Đề Xuất 3/2023 # Nhiều Giải Pháp Hạn Chế Học Sinh Bỏ Học, Lưu Ban # Top 4 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 3/2023 # Nhiều Giải Pháp Hạn Chế Học Sinh Bỏ Học, Lưu Ban # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nhiều Giải Pháp Hạn Chế Học Sinh Bỏ Học, Lưu Ban mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Học sinh Trường THCS An Thạnh đến trường. Ảnh: PH. Hân

Tình trạng học sinh bỏ học và lưu ban trên địa bàn tỉnh được kéo giảm qua từng năm. Các trường có cố gắng khắc phục nhưng vẫn chưa ngăn chặn được tình trạng học sinh lưu ban ở các cấp và bỏ học sau dịp nghỉ hè.

Tình trạng học sinh bỏ học sau nghỉ hè ở huyện Thạnh Phú xảy ra từ nhiều năm nay. Mỗi năm, số lượng học sinh bỏ học có giảm nhưng chưa nhiều. Năm học 2014-2015, có 95 học sinh bỏ học, tập trung ở các trường trung học cơ sở (THCS): An Thạnh, An Thuận, An Điền và Thạnh Hải. Trường THCS An Thạnh còn 22 học sinh chưa vào lớp, tăng 3 em so với năm học trước. Thầy Đào Văn Tài – giáo viên phụ trách phổ cập THCS của Trường THCS An Thạnh cho biết: Hiện số học sinh chưa vào lớp cao hơn năm trước, rải rác ở các khối lớp. Có nhiều học sinh học lực giỏi nhưng phải bỏ học vì gia đình quyết định cho nghỉ học.

Chị Hồ Thị Ngọc Loan ở ấp 3, xã Mỹ An là mẹ của em Lê Anh Tầng, quyết định cho con nghỉ học để phụ giúp gia đình khi Tầng mới học xong lớp 7. Chị Nguyễn Thị Ngọc Lin – Phó Chủ tịch UBND xã Mỹ An cho biết: Ban vận động xã đã đến vận động nhưng vẫn chưa thuyết phục được chị Loan cho em Tầng trở lại lớp. Hiện em Tầng ở nhà phụ nuôi bò, cha mẹ đi làm lưới. Gia đình em Tầng không thuộc diện nghèo. Ban vận động xã sẽ tiếp tục vận động để em sớm đến lớp.

Thực tế cũng có nhiều học sinh trí nhớ kém, nhiều năm phải ở lại lớp nên mặc cảm, ngại học chung với các bạn nhỏ tuổi… rồi nghỉ học luôn. “Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học nhưng nguyên nhân chủ yếu là do học sinh có kết quả học tập yếu kém, nhiều năm không được lên lớp dẫn đến nản chí. Trên 80% học sinh bỏ học do gia đình chưa quan tâm đúng mức. Một số ít gia đình làm ăn thua lỗ, cho con nghỉ học để phụ giúp công việc nhà. Học sinh thuộc diện hộ nghèo luôn được hưởng đúng chế độ như miễn giảm học phí và hỗ trợ dụng cụ học tập”, thầy Trần Văn Hùng – phụ trách phổ cập giáo dục, Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) huyện Thạnh Phú cho biết.

Ở huyện Giồng Trôm, có 27 học sinh bỏ học từ đầu năm học, 153 học sinh lưu ban tập trung ở các trường THCS: Hưng Nhượng, Châu Bình. Theo ông Đặng Thanh Hải – chuyên viên Phòng GD-ĐT huyện Giồng Trôm, nguyên nhân chủ yếu do học sinh lười học, học yếu kém dẫn đến chán nản. Ngoài ra, một số em còn mê chơi game, thường xuyên trốn học, gia đình không quan tâm. Để kéo giảm tình hình học sinh bỏ học và lưu ban trong thời gian tới, Phòng GD-ĐT huyện Giồng Trôm ngoài việc tổ chức bồi dưỡng nâng cao tay nghề giáo viên, từng trường xây dựng và phân công giáo viên phụ đạo cho các học sinh yếu kém; thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kiểm tra thời gian học tập tại nhà của các em học sinh.

Những năm gần đây, các phòng GD-ĐT đã tham mưu UBND huyện thành lập Ban chỉ đạo Phòng chống học sinh bỏ học, với sự tham gia của các cấp chính quyền, ban ngành, đoàn thể để kéo giảm tình trạng học sinh bỏ học. Trước ngày khai giảng năm học mới, các trường rà soát danh sách học sinh, giao giáo viên chủ nhiệm cùng ban vận động cấp xã đến từng gia đình động viên, phân tích nguyên nhân và từng lúc có biện pháp giúp đỡ đối với gia đình có hoàn cảnh khó khăn.

Theo ông Võ Quốc Khanh – Phó Chánh văn phòng Sở GD-ĐT, năm học 2014-2015, toàn tỉnh có 1.066 học sinh bỏ học trong hè (giảm 111 học sinh), có 124 học sinh bỏ học đầu năm, trên 2 ngàn học sinh lưu ban ở 3 cấp học. Phần lớn học sinh bỏ học do học lực yếu kém, lười học, gia đình không quan tâm. Các huyện đã thành lập Ban chỉ đạo Phòng chống học sinh bỏ học, triển khai nhiều biện pháp và đã vận động được 272 học sinh trở lại trường trong năm học này.

Ông Khanh cho biết thêm, ngoài việc vận động các em học sinh bỏ học theo học lại tại các lớp bổ túc văn hóa, Sở chỉ đạo các trường tổ chức, giao nhiệm vụ cho tổ chuyên môn hướng dẫn phụ đạo cho học sinh yếu kém, giúp các em ôn lại kiến thức căn bản, ngăn chặn tình trạng lưu ban, bỏ học trong thời gian tới. Bên cạnh đó, các trường còn phối hợp với các đoàn thể địa phương khuyến khích, động viên các em đến lớp, hạn chế đến mức tối thiểu tình trạng học sinh bỏ học.

Phan Hân

Chợ Mới: Nhiều Giải Pháp Hạn Chế Học Sinh Bỏ Học

Ngành Giáo dục huyện Chợ Mới đang tập trung các giải pháp hạn chế học sinh bỏ học. Thực tế mặc dù tỷ lệ học sinh bỏ học giảm, song vẫn còn ở mức cao và việc vận động học sinh bỏ học trở lại trường thấp dẫn đến tỷ lệ huy động học sinh chưa cao, nhất là cấp THCS và THPT.

Ngành Giáo dục huyện Chợ Mới đang tập trung các giải pháp hạn chế học sinh bỏ học. Thực tế mặc dù tỷ lệ học sinh bỏ học giảm, song vẫn còn ở mức cao và việc vận động học sinh bỏ học trở lại trường thấp dẫn đến tỷ lệ huy động học sinh chưa cao, nhất là cấp THCS và THPT.

Huyện Chợ Mới đã và đang thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả công tác chống bỏ học. Đặc biệt, xác định được hạn chế, rút ra bài học kinh nghiệm và đề ra giải pháp mới khả thi, sát thực tế. Theo Trưởng phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Chợ Mới Quách Trung Phiêu: Huyện tập trung các biện pháp huy động học sinh đến trường để nâng cao tỷ lệ dân số trong độ tuổi đi học hàng năm, đồng thời thực hiện tốt “Tháng hành động vì sự nghiệp giáo dục”, “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường”. Phấn đấu, huy động hết trẻ 5 tuổi vào mẫu giáo, đảm bảo vững chắc phổ cập mẫu giáo 5 tuổi. Song song đó, thực hiện nhiều biện pháp nâng cao chất lượng dạy học và hiệu quả đào tạo, xem đây là giải pháp căn cơ hạn chế tình trạng học sinh bỏ học; tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động “Hai không” đi đôi với đấu tranh ngăn chặn đẩy lùi bệnh thành tích, khắc phục triệt để tình trạng học sinh “ngồi nhầm lớp”, “lên lớp non”; tăng cường thanh, kiểm tra chất lượng học tập của học sinh. Đồng thời, nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, thường xuyên theo dõi, cập nhật phát hiện học sinh yếu kém, có nguy cơ bỏ học;…

Huy động nhiều nguồn lực hỗ trợ học sinh nghèo, chống bỏ học giữa chừng.

Huyện ủy Chợ Mới cũng chỉ đạo nhiều giải pháp cụ thể: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, các đoàn thể trong công tác chống bỏ học; đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức trong nhân dân về tầm quan trọng của việc học, cho con em đi học đến nơi đến chốn, ngăn chặn tình trạng bỏ học giữa chừng; khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân thực hiện tốt, sáng tạo, đạt hiệu quả cao trong vận động học sinh bỏ học trở lại trường. Mặt khác, phê phán tổ chức, cá nhân thiếu tinh thần trách nhiệm; lấy kết quả chống bỏ học là một trong những tiêu chí xét thi đua khen thưởng đối với tổ chức cơ sở Đảng và công nhận gia đình văn hóa, ấp văn hóa. Ngành Lao động-Thương binh và Xã hội thực hiện các chính sách xã hội, chương trình xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội, giải quyết việc làm, hỗ trợ sản xuất… cho các hộ nghèo, cận nghèo, xem xét các chính sách xã hội có xem xét việc thực hiện nghĩa vụ học tập của gia đình. Đồng thời, khắc phục tình trạng một số địa phương chưa thực hiện đồng bộ và quan tâm triển khai tổ chức Tháng hành động vì sự nghiệp giáo dục để hạn chế học sinh bỏ học.

Qua 5 năm thực hiện Chỉ thị 03 CT/TU của Tỉnh ủy về hạn chế tình trạng học sinh bỏ học, đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục địa phương; tỷ lệ huy động học sinh ra lớp các cấp học đạt cao, học sinh bỏ học giảm. Nếu như năm học 2008-2009 cấp mẫu giáo huy động đạt 108,72%, tiểu học 101,35%, THCS 93,83%, THPT 94,3%; học sinh bỏ học cấp tiểu học 0,5%,THCS 4,4%, THPT 4,8%; đến học kỳ 1 năm học 2012-2013 cấp mẫu giáo huy động đạt 101,68%, tiểu học 101,29%, THCS 98,92%, THPT 96,2%. Tỷ lệ học sinh tiểu học hoàn thành chương trình đạt từ 97,71% lên 99,85%, tỷ lệ tốt nghiệp THCS từ 97,71% lên 99,45%, THPT từ 87,74% lên 99,46%.

Nguyên Nhân Và Giải Pháp Hạn Chế Sinh Viên Bỏ Học

NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ SINH VIÊN BỎ HỌC

1. Đặc điểm của người học và nguyên nhân dẫn đến bỏ học nhiều:

– Ở độ tuổi này, các em rất dễ bị lôi kéo, ham chơi, rất thích thể hiện cái tôi nên các em rất dễ bị cám dỗ và lao vào các cuộc ăn chơi dẫn đến việc nghỉ học thường xuyên và cuối cùng là bỏ học.

– Hầu hết trình độ của các em không đều nhau giỏi khá ít trung bình là hầu hết ,nếu các em không tiếp thu được bài, không hiểu bài, các em cảm thấy tiết học nặng nề, tâm trạng luôn luôn chán nản, lo âu, không muốn đi học và thấy việc học rất nặng nề. Nếu thầy, cô hỏi tới không hiểu thì “quê”, hay trả bài không thuộc kỹ thì bị rầy… về lâu dài sinh ra chán nản và bỏ học.

– Họ sợ hãi khi phải đối mặt với thất bại nếu như còn phải tiếp tục đi trên con đường học hành, sợ kết quả yếu kém của mình, sợ cha mẹ, sợ gia đình, sợ bạn bè lối xóm, sợ mọi người cười chê. Sự học của các em bổng trở nên nặng nề, đầy áp lực, đau khổ.

– Phần đông các em ở xa gia đình không ai quản lý nên ham chơi không lo học.

– Họ không có động cơ học tập rõ ràng: học để làm gì? Các em nhận thức rằng: đi học không giúp ích được gì cho cuộc sống của mình, kiến thức không biến thành kỹ năng sống, không mang lại lợi ích cho người học.

– Hầu hết ý thức học tập chưa cao nên thường hay đi trễ, tự ý nghỉ học, các em hình như thích thì đi học, không thích thì nghỉ, điều đó dẫn đến học tập sút kém, ảnh hưởng đến nền nếp học tập và cuối cùng họ lại bỏ học vì phải học lại nhiều môn.

– Họ không nắm được kiến thức cơ bản, càng lên lớp cao, các em càng đuối sức nên chán nản, bỏ học. Có một số em vào lớp học không tập trung, nói chuyện, làm thầy cô bực mình. Thầy cô khiển trách – về nhà phụ huynh lại la rầy các em. Từ đó các em đâm ra nản chí, nảy sinh ý nghĩ cúp học một buổi đi chơi thử, nếu thầy, cô không biết, cha mẹ không phát giác ra kịp thời, thì các em sẽ tiếp tục nghỉ thử lần thứ hai, thứ ba, dần dần thành nghỉ thiệt một tuần, nửa tháng… và từ đó các em từ từ rời xa lớp học, rời xa bạn bè và thầy cô lúc nào mà các em chẳng hay.

– Các em trong lớp không đoàn kết, hay chơi theo nhóm, bè phái, không hòa đồng và không hỗ trợ lẫn nhau trong vấn đề học tập, cuộc sống.

– Nhà trường và Đoàn thanh niên không tạo được nhiều sân chơi lành mạnh và bổ ích cho sinh viên như đi tham quan và giao lưu các lớp. – đâm ra lười biếng và nghỉ học nhiều, cuối cùng dẫn đến bỏ học.

Vì vậy quan tâm đến việc chuyên cần cho các em là một việc làm rất cần thiết nhằm giảm tỷ lệ bỏ học cũng như giúp các em đạt kết quả tốt trong học tập.

+ Giúp người học nhận thức rằng việc học là vô cùng cần thiết, là điều bắt buộc, học cho mình, học để có kiến thức, để biết, để làm và để sống… Họ phải tự mình trả lời 3 câu hỏi: lý do học, học cái gì và học như thế nào, từ đó học sẽ học một cách tích cực hơn.

+ Giúp họ hiểu rằng họ đã thực sự cố gắng trong việc học chưa. Hỏi họ xem bỏ học vì lý do nào: vì không hiểu bài, học không nổi hay là vì không đủ thời giờ để… đi chơi. Chán học, bỏ học vì hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, vì sức khỏe kém, vì tố chất tự nhiên từ lúc còn nhỏ… Nhưng các em có đủ sức khỏe để thể hiện mình lúc tham gia vui chơi cùng bạn bè, thậm chí đua xe, đánh nhau và các trò khác….Các em có thể ngồi hàng nhiều giờ hay cả ngày để lướt net, để trở thành một cao thủ siêu đẳng trong game thì không thể bảo các em thiếu khéo léo, thiếu thông minh. Vậy tại sao em cảm thấy chán nản, cảm thấy không còn chút hứng thú gì khi “phải” vào lớp, đến trường? Vì sao em vẫn rất ham muốn được hiểu biết thêm nhiều điều trên thế giới nhưng lại e ngại đến trường, nơi sẽ sẵn sàng cho các em kiến thức cùng bao bạn bè thân vui?

– Giảng viên giảng dạy nên thường xuyên điểm danh và kiểm tra bài của sinh viên cho điểm . Hình thức này có tác dụng vì sinh viên sợ bị điểm kém, nếu sinh viên nghỉ học từ 2 buổi trở lên (hay điểm danh xong mà bỏ về luôn thì xin xem như buổi đó vắng mặt). Vì vậy, điểm danh có hiệu quả cũng là một giải pháp, không chỉ hạn chế số SV bỏ tiết mà còn tạo ra sự công bằng giữa các SV.

– GVCN phải đi sâu đi sát với lớp chủ nhiệm, thường xuyên quan tâm đến lớp; quan hệ chặt chẽ với giáo viên bộ môn lớp và cả phụ huynh. Các tổ tự quản và BCS lớp phải kết hợp với nhau để bám sát tình hình học tập của lớp, các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống để kịp thời báo cáo với GVCN và nhà trường giải quyết. Ví dụ: gọi điện hay gửi thư về cho gia đình …

– Nhà trường cần có biện pháp hữu hiệu để nắm được thông tin chính xác về bản thân cũng như gia đình học sinh để có thể liên lạc được một cách nhanh chóng và kịp thời nhất khi có sự cố cần đến sự hỗ trợ của gia đình HS.

Tuy nhiên để giúp đỡ các em trong việc học, ngoài các biện pháp mang tính khách quan và bắt buộc trên thì yếu tố duy trì sự chuyên cần trong học tập cho các em là vô cùng quan trọng.

Nếu giảng viên chủ nhiệm không kịp thời nắm bắt và tìm hiểu nguyên nhân để kịp thời thông báo đến phụ huynh thì chắc chắn số ngày nghỉ của các em càng nhiều. Hệ quả kéo theo là kết quả học tập của các em sẽ vô cùng tồi tệ.

– GV phải tìm hiểu nguyên nhân vì sao học sinh nghỉ học không phép.

Chúng ta phải bình tĩnh, khéo léo, tìm hiểu nguyên nhân và dùng các biện pháp tâm lý hạn chế từ từ. Đối với những trường hợp vi phạm lần đầu hoặc ít hơn ta dùng lời lẽ phân tích sự có hại khi các em vi phạm đi học chưa đều, khuyên răn. Song song, ta tìm cho em đó một người bạn tốt, học lực thuộc loại khá, giỏi kết thành đôi bạn học tập nhằm giúp em học sinh đó trong soạn bài, làm bài tập. Trường hợp ngoại lệ nếu biện pháp giáo dục từ trường không có hiệu quả thì ta phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh. Và sự cộng tác không thể thiếu là hợp tác với giáo viên bộ môn chia nhóm học tập, để cho giáo viên hiểu từng hoàn cảnh của mỗi em vì ngoài việc truyền kiến thức, người giảng viên cần nghiên cứu, tìm ra cách dạy phù hợp cho từng đối tượng học sinh yếu, trung bình, khá, giỏi…. Đặc biệt là chúng ta phải sử dụng các phương pháp giảng dạy dễ hiểu nhất, tạo cho các em sự hứng khởi, say mê cho các em thông qua các cách dẫn dắt từ thật dễ đến khó và có thể lồng ghép những trò chơi có thưởng. Tôi nghĩ rằng với cách làm đó sẽ lôi cuốn các em. Từ đó, các em nhận ra được việc học rất hữu ích và cần thiết cho bản thân và gia đình. Vì ngoài việc làm giàu cho kiến thức của mình, các em sẽ vui hơn khi được cô khen, thầy thưởng. Do đó việc nghỉ học chắc chắn sẽ giảm.

– Ngoài ra, việc lập ra biểu điểm thi đua mặt chuyên cần giữa các lớp trong nhà trường cũng là một biện pháp hạn chế hoặc ngăn chặn việc nghỉ học trong học sinh ở các lớp. Nhà trường cần khen thưởng và khiển trách kịp thời và công việc này phải làm thường xuyên sẽ hạn chế đến mức thấp nhất việc nghỉ học của các em.

– Nên định hướng nghề nghiệp rõ ràng cho các em hiểu để các em thích thú trong việc học và việc làm sau này.

– Phải kết hợp giữa nhà trường và gia đình để quản lý và tạo điều kiện cho các em học tôt hơn.

– Đoàn Thanh niên khoa nên liên hệ với Đoàn thanh niên của trường để thường xuyên tổ chức nhiều hơn nữa các hoạt động vui chơi bổ ích cho các em nhân dịp các ngày kỷ nhiệm như văn nghệ, các hoạt động thể thao, hội thảo, hoạt động từ thiện hay tình nguyện hè …

– Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh cho sinh viên như các CLB, hoạt động ngoại khóa, giáo dục pháp luật và các tệ nạn xã hội, sinh sản vị thành niên giáo dục giới tính cho các em. Nếu các em đang học nữa chừng mà có con thì sẽ nghỉ học.

– Lãnh đạo khoa nên phân công những người có tâm huyết và có kinh nghiệm làm chủ nhiệm , đặc biệt những GV này cần được trực tiếp giảng dạy tại lớp mà họ chủ nhiệm để hiệu quả công việc đạt được cao hơn.

– Hoặc đưa ra cuộc vận động “Phòng chống học sinh bỏ học” để làm tốt hơn công việc này.

– Đưa ra giải pháp hỗ trợ trực tiếp cho chính những giảng viên bộ môn để duy trì sỉ số, coi việc duy trì sĩ số là một trong các tiêu chí để đánh giá thi đua trong công tác giảng dạy.

– Chúng ta nên có chính sách khen thưởng, động viên các thầy cô có thành tích tốt trong việc giảm tỷ lệ sinh viên bỏ học của lớp mình đảm nhận.

Tạo được nền nếp học tập, chuyên cần của sinh viên là góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên bộ môn nói chung và giúp sinh viên học yếu, học sinh trung bình có được vốn kiến thức cơ bản, không bị một lỗ hổng kiến thức nào khác. Từ đó giúp các em tự tin, nắm vững bài học. Tất nhiên kéo theo sau là sự hứng khởi, sự yêu thích chuyện học hành. Các em sẽ gắn kết với trường lớp hơn và chắc chắn đạt được kết quả tốt trong học tập, nhất là trong kỳ kiểm tra, thi và tốt nghiệp khi ra trường.

Giúp Học Sinh Hạn Chế Tình Trạng Bỏ Học Chơi Game Online

A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chơi game trong giới học sinh hiện nay là một vấn nạn của học đường. Bản chất game là một trò chơi giải trí nhưng trên thực tế hiện nay , học sinh chơi game quá nhiều , lạm dụng game mọi lúc mọi nơi . Nhiều em bỏ học để chơi mất ăn mất ngũ , đầu óc lúc nào cũng nghĩ đến việc chơi game mà không chú tâm vào học tập . Chính vì vậy cấn có sự kết hợp đúng mức giữa gia đình – Nhà trường – Cộng đồng xã hội , đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm . Hiện nay đây là một vấn đề nhứt nhối không phải ở trường học mà toàn xã hội . Tôi đã trăn trở suốt mấy năm qua , tìm đủ mọi biện pháp ngăn chặn học sinh nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả . Đúc kết tất cả các kinh nghiệm lại , Tôi ứng dụng biện pháp “Giúp học sinh hạn chế và tránh tình trạng bỏ học chơi game online ” để áp dụng vào trường THCS Mỹ Hội .Đó là lý do tôi chọn đề tài này. Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót , tôi mong muốn được sự đóng góp chân thành của các đồng nghiệp để đề tài càng được hoàn chỉnh và từ đó xem như một tài liệu quan trọng trong công tác giáo dục học sinh và đóng góp tích cực xây dựng một trường học nói không với Game online. Xin chân thành cảm ơn!

1

II. MỤC TIÊU: Với nội dung đề tài “Giúp học sinh hạn chế và tránh tình trạng chơi game online cấp THCS” nhằm mục đích: – Tìm hiểu các nguyên nhân chủ yếu làm các em bỏ học chơi Game online ở những năm học trước đó. – Nắm thực trạng học sinh chơi Game online ngay từ đầu năm học để thực hiện giải pháp ngăn ngừa. – Nêu các giải pháp làm hạn chế hiện tượng bỏ học của học sinh do nguyên nhân chơi Game online. III. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI : Đề tài là chỉ áp dụng cho học sinh của trường THCS Mỹ Hội – Huyện Cao Lãnh – Tình Đồng Tháp. IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN : – Lập phiếu phỏng vấn tìm hiểu thực trạng chơi Game online trong nhà trường ngay từ đầu năm học . – Thống kê số học sinh có khả năng nghiện Game online. – Thông báo đến giáo viên chủ nhiệm và gia đình các đối tượng có biểu hiện nghiện Game online. – Thông báo đến tổ dân phòng nơi em đang cư trú các đối tượng có biểu hiện nghiện Game online. – Áp dụng các biện pháp làm hạn chế hiện tượng học sinh bỏ học chơi Game online. B.NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: – Chúng ta đã biết mục tiêu của giáo dục là nhằm nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực , bồi dưỡng nhân tài hình thành đội ngũ lao động có trí thức và có tay nghề , có năng lực thực hành , tự chủ , sáng tạo , có đạo đức cách mạng , tinh thần yêu nước , yêu chủ nghĩa xã hội . Nhà

2

trường đào tạo thế hệ trẻ theo hướng toàn diện và có kỹ năng biết tránh xa các tệ nạn của xã hội, có ý thức và có khả năng tự tạo việc làm trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần . Chính vì vậy mọi giáo viên đều có trách nhiệm phát hiện “Giúp học sinh hạn chế và tránh tình trạng bỏ học chơi game online” trong trường THCS Mỹ Hội. II. CƠ SỞ THỰC TIỂN: – Ngày nay, trong giới học sinh cũng như mọi người, trò chơi điện tử đã quá quen thuộc, nó đã trở thành một thú vui tiêu khiển giết thời gian cực kì hấp dẫn. Cùng với sự phát triển tốc độ của trò chơi điện tử đã làm nhiều người phải kinh ngạc, thì kéo theo đó là những tác hại, khuyết điểm của nó khiến các bậc phụ huynh phải quan tâm vì bỏ học để chơi game. – Qua hai năm thực hiện giải pháp “Giúp học sinh hạn chế và tránh tình trạng bỏ học chơi game online” ở trường THCS Mỹ Hội , dưới cách nhìn của một giáo viên tham gia giảng dạy hai mười năm và là người quản lý chuyên môn ; Tôi khẳng định rằng đa số học sinh của trường chúng tôi đã đạt được nhiều thành tích và kết quả khả quan trong việc nghiện Game online góp phần tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh . III.THỰC TRẠNG : 1. Khảo sát chất lượng học sinh: -Thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ năm học 20 11-2012 Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện Cao Lãnh . Thực hiện nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 của hiệu trưởng trường THCS Mỹ Hội tôi đã tiến hành phát phiếu khảo sát học sinh các khối 6; 7 ; 8, 9 nhằm thống kê những học sinh nghiện Game online. Qua lần khảo sát vào đầu năm học tôi đã thống kê số học sịnh nghiện Game online và có nguy cơ nghiện Game online để từ đó có biện pháp “Giúp học sinh

3

hạn chế và tránh tình trạng bỏ học chơi game online” của đơn vị mình.

Nữ :

a).Có chơi Game b) Thường xuyên chơi Game c) Nghiện Game d) Không chơi Game ( Các em chỉ đánh dấu X vào ô vuông )

4

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHƠI GAME

Lớp

Tổng số

Có chơi GAME

Tổng cộng

525

80

407

IV. CÁC GIẢI PHÁP : 1.Tác động từ nhà trường : 1.1.Hàng tháng tổ chức sinh hoạt về game online bằng hình thức học sinh tự tìm hiểu trước ,sau đó trong những giờ dưới và hoạt động ngoài giờ lên lớp chung toàn trường trao đổi với các em với nội dụng lợi và hại của việc chơi game. – Vì sao các em ngày nay lại thích trò chơi điện tử đến vậy? là vì tính hấp dẫn của nó. Đây là một thú vui tiêu khiển rẻ tiền, dễ chơi với những âm thanh được đồ họa rất sống động, bắt mắt, mới lạ, hợp với tính cách của giới trẻ. Về một khía cạnh nào đó, trò chơi điện tử mang lại cho chúng ta một số ích lợi. Chơi trò chơi điện tử giúp rèn luyện tư duy, nhạy bén, xử lí các tình huống một cách sáng tạo và khéo léo. Hơn thế nữa, nó tạo cho chúng ta sự kiên trì, nhẫn nại. Càng chơi, các em càng thích thú hơn, càng tò mò hơn, và càng thõa mãn tính hiếu thắng khi chơi thắng một trò chơi nào đó, rất phù hợp với tâm lí tuổi mới lớn, ưa khám phá, thích thú trước những điều mới lạ. Không những thế, ngoài mục đích chính là để giải trí, nó còn giúp ta mở rộng quen biết với mọi người bởi tính cộng đồng của game online rất cao, nhất là các trò chơi trực tuyến. Chơi game giúp ta rèn luyện tính cách.

5

Đặc biệt là các game hóa thân vào nhân vật. Thế giới trong game như một xã hội ngoài đời thu nhỏ, cũng có cái thiện, cái ác, cái tốt, cái xấu do đó các em phải biết “gạn đục khơi trong”, gặp người xấu thì làm thế nào, gặp người tốt thì phải làm sao, …..Một số trò chơi điện tử du nhập từ nước ngoài vào, do đó khi chơi chúng sẽ giúp chúng ta trau dồi vốn từ tiếng anh của mình. Bên cạnh đó, chơi game còn mang lại cho một số người những nguồn lợi lớn – Bất cứ việc gì cũng có 2 mặt – lợi và hại. Sau một quá trình phát triển, trò chơi điện tử cũng đã bộc lộ những khuyết điểm không đáng có của nó . Nhưng nguyên nhân chính là do người chơi không tự làm chủ, điều khiển được bản thân mình để sa đà vào game đến mức không thể dứt ra được. Thực tế hiện nay, có nhiều em vì quá ham mê “món ăn tinh thần” này mà bỏ bê việc học, quên đi nhiệm vụ chính của mình. Phần lớn thời gian, các em dành vào việc chơi game nên không còn thời gian ngó ngàng gì tới quyển vở chứ đừng nói là học bài, làm bài, ôn bài. Tình trạng đó kéo dài lâu ngày dẫn đến kiến thức ngày càng mơ hồ, mông lung. Bởi kiến thức cũ chưa nắm được thì kiến thức mới lại đến. – Nói về vấn đề kinh tế, tác hại vô cùng ngay cả với gia đình có kinh tế khá giả. Khi quá đam mê, không có tiền để chơi, người chơi điện tử sẽ nói dối bố mẹ để có tiền đi chơi, nối dối thầy cô để cúp học bỏ tiết. Nếu bố mẹ không cho tiền, họ sẽ lấy cắp đồ đạc trong nhà đi bán, táo tợn hơn, họ còn trấn lột, trộm đạo… thậm chí gây án mạng để có tiền thoản mãn thú vui chơi. Về vấn đề sức khỏe. Chơi game nhiều gây hại cho sức khỏe là điều không cần bàn cãi. Hầu hết các game hiện nay đều đã mất đi chức năng vốn có của nó là giải trí, thay vào đó là sự cạnh tranh, dễ gây nghiện, gây tác hại ít nhiều đến người chơi. Những tác hại này gồm gây căng thẳng, cận thị, một số bệnh về xương (như đau cột sống),

6

phản ứng chậm, lười vận động khiến sức khỏe suy giảm. Đặc biệt đối với những người chơi game online, do chơi nhiều nên dễ gây suy kiệt sức khỏe, mất ngủ, các bệnh về tim và não, rối loạn chức năng sinh lý; nặng hơn có thể gây đột quỵ, rối loạn tâm thần, dẫn đến tử vong. Một vấn đề nhức nhối hiện nay của một số học sinh nữ là do nhẹ dạ, lên mạng chat, chơi game trực tuyến đã làm quen với một vài người lạ nhưng lại không biết đó là những kẻ xấu, chuyên đi dụ dỗ, lừa đảo. và các học sinh nữ đã dễ dàng trở thành nạn nhân của những ổ chứa. – Chơi game ngồi trên máy suốt và chính điều này đã khiến cho các em lúc nào trông cũng yếu ớt, thiếu sinh khí. Việc phá bỏ đồng hồ sinh học tự nhiên của con người là việc làm rất tai hại khiến cho sức khỏe cũng như trí não của các em bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Một người cần ngủ đủ 8 tiếng (hoặc 7 tiếng) một ngày. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của cơ thể, đặc biệt là với những ai đang trong giai đoạn dậy thì . Một điều tai hại hơn của việc ngủ muộn chính là khi ngủ sau nửa đêm, cơ thể sẽ cảm thấy rất mệt mỏi khiến các em phải ngủ nhiều hơn bình thường. Và có thể nói, việc tuân thủ đúng giờ giấc cho việc ngủ lại chính là biện pháp quản lý và gia tăng thời gian chơi game. Ngoài ra, theo các nhà khoa học đã nghiên cứu thì thời gian “ngủ sâu nhất” của một người chính là vào khoảng từ 0h cho tới 2h sáng. Chính vì vậy, nếu các em có máy ở nhà thì việc tắt máy đi ngủ trước nửa đêm là hành động hết sức đúng đắn giúp ta có được một giấc ngủ ngon lành nhất. Dù lượng thời gian các em bỏ ra để chơi game nhiều hay ít thì chắc chắn, thành tích học tập của các em cũng đủ để nói lên rằng các em đã thật sự cân bằng được giữa cuộc sống thực và ảo hay chưa. Nếu như kết quả học hành đang khá tệ hại hay giảm sút, các em cần ngay lập tức khắc phục tình trạng này.Dù gì thì có lẽ, chúng ta cũng cần phải

7

hiểu rằng chơi game chỉ là phụ còn việc học vẫn là vấn đề quan trọng hơn trong cuộc sống của chúng ta . Một người chơi game lành mạnh chính là khi anh ta đảm bảo tốt việc học cũng như công việc của mình. Có một số người khá thực dụng luôn nghĩ trong đầu “Chơi xong rồi học”. Đây có thể là quan niệm khá tiêu cực của một phần các game thủ ý thức nhưng xin thưa: “Đây là việc không thể”.Các em nghĩ rằng “Chơi chán rồi học” nhưng trong thực tế lại là “Chơi chán rồi mệt”. Như đã nói ở trên, não phải hoạt động vượt mức bình thường trong quá trình chơi game và tất nhiên, nó sẽ lên tiếng vào buổi tối, khi mà ta đang chuẩn bị học thì đầu cứ mỏi nhức, không thể tập trung trong khi mắt thì đã khép lại và các em nên nhớ “Vui có chừng, dừng đúng lúc” Sau cùng chốt lại ” Chúng ta đã biết được cái hại của game online , tuy nhiên game là người bạn tốt hay xấu …..tùy thuộc vào sự nhận thức chính bản thân các em” Hơn ai hết, bản thân mỗi em cần ý thức rõ ràng những mặt lợi hại của chơi game để tự điều chỉnh mình, tự rèn luyện ý thức tự giác. Chỉ nên xem đây là thú tiêu khiển mang tính giải trí để không quá lạm dụng nó, phụ thuộc vào nó. 1.2. Cách thức giúp làm bạn với game một cách hiệu quả ( Nhờ GVCN triển khai trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm đến toàn học sinh : + Luôn nhận thức game là một trò chơi để giải trí khi các em có thể nhận thức rõ điều này các em sẽ biết giới hạn giờ chơi của mình. +Luôn xác định mục tiêu lớn nhất trong cuộc đời của mình là gì? Học để làm gì ? Khi các có mục tiêu các em không có thời gian mê mải trong game các em còn nhiều việc quan trọng hơn muốn làm vì một tương lại tốt đẹp phía trước đang chờ các em.

8

+ Lên kế hoạch chơi game thư giãn vào lúc nào trong ngày , ở đâu và tự kiểm soát bản thân tuân thủ theo kế hoạch này . + Chọn game phù hợp với lứa tuổi của mình để chơi , chọn bạn tốt để chơi trong game . Có rất hiều game lành mạnh giành cho từng độ tuổi vừa giải trí vừa hoc hỏi thêm về văn hóa , lịch sử , âm nhạc ngoại ngữ ….. +Chia sẽ với ba , mẹ những điều hay các em học được thư giãn từ game .( Sự quá khắc khe của cha mẹ làm các em chán nãn và chơi game nhiều hơn) +Tự cân bằng các rắc rối trong cuộc sống của các em như bạn bè hiểu lầm , bố , mẹ mắng học chưa tốt …. Khi các em có suy nghĩ tích cực và luôn cố gắn vươn lên thì các em là người lạc quan và game không có sức cuốn các em theo nó . Đơn giản vì các em là người có sức mạnh tâm lý vững vàng thì không gì có thể làm các em ngã gục +Cuối cùng các em cần có nhiều loại hình giải trí khác nhau song song với game như nghe nhạc , đọc sách , chơi thể thao , đi dao , giúp ba mẹ việc nhà …. Cách này giúp cuộc sống các luôn phong phú , tràn đầy niềm vui và cá em cảm thấy mình thực sự là người hữu ích và làm chủ cuộc sống của chính mình . 1.3. Xây dựng phong trào nói không với game online – Tất cả các học sinh của trường tự kiểm tra lẫn nhau ghi tên những bạn thường xuyên tụ tập ở tiệm internet mật báo với giáo viên chủ nhiệm thầy tổng phụ trách đội để được công thêm điểm thi đua trong tuần của chi độ mình . 1.4.Xây dựng môi trường thân thiện lành mạnh: – Học sinh có thể bày tỏ tâm tư tình cảm của của mình bằng nhiều hình thức , các em có thể gửi mail , thiết thư , qua thùng thư thân thiện của trường …

9

1.5.Kích thích tinh thần học tập các em bằng cách lồng ghép các trò chơi cờ vua , bóng chuyền ,trò chơi dân gian trong những buổi sinh hoạt ngoại khóa …. 1.6. Giáo dục một số kỹ năng sống thường gặp cho các em: + Kỹ năng chống lại những áp lực tiêu cực + Kỹ năng giao tiếp +Kỹ năng đàm phán + Kỹ năng đối phó cảm xúc tiêu cực +Kỹ năng ra quyết định +Kỹ năng từ chối. 1.7.Nhà trường , Đoàn , Đội kết hợp với giáo viên chủ nhiệm tăng cường giáo dục các em về tác hại của game , niêm yết các quy đinh trên bảng tin cho học sinh tham khảo .Dán nghị định 75/2010/NĐ – CP Điều 19 1.8. Hàng tháng giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ báo lại với nhà trường về sự tiến bộ hay không tiến bộ của các đối tượng nghiện game và các đối tượng có nguy cơ nghiện game . 2.Gia đình : Giao cho các em các bài tập và học bài ngày kế tiếp chỉ cho các em giải trí khi đã hoàn thành công việc Giám sát việc học của các em ở nhà , quan tâm đến lịch học tâm tư tình cảm của các em. Giành thời gian trò chuyện động viên khuyến khích các em (nên khen nhiều hơn chê) . Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiêm để nắm bắt kịp thời tình hình đạo đức , lối sống của con em mình từ đó có biện pháp uốn nắn kịp thời . 3.Xã hội :

10

– Đới với chính chính quyền địa phương phải thường xuyên kiếm tra các tiệm internet nhiều hơn nữa .Nghiêm khắc xử phạt những tiệm net không tuân theo theo điều 19 nghị định 75 của chính phủ . – Thường xuyên kết hợp với nhà trường để nắm bắt những học sinh có nguy cơ nghiện game để có biện pháp giáo dục ngay ở địa phương khi họp tổ dân phòng hàng tháng. V. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG : – Tổng hợp thông tin từ khi phát phiếu đến thời điểm hiện tại đã áp dụng các biện pháp trên là : Khối Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9 Tổng cộng

C. KẾT LUẬN : I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC – Đề đài này có ý nghĩa hết hết quan trọng trong việc góp phần làm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học chơi game online , và các tệ xã hội mà các em có thể mắc phải . Đồng thời làm giảm gánh nặng cho cho gia đình các em trong việc nghiện game hoặc các em có nguy cơ nghiện game tránh được những tác hai từ game . II.KHẢ NĂNG ÁP DỤNG : – Đề tài này có khả ngăn áp dụng lâu dài cho học sinh trường THCS Mỹ Hội trong tình hình hiện nay . III.BAØI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN :

11

– Toâi töï nhaän thaáy ñeà taøi veà vieäc “Giúp học sinh hạn chế và tránh tình trạng bỏ học chơi game online” laø khaû thi , ñoái vôùi hoïc sinh tröôøng THCS Mỹ Hội . Ñeå hoaø vaøo khoâng khí thi ñua cuûa ngaønh toâi maïnh daïng giôùi thieäu saùng kieán kinh nghieäm cuûa toâi vôùi ñoàng nghieäp vôùi caùc caáp laõnh ñaïo cuûa ngaønh . – Ñöùng tröôùc thöïc traïng neâu treân vôùi tinh thaàn yeâu thích giaùo duïc toâi muoán ñöôïc ñoùng goùp phaàn naøo veà vieäc “Giúp học sinh hạn chế và tránh tình trạng bỏ học chơi game online”Toâi vieát ñeà taøi naøy veà nhöõng suy nghó maø qua bao naêm tích luyõ cuûa chính baûn thaân mình. Töï baûn thaân mình toâi nhaän thaáy mình coøn phaûi coá gaéng vaø hoïc hoûi nhieàu hôn . Ñeå thöïc hieän coâng vieäc “Giúp học sinh hạn chế và tránh tình trạng bỏ học chơi game online”. IV.ÑEÀ XUAÁT , KIEÁN NGHỊ : – Ñeà taøi naøy coù leõ chaéc chaén khoâng traùnh khoûi nhöõng haïn cheá nhaát ñònh , toâi raát mong caùc baïn ñoàng nghieäp vaø caùc caáp laõnh ñaïo cuûa ngaønh taïo ñieàu kieän giuùp ñôõ toâi ,ñeå toâi hoaøn thaønh taâm nguyeän vì söï nghieäp troàng ngöôøi . Toâi coøn tieáp tuïc aùp duïng vaø nghieân cöùu caùc khía caïnh cuûa ñeà taøi naøy trong naêm hoïc tôùi , nhaèm khaéc phuïc toái ña vieäc”Giúp học sinh hạn chế và tránh tình trạng bỏ học chơi game online”ôû tröôøng trung hoïc cô sôû Mỹ Hội . Nhaèm goùp phaàn thöïc hieän vì muïc tieâu giaùo duïc .

12

Mỹ Hội , ngày 09 tháng 3 năm 2012 Người viết

Nguyễn Ngôn Luận

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….

13

I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II. MỤC TIÊU III.GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN B. NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN II.CƠ SỞ THỰC TIỂN III.THỰC TRẠNG IV.CÁC GIẢI PHÁP TRANG V. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG C.KẾT LUẬN I.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI II.KHẢ NĂNG ÁP DỤNG III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM IV.ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO : 1. Nghị định 75 của chính phủ 2010 2. Kiến thức về kỹ năng sống (BGDĐT)

14

15

16

17

18

19

20

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nhiều Giải Pháp Hạn Chế Học Sinh Bỏ Học, Lưu Ban trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!