Xem 13,662
Cập nhật nội dung chi tiết về Nêu Tác Hại Của Giun Đũa Đối Với Sức Khỏe Con Người? Nêu Các Biện Pháp Phòng Chống Giun Đũa Kí Sinh Ở Người? mới nhất ngày 25/05/2022 trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 13,662 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Câu 1:
a/Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.
b/ Biên pháp phòng tránh:
– Ăn chín, uống sôi .
– Không ăn thức ăn sống, nếu ăn phải rửa bằng nước sôi và rửa thật kĩ.
– Vệ sinh môi trường sống thường xuyên.
– Tẩy giun theo định kỳ ( 2 lần/năm).
– Rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn + sau khi đi vệ sinh
Câu 3
a/-Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng
– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
– Hô hấp bằng ống khí
b/ Địa phương em có biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường như dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong…
Câu 4
Tôm sông sống chủ yếu ở các sông, ngòi, ao, hồ,…, thường đi kiếm ăn vào khoảng chập tối. Thức ăn chủ yếu là các vụn hữu cơ trong nước. Di chuyển bằng cách bơi, bò, nhảy giật lùi. Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu – ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu – ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phần phụ
A:phần đầu-ngực
1.mắt kép
2.hai đôi râu
3.các chân hàm
4.các chân ngực (càng,chân bò)
B:phần bụng
5.các chân bụng (chân bơi)
6.tấm lái
Câu 5
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, người dân địa phương thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang đọc nội dung bài viết Nêu Tác Hại Của Giun Đũa Đối Với Sức Khỏe Con Người? Nêu Các Biện Pháp Phòng Chống Giun Đũa Kí Sinh Ở Người? trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!