Cập nhật nội dung chi tiết về Làm Ca Đêm Và Những Vấn Đề Về Sức Khỏe mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Làm ca đêm là khi thời gian làm việc của bạn bắt đầu từ 11 giờ đêm tới 7 giờ sáng ngày hôm sau. Đa số chúng ta đều đã biết, làm việc ca đêm có ảnh hưởng đến sức khỏe, nhưng để hiểu rõ hơn và biết cách hạn chế những ảnh hưởng của nó vẫn là điều hết sức cần thiết . – Con người là một sinh vật hoạt động vào ban ngày do vậy khi làm ca đêm dẫn đến sự thay đổi đồng hồ sinh học của cơ thể theo nhịp ngày đêm và làm ảnh hưởng nhiều đến giấc ngủ, làm thay đổi các thói quen sinh hoạt hàng ngày như ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí… – Làm ca đêm sẽ làm bạn hạn chế các mối quan hệ với anh em họ hàng, bạn bè, hạn chế các hoạt động ngoài trời dẫn đến căng thẳng, mệt mỏi và làm tăng nguy cơ mắc bệnh. – Mất ngủ, ngủ không sâu giấc, mệt mỏi kéo dài, không linh hoạt làm giảm năng xuất, chất lượng sản phẩm dễ bị bị tai nạn lao động… – Những người làm ca đêm kéo dài thường tăng nguy cơ mắc các bệnh như: + Đau dạ dày, tá tràng; + Các bệnh tim mạch như nhồi máu cơ tim, bệnh động mạch vành… + Mắc bệnh chuyển hóa: như đái tháo đường, gout (thống phong), rối loạn chuyển hóa mỡ máu… do khi làm việc vào ban đêm, nồng độ đường, axit uric, cholesterol, triglycerides máu thường tăng lên cao hơn so với làm việc ban ngày. + Tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư như: ung thư tuyến tiền liệt ở nam giới, ung thư vú ở nữ giới…Dự phòng giảm mức độ ảnh hưởng do làm ca đêm – Có được giấc ngủ đầy đủ sau ca làm việc là hết sức quan trọng. + Trên đường về nhà vào buổi sáng sau ca làm việc đêm nên mang kính râm để hạn chế ánh sáng vào mắt sẽ gây khó ngủ khi về đến nhà. + Tạo ra môi trường mát mẻ, yên tĩnh và trong bóng tối bằng cách đeo tai nghe, rèm phòng tối mầu, che mắt khi ngủ… + Bố trí thời gian ngủ sau ca làm việc một cách hợp lý: Theo khuyến cáo, bạn nên ngủ 5-6 giờ vào buổi sáng sau ca làm việc và 2 tiếng trước khi bắt đầu ca làm việc mới. + Nghỉ ngơi thư giãn một cách tự nhiên: Hít thở sâu, nghe nhạc nhẹ, dùng các loại hương phòng có mùi thơm nhẹ, tự nhiên… Tránh đọc sách hoặc những hoạt động thể lực trước khi đi ngủ. – Thông báo với người nhà và bạn bè về thời gian làm việc và nghỉ ngơi của bạn, để tránh các cuộc gọi điện thoại hoặc đến chơi khi bạn đang ngủ.
– Tăng cường thời gian tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên ngoài trời ngoài thời gian ngủ sau ca làm việc.
– Thay đổi thói quan thể dục phù hợp với thời gian làm ca đêm: Nên có kế hoạch để tận dụng những ngày nghỉ cho các hoạt động thể thao, đi bộ thư giãn hoặc tập thể dục nhẹ trong thời gian nghỉ sau ca làm việc. Theo khuyến cáo nên tập thể dục tối thiểu 30 phút mỗi ngày (có thể tập một lần 30 phút hoặc chia nhỏ thành 3 lần tập 10 phút) và đều đặn 4-5 ngày trong tuần sẽ giúp máu lưu thông, hoạt động của hệ tim mạch tốt hơn, nhất là đối với các công việc ít vận động tay chân (điều khiển máy móc). Nên tập trước khi vào ca, cũng có thể tập sau khi tan ca nhưng tránh tập thể dục gần giờ ngủ. – Bố trí thời gian các bữa ăn hợp lý: + Buổi sáng, khi tan ca, bữa ăn cần cân đối các chất nhưng không nên ăn quá no, cũng không nên để bụng đói khi đi ngủ vì quá đói hoặc quá no đều ảnh hưởng đến giấc ngủ. Có thể ăn một gói xôi, một ổ bánh mì vừa phải cho bữa sáng trước khi đi ngủ + Sau khi thức dậy vào buổi trưa, nên ăn bữa chính với đầy đủ các nhóm thực phẩm như: cơm, thịt, cá (hoặc thực phẩm giàu đạm khác), rau và trái cây. Bữa ăn này nên là bữa ăn chính giàu năng lượng nhất trong ngày. + Buổi tối, trước khi vào ca đêm, nên ăn bữa ăn chính đầy đủ dinh dưỡng. Có thể uống 1 tách cà phê trước khi vào ca (khoảng 8-9h tối) để giữ tỉnh táo nhưng không nên uống cà phê từ 1-2h sáng trở đi vì tác dụng của cà phê sẽ kéo dài 5-7 tiếng đồng hồ sau đó và bạn sẽ khó ngủ khi tan ca vào buổi sáng. + Bữa ăn giữa ca rất quan trọng để nạp năng lượng cần thiết cho hoạt động, nhưng chỉ nên ăn vừa phải với thực phẩm giàu tinh bột kèm ít chất đạm và ít béo (phở, cháo thịt, cháo cá, nửa cái bánh mì kẹp thịt, sữa chua…). Có thể ăn 1-2 bữa ăn nhỏ giữa ca. – Sử dụng các thức ăn, đồ uống hợp lý: + Sử dụng các đồ ăn giầu tryptophan như sữa, kem, bơ, bánh, sữa chua, các loại thịt gia cầm, chuối, mật ong… sẽ làm giấc ngủ sau ca làm việc sâu hơn. Hạn chế các thức ăn rán, thức ăn quá béo để hạn chế tăng cân và ảnh hưởng đến chu kỳ của giấc ngủ do các thức ăn quá béo (nhiều dầu mỡ hoặc bơ) vì sẽ rất lâu tiêu hóa (có khi đến 7-8 tiếng đồng hồ). + Không sử dụng các đồ ăn uống có chữa cafein như trà, cà phê, sô cô la, cocacola và kể cả các loại thuốc uống có cafein như một số loại thuốc cảm cúm, giảm đau, thuốc giảm béo… + Không nên hút thuốc trước khi đi ngủ hoặc khi bạn thức giấc giữa giấc ngủ. + Hạn chế sử dụng các loại đồ uống trước khi đi ngủ nếu không bạn sẽ phải thức giấc để đi vệ sinh + Hạn chế uống rượu trước khi ngủ, vì rượu làm chúng ta nhanh đi vào giấc ngủ nhưng trong giấc ngủ thường hay gặp ác mộng, vã mồ hôi và khi thức dậy thường có cảm giác thiếu ngủ, đau đầu… – Bố trí thời gian làm việc ca đêm hợp lý: + Có chế độ chuyển ca hợp lý, nên chuyển từ ca ngày sang ca chiều và từ ca chiều sang ca tối để hạn chế sự thay đổi nhịp sinh học. Nếu có thể nên áp dụng vòng chuyển ca nhanh 2-3 ngày đổi ca một lần và nghỉ trên 24 giờ trước khi chuyển sang làm ca đêm. + Trong ca làm việc, nếu có thể nên bố trí thời gian ngủ chợp mắt 10 đến 20 phút. Không nên ngủ chợp mắt lâu hơn vì có thể tạo ra tình trạng thiếu tỉnh táo sau khi thức dạy.
VXT- Trung tâm SKNN (Đăng trên Tạp chí BHLĐ).
Bệnh Hiểm Nghèo Và Các Vấn Đề Về Sức Khỏe
1. Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ hay bệnh động mạch vành
Căn bệnh này xảy ra khi các mạch cung cấp máu cho tim bị thu hẹp. Khi không được điều trị, bệnh mạch vành có thể dẫn đến đau ngực, suy tim và rối loạn nhịp tim. Các yếu tố nguy cơ của thiếu máu cơ tim cục bộ bao gồm:
Tuy nhiên, bạn vẫn có thể phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này bằng việc sử dụng thuốc và duy trì sức khỏe để có một trái tim tốt bằng lối sống lành mạnh.
Đột quỵ xảy ra khi một động mạch trong não bị tắc nghẽn hoặc vỡ. Điều này khiến cho các tế bào não bị thiếu oxy và bắt đầu chết dần trong một vài phút. Khi cơn đột quỵ diễn ra, bạn có thể cảm thấy tê đột ngột và gặp khó khăn khi đi lại hay nhìn xung quanh. Nếu không điều trị kịp thời, căn bệnh này sẽ gây ra những thương tật vĩnh viễn. Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) báo cáo rằng có 93% người bị tê đột ngột ở một bên cơ thể là triệu chứng của đột quỵ. Thế nhưng, chỉ có 38% người bệnh nhận biết được họ cần chăm sóc y tế khẩn cấp. Bạn có thể giảm thiểu nguy cơ đột quỵ bằng cách thực hiện các biện pháp phòng, dùng thuốc và thay đổi lối sống.
3. Nhiễm trùng đường hô hấp dưới
Đường dẫn khí và phổi có thể bị nhiễm trùng do:
Virus hay vi khuẩn đều có thể gây ra nhiễm trùng đường hô hấp dưới. Ho chính là triệu chứng chính. Ngoài ra, bạn có khi cảm thấy khó thở, thở khò khè và có cảm giác căng cứng lồng ngực. Nhiễm trùng đường hô hấp không được điều trị sẽ dẫn đến suy hô hấp và tử vong.
4. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)
COPD là một bệnh phổi tiến triển lâu dài gây ra tình trạng khó thở cho người bệnh. Viêm phế quản mạn tính và khí phế thũng cũng là những dạng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Các yếu tố nguy cơ gây ra COPD bao gồm:
Hút thuốc chủ động hay thụ động
Tiếp xúc với các chất kích thích phổi như khói thải hóa chất
Tiền sử gia đình
Có tiền sử nhiễm trùng đường hô hấp khi còn nhỏ
Chưa có phương pháp nào có thể chữa trị COPD hoàn toàn nhưng sự tiến triển của bệnh có khả năng chậm lại nhờ vào thuốc điều trị.
5. Ung thư đường hô hấp
Ung thư đường hô hấp bao gồm ung thư khí quản, thanh quản, phế quản và phổi. Nguyên nhân chính gây ra những bệnh này là khói thuốc (từ hút thuốc chủ động và bị động) và các chất độc từ môi trường và trong nhà. Ung thư đường hô hấp có thể xảy ra ở bất kỳ ai nhưng khả năng cao hơn ở những người hút thuốc hoặc có tiền sử hút thuốc. Một số yếu tố khác như tiền sử gia đình, tiếp xúc với các hóa chất độc hại như khói thải từ đốt nhiên liệu.
6. Đái tháo đường
Đái tháo đường là một nhóm các bệnh ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và sử dụng insulin trong cơ thể. Đái tháo đường tuýp 1 là tình trạng tuyến tụy không thể sản xuất insulin và nguyên nhân chưa được hiểu rõ. Trong khi đái tháo đường tuýp 2 thì tuyến tụy không sản xuất đủ insulin hoặc insulin không được cơ thể sử dụng một cách hiệu quả. Loại này xảy ra có thể do chế độ ăn uống, lười tập thể dục và thừa cân. Không phải lúc nào bạn cũng phòng ngừa được bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên, bạn có thể kiểm soát mức độ của các triệu chứng nhờ vào lối sống tích cực và duy trì chế độ dinh dưỡng phù hợp. Bổ sung nhiều chất xơ có khả năng kiểm soát lượng đường trong máu bạn.
7. Bệnh Alzheimer và các chứng mất trí khác
Có thể khi nghĩ về bệnh Alzheimer, bạn chỉ biết đó là một tình trạng gây mất trí nhớ chứ không biết nó cũng khiến người bệnh tử vong. Alzheimer là một bệnh tiến triển phá hủy trí nhớ và làm gián đoạn những chức năng tinh thần bình thường. Chúng bao gồm suy nghĩ, tư duy và các hành vi điển hình. Hiện nay, chưa có cách nào có thể phòng ngừa bệnh Alzheimer hiệu quả. Các nhà nghiên cứu vẫn chưa lý giải được tại sao Alzheimer lại phát triển ở một số người.
Lao phổi xuất hiện khi phổi bị nhiễm vi khuẩn có tên gọi là Mycobacterium tuberculosis. Đó là một loại vi khuẩn có trong không khí và có thể điều trị được, cho dù một số chủng lao đã đề kháng lại các phương pháp điều trị thông thường. Lao phổi là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở người bị nhiễm HIV. Yếu tố nguy cơ của bệnh lao phổi bao gồm:
Để phòng chống lao phổi, tốt nhất là bạn nên tiêm vắc-xin BCG (Calmette-Guerin). Quá trình tiêm chủng này thường diễn ra ở trẻ em. Nếu bạn đã tiếp xúc với vi khuẩn lao, chemoprophylaxis là một loại thuốc có thể dùng để giảm khả năng phát triển bệnh.
Xơ gan là kết quả của quá trình gan bị tổn thương lâu dài tạo thành những vết sẹo ở đó. Đây có thể là kết quả của bệnh thận hoặc các tình trạng ảnh hưởng đến sức khỏe ở gan như viêm gan, nghiện rượu mạn tính. Khi tế bào gan bị thương tổn, các mô sẹo sẽ hình thành. Từ đó, những tế bào gan khỏe mạnh phải hoạt động nhiều hơn để đảm bảo chức năng. Cuối cùng, gan bị xơ toàn bộ và có thể ngừng hoạt động. Để ngăn ngừa xơ gan, bạn nên tránh xa các hành vi có thể dẫn đến tổn thương gan. Sử dụng và lạm dụng rượu lâu dài là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây xơ gan. Ngoài ra, bạn có thể phòng tránh bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu bằng cách thực hiện một chế độ ăn uống lành mạnh, nhiều trái cây và rau quả, ít đường, chất béo. Đối với viêm gan do virus, bạn nên sử dụng các biện pháp bảo vệ khi quan hệ tình dục hay dùng chung các vật dụng cá nhân như dao cạo râu, bàn chải đánh răng… để phòng ngừa.
Các Vấn Đề Sức Khỏe Trên Gan Gà Và Nguy Cơ Độc Tốt Nấm Mốc
I. Chức năng của gan Gan có nhiều chức năng khác nhau trong quá trình tiêu hóa, chuyển hóa và hấp thu, ví dụ như chuyển hóa các chất hóa học, hấp thụ protein, tiêu hóa chất béo, chuyển hóa carbohydrate và hấp thu vitamin.
Hầu hết tất cả các chất hóa học, bao gồm các thành phần độc tố trong thức ăn và các hợp chất hóa học trong thuốc cũng được gan chuyển hóa và giải độc.
Tất cả các axit amin được hấp thụ bởi đường ruột sẽ di chuyển đến các cơ quan khác qua tĩnh mạch cửa ở gan, và quá trình dị hóa axit amin dư thừa, hình thành axit uric từ amoniac và hình thành albumin cũng diễn ra ra ở gan. Glycogen là một chất chuyển hóa trung gian của carbohydrate, được tổng hợp và lưu trữ trong gan, nó đóng một vai trò quan trọng trong quá trình tạo glycogen cùng với tuyến tụy.
Các vitamin tan trong chất béo cũng được hấp thụ và lưu trữ trong gan. Erythropoiesis, sản xuất các tế bào hồng cầu, cũng là một chức năng quan trọng của gan.
Do đó, gan thực hiện nhiều chức năng để duy trì một hệ thống cơ thể, trong chăn nuôi gà hiện nay chức năng gan đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ như (kháng sinh, độc tố) đe dọa sức khỏe của gan cũng như trực tiếp tới sức khỏe của gà.
Màu của gan thể hiện sức khỏe của gia cầm.
Mặc dù gan có rất nhiều chức năng cần thiết cho sức khỏe của gia cầm, nhưng gan “bình thường về mặt sinh lý” hiếm khi được nhìn thấy trong điều kiện thực địa vì thường xuyên dùng thuốc và tiếp xúc với các vật liệu độc hại từ thức ăn và môi trường.
Quan sát màu gan là cách dễ dàng và đáng tin cậy nhất để đánh giá sức khỏe của gan. Gan có thể có nhiều màu sắc khác nhau tùy theo độ tuổi, lắng đọng chất béo, hoại tử do nhiễm virus, hấp thụ noãn hoàng ở giai đoạn đầu và nhiều yếu tố khác.
Về cơ bản, việc quan sát màu gan nên được thực hiện với một mẫu tươi trong vòng 30 phút sau khi mổ khám. Sự thay đổi màu sắc trong gan có thể xảy ra sau khi mổ khám do sự di chuyển của tế bào hồng cầu bởi lực hấp dẫn.
Gan khỏe mạnh có màu vàng cho đến khi được 8 đến 10 ngày tuổi do hấp thụ hàm lượng lòng đỏ , nhưng dần dần chuyển sang màu nâu theo tuổi. Khi đó, màu vàng nâu sẽ được coi là màu bất thường của gan, nhưng không phải lúc nào nó cũng có nghĩa là tình trạng bệnh lý cần điều trị.
Tất cả 12 týp huyết thanh của FAdV đều có thể gây ra Viêm gan toàn thân (IBH), nhưng virus thuộc týp huyết thanh 4 cũng gây ra các tổn thương màng tim cùng với IBH, và nó được gọi là Hydropericardium và Hội chứng viêm gan (HHS).
Bên cạnh các tổn thương gan và tim, nhiễm trùng FAdV cho thấy thận nhợt nhạt và sưng tấy, teo các cơ quan miễn dịch và các ổ trắng chính xác trong tuyến tụy khi bị hoại tử. Nó thường xảy ra ở gia cầm dưới 5 tuần tuổi, và thường lây lan theo cả đường truyền ngang và truyền dọc.
Vì tất cả các tác nhân hoặc tình huống ức chế miễn dịch xuất hiện để tạo điều kiện cho FAdV tạo ra các dấu hiệu lâm sàng và tỷ lệ tử vong, nên việc ngăn ngừa các bệnh ức chế miễn dịch truyền nhiễm (chẳng hạn như Virus thiếu máu ở gà, Bệnh truyền nhiễm Bursal), giảm căng thẳng và loại bỏ rủi ro do độc tố nấm mốc trong thức ăn chăn nuôi là những cách rất quan trọng để giảm thiệt hại kinh tế từ FAdV.
Chế độ ăn nhiều năng lượng với tỷ lệ calo / protein cao, tiêu thụ ít canxi, căng thẳng và độc tố nấm mốc là những yếu tố dễ gây bệnh phổ biến có thể tạo điều kiện cho sự xuất hiện của FLHS.
Vì sự thay đổi màu sắc thành màu vàng là một dấu hiệu ban đầu của FLHS,
Thiếu biotin ở gà con gây tỷ lệ chết thấp (<2%) với các rối loạn da và tổn thương gan.
Bổ sung biotin là một lựa chọn điều trị cho thấy tiên lượng tốt.
Sự bùng phát của FT được đặc trưng bởi tỷ lệ tử vong tăng đột ngột với gan và lá lách sưng to.
Liệu pháp kháng sinh có thể góp phần kiểm soát tỷ lệ tử vong, nhưng tình trạng tái phát là rất phổ biến.
Nên sử dụng vắc-xin sống và kiểm soát côn trùng (ve ở gia cầm) để phòng ngừa.
III. Nguy cơ độc tố nấm mốc trong chăn nuôi gia cầm
Mycotoxicoses là thuật ngữ chung được sử dụng cho các bệnh độc hại do ăn phải, hít phải hoặc tiếp xúc trực tiếp với thức ăn bị nhiễm một hoặc nhiều mycotoxin.
Các cơ chế gây độc của mycotoxin chưa được hiểu đầy đủ do sự đa dạng trong cấu trúc hóa học và các cơ quan đích của chúng.
Hầu hết các độc tố nấm mốc có thể gây ra quá trình peroxy hóa lipid, phá hủy cấu trúc màng và chức năng của chúng, đồng thời gây ra quá trình chết rụng dẫn đến hoại tử tế bào ở các cơ quan khác nhau. Độc tố nấm mốc có thể gây ức chế miễn dịch, nhiễm độc gan, độc thận, độc thần kinh và thậm chí là độc tính trên gen.
Tuyến tụy thường nhỏ và mất sắc tố và có thể xuất huyết trên mô và cơ dưới da. Trong nhiễm độc aflatoxic mãn tính, gan nhỏ, chắc và tròn. Đôi khi cơ quan này rất nhỏ, tròn và cao su, và thường phức tạp với cổ trướng và tràn dịch màng tim. Các tổn thương phù hợp khác trong nhiễm độc aflatoxicosis có thể được tìm thấy trong chùm Fabricius, tuyến ức và lá lách, tất cả đều nhỏ hơn bình thường. Ở những con gà giống bố mẹ, kích thước của tinh hoàn cũng có thể giảm đáng kể.
Con đường chuyển hóa của aflatoxin có thể khác nhau. Aflatoxin B1 có thể xâm nhập vào tế bào và được chuyển hóa qua các monooxygenase trong lưới nội chất thành các chất chuyển hóa hydroxyl hóa, các chất này tiếp tục được chuyển hóa thành các chất liên hợp glucuronid và sulfat. Hoặc nó có thể bị oxy hóa thành trạng thái phản ứng epoxit, trải qua quá trình thủy phân tự phát thành AFB1-8,9-dihydrodiol và liên kết với protein, dẫn đến độc tế bào. Phiên bản epoxit có thể phản ứng với DNA hoặc protein, hoặc được giải độc bởi glutathione S-transferase cảm ứng thành glutathione (GSH) -conjugate. Cả sản phẩm bổ sung DNA và sản phẩm bổ sung protein đã được chứng minh là hữu ích như là dấu ấn sinh học ở người và động vật thí nghiệm (xem Hình 9).
Chỉ có rất ít bentonit đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt và chọn lọc của EU [Quy định (EU) No 1060/2013], và cho đến nay, chỉ một hộp đạt được mức hấp phụ aflatoxin 90% cần thiết để yêu cầu EU cấp phép.
Để giảm thiểu các tác động tiêu cực (không chỉ từ aflatoxin mà còn các độc tố nấm mốc không xác định khác) đối với sức khỏe của gan, điều quan trọng không chỉ là quản lý rủi ro độc tố nấm mốc trong thức ăn mà còn quan trọng để bảo vệ gan và hỗ trợ chức năng miễn dịch của đàn gia cầm khắp châu Á .
Theo Biomin
Những Từ Cần Biết Về Chăm Sóc Sức Khỏe Và Y Tế Tại Nhật
内科(ないか: naika): nội khoa
外科(げか: geka): ngoại khoa
整形外科(せいけいげか: seikei geka): chỉnh hình ngoại khoa
胃腸科(いちょうか: ichou ka): khoa dạ dày, ruột
小児科(しょうにか: shouni ka): khoa nhi
産婦人科(さんふじんか: sanfujin ka): khoa phụ sản
婦人科(ふじんか: fujinka): phụ khoa
耳鼻科(じびか: jibika)/ 耳鼻咽喉科(じびいんこうか: jibiinkou ka): khoa tai mũi họng
眼科(がんか: ganka): khoa mắt
皮膚科(ひふか: hifu ka): khoa da liễu
泌尿器科(ひにょうきか: hi nyou ka): khoa tiết niệu
歯科(しか: shika): nha khoa
男性科(だんせいか: dansei ka): nam khoa
麻疹(はしか: hashika): bệnh sởi
水疱瘡(みずぼうそう: mizu bousou): bệnh thủy đậu
おたふく (otafuku): quai bị
百日咳(ひゃくにちぜき: hyakunichi zeki): ho gà
副鼻腔炎(ふくびこうえん: fukubikou en): viêm xoang
(アレルギー性) 鼻炎(アレルギーせいびえん: arerugi sei bi en): viêm mũi dị ứng
破傷風(はしょうふう: hashoufuu): bệnh uốn ván
アトピー (atopy): viêm da cơ địa
胃潰瘍(いかいよう: i kaiyou): viêm loét dạ dày
潰瘍性大腸炎 (かいようせいだいちょうえん: kaiyousei daichou en): viêm loét đại tràng
インフルエンザ (influenza): bệnh cúm
関節痛(かんせつつう: kansetsu tsu)/ 間接炎(かんぜつえん: kansetsu en): đau khớp/ viêm khớp
肩こり(かたこり: katakori): tê cứng vai
腰痛(ようつう: youtsuu): đau lưng
肝炎(かんえん: kan en): viêm gan
肝硬変(かんこうへん: kankou hen): chai gan
がん (gan): ung thư
子宮頸がん(しきゅうけいがん: shikyukei gan): ung thư cổ tử cung
高血圧(こうけつあつ: kou ketsu atsu): huyết áp cao
口内炎(こうないえん: kou nai en): nhiệt miệng
痔(じ: ji): bệnh trĩ
椎間板ヘルニア(ついかんばんヘルニア: tsui kan ban herunia): thoát vị đĩa đệm
糖尿病(とうにょうびょう: tou nyou byou): bệnh tiểu đường
日射病(にっしゃびょう: nissha byou): say nắng
脳卒中(のうそっちゅう: nou socchuu): đột quỵ
白内障(はくないしょう: hakunai shou): đục thủy tinh thể
白血病(はっけつびょう: hakketsu byou): bệnh máu trắng
ぜんそく (zensoku): suyễn/ hen phế quản
便秘(べんぴ: bempi): táo bón
火傷 (やけど: yakedo): bỏng
水虫(みずむし: mizu mushi): bệnh nấm da
貧血(ひんけつ: hin ketsu): bệnh thiếu máu
下痢(げり: geri): bệnh tiêu chảy
前庭機能障害(ぜんていきのうしょうがい: sentei kinou shougai): rối loạn tiền đình
高脂血症(こうしけつしょう: kou shi ketsu byou): bệnh máu nhiễm mỡ
脂肪肝(しぼうかん: shibou kan): gan nhiễm mỡ
不妊(ふにん: funin): hiếm muộn
*** Dành cho các bạn nữ: ” Những từ vựng về sức khoẻ các bạn nữ ở Nhật nên biết.”
熱(ねつ)があります。(netsu ga arimasu) Tôi bị sốt.
アレルギーがあります。(arerugi ga arimasu) Tôi bị dị ứng.
食欲(しょくよく)がありません。(shokuyoku ga arimasen) Tôi ăn không ngon miệng.
せきがでます。(seki ga demasu) Tôi bị ho.
くしゃみがでます/ くしゃみをします。(kushami ga demasu/ kushami wo shimasu) Tôi bị hắt xì.
鼻水(はなみず)がでます。(hanamizu ga demasu) Tôi bị sổ mũi.
吐き気(はきけ)がします (hakike ga shimasu)。(Tôi cảm thấy buồn nôn.
寒気(さむけ)がします。(samuke ga shimasu) Tôi cảm thấy ớn lạnh.
めまいがします。(memai ga shimasu). Tôi bị chóng mặt.
からだが だるいです。(karada ga darui desu) Cảm giác cơ thể uể oải.
~が痒い(かゆい)です。(~kayui desu). Bị ngứa ở ~
胃がむかむかします。(i ga mukamuka shimasu). Cồn cào, nôn nao trong bụng
胃がきりきりします。(i ga kirikiri shimasu). Bụng đau nhói.
頭(あたま)がずきずきします。(atama ga zukizuki shimasu). Đầu đau nhói (như bị đè nặng)
ちくちくします。(chikuchiku shimasu). Đau như có kim châm.
4. Tên gọi các loại thuốc:
Hiệu thuốc thường được phân loại thành từng khu có kèm biển gắn tên gọi của loại thuốc. Biết được những từ này sẽ giúp bạn tìm được khu bán thuốc mình cần dễ dàng hơn.
頭痛薬(ずつうやく: zutsuu yaku): thuốc đau đầu
鎮痛剤(ちんつうざい: chintsu zai): thuốc giảm đau
睡眠薬(すいみんやく: suimin yaku): thuốc ngủ
解熱剤 (げねつざい: genetsu zai): thuốc hạ sốt
バンドエイド(bando eido): băng vết thương
目薬(めぐすり: megusuri): thuốc nhỏ mắt
湿布(しっぷ: shippu): thuốc đắp
軟膏(なんこう: nankou): thuốc mỡ bôi ngoài
整腸薬(せいちょうやく: seichou yaku): thuốc đường ruột/ tiêu hóa
胃腸薬(いちょうやく: ichou yaku): thuốc dạ dày/ruột
かぜ薬: thuốc cảm
漢方薬(かんぽうやく: kanpou yaku): thuốc bắc
ビタミン: vitamin
サプリメント: thực phẩm chức năng
ファストエイド(first aid): thuốc/ dụng cụ sơ cứu (bông, băng, cồn v.v)
ダイエット: thuốc giảm cân
Hy vọng là bài viết này sẽ hữu ích với các bạn trong thời gian ở Nhật ^_^
Xin vui lòng không đăng lại nội dung trên trang này nếu không được phép của chúng tôi.
Like facebook BiKae để cập nhật bài viết mới
Tác giả Kae
Mình là người lập ra BiKae và là người viết phần lớn nội dung đăng trên BiKae. Mình đã ở Nhật gần 10 năm, hiện đang sống ở Tokyo và dạy tiếng Anh tại trường đại học Waseda. Những bài viết trên BiKae h…
Các bài viết của tác giả Kae
Bạn đang đọc nội dung bài viết Làm Ca Đêm Và Những Vấn Đề Về Sức Khỏe trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!