoắn kép, gồm 2 mạch đơn. – ADN là đại phân tử chiều dài tới hàng trăm micrômet, khối lượng phân tử từ 4 triệu đến 8 triệu, thậm chí có thể tới 16 triệu đ.vC – ADN được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit, thành phần cơ bản của mỗi nuclêôtit kà bazơnitric. – Liên kết trên mỗi mạch đơn ADN là liên kết phôtphođieste (giữa đường C5 H10 O4 của nuclêôtit này với phân tử H3 PO4 của nuclêôtit bên cạnh). nhiều liên kết photphođieste tạô thành mạch polinuclêôtit.

– Trên mạch kép phân tử ADN các cặp nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên két với X bằng 3 liên kết hiđrô, và ngược lại tạo nên cấu trúc ADN chiều rộng khoảng 20Ǻ, khoảng cách mỗi bậc thang bằng 3,4Ǻ. Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nuclêôtit có chiều cao 34Ǻ (xoắn phải)

– Mỗi phân tử ADN gồm nhiều gen – Cấu trúc hoá học của phân tử ADN quy định cấu trúc hoá học của các prôtêin tương ừng. – Prôtêin có cấu tạo xoắn, mức độ xoắn tuỳ thuộc vào các bậc cấu trúc – Prôtêin cũng là đại phân tử có kích thước bé hơn ADN, phân tử prôtêin lớn nhất cũng chỉ tới 0,1 micrômét, khối lượng phân tử 1,5 triệu đvC – Prôtêin được cấu tạo từ 20 loại axitamin, thành phần cơ bản của mỗi axitamin là gốc cacbon (R) – Trong phân tử prôtêin các axitamin liên kết với nhau bằng liên kết peptit (giữa nhóm amin của axit amin này với nhóm cácbôxin của axit amin bên cạnh cùng nhau giải phóng 1 phân tử nước). Nhiều kiên kết peptit tạo thành chuỗi pôlipeptit. Mỗi phân tử prôtêin có thể gồm 1 hoặc 1 số chiuỗi pôlipeptit. – Trên phân tử prôtêin tạô nên 4 bậc cấu trúc không gian: bậc 1 các axit amin kiên kết với nhau bằng liên kết pepit; bậc 2 xoắn theo hình lò xo (xoắn anơpha) ( xoắn trái), chiều cao mỗi vòng xoắn 5,4Ǻ, với 3,7aa/vòng. Trong chuỗi xoắn bêta mỗi vòng xoắn có 5,1aa; cấu trúc bậc 3 là hình dạng phan tử prôtêin trong không gian 3 chiều tạo thành những khối hình cầu’ cấu trúc bậc 4 là những prôtêin gồm 2 hay nhiều pôlipeptit liên kết với nhau. Ví dụ phân tử hêmôglôbin có 2 chuỗi anpha và 2 chuỗi bêta, mỗi chuỗi chứa một nhân kèm với một nguyên tử Fe – Mỗi phân tử prôtêin gồm nhiều chuỗi pôlipeptit – cấu trúc hoá học của prôtêin phụ thuộc vào cấu trúc hoá học của các gen trên phân tử ADN

Kiến Nghị Là Gì? Phản Ánh Là Gì? Tìm Hiểu Từ A

Kiến nghị là gì? Phản ánh là gì? Điểm khác nhau cơ bản giữa đơn kiến nghị, phản ánh và khiếu nại là gì? Điểm khác nhau cơ bản giữa đơn kiến nghị và phản ánh như thế nào? Trình tự và Thủ tục kiến nghị ra sao?

Kiến nghị là gì? Phản ánh là gì?

Kiến nghị là gì?

Kiến nghị được hiểu là việc cá nhân, tổ chức nào đó có ý kiến phản ánh với cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền cần xử lý, điều chỉnh, sửa đổi hoặc có các giải pháp, biện pháp và hình thức quản lý, điều hành một lĩnh vực chuyên môn nào đó đã được triển khai thực hiện trong quá trình quản lý hành chính nhà nước; các giải pháp, biện pháp và hình thức quản lý đó mà chủ thể kiến nghị cho rằng sẽ không hiệu quả, không phù hợp, không khả thi, có thể gây hoặc đã gây hậu quả xấu đến hoạt động bình thường và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức và tập thể.

Phản ánh là gì?

( Theo quy định tại Khoản 4 Điều 3 Nghị định 20/2008/NĐ-CP)

Phân biệt các loại đơn khiếu nại, kiến nghị, phản ánh, đơn thuộc lĩnh vực dân sự, tư pháp

Điểm khác nhau cơ bản giữa đơn kiến nghị, phản ánh và khiếu nại

Đối với Khiếu nại, mục đích là đề nghị cá nhân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính đã ban hành mà quyết định hành chính, hành vi hành chính đó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi, lợi ích của bản thân mình.

Đối với kiến nghị, phản ánh là việc công dân nêu lên và đề xuất với các cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại hoặc xử lý kịp thời những sự việc phát sinh làm ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường hoặc gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp trong các lĩnh vực của đời sống xã hội của các cá nhân, tập thể, tổ chức, doanh nghiệp.

Khiếu nại: Công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức là những người chịu sự tác động trực tiếp của quyết định hành chính, hành vi hành chính.

Phản ánh, kiến nghị là công dân khi thấy những hành vi làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động bình thường hoặc gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, cá nhân, tổ chức khác thì nêu lên, đề xuất với các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền cần áp dụng những giải pháp kịp thời xử lý những vấn đề nêu trên, hạn chế hậu quả xấu xảy ra với cá nhân, tổ chức, Nhà nước và xã hội.

Thẩm quyền, trình tự giải quyết khiếu nại thì theo quy định của Luật Khiếu nại năm 2011; thẩm quyền, trình tự giải quyết tố cáo theo quy định của Luật Tố cáo năm 2011 và trình tự giải quyết phản ánh, kiến nghị thì tùy theo nội dung để có sự xem xét, phân loại để chuyển đến cá nhân, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

Điểm khác nhau cơ bản giữa đơn kiến nghị và phản ánh:

– Đối với đơn kiến nghị, vụ việc phát sinh kiến nghị chủ yếu do con người, cơ quan có thẩm quyền tạo nên và thường đã được các cơ quan chức năng biết nhưng chưa có biện pháp khắc phục hoặc đã khắc phục nhưng chưa đến nơi, đến chốn.

– Đối với đơn phản ánh, hầu hết những vụ việc phát sinh do công dân, tổ chức phát hiện và phản ánh với cơ quan chức năng; và qua phản ánh của công dân, tổ chức thì cơ quan chức năng mới nắm bắt được. Vụ việc phát sinh phản ánh có thể do con người(chủ thể quản lý) hoặc do khách quan như thiên tai…gây ra.

Trình tự và Thủ tục của kiến nghị và phản ánh

Nguyên tắc tiếp nhận, xử lý

1. Tuân thủ pháp luật.

2. Công khai, minh bạch.

3. Quy trình cụ thể, rõ ràng, thống nhất.

4. Thủ tục tiếp nhận đơn giản, thuận tiện.

5. Tiếp nhận, xử lý đúng thẩm quyền.

6. Phối hợp trong xử lý phản ánh, kiến nghị.

Những nội dung vụ việc kiến nghị, phản ánh mang tính sự vụ, cấp thiết:

Tập trung do khách quan gây nên như thiên tai, bão lụt làm cầu cống, đường sá bị hỏng, nhà cửa bị hư hại…. Những vụ việc này người và cơ quan có trách nhiệm chỉ cần cử cán bộ có chuyên môn kiểm tra cụ thể; nếu thấy đúng như sự việc kiến nghị, phản ánh thì có thể cho triển khai ngay các biện pháp như huy động phương tiện kỹ thuật, nhân công khắc phục mà không cần thiết phải thành lập đoàn kiểm tra, thanh tra theo trình tự thủ tục

Những nội dung vụ việc cần có thời gian xác minh làm rõ:

Đây là những vụ việc nếu chỉ kiểm tra, xác minh trong thời gian ngắn thì chưa thể xác định sự việc đúng hay sai, cần có thời gian xác minh, kiểm chứng, đánh giá mới đi đến kết luận cụ thể, chính xác, như kiến nghị điều chỉnh, sửa đổi các biện pháp triển khai thực hiện một chương trình, một lĩnh vực chuyên môn nào đó; như phản ánh có hiện tượng buôn bán, hút chích ma tuý ở một khu dân cư nào đó. Những nội dung vụ việc nêu trên cơ quan quản lý hoặc cá nhân có trách nhiệm cần thành lập các tổ chuyên môn, có thể có sự phối hợp của nhiều bộ phận chuyên môn, kiểm tra, xác minh cụ thể để kết luận và đưa ra biện pháp giải quyết.

Quy trình xử lý phản ánh, kiến nghị của cơ quan hành chính nhà nước

1. Đối với phản ánh, kiến nghị về những vướng mắc cụ thể trong thực hiện quy định hành chính do hành vi chậm trễ, gây phiền hà hoặc không thực hiện, thực hiện không đúng quy định hành chính, cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền xử lý phải xử lý theo đúng quy trình đã được pháp luật quy định.

2. Đối với phản ánh, kiến nghị về nội dung quy định hành chính, cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền xử lý phải tuân thủ quy trình sau:

b) Nghiên cứu, đánh giá và phân loại phản ánh, kiến nghị:

– Phản ánh, kiến nghị chưa đủ cơ sở xem xét xử lý, cần tiếp tục tập hợp để nghiên cứu;

– Phản ánh, kiến nghị có đủ cơ sở để xem xét xử lý.

c) Đối với phản ánh, kiến nghị có đủ cơ sở xem xét xử lý, cơ quan có thẩm quyền xử lý phải tiến hành xem xét quy định hành chính được phản ánh, kiến nghị theo các tiêu chí sau:

– Sự cần thiết;

– Tính hợp lý, hợp pháp;

– Tính đơn giản, dễ hiểu;

– Tính khả thi;

– Sự thống nhất, đồng bộ với các quy định hành chính khác;

– Sự phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.

d) Quyết định xử lý.

đ) Công khai kết quả xử lý phản ánh, kiến nghị.

( Theo quy định tại Điều 14 Nghị định 20/2008/NĐ-CP)

Hình thức xử lý phản ánh, kiến nghị

Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền xử lý phản ánh, kiến nghị lựa chọn một trong các hình thức sau để xử lý:

1. Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, huỷ bỏ quy định hành chính theo thẩm quyền.

2. Kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, huỷ bỏ quy định hành chính không đáp ứng các tiêu chí quy định tại điểm c khoản 2 Điều 14 Nghị định này.

3. Ban hành theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền ban hành quy định hành chính mới phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội và quản lý nhà nước.

( Theo quy định tại Điều 15 Nghị định 20/2008/NĐ-CP)

Kết luận

Câu 2. Lập Bảng So Sánh Điểm Giống Và Khác Nhau Giữa:

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau.-Khác nhau:+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm…) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

Giữa ẩn dụ và hoán dụ : – Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác. – Khác nhau : + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng. Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác. + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận) Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

+ Bà như quả đã chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

+ Những bông hoa cúc vàng trông như những nàng tiên mùa thu đag nhảy múa

2. Nhân hóa :

-Chị tre chải tóc bờ ao.

– Mẹ trăng dẫn những vì sao tinh nghịch lên nền trời xanh thăm thẳm

3. Ẩn dụ :

– Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

– Gần mực thì đen còn gần đèn thì sáng.

4. Hoán dụ :

– Vì sao ? Trái đất nặng ân tình

Nhắc mãi tên người : Hồ Chí Minh

– Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức ng sỏi đá cũng thành cơm.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Điểm Khác Nhau Cơ Bản Giữa Khiếu Nại, Tố Cáo Và Phản Ánh, Kiến Nghị trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!