Đề Xuất 3/2023 # Làm Rõ Vai Trò Kiến Trúc Cảnh Quan Trong Ngành Xây Dựng # Top 7 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 3/2023 # Làm Rõ Vai Trò Kiến Trúc Cảnh Quan Trong Ngành Xây Dựng # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Làm Rõ Vai Trò Kiến Trúc Cảnh Quan Trong Ngành Xây Dựng mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Để làm rõ vai trò của kiến trúc cảnh quan trong xây dựng, trước tiên, chúng ta sẽ xét đến khái niệm “Kiến trúc cảnh quan” – Iandscape architecture. Về mặt ngữ nghĩa, “Cảnh quan” là 1 phạm trù của thiên nhiên, luôn biến đổi theo không gian và thời gian – đó là cấu trúc của hệ sinh thái. Còn “Kiến trúc” là khoa học và nghệ thuật xây dựng công trình, nó đề cao tính ổn định, lâu dài. Tuy nhiên, cả hai khái niệm này đều có sự liên hệ mật thiết với văn hóa, địa lý từng vùng.

Chuyên ngành kiến trúc cảnh quan kết hợp tính đa dạng về mục tiêu và thể loại của đồ án thiết kế cảnh quan với sự biến đổi không ngừng của các điều kiện môi trường. Đây là chuyên ngành làm đầy khoảng trống giữa Kiến trúc Công trình và Quy hoạch không gian.

Theo quan điểm của ASLA (American society of landscape architects), nguồn gốc của chuyên ngành bắt đầu từ sự phát triển không gian công cộng bên ngoài ngôi nhà xuất hiện từ thời Trung cổ và được khôi phục lại trong các thiết kế vườn, biệt thự, quảng trường thời kỳ Phục Hưng. Tên gọi Kiến trúc sư Cảnh quan được dùng đầu tiên bởi Frederik Law Olmsted kết hợp với Calvert Vaux xuất hiện vào cuối những năm 1850, đó là thiết kế Công viên trung tâm ở New York và vào những năm 1870 là đồ án thiết kế khu vực ngoại thất của tòa nhà Capital-Washington. Đồ án thiết kế Columbian Exposition của Olmsted năm 1893 đã đánh dấu 1 sự nhìn nhận rõ ràng hơn của công luận về 1 chuyên ngành mới trong thiết kế: Kiến trúc cảnh quan.

Những thiết kế của Olmsted có quan điểm chủ đạo là sử dụng những không gian xanh công cộng làm nơi nghỉ ngơi, thư giãn, tách biệt với sự ngột ngạt, thiếu không khí, ánh sáng của các nhà máy, công xưởng (sản phẩm của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa) đáp ứng nhu cầu của đa phần tầng lớp lao động (tầng lớp mang tính đa số, mới xuất hiện). Trong nửa cuối thế kỷ XIX, chuyên ngành kiến trúc cảnh quan phát triển khá chậm về chuyên sâu nhưng lại rất mở rộng về phạm vi ảnh hưởng.

Những nhu cầu đang tăng lên không ngừng của xã hội Mỹ bất giờ như: quy hoạch, thiết kế môi trường đô thị, hệ thống công viên các không gian công cộng của văn phòng, khu công nghiệp, trường học, các cộng đồng khu ở ở ngoại ô… đã tạo ra một sự phát triển toàn diện cho chuyên ngành kiến trúc cảnh quan. Nó giữ vai trò chính trong việc thiết kế và quy hoạch đô thị với mong muốn tạo dựng những thành phố đẹp, tiện nghi của nước Mỹ. Những kiến trúc sư cảnh quan như Olmsted, Jens Jensen, và Horace Cleveland là những người đi đầu trong quá trình định hướng phát triển của hệ thống công viên, cảnh quan của cả nước Mỹ.

Từ góc độ chuyên môn, kiến trúc cảnh quan coi khu đất xây dựng như một hệ thống. Dòng chảy của nước, mối quan hệ với lưu vực hay sự tương tác giữa ánh sáng và điều kiện khí hậu địa phương đều là những yếu tố quan trọng tạo nên đặc tính của khu đất.

Trong tiêu chuẩn LOTUS của Việt Nam một số hạng mục yêu cầu sự tham gia của các Kiến trúc sư Cảnh quan, đồng thời mang tới cái nhìn toàn diện về quy mô của dự án. Vai trò của Kiến trúc sư Cảnh quan được thể hiện rõ ràng và cụ thể tại các hạng mục như: Năng lượng, nước, Vật liệu & Tài nguyên, Sức khỏe & Tiện nghi, Địa điểm & Môi trường (thiết kế sân vườn sử dụng nước hiệu quả).

Kiến trúc sư Cảnh quan đã thực hiện các giải pháp xanh từ trước khi khái niệm công trình xanh trở nên phổ biến. Nhiệm vụ của họ chủ yếu tập trung vào các giải pháp thực tiễn hiệu quả nhất áp dụng cho thảm thực vật, đa dạng sinh học, kiểm soát nước mưa và những ảnh hưởng vi khí hậu, dựa theo các nguyên tắc sinh thái học đúng đắn.

Kiến trúc sư Cảnh quan có thể sử dụng kiến thức về Kiến trúc cảnh quan để tham gia dự án thông qua một số biện pháp cụ thể như:

– Thiết kế mái xanh

– Xác định độ cao các mặt bằng

– Thiết kế giải pháp cảnh quan chịu hạn

– Thiết kế hệ thống kênh thoát nước nhằm hạn chế nước mưa chảy tràn

– Đề xuất phương án duy trì lớp phủ

Trong hầu hết số dự án, thiết kế kiến trúc cảnh quan được xem xét đến khá muộn. Thậm chí có người quan niệm Kiến trúc sư Cảnh quan giống như những người làm vườn, có nhiệm vụ đơn thuần là trang trí cho khu đất bằng các loại cây trồng. Trong khi đó, Kiến trúc sư Cảnh quan mong muốn được tham gia ngay từ những giai đoạn đầu của quy trình thiết kế nhằm xác định rõ các giải pháp và điều chỉnh ngân sách cho phù hợp với công năng nhưng vẫn đảm bảo sự bền vững về sinh thái. Khi tham gia dự án từ những giai đoạn đầu, Kiến trúc sư Cảnh quan còn có thể phối hợp với các chuyên ngành khác, đưa ra những ý tưởng thiết kế đảm bảo thẩm mỹ và giải pháp thi công sáng tạo.

Giải Pháp Kiến Trúc: Nguyên Tắc Thiết Kế Cảnh Quan

6 phút, 7 giây để đọc.

Các mục tiêu chính của thiết kế cảnh quan bền vững là giảm thiểu cả đầu vào của tài nguyên và đầu ra của chất thải trong sân và vườn của chúng ta. Để đạt được những nguyện vọng thân thiện với môi trường này, các chủ vườn trong khu dân cư nên coi nước như một nguồn tài nguyên, coi trọng đất, bảo tồn thực vật hiện có và bảo tồn vật liệu. Cho dù bạn đang bắt đầu xây dựng cảnh quan của mình từ đầu hay cải tạo một khu vườn hiện có, bạn có thể đưa ra những lựa chọn bền vững.

Các nguyên tắc thiết kế cảnh quan sân vườn cơ bản

Sân vườn là một tập hợp cảnh quan được rất nhiều gia đình quan tâm. Bởi trong mỗi gia đình, không gian sân vườn dường như là nơi thư giãn, nghỉ ngơi của mọi người sau những giờ làm việc căng thẳng. Tuy nhiên, các cách thiết kế cũng ảnh hưởng rất lớn đến tác dụng đó. Nhiều gia đình tự thiết kế cảnh quan khu vườn mà không theo bất cứ nguyên tắc nào. Điều đó làm tính thẩm mỹ bị giảm xuống. Chính vì thế, chúng tôi sẽ làm rõ các nguyên tắc thiết kế cảnh quan sân vườn cần chú ý. Những yếu tố này chính là căn cứ để bạn làm theo.

Cảnh quan sân vườn là một tập hợp các bộ phận cấu thành như cây, tiểu cảnh, tường, khung, hàng rào, các mỏn đá… Tất cả các yếu tố này cần phải tuân thủ các nguyên tắc thiết kế cảnh quan cơ bản.

Tính thống nhất

Việc áp dụng các yếu tố như các chủng loại cây, màu sắc, chiều cao sẽ mang đến những thiết kế khác nhau. Bạn có thể kết hợp chúng thành các ốc đảo, cảnh quan khu rừng, cảnh đồng quê,.. hay có thể theo sở thích cá nhần. Lựa chọn phong cách thiết kế nào cũng vậy, bạn cần phải tuân thủ chúng cần được bố trí thành một thể thống nhất. Bố cục giống như bản thiết kế. Đây chính là một tiêu chuẩn thiết kế cảnh quan đáng lưu tâm nhất.

Tính đơn giản hóa

Một trong các nguyên tắc thiết kế cảnh quan cần thiết đó chính là tính đơn giản hóa. Nhiều gia đình muốn trang trí thật nhiều cây mà quên đi nguyên tắc phối màu; khiến các cây trồng với màu sắc khá lộn xộn. Theo nguyên tắc này, càng đơn giản thì cảnh quan sân vườn nhà bạn càng tinh tế, đẹp mắt. Với các chủng loại cây, chỉ nên sử dụng 3 màu để phối nếu không sẽ rất rối mắt.

Tính lặp lại

Như các bạn đã biết, tính đối xứng, song song hay lặp lại luôn mang lại một cảm giác cân bằng cho con người khi chiêm ngưỡng các cảnh quan. Việc lặp lại này cần thiết có mối quan hệ mật thiết, và tạo thành một thể thống nhất. Tuy nhiên, việc lặp lại cũng cần có mức độ. Nếu như lặp lại mà không theo một quy tắc nhất định nào; thì cũng sẽ làm phản tác dụng của nguyên tắc thiết kế cảnh quan.

Các nguyên tắc thiết kế cảnh quan sân vườn theo phong thủy

Nếu như ở trên, chúng tôi đề cập đến các nguyên tắc thiết kế cảnh quan sân vườn chung thì ở phần này, có một nội dung không thể thiếu. Đó chính là thiết kế theo các quy tắc phong thủy. Theo quy tắc này, từng bộ phận của cảnh quan sân vườn đều được quan tâm đến từng chi tiết. Một vài bộ phận bạn cần phải chú ý:

Cổng ra vào nhà

Theo tiêu chuẩn thiết kế cảnh quan, một bộ phận không thể thiếu của cảnh quan sân vườn chính là cổng ra vào. Phần cổng này cần được bố trí cân xứng với ngôi nhà. Cổng càng rộng càng cao thì càng thu được nhiều sinh khí về cho gia đình. Bạn không nên để cộng rậm rạp dây leo vì chúng sẽ che mất phần bên trong của cảnh quan.

Màu sắc của cổng cũng cần được chú ý. Bạn nên chọn màu đen khi cổng hướng đông nam, bắc và hướng đông. Màu đỏ khi hướng Nam, Đông Bắc, Tây Nam. Màu trắng ứng với các hướng cổng Tây bắc, Bắc, Tây… Tiêu chuẩn thiết kế cảnh quan này đã được công nhận bởi các chuyên gia phong thủy. Theo họ, việc xây cột đá hai bên cổng cũng đem lại vượng khí cho gia chủ và hướng đặt cổng cũng rất quan trọng.

 Lối ra vào

Một trong các nguyên tắc thiết kế cảnh quan sân vườn ở bộ phận lối ra vào đó chính là không được thiết kế có các khúc cua nhọn. Hình dạng khuyến khích đó chính là dạng uốn cong, mềm mại.. Nguyên tắc thiết kế này tạo cho con người cảm giác dễ chịu, thư thái.

Bộ phận quan trọng của cảnh quan lối vào cổng mà chúng tôi nhắc đến đó là hàng rào hai bên lối đi. Việc lựa chọn các loại cây trồng ảnh hưởng đến vượng khí của gia đình bạn. Các loại cây bạn chọn nên chọn các cây hợp mệnh với chủ nhà với thích hợp trồng trước cửa.

Phần hàng rào, các vật liệu cũng cần được chuẩn bị kĩ. Tránh các bề mặt không bằng phẳng. Chọn các vật liệu chắc chắn dễ đi lại. Chúng không nên quá cao hay sát với ngôi nhà, chúng sẽ làm cản trở nguồn năng lượng tốt đi vào nhà.

Các vật trang trí khác

Thêm một tiêu chuẩn thiết kế cảnh quan nữa chính là các vật trang trí của cảnh quan. Chúng ta có thể nhắc đến một vài cái tên như bóng đèn sân vườn, bình gốm sứ, hòn non bộ, các tảng đá to nhỏ nhiều kích cỡ, các con vật sếu, hươu,… Để phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế cảnh quan, chúng cần được phân bổ đều theo đúng bản thiết kế.

Nguồn: Egogreen.vn

Chia sẻ

Facebook

Twitter

Pinterest

LinkedIn

Vai Trò Giám Đốc Dự Án Xây Dựng

Check Also

Next

+ Phân tích chi phí so với lợi ích và lựa chọn

+ Quản lý an toàn

Mặc dù kỹ năng kỹ thuật dự án là cốt lõi của chương trình và quản lý dự án, tuy nhiên do sự phức tạp và cạnh tranh với thị trường toàn cầu, các tổ chức đang tìm kiếm các kỹ năng bổ sung trong lãnh đạo và kinh doanh. Các thành viên của các tổ chức khác nhau tuyên bố niềm tin của họ rằng những năng lực này có thể hỗ trợ các mục tiêu chiến lược dài hạn góp phần vào điểm mấu chốt. Để có hiệu quả nhất, các Giám đốc dự án cần phải có sự cân bằng ba bộ kỹ năng này.

Người ta thường so sánh một Giám đốc dự án như là một Nhạc trưởng trong dàn nhạc, một dự án lớn và một dàn nhạc bao gồm nhiêu thành viên, mỗi nhóm điều đóng một vai trò khác nhau. Một dàn nhạc lớn có thể có hơn 100 nhạc công được điều khiển bởi một Nhạc trưởng. Những nhạc công có thể chơi 25 loại dụng cụ khác nhau. Tương tự, một dự án lớn có thể có hơn 100 thành viên dự án do một Giám đốc dự án đứng đầu. Các thành viên của nhóm có thể hoàn thành nhiều vai trò khác nhau, chẳng hạn như lập Dự án đầu tư, xin các giấy phép, khảo sát thiết kế, quản lý thi công… và quản lý cơ sở vật chất. Giống như các phần chính của dàn nhạc, chúng đại diện cho nhiều đơn vị kinh doanh hoặc nhóm trong một tổ chức. Các nhạc công và các thành viên của dự án tạo nên đội ngũ của mỗi đội.

kannada girls sex chúng tôi west indies open sex indian bus groping chúng tôi tv 5 monde asie schedule tmailxnxx chúng tôi wwxxvideo com mywapking video chúng tôi chúng tôi beautiful sexy aunty chúng tôi bhabhi saree navel

sixwap com chúng tôi chettu kinda pleader songs download www.gonzo xxx chúng tôi chúng tôi xvideos new tamil lady boy xnxx chúng tôi nesapron houjou no reizoku elf 3 chúng tôi porn hantai kumari kandam chúng tôi unconscious sex video

Giải Pháp Nào Cho Xây Dựng Kiến Trúc Bền Vững?

Dấu chân carbon* càng nhỏ, lượng khí thải nhà kính càng ít và sản phẩm đó cũng không ảnh hưởng nhiều tới môi trường. Kiến trúc cũng không nằm ngoài quy luật, chỉ một công trình kiến trúc bền vững đã có thể đặt một viên gạch xây nền móng cho một thế giới xanh.

Vật liệu xanh đến từ thiên nhiên – Hạt giống của sự thay đổi trong kiến trúc bền vững

Lượng phát thải carbon chiếm phần lớn lượng phát thải từ ngành xây dựng. Trên thực tế con số này lên tới 20-50% toàn bộ lượng khí thải carbon của một tòa nhà mới xây dựng và điều này sẽ còn tăng lên nếu quá trình xây dựng sử dụng những vật liệu gây hại môi trường.

Rất nhiều những vật liệu tái chế đã được đưa vào sử dụng trong đó có gỗ CLT (Cross Laminated Timber – gỗ ép chéo). Cây đang phát triển có thể hấp thụ một lượng lớn khí CO2 tuy nhiên quá trình này sẽ chậm dần khi bắt đầu chu trình già hóa. Việc sử dụng các cây trưởng thành để làm vật liệu xây dựng như CLT, có độ chịu kéo và độ chịu nén lớn hơn và trồng các cây non thay thế sẽ tạo ra chu trình khuyến khích việc bảo vệ môi trường. Hơn nữa vật liệu bền vững này là nguồn tài nguyên tái tạo và không cần đốt các nhiên liệu hóa thạch trong quá trình sản xuất.

Bê tông Hempcrete cũng là giải pháp khi tìm kiếm vật liệu bền vững bảo vệ môi trường. Với nguyên liệu chủ yếu từ cây gai dầu và vôi, nhẹ hơn bê tông tới 7 – 8 lần, thậm chí có thể nổi trên nước, Hempcrete sẽ thay thế một lượng lớn bê tông – một số lượng lớn chất thải rắn khi không còn mục đích sử dụng – hạn chế sự nóng lên toàn cầu. Cùng với việc cung cấp vật liệu cách nhiệt hiệu quả, Hempcrete còn giúp kiểm soát độ ẩm. Một trong những quán quân của giải thưởng Ashden, Hembuild đã sử dụng bê tông xanh trong việc xây dựng các ngôi nhà, cửa hàng và trường học tại Anh.

Một bước cải tiến khác là việc đưa vào vật liệu sẵn có bản địa, đội ngũ của Haileybury Youth Trust đang hướng dẫn, đào tạo người dân tại Uganda sử dụng các khối đất nén xen kẽ được làm chủ yếu từ đất tại địa phương. Quá trình này bền vững hơn nhiều so với việc sử dụng gạch nung mà vẫn tạo nên các tòa nhà chất lượng đảm bảo tiêu chí.

Suy nghĩ lớn để cải thiện các tòa nhà cũ

Một trong những yếu tố để tạo nên kiến trúc bền vững là việc cải tạo lại các tòa nhà cũ, trang bị thêm để đáp ứng các tiêu chí tiết kiệm năng lượng. Rất nhiều công trình được xây dựng lâu đời, thậm chí những công trình chỉ mới xây dựng gần đây cũng không cho thấy sự hiệu quả. Mô hình Energiesprong (tổ chức Phi lợi nhuận của Hà Lan) ra đời để tân trang lại cho những ngôi nhà được xây dựng từ những thập niên 60, thay thế, sửa chữa lại toàn bộ hệ thống trang thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của các hộ gia đình – từ hệ thống nhiệt thoải mái, đầy đủ điện nước nóng lạnh.

Xu hướng nhà thụ động (passive house) và quản lý bằng phần mềm – giải pháp cho kiến trúc bền vững

Một ngôi nhà không yêu cầu hoặc rất ít yêu cầu tới việc sử dụng năng lượng cho các thiết bị làm mát và sưởi ấm (passive house) là xu hướng thiết kế nhà bền vững, hạn chế tối đa những tác động tiêu cực của các công trình xây dựng tới môi trường. Việc xây dựng và thiết kế các bức tường dày hay hệ thống tường trong tường không chỉ cách nhiệt hiệu quả mà còn có tác dụng làm mát. Mô hình khởi nguồn từ những năm 70 và thành hình trong những năm đầu 90 tại Đức sẽ tiếp tục là một trong những giải pháp cho kiến trúc xanh, hạn chế nhất lượng khí phát thải.

Bên cạnh đó việc đưa công nghệ kiểm soát, đo lường và quản lý năng lượng trong các tòa nhà như phần mềm Demand Logic và Equota Energy có nguồn dữ liệu lớn, sử dụng trí tuệ nhân tạo sẽ giúp cải tiến phần nào công cụ nhằm bảo vệ môi trường sống.

https://www.passivhaustrust.org.uk/

Bạn đang đọc nội dung bài viết Làm Rõ Vai Trò Kiến Trúc Cảnh Quan Trong Ngành Xây Dựng trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!