Cập nhật nội dung chi tiết về Kinh Nghiệm Đăng Ký Thương Hiệu Tại Cục Sở Hữu Trí Tuệ mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Đăng ký nhãn hiệu tại cục sở hữu trí tuệ đang là nhu cầu cấp thiết của nhiều cá nhân, doanh nghiệp. Tuy vậy, hiểu biết về đăng ký nhãn hiệu vẫn còn khá hạn chế. Hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu quý khách những kinh nghiệm đăng ký thương hiệu cần thiết tại cục Sở hữu trí tuệ:
Các tài liệu làm thành hồ sơ đăng ký
− Giấy uỷ quyền của người nộp đơn cho Phan Law Vietnam. (chúng tôi sẽ gửi mẫu giấy ủy quyền cho bạn, bạn chỉ cần điền các thông tin về công ty bạn vào mẫu, ký, đóng dấu và gửi lại). Bạn có thể gửi bản sao giấy ủy quyền tại thời điểm nộp đơn đăng ký và sau đó bổ sung bản gốc không chậm hơn 1 tháng kể từ ngày nộp đơn là ok.
− Mẫu nhãn hiệu gửi qua email (kích thước mẫu không dưới 15mm x 15mm không quá 80mm x 80mm)
− Bảng liệt kê danh mục hàng hoá/dịch vụ sẽ gắn nhãn hiệu;
− Hợp đồng dịch vụ (Phan Law sẽ gửi mẫu hợp đồng cho bạn, bạn chỉ cần điền các thông tin về công ty bạn vào hợp đồng, ký, đóng dấu và gửi lại; mỗi bên giữ một bản).
Tra cứu nhãn hiệu thực hiện như thế nào?
Việc tra cứu và đánh giá khả năng được bảo hộ của nhãn hiệu trước khi tiến hành việc nộp đơn mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp.
Tra cứu nhãn hiệu giúp bạn biết được có nhãn hiệu nào giống hoặc tương tự nhãn hiệu của bạn đã được đăng ký bảo hộ trước đó hay chưa, từ đó sàng lọc và quyết định nhãn hiệu nào để đăng ký, nhãn hiệu nào cần thay đổi mới có thể đăng ký bảo hộ được. Chi phí cho dịch vụ tra cứu trước nộp đơn rất nhỏ, không đáng kể nhưng lợi ích lại rất lớn.
Thời hạn thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu tại cục sở hữu trí tuệ
Theo quy định, thời gian từ khi nộp đơn đăng ký Nhãn hiệu đến khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu là 12 tháng, trong đó xét nghiệm hình thức là 03 tháng và xét nghiệm nội dung là 09 tháng. Tuy nhiên, trên thực tế, thời gian từ khi nộp đơn đăng ký tới khi được cấp văn bằng bảo hộ có thể kéo dài 1.5 – 02 năm.
Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu có hiệu lực kể từ ngày cấp và có hiệu lực 10 năm kể từ ngày nộp đơn. Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu có thể được gia hạn nhiều lần, mỗi lần 10 năm;
Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu có thể bị đình chỉ hiệu lực theo yêu cầu của bất kỳ bên thứ 3 nào nếu Nhãn hiệu không được sử dụng trong 5 năm liên tục mà không có lý do xác đáng.
Với những kinh nghiệm đăng ký thương hiệu trên, quý khách có thể không cần quá lo lắng khi đăng ký nhãn hiệu. Ngoài ra nếu quý khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ đăng ký nhãn hiệu có thể liên hệ với chúng tôi thông qua website Phan.vn để biết thêm chi tiết.
Các Phương Thức Bảo Vệ Quyền Sở Hữu Trí Tuệ
1. Vì sao cần bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ?
2. Các phương thức để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là việc các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ sử dụng các phương thức hợp pháp để bảo vệ các đối tượng sở hữu trí tuệ của mình, chống lại mọi sự xâm phạm. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ không những ngăn ngừa các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mà còn giải quyết vấn đề xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và xử lý vấn đề bồi thường thiệt hại. Chủ thể bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có thể lựa chọn để áp dụng trong những trường hợp nhất định. Có hai phương thức để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể:
Phương thức 1:
Biện pháp bảo vệ do chủ thể tự bảo vệ (Theo quy định Điều 198 Luật SHTT), áp dụng các biện pháp sau: – Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại; – Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Phương thức 2:
Biện pháp bảo vệ do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, bao gồm:
a) Biện pháp hành chính
+ Thực hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc cho xã hội; + Không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mặc dù đã được chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thông báo bằng văn bản yêu cầu chấm dứt hành vi đó; + Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ; + Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán vật mang nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ hoặc giao cho người khác thực hiện hành vi này. + Vi phạm quy định về thủ tục xác lập, thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp; + Vi phạm quy định về chỉ dẫn bải hộ quyền sở hữu công nghiệp + Vi phạm quy định về đại diện sở hữu công nghiệp Tùy thuộc vào tính chất, mức độ của mỗi hành vi vi phạm hành chính này mà sẽ bị xử phạt hành chính bằng: hình phạt chính là cảnh cáo hoặc phạt tiền và có thể áp dụng một hoặc các hình thức xử phạt bổ sung, sửa chữa, tẩy xóa làm sai lệch nội dung văn bằng bảo hộ tùy theo tính chất, mức độ sẽ bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, có thể bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả là buộc tiêu hủy giấy tờ, tài liệu giả mạo.
b) Biện pháp hình sự
Biện pháp hình sự được áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm trong trường hợp hành vi đó có đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự. Ví dụ một số tội sau: Tội sản xuất, buôn bán hàng giả; Tội lừa dối khách hàng; Tội vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp…
c) Biện pháp dân sự
Biện pháp dân sự được áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm theo yêu cầu của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc của tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm gây ra, kể cả khi hành vi đó đã hoặc đang bị xử lý bằng biện pháp hành chính hoặc biện pháp hình sự. Nó được thực hiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
Ngoài ra, có thể áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Như vậy, tùy thuộc vào tính chất, mức độ của hành vi vi phạm mà chủ thể có hành vi vi phạm có thể bị áp dụng các biện pháp khác nhau để xử lý.
Nếu quý khách cảm thấy khó khăn trong vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, các chuyên gia của V.L.C sẵn sàng hỗ trợ bằng dịch vụ chuyên nghiệp.
V.L.C
– Chất lượng chuyên nghiệp giải pháp tối ưu! Đến với
V.L.C
Quý khách không đi lại, không đợi chờ được tư vấn và thực hiện tận nơi!
Biện Pháp Bảo Vệ Quyền Sở Hữu Trí Tuệ
Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là một trong những hành vi xâm phạm nghiêm trọng ảnh hưởng đến những sản phẩm trí tuệ mà các chủ sở hữu sáng tạo ra. Nhận thấy được vấn đề nghiêm trọng này, pháp luật đã đưa ra các biện pháp giúp bảo vệ và xử lý những hành vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Dưới bài viết đây sẽ cung cấp cho bạn đọc một số quy định của pháp luật trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Quyền sở hữu trí tuệ là gì?
Các biện pháp để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là việc các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ sử dụng các biện pháp hợp pháp để bảo vệ các đối tượng sở hữu trí tuệ của mình, chống lại mọi sự xâm phạm. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ không những ngăn ngừa các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mà còn giải quyết các vấn đề xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và xử lý vấn đề bồi thường thiệt hại.
Biện pháp bảo vệ do chủ thể tự bảo vệ
Căn cứ theo Điều 198, Luật Sở hữu trí tuệ, biện pháp bảo vệ do chủ thể tự bảo vệ áp dụng các biện pháp sau:
Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ;
Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại;
Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc phát hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc cho xã hội có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Biện pháp bảo vệ do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện
Biện pháp dân sự là biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng dân sự trên cơ sở yêu cầu của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm gây ra, kể cả khi hành vi đó đang bị xử lý bằng biện pháp hành chính hoặc biện pháp hình sự.
Như vậy, để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tùy từng trường hợp mà chủ thể quyền có thể tự bảo vệ hoặc thông qua hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Nguyễn Hải
Các Biện Pháp Tự Bảo Vệ Quyền Sở Hữu Trí Tuệ
Quyền sở hữu trí tuệ là gì? Có những biện pháp nào để tự bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ngoài những biện pháp bảo vệ bằng các biện pháp hành chính, dân sự và hình sự của Nhà nước.
Các biện pháp tự bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ:
Theo đó, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có thể áp dụng các biện pháp sau đây để có thể tự bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình bao gồm:
Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm:
+ Đưa các thông tin chỉ dẫn về căn cứ phát sinh, Văn bằng bảo hộ, chủ sở hữu, phạm vi, thời hạn bảo hộ và các thông tin khác về quyền sở hữu trí tuệ lên sản phẩm, phương tiện dịch vụ, bản gốc và bản sao tác phẩm, bản định hình cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng (sau đây trong Điều này gọi chung là sản phẩm) nhằm thông báo rằng sản phẩm là đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ đang được bảo hộ và khuyến cáo người khác không được xâm phạm;
+ Sử dụng phương tiện hoặc biện pháp kỹ thuật nhằm đánh dấu, nhận biết, phân biệt, bảo vệ sản phẩm được bảo hộ
Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm:
Đồng thời yêu cầu tổ chức, cá nhân vi phạm phải xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại. Việc yêu cầu này được thực hiện bằng cách thông báo bằng văn bản cho người xâm phạm. Trong văn bản thông báo phải có các thông tin chỉ dẫn về căn cứ phát sinh, Văn bằng bảo hộ, phạm vi, thời hạn bảo hộ và phải ấn định một thời hạn hợp lý để người xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm.
Yêu cầu, khởi kiện ra cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý
+ Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc phát hiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc cho xã hội.
+ Tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hoặc có khả năng bị thiệt hại do hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
+ Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Kinh Nghiệm Đăng Ký Thương Hiệu Tại Cục Sở Hữu Trí Tuệ trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!