Cập nhật nội dung chi tiết về Khu Công Nghiệp Sinh Thái mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Dự án có tổng kinh phí là 1.821.800 đô la Mỹ, trong đó vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) không hoàn lại 1.683.000 đô la Mỹ từ Chính phủ Thụy Sỹ thông qua Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO), vốn đối ứng là 138.800 đô la Mỹ từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Dự án được thực hiện trong 36 tháng tại Hà Nội và 05 tỉnh/thành phố, gồm: thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai, Đà Nẵng và Hải Phòng.
Trong những năm qua, hệ thống KCN đã có những đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam, tuy nhiên cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức về môi trường, đòi hỏi phải điều chỉnh và xây dựng mô hình phát triển bền vững hơn, phù hợp với Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng Xanh và các cam kết của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) 2030 của Liên hợp quốc, Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu (COP 21)…
Thông qua 2 hợp phần với các nội dung chính: (i) Hoàn thiện cơ chế chính sách và hướng dẫn xây dựng khu công nghiệp sinh thái và (ii) Triển khai các giải pháp kỹ thuật để chuyển đổi các khu công nghiệp thông thường thành khu công nghiệp sinh thái, Dự án sẽ hỗ trợ hoàn thiện khung pháp lý và xây dựng nền tảng thông tin, kỹ thuật để kết nối doanh nghiệp, hỗ trợ thực hiện các giải pháp chuyển đổi khu công nghiệp thông thuờng thành khu công nghiệp sinh thái.
Caption: Thông qua việc tiết kiệm một khối lượng lớn nước, năng lượng và nguyên liệu đầu vào, thực hiện cộng sinh công nghiệp, các doanh nghiệp có thể giảm đáng kể chi phí sản xuất vf giảm chất thải và khí thải.
Photo: © UNIDO
Bà Lê Thị Thao Thảo, Đại diện Quốc gia văn phòng UNIDO tại Việt Nam cho biết: “Thực tế, thông qua việc tiết kiệm một khối lượng lớn nước, năng lượng và nguyên liệu đầu vào, thực hiện cộng sinh công nghiệp, các doanh nghiệp có thể giảm đáng kể chi phí sản xuất, giảm chất thải và khí thải, và vì thế nâng cao năng lực cạnh tranh và góp phần bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu. Và đây cũng chính là mục đích của Dự án “Triển khai khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình Khu công nghiệp sinh thái Toàn Cầu.”
Đại Sứ Thụy Sỹ tại Việt Nam ông Ivo Sieber chia sẻ: “Thụy Sỹ rất tự hào là đối tác của UNIDO trong nỗ lực thúc đẩy sử dụng hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn tại Việt Nam. Việc xây dựng mô hình khu công nghiệp sinh thái và lợi ích của mô hình sẽ đóng góp tích cực cho tầm nhìn kinh tế xanh của chính phủ Việt Nam. Thụy Sỹ tiếp tục cam kết hỗ trợ nỗ lực Việt Nam hướng tới phát triển kinh tế bền vững và bao trùm.”
Giải Pháp Marketing Cho Khu Du Lịch Sinh Thái Rừng Tràm Trà Sư
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU 1.1.
Cơ sở hình thành: Ngày nay, khi cuộc sống ngày càng phát triển thì con người tiến đến những nhu cầu cao hơn như giải trí, thể hiện mình, thời trang,… Trong đó giải trí là một nhu cầu tinh thần không thể thiếu. Trong các phương thức giải trí thì du lịch là một phương thức khá hữu hiệu và được ưa chuộng nhất ngày nay. Nó vừa giúp chúng ta thư giãn đầu óc sau thời gian lao động, học tập mệt mỏi và căng thẳng, vừa giúp chúng ta hiểu thêm về văn hóa và các thắng cảnh đẹp. Ngày càng nhiều loại hình du lịch ra đời nên du khách càng có nhiều lựa chọn cho chuyến du lịch của mình. Trong đó du lịch sinh thái là một loại hình phổ biến ở các tỉnh miền Tây nam bộ hiện nay. Với những cảnh đẹp, những thú vui rất tự nhiên, du khách sẽ có sự thoải mái nhẹ nhàng khi đến với các khu du lịch sinh thái. Miền Tây nam bộ nói chung và tỉnh An Giang nói riêng, có nhiều tiềm năng để phát triển loại hình du lịch sinh thái. Điển hình là An Giang, được nổi tiếng với biệt danh vùng Bảy núi hùng vĩ nhưng vẫn chưa được khai thác có hiệu quả, chưa được khai thác triệt để. Không chỉ nổi tiếng và được nhiều người biết đến với những ngọn núi đẹp, nổi tiếng mà An Giang còn có những tiềm năng du lịch khác như các khu di tích lịch sử, chùa chiền, rừng sinh thái, … Trong số đó, rừng tràm Trà Sư là một khu du lịch có tiềm năng nhưng vẫn chưa được khai thác có hiệu quả. Rừng tràm Trà Sư là một khu rừng đặc dụng có diện tích gần 1.500 ha, với hơn 100 loài động vật hoang dã (nhiều loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ), 23 loài cá, 140 loài thực vật phong phú; lại nằm trên tuyến du lịch liên hoàn với các khu du lịch núi Sam, núi Cấm, đồi Tức Dụp…. Rừng tràm Trà Sư thuộc xã Văn Giáo, Tịnh Biên, có nhiều lợi thế để phát triển du lịch sinh thái – loại hình du lịch rất được ưa chuộng hiện nay. Không chỉ nổi tiếng bởi vẻ đẹp hoang sơ với quần thể thực, động vật phong phú, nơi đây còn được được đánh giá là khu rừng có tầm quan trọng đặc biệt trong công tác bảo tồn thiên nhiên. “Tuy nhiên, do tour tuyến còn đơn giản, chưa có nhiều loại hình vui chơi giải trí nên khó “giữ chân” khách du lịch. Bên cạnh đó, còn có nhiều khó khăn như: nguồn nhân lực mỏng, khu vực ăn uống nhỏ hẹp, không thể phục vụ đồng thời số lượng khách lớn; phương tiện phục vụ du lịch vừa ít vừa không đạt chuẩn; nhân viên chưa có nghiệp vụ về du lịch nên phong cách phục vụ khách còn thiếu chuyên nghiệp; nhiều người dân vào săn bắt động vật trái phép làm ảnh hưởng đến sinh thái… Đây cũng là những nguyên nhân làm cho du khách chưa “mặn mà” với rừng tràm Trà Sư”1 Để khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư phát triển tương xứng với tiềm năng thì cần phải có một kế hoạch phát triển lâu dài nhưng trước hết cần phải nghiên cứu những khó khăn, hạn chế và những tiềm năng cần đầu tư phát triển. Xuất phát từ nhu cầu đó nên đề tài “Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư” được tiến hành.
1
http://www.angiang.gov.vn
GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
1
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu
–
Xác định những khó khăn đang tồn tại của khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư.
–
Xác định những lợi thế của khu du lịch có thể phát triển thành sản phẩm du lịch.
GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
2
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
3
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
Bảng 2.2: Thu nhập du lịch 2
Báo cáo thành tích ngành du lịch – Tổng cục du lịch
3
Hiệp hội du lịch Việt Nam : http://vietnamtourisminfo.com
GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
4
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
Năm
Thu nhập
Hiệu quả kinh tế – xã hội của hoạt động du lịch ngày càng rõ nét, góp phần xóa đói giảm nghèo và làm giàu cho xã hội: Du lịch phát triển đã góp phần tăng tỷ trọng GDP của ngành du lịch trong khối ngành dịch vụ trong tổng thu nhập quốc dân. Du lịch đã thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, mở rộng giao lưu văn hoá và nâng cao dân trí, phát triển nhân tố con người, đảm bảo an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội: Hoạt động du lịch đã tạo thêm nguồn thu để tôn tạo, trùng tu các di tích, di sản và nâng cao ý thức, trách nhiệm giữ gìn, phát triển di sản văn hoá vật thể và phi vật thể; khôi phục lễ hội, làng nghề truyền thống, truyền tải giá trị văn hoá đến các tầng lớp nhân dân và bạn bè quốc tế… tạo thêm sức hấp dẫn thu hút khách du lịch. Thông qua du lịch các ngành kinh tế xã hội khác phát triển; mở thêm thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ cho các ngành khác, thúc đẩy hoạt động thương mại và mang lại hiệu quả cao với hình thức xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch. Các ngành nông nghiệp, thuỷ sản, giao thông, xây dựng, viễn thông, văn hoá nhờ phát triển du lịch mà những năm qua đã có thêm động lực phát triển, diện mạo của nền kinh tế – xã hội được cải thiện và nâng lên trình độ cao hơn. Điểm mấu chốt là thông qua du lịch đã kích cầu có hiệu quả cho các ngành kinh tế khác phát triển. Hoạt động du lịch phát triển đã kéo theo sự mở rộng giao lưu kinh tế văn hoá giữa các vùng, miền và với quốc tế, góp phần giáo dục truyền thống, đào tạo kiến thức và rèn luyện, bồi dưỡng thể chất, tinh thần cho mọi tầng lớp dân cư. 2.1.2. Tình hình du lịch An Giang
GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
5
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
An Giang là một tỉnh miền Tây Nam Bộ, bắt đầu từ chỗ sông Mê Kông chảy vào nước ta được chia làm đôi. Phía đông An Giang giáp Đồng Tháp, phía đông nam giáp Tp. Cần Thơ, phía tây nam giáp Kiên Giang, phía tây và tây bắc giáp nước Cam-pu-chia. Khác với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, bên cạnh vùng đồng bằng phù sa, An Giang còn có một miền núi nhỏ, dài 30km, rộng 13km. Đó là dãy Bảy Núi (Thất Sơn) ở các huyện Tịnh Biên, Tri Tôn. Phía tây tỉnh, chạy song song với biên giới là kênh Vĩnh Tế, được đào năm 1823 nối từ Châu Đốc đến Hà Tiên. An Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm 27ºC, cao nhất 35ºC – 36ºC vào tháng 4 – 5, thấp nhất từ 20ºC – 21ºC vào tháng 12 và tháng 1. Lượng mưa trung bình 1400 – 1500mm, có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Tiềm năng phát triển du lịch: An Giang được nhiều du khách biết đến với các lễ hội độc đáo như lễ hội miếu Bà Chúa Xứ, Chôl Chnam Thmây, Dolta và hội đua bò…, các danh lam thắng cảnh: núi Sam, miếu Bà Chúa Xứ, Núi Cấm và hệ thống hang động Thủy Đài Sơn, Anh Vũ Sơn, Sơn viên Cô Tô, đồi Tức Dụp. Bên cạnh đó còn có các làng nghề thủ công và các khu du lịch sinh thái đang là loại hình có tiềm năng phát triển mạnh tại An Giang. Rừng tràm Trà Sư, với một quần thể thực vật và động vật đa dạng, phong phú, trong đó có một số loại động vật quý hiếm, là khu vực có tiềm năng về du lịch sinh thái nhất tỉnh. 2.1.3. Khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
Hình 2.1. Cảnh quang RTTS nhìn từ đài quan sát Rừng tràm Trà Sư thuộc vùng núi Thất Sơn, tỉnh An Giang là một trong những điểm đến quen thuộc của nhiều du khách. Không chỉ nổi tiếng bởi vẻ đẹp hoang sơ với quần thể thực, động vật phong phú , với hơn 100 loài động vật hoang dã (nhiều loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ), 23 loài cá, 140 loài thực vật, nơi đây còn được được đánh giá là khu rừng có tầm quan trọng đặc biệt trong công tác bảo tồn thiên nhiên. Từ đài quan sát, du khách có thể ngắm bao quát cảnh quan rộng lớn diện tích 845ha vùng lõi và trên 600ha vùng đệm của cánh rừng tràm. Nơi đây cũng đã được đánh giá là khu rừng có tầm quan trọng đặc biệt trong công tác bảo tồn thiên nhiên, thu hút nhiều nhà khoa học đến nghiên cứu mỗi năm. GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
6
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
http://www.angiang.gov.vn
GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
7
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
8
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
9
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
hành tour, các công ty lữ hành, các hãng hàng không, để sử dụng các nơi này làm các điểm bán hàng. – Chiến lược chiêu thị cổ động trong xúc tiến du lịch (P4): Chiến lược tiếp xúc du lịch nhằm thúc đẩy việc bán sản phẩm du lịch, tạo được lòng tin của khách hàng đối với doanh nghiệp. Thông qua các hoạt động tuyên truyền quảng bá, nhà quản lý sẽ giới thiệu một cách hấp dẫn những lợi ích và ưu thế của sản phẩm đem chào bán và tạo ra sự hài lòng đối với nhóm khách hàng mục tiêu. 2.5. Nghiên cứu trước Ngoài các khái niệm trên, đề tài còn chịu ảnh hưởng trực tiếp của luận văn thạc sĩ “Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch Tiền Giang đến năm 2010”. Đề tài trên được thực hiện trên phạm vi khá rộng, bao gồm toàn bộ hệ thống kinh doanh du lịch của tỉnh Tiền Giang, kết hợp số liệu thống kê về du lịch của tỉnh Tiền Giang từ năm 2000 – 2004 và tìm hiểu khách du lịch, tác giả đã đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch của tỉnh Tiền Giang đến năm 2010. Tuy nhiên hạn chế của đề tài trên là phạm vi quá rộng, số liệu thống kê chưa phản ánh hết tình hình du lịch của toàn tỉnh. Vận dụng những cái hay và khắc phục những hạn chế, đề tài “Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư” chỉ thực hiện trên phạm vi nhỏ là một khu du lịch, ngoài việc sử dụng các số liệu thống kê có sẵn còn tiến hành quan sát thực tế và khảo sát du khách đến khu du lịch nhằm đảm bảo thông tin chính xác và đầy đủ hơn.
2.6. Mô hình nghiên cứu
GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
10
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
Từ các mục tiêu nghiên cứu, kết hợp với cơ sở lý luận trên, mô hình nghiên cứu được thiết lập như sau:
Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu
GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
11
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
Phương pháp Kỹ thuật
Thời gian
1
Định tính
3-2010
Định tính
– Thông tin từ các cơ quan (sở thương mại và du lịch, bộ phận quản lý khu du lịch, các website)
2
Sơ bộ
Chính thức
4- 5/2010 Định lượng
– Phỏng vấn trực tiếp qua bản câu hỏi (n=50), quan sát thực tế – Xử lý, phân tích dữ liệu
GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
12
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
những đánh giá về cảnh quang du lịch, cơ sở vật chất, các dịch vụ du lịch của khu du lịch Rừng tràm Trà Sư. + Bản câu hỏi cho khách du lịch (đã và đang tham quan khu du lịch): với bản câu hỏi này, tác giả mong muốn có được những thông tin về thái độ, đánh giá, cảm nhận từ chính các du khách về cảnh quang du lịch, cơ sở vật chất, các dịch vụ du lịch và chất lượng, thái độ phục vụ của các nhân viên tại đây. Thông qua việc phỏng vấn trực tiếp để thu thập các thông tin đó, có thể lắng nghe những đề xuất từ phía các du khách đối với khách du lịch. Đồng thời, việc nghiên cứu còn nhằm thấy được sự khác biệt những gì mà khách hàng kỳ vọng về chất lượng phục vụ của Rừng tràm với thực tế mà khách hàng nhận được. Ngoài việc thu thập số liệu sơ cấp bằng bản hỏi, tác giả còn tiến hành quan sát thực tế để nắm thêm một số thông tin về cơ sở vật chất, các loại hình giải trí, số lượng khách đến khu du lịch. Dữ liệu thứ cấp: Đây là các thông tin về nguồn tài nguyên, vị trí địa lý, cơ sở vật chất, số lượng khách đến khu du lịch trong những năm trước và những tháng đầu năm 2010. Dữ liệu thứ cấp lấy từ sở thương mại và du lịch tỉnh An Giang, các trang web có liên quan đến du lịch An Giang như: – www.angiang.gov.vn – www.vietnamtourisminfo.com, – www.vietnamtourism.gov.com – Sách, báo – Bộ phận quản lý khu du lịch. Đồng thời tác giả còn tham khảo những kết quả nghiên cứu trước (có liên quan), nhằm hỗ trợ một phần cho việc phân tích đánh giá của khách hàng về chất lượng phục vụ của Rừng Tràm Trà Sư. Việc thu thập cùng một loại thông tin ở nhiều nguồn khác nhau sẽ góp phần đầy đủ hóa thông tin, giúp sàn lọc và có được những thông tin chính xác nhất. 3.3. Các bước nghiên cứu Trình tự của quá trình nghiên cứu được thực hiện theo 2 bước: Nghiên cứu sơ bộ. Nghiên cứu chính thức. 3.3.1. Nghiên cứu sơ bộ: Bắt đầu thực hiện nghiên cứu sơ bộ bằng việc dựa trên cơ sở lý thuyết Marketing, du lịch, mục tiêu nghiên cứu đề tài để đưa quan niệm bản thân kết hợp với tình hình hoạt động của Rừng tràm Trà Sư và các quan sát bước đầu để đưa ra bản câu hỏi dự kiến. Tiếp theo là tiến hành phỏng vấn 5 khách hàng đã và đang sử dụng những dịch vụ của Rừng tràm Trà Sư để thu thập thông tin thành lập bản câu hỏi.
GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
13
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
14
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
Thực trạng hoạt động của Rừng tràm Trà Sư
Marketing Du lịch
Số liệu xin từ các cơ quan, cập nhật từ các website
Phát bản câu hỏi cho 50 khách hàng
Thu thập và xử lý thông tin
Đưa ra các giải pháp
.
Phân tích tổng hợp
Lập bản báo cáo
Hình 3.1 : Mô hình biểu diễn trình tự nghiên cứu
GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
15
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
3.5. Mẫu: Phần này chỉ trình bày mẫu và cỡ mẫu sẽ thực hiện khảo sát bằng bản hỏi tại khu du lịch nên phạm vi chọn mẫu chỉ là trong khu du lịch sinh thái Rừng tràm Trà Sư. 3.5.1. Phương pháp chọn mẫu Mẫu được chọn một cách ngẫu nhiên một số du khách đến tham quan khu du lịch. 3.5.2. Cỡ mẫu: Do đây chỉ là một phần thông tin phục vụ cho việc phân tích nên cỡ mẫu được chọn không lớn lắm. Mục đích nhằm thấy được những đánh giá và nhận được những góp ý từ các nhân viên và du khách dành cho khu du lịch. Cỡ mẫu đề nghị là: n=50 đối với du khách.
GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
16
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
CHƯƠNG IV – THỰC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI RTTS Chương này giới thiệu những lợi thế cũng như những khó khăn của khu du lịch sinh thái RTTS thông qua những thông tin quan sát, thu thập được và những đánh giá của một số du khách đến với RTTS. 4.1. Cơ sở du lịch 4.1.1. Cơ sở hạ tầng Trước đây, muốn vào được rừng tràm, du khách phải đi bằng phương tiện nhỏ như xe máy, xe đạp, đi bộ hoặc bằng xe ba bánh của khu du dịch chuyên dùng đưa rước khách. Vì đường vào khu du lịch chỉ là con đường nhỏ, rộng chỉ khoảng 1,5m. Chính vì thế khách du lịch đến đây không nhiều vì không thuận tiện. Nhưng kể từ đầu năm 2009, tỉnh đã đầu tư trên 13 tỷ đồng xây dựng và đưa vào sử dụng ngay từ đầu mùa nước nổi năm 2009 tuyến đường 30/4 (nối liền tỉnh lộ 948 đến tận rừng tràm) dài 3,5km, rộng trên 5m, tạo giao thông thông thoáng cho các phương tiện du lịch lớn vào tận nơi. Tỉnh cũng đã đầu tư xây dựng đường dây trung thế, đưa điện vào phục vụ các hoạt động của quán ăn và các hoạt động khác của khu du lịch. Tuy nhiên vẫn còn một khó khăn là khi vào đến khu du lịch, du khách còn phải đi qua một chuyến phà nhỏ. Đối với những ngày cao điểm thì việc đưa rước khách sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu, đồng thời do tải trọng của phà cũng như mức độ an toàn kém nên ít nhiều gây phản cảm đối với du khách đến đây.
Hình 4.1. Du khách qua sông vào RTTS bằng phà 4.1.2. Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch Ngoài việc chú ý đến cơ sở hạ tầng thì cơ sở vật chất – kỹ thuật cũng là một phần quan trọng, nó góp phần quyết định trực tiếp đến sự đa dạng của các loại hình vui chơi giải trí của khu du lịch. Hiện nay, du khách đến đây đều bị cuốn hút bởi loại hình du lịch bằng xuồng, đặc biệt là vào mùa nước nổi. Nhân viên du lịch sẽ bơi xuồng đưa du khách len lỏi vào rừng tràm. Tuy nhiên xuồng được sử dụng ở đây là GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
17
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
xuồng của trạm kiểm lâm, được nhân viên sử dụng nhằm tạo thêm tính hấp dẫn cho du khách. Do số lượng xuồng ít nên khi cao điểm thì sẽ không đủ đáp ứng nhu cầu của du khách.
Hình 4.2. Quan sát cảnh RTTS bằng xuồng Bên cạnh loại hình du lịch bằng xuồng, du khách còn có thể mướn xe đạp để chạy vòng đê bao ngắm cảnh rừng tràm. Đây là một loại hình hấp dẫn đối với đối tượng du khách là người nước ngoài. Nhưng phần lớn là xe đạp của các hộ gia đình xung quanh, còn nhỏ lẻ, chưa tạo được tính thống nhất trong loại hình này. Do đó việc quản lý rất khó khăn và đôi khi du khách cần thì cũng khó huy động.
Hình 4.3. Quan sát cảnh xung quanh RTTS bằng xe đạp
GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
18
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
Song song đó, để tạo điều kiện cho du khách ngắm cảnh rừng tràm, tháng 9/2009, tỉnh đầu tư 500 triệu đồng nâng cấp Đài Vọng Các (tháp quan sát) từ chiều cao 18m lên 23m với kính viễn vọng có độ phóng đại gấp 40 lần, để từ đây du khách có thể quan sát toàn khu vực rừng tràm và tượng Phật Di Lạc cao 36m trên đỉnh Thiên Cấm Sơn. 4.1.3. Tài nguyên du lịch Do là một khu rừng đặc dụng, được bảo tồn dưới sự quản lý của quân đội, cho nên đến nay, khu rừng vẫn còn giữ được nguyên vẹn nét hoang sơ với một quần thể động – thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Đây cũng chính là thế mạnh cần phải có của hầu hết các khu du lịch sinh thái. Theo Ban quản lí rừng tràm Trà Sư, rừng rộng gần 850ha, là nơi trú ngụ của 70 loài chim thuộc 13 bộ và 31 họ, nhiều nhất là bộ sẻ với 26 loài. Trong đó, có 2 loài chim quý hiếm đã được ghi vào sách Đỏ Việt Nam là cò lạo Ấn Độ (Mycteria leucocephala) hay còn gọi là Giang Sen, và điêng điểng hay còn gọi là cò rắn (Anhinga melanogaster), còn nhiều nhất là chim sẻ (sparrow) lên đến 26 loài và tiếp đến là loài dơi quạ (flying fox). Đối với loài thú đã thống kê được 11 loài thuộc 4 bộ và 6 họ. Các bộ có số loài nhiều nhất là dơi (15 loài), gặm nhấm (4 loài), trong đó có loài dơi chó tai ngắn quý hiếm cũng đã được ghi vào sách Đỏ Việt Nam. Khi các vùng đất ngập nước ngày càng thu hẹp, hệ sinh thái rừng tràm Trà Sư nổi bật như là nơi dừng chân quan trọng của nhiều loài chim, kể cả những loài kiếm ăn trên cây bụi và trảng cỏ như chim cu ngói, sáo đá đuôi hung. Ngoài ra, rừng còn có 10 loài cá xuất hiện quanh năm và 13 loài chỉ xuất hiện vào mùa lũ, trong đó có 2 loài cá có giá trị khoa học và đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng là cá còm và cá trê trắng. Ngoài ra, rừng Trà Sư còn có vô số loại tôm, cua, rùa, rắn…hàng năm mang lại lợi ích kinh tế khá lớn, trong đó có cả rắn hổ mang, cạp nong.
Hình 4.4.1. Một số loài chim ở RTTS GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
19
SVTH:Quảng Văn Tú
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp marketing cho khu du lịch sinh thái Rừng Tràm Trà Sư
Hình 4.4.2. Một số loài chim ở RTTS
Hình 4.5. Đàn dơi quạ tại RTTS Không chỉ phong phú về động vật, Trà Sư còn là nơi tụ họp của 140 loài thực vật thuộc 52 họ và 102 chi, trong đó có 22 loài cây gỗ, 25 loài cây bụi, 10 loài dây leo, 70 loài cỏ, 13 loài thủy sinh. Quần thể thực vật có 11 loài sinh cảnh thực vật rừng, 9 loài cây cung cấp gỗ củi, 78 loài thuốc (có nhiều loài cây thuốc bổ, chữa bệnh có giá trị), 22 loài cây cảnh, 7 loài cây cho rau và 9 loài cây ăn quả. Một số loài cây dân dã thường dùng, như rau cóc, rau đắng, đọt sen… mang đặc trưng ở rừng tràm Trà Sư. Đặc biệt, loại cỏ bắc dùng nấu nước uống giúp cơ thể giải nhiệt, có thể chế biến thành sản phẩm du lịch.
GVHD:Th.S Phạm Trung Tuấn
20
SVTH:Quảng Văn Tú
Khu Nghỉ Dưỡng, Sinh Thái Sea Links City Tại Mũi Né , Phan Thiết , Bình Thuận
Tập đoàn Rạng Đông được thành lập từ đầu năm 1991, hoạt động trong các lĩnh vực xây lắp cơ sở hạ tầng; công trình BOT; khai thác khoáng sản; sản xuất vật liệu xây dựng; đầu tư các khu dân cư; khu du lịch phức hợp…
Hiện tại, Tập đoàn Rạng Đông là một trong những Tập đoàn tư nhân xây lắp hạ tầng lớn nhất Việt Nam, với gần 20 năm kinh nghiệm, tự hào đã tạo ra những công trình, sản phẩm có chất lượng, đóng góp vào sự phát triển bền vững và phồn vinh của cộng đồng. Rạng Đông đã đánh dấu bước phát triển đột phá từ năm 2000 với sự ra đời của hơn 10 công ty thành viên.
Hơn 3.000 cán bộ, nhân viên, công nhân lao động của Rạng Đông không ngừng cống hiến sức lực, trí tuệ và tài năng để mang đến chất lượng và vẻ đẹp cho từng công trình, từng dự án đầu tư. Một trong những dự án nổi bật là khu nghỉ dưỡng cao cấp Sea Links City, được đánh giá là một trong những dự án du lịch có quy mô, sức hấp dẫn và sức đầu tư lớn tại Việt Nam.
Tập đoàn Rạng Đông đã và đang phát triển lớn mạnh, không ngừng khẳng định:– Uy tín, thương hiệu;– Chất lượng đầu tư;– Lòng tin của khách hàng;– Giá trị sản phẩm mang lại;– Trách nhiệm đối với khách hàng và xã hội.
– Các khu resort nghỉ dưỡng;– Công trình sân golf;– Khách sạn, biệt thự, Khu căn hộ cao cấp;– Các khu dân cư;– Trung tâm hội nghị;– Bệnh viện đa khoa Rạng Đông: 500 giường;– Các khu vui chơi, giải trí.
Các dự án công trình trọng điểm
– Sân Golf 18 lỗ liền biển duy nhất tại Việt Nam và thử thách nhất Châu Á;– Khách sạn 5 sao 200 phòng, có lối kiến trúc độc đáo, ấn tượng;– Khu biệt thự cao cấp với 315 căn, sang trọng với 3 hướng nhìn ra biển Phan Thiết – Mũi Né;– 557 căn hộ cao cấp Ocean Vista;– 187 căn biệt thự Royal Hill;– Khu dân cư Đông Xuân An 957 nền.
Giải Pháp Bảo Vệ Môi Trường Khu Công Nghiệp, Khu Chế Xuất
Tính đến tháng 6 năm 2017, theo số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, cả nước có 283 khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu công nghệ cao (KCNC) có cơ sở đã đi vào hoạt động có phát sinh chất thải từ quá trình sản xuất với tổng diện tích các khu công nghiệp đang hoạt động đạt trên 80.000 ha.
Trong số 283 khu công nghiệp đang hoạt động có 221 khu công nghiệp đã hoàn thành việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung (HTXLNTTT) chiếm 78%. Trong số 221 KCN đã hoàn thành xây dựng HTXLNTTT đã có 115 KCN lắp đặt thiết bị quan trắc nước thải tự động. Tổng lượng nước thải phát sinh từ các KCN đạt 600.000 m 3/ngày.đêm. Lượng chất thải rắn phát sinh từ các KCN khoảng 4 triệu tấn/năm.
Ngày 30 tháng 6 năm 2015, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, trong đó có các quy định yêu cầu bảo vệ môi trường cụ thể đối với đối tượng các KCN.
Mới đây nhất, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT về bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, trong đó quy định các yêu cầu về quan trắc phát thải đối với các KCN, KCX.
Khó khăn, hạn chế trong bảo vệ môi trường KCN
Việc quy hoạch phát triển các KCN tại một số địa phương còn thực hiện tràn lan trong khi khả năng thu hút đầu tư thấp, năng lực tài chính xây dựng kết cấu hạ tầng hạn chế, các KCN chưa ưu tiên đầu tư cho hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường. Một số KCN mặc dù có tỷ lệ lấp đầy cao nhưng vẫn chưa đầu tư xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung.
Các chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm BVMT theo quy định của pháp luật. Nhận thức về bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất kinh doanh trong KCN còn hạn chế, nhiều chủ cơ sở hiểu chưa rõ, chưa chính xác và thậm chí không cập nhật các quy định của pháp luật hiện hành trong công tác BVMT. Nhiều do anh nghiệp trong KCN đã tiến hành lập ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường và đề án bảo vệ môi trường nhưng chưa thực hiện đúng và đẩy đủ các nội dung trong giấy phép đã được phê duyệt. Bên cạnh đó, ban quản lý các KKT, KCN ở một số địa phương chưa quan tâm đúng mức và đầy đủ về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội tại địa phương. Nhiều Ban quản lý các KKT, KCN mới chỉ tập trung vào những vấn đề thu hút đầu tư, chưa quan tâm đến công tác quản lý môi trường KCN.
Giải pháp cần thực hiện trong thời gian tới
Để giải quyết và khắc phục các tồn tại nêu trên, trong thời gian tới, cần ưu tiên một số giải pháp như sau: Thứ nhất, cần thực hiện việc rà soát, đánh giá tổng thể về tác động môi trường của việc phát triển các khu công nghiệp hiện nay, từ đó xem xét việc điều chỉnh quy hoạch phát triển các KCN cho phù hợp. Thứ hai, đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường nhằm nhận dạng, dự báo các tác động tới môi trường có thể xảy ra từ các dự án đầu tư trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp; kiên quyết không phê duyệt đối với những dự án sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu có nguy cơ cao gây tác động xấu tới môi trường trong các KCN. Thứ ba, tăng cường giám sát, đảm bảo các dự án phải được xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường trước khi đi vào vận hành chính thức theo đúng quy định. Kiên quyết yêu cầu các KCN mới thành lập phải thực hiện đúng quy định pháp luật, hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật về bảo vệ môi trường trước khi đi vào hoạt động. Đối với các KCN hiện nay đã đi vào hoạt động nhưng chưa hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường thì cần có biện pháp kiên quyết để yêu cầu các chủ đầu tư KCN này hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường (ví dụ: không cho phép thu hút các dự án đầu tư vào KCN hoặc thực hiện thủ tục mở rộng KCN khi chưa hoàn thành hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường). Thứ tư, các cơ quan quản lý môi trường từ trung ương đến địa phương cần giám sát chặt chẽ việc thu hút đầu tư các ngành nghề phù hợp với quy hoạch đã được phê duyệt để giảm thiểu rủi ro trong quá trình thiết kế, thi công và vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp. Thứ năm, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy định pháp luật về bảo vệ môi trường tại các KCN, tập trung vào công tác giám sát việc vận hành các công trình, thiết bị bảo vệ môi trường tại các KCN. Thứ sáu, tổ chức các đợt tập huấn, nâng cao năng lực trong việc thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường cho các cơ quan quản lý tại địa phương; nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường KCN cho chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN, chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nằm trong KCN. Thứ bảy, tăng cường vai trò giám sát của cộng đồng trong công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường KCN, xây dựng cơ chế huy động sự tham gia của cộng đồng trong việc giám sát xả thải của các KCN. Thứ tám, tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho các chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN, các cơ sở nằm trong KCN góp phần nâng cao nhận thức về pháp luật cho các cơ sở. Thứ chín, tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc vận hành công trình xử lý môi trường tại các khu công nghiệp, đảm bảo nước thải được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường trước khi xả ra nguồn tiếp nhận.
Theo chúng tôi
Bạn đang đọc nội dung bài viết Khu Công Nghiệp Sinh Thái trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!