Đề Xuất 3/2023 # Hạ Tầng Ảo Hóa Máy Trạm – Virtual Desktop Infrastructure (Vdi) # Top 6 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 3/2023 # Hạ Tầng Ảo Hóa Máy Trạm – Virtual Desktop Infrastructure (Vdi) # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hạ Tầng Ảo Hóa Máy Trạm – Virtual Desktop Infrastructure (Vdi) mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Các doanh nghiệp ngày nay không tiến hành mua sắm máy trạm theo cách đã làm như trước đây mà hướng tới ảo hoá hệ thống máy trạm. Thông qua quá trình ảo hoá hệ thống máy trạm, bộ phận IT sẽ cho phép người dùng cuối có thể truy cập tới máy trạm một cách linh hoạt từ nhiều loại thiết bị khác nhau. Xu hướng tiến hành ảo hoá máy trạm và cho phép người dùng cuối sử dụng một cách linh hoạt các thiết bị được gọi là xu hướng triển khai Điện Toán Người Dùng Cuối (End User Computing – EUC).

VMware cung cấp giải pháp cho Điện Toán Người Dùng Cuối (EUC) theo hướng tách hệ điều hành, ứng dụng và dữ liệu của người dùng cuối ra khỏi phần cứng máy trạm truyền thống, và cung cấp các thành phần này tới người sử dụng như là một dịch vụ IT. Thông qua cách tiếp cận này, quá trình vận hành hệ thống Điện Toán Người Dùng Cuối sẽ đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp:

– Nâng cao thời gian sử dụng và tuổi thọ của thiết bị.

– Giảm tối đa công sức quản trị hệ thống và rút ngắn thời gian triển khai máy trạm.

– Nâng cao khả năng bảo mật, khả năng sẵn sàng cao của hệ thống máy trạm

VMware Horizon View là một giải pháp tích hợp cho VDI, cung cấp khả năng quản trị và vận hành tập trung ở phạm vi doanh nghiệp hướng tới cung cấp giải pháp máy trạm ảo như một dịch vụ của doanh nghiệp. Với công nghệ Horizon View của VMware, kết hợp với giải pháp hệ điều hành đám mây VMware vSphere đem lại cho người sử dụng một hệ thống VDI nằm trong trung tâm dữ liệu với độ bảo mật cao và khả năng quản trị tập trung toàn diện. Sự kết hợp này đem lại cho người sử dụng một giải pháp máy trạm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh liên tục, khả năng sẵn sàng cao và khả năng khôi phục nhanh khi có thảm họa xảy ra, những giá trị này có thể so sánh với khả năng bảo vệ chỉ có được ở những ứng dụng máy chủ nghiệp vụ quan trọng của doanh nghiệp.

Đơn giản hóa quá trình quản trị, tăng độ bảo mật và giảm chi phí quản trị

– Quản trị truy cập máy trạm ảo

– Triển khai linh hoạt

– Bảo mật mạng mạnh

– Tích hợp toàn diện với Microsoft Active Directory

– Dự phòng khi có sự cố

– Hỗ trợ cơ chế đăng nhập hai lớp

Giải pháp máy trạm ảo hoàn chỉnh cho người dùng với trải nghiệm không đổi

– Ứng dụng tương thích

– Không yêu cầu đào tạo

– Linh hoạt

– Truy cập các thiết bị nội bộ

Tích hợp với phần mềm ảo hoá hạ tầng VMware vSphere

– Quản trị tập trung máy chủ và máy trạm

– Sao lưu dữ liệu tập trung

– Tự động chuyển sang hệ thống dự phòng và phục hồi khi có sự cố xảy ra

– Tự động cân bằng tải trong hệ thống

Nguồn: https://www.ntccloud.vn/private-cloud/vdi 

Hạ Tầng Ảo Hóa Máy Trạm

Các doanh nghiệp ngày nay không tiến hành mua sắm máy trạm theo cách đã làm như trước đây mà hướng tới ảo hoá hệ thống máy trạm. Thông qua quá trình ảo hoá hệ thống máy trạm, bộ phận IT sẽ cho phép người dùng cuối có thể truy cập tới máy trạm một cách linh hoạt từ nhiều loại thiết bị khác nhau. Xu hướng tiến hành ảo hoá máy trạm và cho phép người dùng cuối sử dụng một cách linh hoạt các thiết bị được gọi là xu hướng triển khai Điện Toán Người Dùng Cuối (End User Computing – EUC).

VMware cung cấp giải pháp cho Điện Toán Người Dùng Cuối (EUC) theo hướng tách hệ điều hành, ứng dụng và dữ liệu của người dùng cuối ra khỏi phần cứng máy trạm truyền thống, và cung cấp các thành phần này tới người sử dụng như là một dịch vụ IT. Thông qua cách tiếp cận này, quá trình vận hành hệ thống Điện Toán Người Dùng Cuối sẽ đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp:

– Nâng cao thời gian sử dụng và tuổi thọ của thiết bị.

– Giảm tối đa công sức quản trị hệ thống và rút ngắn thời gian triển khai máy trạm.

– Nâng cao khả năng bảo mật, khả năng sẵn sàng cao của hệ thống máy trạm

VMware Horizon View là một giải pháp tích hợp cho VDI, cung cấp khả năng quản trị và vận hành tập trung ở phạm vi doanh nghiệp hướng tới cung cấp giải pháp máy trạm ảo như một dịch vụ của doanh nghiệp. Với công nghệ Horizon View của VMware, kết hợp với giải pháp hệ điều hành đám mây VMware vSphere đem lại cho người sử dụng một hệ thống VDI nằm trong trung tâm dữ liệu với độ bảo mật cao và khả năng quản trị tập trung toàn diện. Sự kết hợp này đem lại cho người sử dụng một giải pháp máy trạm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh liên tục, khả năng sẵn sàng cao và khả năng khôi phục nhanh khi có thảm họa xảy ra, những giá trị này có thể so sánh với khả năng bảo vệ chỉ có được ở những ứng dụng máy chủ nghiệp vụ quan trọng của doanh nghiệp.

Đơn giản hóa quá trình quản trị, tăng độ bảo mật và giảm chi phí quản trị

– Quản trị truy cập máy trạm ảo

– Triển khai linh hoạt

– Bảo mật mạng mạnh

– Tích hợp toàn diện với Microsoft Active Directory

– Dự phòng khi có sự cố

– Hỗ trợ cơ chế đăng nhập hai lớp

Giải pháp máy trạm ảo hoàn chỉnh cho người dùng với trải nghiệm không đổi

– Ứng dụng tương thích

– Không yêu cầu đào tạo

– Linh hoạt

– Truy cập các thiết bị nội bộ

Tích hợp với phần mềm ảo hoá hạ tầng VMware vSphere

– Quản trị tập trung máy chủ và máy trạm

– Sao lưu dữ liệu tập trung

– Tự động chuyển sang hệ thống dự phòng và phục hồi khi có sự cố xảy ra

– Tự động cân bằng tải trong hệ thống

Nguồn: https://www.ntccloud.vn/private-cloud/vdi

Giải Pháp Ảo Hóa Máy Trạm Và Ứng Dụng (Xendesktop Và Xenapp) Của Citrix

Ngày nay, với các mô hình quản lý máy tính và người dùng đầu cuối truyền thống đặt ra rất nhiều thách thức cho tổ chức, doanh nghiệp:

Giảm chi phí đầu tư và tối ưu hóa tài nguyên trong khi vẫn đảm bảo được tính linh hoạt và khả năng cung cấp các công cụ làm việc cần thiết cho nhân viên.

Tổ chức và vận hành hệ thống một cách linh hoạt đặc biệt trong các quy trình khắc phục sự cố một cách nhanh nhất, khi nâng cấp hệ thống hệ điều hành, nâng cấp hệ thống phần mềm hay triển khai các giải pháp quản lý người dùng đầu cuối, triển khai các phương án bảo mật đến tận người dùng đầu cuối …

Khả năng làm việc từ xa và tính di động của người dùng – với sự phát triển bùng nổ của các thiết bị di dộng và các công nghệ truy cập mạng không dây đi vào cuộc sống…

Trả lời cho các câu hỏi trên chính là giải pháp ảo hóa Desktop. Mô hình này cho phép doanh nghiệp thực thi việc triển khai, quản lý một cách linh hoạt nhất, trong khi vẫn đảm bảo các yêu cầu về hệ thống cung cấp cho nhân viên từ hệ điều hành đầu cuối đến các ứng dụng phức tạp, khó triển khai- với một chi phí giảm thiểu nhất.

Sự khác biệt giữa desktop truyền thống và desktop ảo hóa:

Mọi thay đổi với desktop đều rất tốn kém, dù chỉ là một bản vá lỗi hay cập nhật hệ điều hành.

Do chỉ sử dụng 01 image nên việc vá lỗi hay cập nhật hệ điệu hành sẽ diễn ra nhanh chóng và người dùng có thể trải nghiệm ngay lập tức sau khi log on vào.

Người dùng phải gắn liền với desktop, hạn chế tính linh động và làm giảm hiệu quả của những người dùng phải làm việc từ xa.

Người dùng có thể truy cập desktop ảo của họ từ bất kỳ đâu, với bất kỳ thiết bị nào như thiết bị di động, máy tính bảng, laptop… Trải nghiệm trên desktop ảo sẽ giống hệt nhau khi người dùng di chuyển từ nơi này sang nơi khác.

Tất cả dữ liệu doanh nghiệp được gói gọn trong datacenter. Dữ liệu không còn được lưu trữ cục bộ nữa. Dữ liệu được bảo mật tuyệt đối.

Việc cập nhật định kỳ cho desktop thường rất tốn kém và mất thời gian triển khai.

IT không cần phải hỗ trợ cho endpoint như trước. Họ chỉ cần quản lý 01 desktop image trên datacenter.

IT Support tốn nhiều thời gian cho việc quản lý, bảo trì sữa chữa, hỗ trợ kĩ thuật từ phần cứng lẫn phần mềm trên từng máy tính

Mọi việc quản lý đều tập trung ở trên phần mềm quản lý. Việc cấu hình sữa chữa trở nên dễ dàng với hàng trăm máy ảo cùng lúc. Phần cứng cũng trở nên tối giản với ThinClient, hạn chế tối đa việc hỗ trợ hỏng hóc phần cứng

Giải pháp Citrix XenDesktop

Để triển khai các giải pháp VDI (Virtual Desktop Infrastructure) một cách hiệu quả cũng là bài toán của nhiều doanh nghiệp hiện nay. Làm thế nào để tận dụng các trang thiết bị sẵn có? Làm thế nào để phân loại đối tượng người dùng và quản lý hiệu quả? Làm thế nào để tính toàn và thiết kế hạ tầng mạng cho hàng ngàn thậm chí hàng chục ngàn nhân viên sử dụng đồng thời? Hay các giải pháp để tăng tính di động (mobility ) của người dùng trong môi trường mạng Internet phát triển như vũ bão trên các nền tảng công nghệ 3G, 4G … hiện nay, trong khi vẫn đảm bảo kiến trúc chung về hạ tầng mạng, tính bảo mật mà không làm giảm hiệu xuất làm việc của nhân viên?

Đánh giá của IDC và Forrester

Theo tổ chức đánh giá độc lập Foresster về giải pháp ảo hóa Dekstop (Hosted Virtual Desktop) năm 2016 cho thấy được đánh giá rất cao ở nhiều yếu tố như khả năng trải nghiệm của người dùng, hiệu suất, khả năng quản lý và hỗ trợ đa nền tảng…

Ngoài ra theo tổ chức đánh giá IDC và Gartner suốt nhiều năm liên tiếp, cũng luôn dẫn đầu về công nghệ với thị phần vượt trội ở giải pháp ào hóa máy trạm (Client Virtualization Market)

Ngày nay trong kỉ nguyên số và điện toán đám mây, việc truy cập các ứng dụng ở mọi lúc mọi nơi là xu hướng được nhiều doanh nghiệp và người dùng hướng tới. Việc quản lý triển khai hệ thống ứng dụng cũng trở nên ngày càng phức tạp khi cập nhật, xử lý, cấu hình cho từ ng ứng dụng độc lập với từng user tương ứng. Điều này đặt ra nhiều thách thức trong việc vận hành và quản lý cũng như giảm thiểu rủi ro khi vận hành và sử dụng.

Giải pháp XenApp đem đến một nền tảng ảo hóa ứng dụng thông minh mà không cần cài đặt. Việc quản lý vận hành, truy cập ứng dụng cũng trở nên dễ dàng và đơn giản hơn. Người dùng có thể truy cập ứng dụng trên nhiều thiết bị khác nhau ở những nơi khác nhau và mọi thời điểm một cách dễ dàng.

XenApp là một nền tảng truy cập ứng dụng từ xa cho phép người dùng kết nối đến các ứng dụng doanh nghiệp được cài đặt trên các máy chủ XenApp tại một địa điểm tập trung hoặc trung tâm dữ liệu. Ứng dụng chạy trên máy chủ và sử dụng tài nguyên máy chủ (CPU, RAM, HDD…) và hình ảnh được truyền tới máy con (client). Phần mềm được hiển thị ở máy con giống như được cài tại máy con.

Những lợi ích khi sử dụng Citrix XenApp

Trải nghiệm nhất quán cho người dùng ở bất kỳ nơi đâu và thiết bị nào. Tùy theo cách cấu hình, người dùng sẽ không nhận ra được ứng dụng được cài đặt ngay trên máy hoặc được cài đặt trên máy chủ XenApp.

Giảm thiểu tối đa giá thành phần cứng máy người dùng (client) vì ứng dụng được chạy trực tiếp trên máy chủ.

Bảo mật các thông tin doanh nghiệp vì dữ liệu được lưu tập trung chỉ cấp phép cho người dùng được phép sử dụng

Người dùng có thể sử dụng ứng dụng tại bất kỳ nơi nào và với bất kỳ thiết bị nào. Hầu hết các nền tảng đều được hỗ trợ.

Di động hóa, với việc truy cập từ bất kỳ nơi nào. việc này sẽ giúp giảm thiểu chi phí đi lại cũng như tạo ra một môi trường hiệu quả cho làm việc từ xa tại nhà hoặc trong lúc di chuyển, công tác.

Gia tăng sự hài lòng của nhân viên với việc tiếp cận môi trường làm việc linh hoạt và năng động hơn.

Giảm thiểu chi phí cho việc cài đặt, phân phối và quản lý phần mềm. Với XenApp chỉ cần cài ứng dụng lên máy chủ và dễ dàng cấp phép sử dụng cho người dùng.

Giảm thiểu tác động của việc máy chủ hư hỏng bằng cách sử dụng chế độ cân bằng tải. Khi người dùng kết nối tới môi trường máy chủ XenApp, nếu một máy chủ hư hỏng, người dùng sẽ được tự động chuyển đến máy chủ XenApp khác và tiếp tục công việc.

Bảo mật tốt với giao thức ICA được mã hóa SSL

Tăng sự linh hoạt cho công ty, cho phép cung cấp ứng dụng cho người dùng hoặc ứng dụng mới với thời gian ngắn nhất. Một công ty sử dụng một giải pháp được thiết kế tốt có thể cung cấp ứng dụng cho người dùng chỉ trong vài phút.

Khi nào thì doanh nghiệp của bạn cần sử dụng XenApp hoặc XenDesktop?

XenApp sẽ cần thiết nếu doanh nghiệp muốn quản lý và tối ưu các ứng dụng, bằng cách ảo hóa ứng dụng một cách tập trung. Và có thể truy cập dữ liệu và ứng dụng từ khắp mọi nơi. XenDesktop thì có đủ các tính năng của XenApp nhưng có thêm tính năng nổi bật chuyên về ảo hóa máy trạm VDI.

Citrix luôn vượt trội hơn Vmware ở giai pháp XenDesktop cũng như XenApp. Với tổng thể giải pháp ảo hóa của Citrix đem đến nhiều ưu thế về tính năng, công nghệ, giá trị đầu tư, lợi thế khi vận hành, quản lý và sử dụng.

Giải Pháp Ảo Hóa Máy Trạm Trên Microsoft Azure

Ảo hóa máy trạm là nền tảng trong đó hệ điều hành của máy tính và các ứng dụng bên trong trong các máy tính ảo nằm trên các máy chủ trong các trung tâm dữ liệu. Người dùng sẽ truy cập vào các máy tính ảo và các ứng dụng từ một máy tính hoặc máy zero client hay thin client sử dụng một giao thức hiển thị từ xa và có được hầu như đầy đủ tính năng như khi sử dụng máy tính để bàn. Sự khác biệt ở đây là các máy ảo được quản lý tập trung từ trung tâm dữ liệu. Tương tự như ảo hóa server, VDI mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, đặc biệt việc quản lý máy tính và các tác vụ quản trị hệ thống được giảm đáng kể, các ứng dụng có thể được nhanh chóng thêm mới, xóa, năng cấp, cập nhật bản vá, bảo mật tập trung và việc bảo vệ/sao lưu dữ liệu trở nên dễ dàng.

WVD là dịch vụ ảo hóa máy trạm và ứng dụng trên nền tảng cloud của Microsoft Azure hay có thể hiểu WVD là VDI ở dạng cloud based và nó được truy cập bằng bất kì thiết bị nào của người dùng ở bất kỳ thời điểm nào và bất cứ nơi nào người dùng cần truy cập. WVD mang đến cho người dùng sự trải nghiệm giống như đang sử dụng một máy trạm vật lý bình thường thông qua nền tảng window 10, window 7 và khả năng tích hợp các ứng dụng Office 365 mang lại hiệu xuất cao trong việc truy cập máy trạm ảo hay ứng dụng.

Lợi ích giải pháp Windows Virtual Desktop

WVD được triển khai trên nền tảng Microsoft Azure giúp mang lại nhiều lợi ích:

Quick Deployment: triển khai một cách nhanh chóng dựa trên nhu cầu

Pay-as-you-grow: doanh nghiệp chỉ trả chi phí cho các dịch vụ và tài nguyên sử dụng.

Cost Efficient:hiệu quả về chi phí

+ Hiệu quả về mặt chi phí đầu tư (CAPEX): thay vì triển khai mô hình truyền thống (On-premise) để đáp ứng nhu cầu sử dụng. Doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ điện toán đám mây để tiết kiệm chi phí về thay vì đầu tư hạ tầng (Hardware, Cooling, Cabling, Data Center room) và bản quyền phần mềm (Software Licensing) ở bên dưới.

+ Hiệu quả về mặt chi phí vận hành (OPEX): khi sử dụng dịch vụ điện toán đám mây, tất cả việc vận hành về phần cứng, phần mềm đều do nhà cung cấp (Cloud Computing Providers) chịu trách nhiệm. Các doanh nghiệp chỉ cần chi trả chi phí cho việc sử dụng dịch vụ.

Up-to-date: hạ tầng và cách dịch vụ luôn được nhà cung cấp cập nhật bản vá, bảo trì và nâng cấp phần cứng. Các dịch vụ, ứng dụng của nhà cung cấp sẽ luôn cập nhật các tính năng mới, cập nhật bản vá lỗi.

Scalability and Elasticity: đa dạng hóa các tài nguyên cũng như đảm bảo khả năng nâng cấp và khả năng mở rộng , tăng giảm điều chỉnh theo nhu cầu.

Disaster Recovery: các trung tâm dữ liệu của các nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây luôn được cấu hình sẵn sàng khi có sự cố thảm họa. Dịch vụ của doanh nghiệp sẽ được phục hồi một cách chóng khi có sự cố tại data center đang chạy dịch vụ của họ.

Tăng khả năng hoạt động liên tục & linh hoạt của hệ thống

Cải thiện nhu cầu tuân thủ chính sách bảo mật trong hệ thống

Giảm chi phí đầu tư cho hệ thống mạng doanh nghiệp

Cho phép ảo hóa cách làm việc tăng năng suất lao động của nhân viên có thể làm việc từ bất kỳ đâu, mọi nơi, mọi lúc.

Tận dụng khả năng làm việc trên hầu hết các thiết bị di động mới nhất, từ đó đổi mới toàn bộ doanh nghiệp về cách làm việc cũng như khả năng đáp ứng các yêu cầu cao. Giải pháp cho phép người dùng tự chọn các loại phần mềm hay phiên bản cần sử dụng phù hợp, đáp ứng được các yêu cầu cần sử dụng.

Tương thích một cách nhanh chóng với sự thay đổi về ứng dụng hay hệ điều hành (thay đổi phiên bản hay thay đổi nhà cung cấp), cho phép mở rộng chi nhánh hay các thương vụ sát nhập các công ty. Giải pháp cũng cho phép triển khai và phân phối đến người sử dụng một cách nhanh chóng bất kỳ ứng dụng hay phiên bản mới không làm ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống cũ.

Quản lý tập trung toàn bộ quá trình tính toán, và bảo mật cho phép giảm thiểu chi phí về quản lý, nâng cấp phần mềm, nâng cấp hệ điều hành hay quá trình hỗ trợ trực tiếp người sử dụng.

Hỗ trợ hầu hết các thiết bị đầu cuối hay di động hiện nay trên các nền tảng mở như windows, ios, android, HTML5 web client.

Kiến trúc tổng quan giải pháp

Kiến trúc giải pháp Windows Virtual Desktop bao gồm 3 thành phần chính:

Phần RD client: bao gồm các thiết bị, trình duyệt đầu cuối kết nối vào hệ thống WVD. Người dùng có thể dùng những thiết bị cá nhân như điện thoại, máy tính bảng, máy tính để kết nối vào WVD, từ đó truy cập các tài nguyên cần sử dụng.

Phần Control Plan: là nơi cung cấp các dịch vụ quản trị hệ thống WVD, do Microsoft cung cấp dưới dạng nền tảng (platform as a service).

Phần Host Pool: do khách hàng hoặc đối tác quản trị, bao gồm các máy Session Host (là các máy tính người dùng cần truy cập chạy hệ điều hành Windows 7, Windows 10 hoặc Windows Server).

Năng lực tư vấn và triển khai giải pháp Microsoft – FTI (FPT Telecom International)

FTI là thành viên của FPT Telecom, là đối tác chiến lược của Microsoft với cấp độ Gold Partner tập trung phát triển các năng lực chuyên môn Silver & Gold Competency trong nhóm giải pháp điện toán đám mây. FTI đang là đối tác cung cấp dịch vụ điện toán đám mây trực tiếp của Microsoft (Cloud service provider – Tier 1).

FTI đang là đối tác vàng và bạc của Microsoft được các bằng cấp chuyên sâu ở các lĩnh vực:

Đội ngũ kỹ sư trẻ, năng động, luôn hướng đến sự chuyên nghiệp trang bị đầy đủ các chứng chỉ kiến thức chuyên môn đáp ứng yêu cầu của khách hàng và các đối tác trong và ngoài nước.

Liên hệ hỗ trợ tư vấn trực tiếp:

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hạ Tầng Ảo Hóa Máy Trạm – Virtual Desktop Infrastructure (Vdi) trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!