Đề Xuất 3/2023 # Giải PháP NâNg Cao Chất Lượng GiáO Dục # Top 10 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 3/2023 # Giải PháP NâNg Cao Chất Lượng GiáO Dục # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải PháP NâNg Cao Chất Lượng GiáO Dục mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chủ nhật, 23/12/2012 22:12

Để nâng cao chất lượng giáo dục, phải thực hiện đồng bộ, có hiệu quả nhiều giải pháp – đó là ý kiến chung của cán bộ quản lý và giáo viên ở tất cả các cấp học trong tỉnh. Tuy nhiên, mỗi trường, mỗi cấp học cũng phải tùy theo tình hình thực tế của trường mình như: Điều kiện cơ sở vật chất, trình độ giáo viên, khả năng tiếp nhận của học sinh… để lựa chọn và thực hiện các giải pháp sao cho hiệu quả nhất.

giúp học sinh chủ động, thích thú học tập hơn của giáo viên

Trường THCS Nguyễn Văn Linh, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải.

Trường THCS Trần Phú, Tp. Phan Rang Tháp Chàm được đánh giá là một trong những trường THCS có chất lượng ổn định của tỉnh. Điều này thể hiện qua kết quả thi tuyển sinh lớp 10 hàng năm của trường, tỷ lệ học sinh có điểm trung bình 2 môn thi Toán – Văn trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 đều tăng từ năm học 2010-2011 đến 2012-2013. Cô giáo Nguyễn Thị Minh Trâm, Hiệu trưởng Trường THCS Trần Phú, cho biết: “Để có được kết quả này, ngay từ đầu mỗi năm học, trường đều xây dựng và triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp: chống lưu ban, bỏ học; tăng cường đổi mới phương pháp dạy học, kết hợp triển khai thực hiện chặt chẽ việc kiểm tra- đánh giá – xếp loại học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ năng; tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp”.

Trong số những giải pháp đang được triển khai đồng bộ ở các trường, “Tăng cường đổi mới kiểm tra – đánh giá – xếp loại học sinh” được đánh giá là giải pháp phát huy hiệu quả nhất trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Năm học 2012-2013, hầu hết các Trường THPT trên địa bàn tỉnh đều triển khai thực hiện chung đề, chung đợt đối với bài kiểm 1 tiết ở tất cả các bộ môn và đối với bài kiểm tra 15 phút cho các môn thi tốt nghiệp. Riêng với các kỳ thi lên lớp, kiểm tra chất lượng đầu năm, cuối kỳ các trường đều tổ chức như kỳ thi tốt nghiệp THPT: đề chung, ngồi theo số báo danh, bài thi rọc phách, giáo viên bộ môn không tham gia coi thi bộ môn mình phụ trách, giáo viên giảng dạy không chấm bài kiểm tra lớp mình. Nhà trường không phát hành đề cương ôn thi học kỳ mà chỉ công bố ma trận nhận thức giúp học sinh làm quen với cách thức thi tốt nghiệp THPT và thi đại học sau này. Việc chấm, trả bài và vào điểm được thực hiện kịp thời, có biên bản chấm bài kiểm tra đảm bảo tính công bằng, chính xác, đánh giá đúng thực chất học lực của học sinh…

Tuy nhiên, giải pháp nào đi nữa thì để nâng cao chất lượng giáo dục quan trọng nhất vẫn là vai trò của người thầy. Ngoài trình độ, năng lực chuyên môn, bản thân mỗi giáo viên cũng phải thật sự tâm huyết, yêu nghề, nhiệt tình trong đổi mới phương pháp giảng dạy; tìm tòi, sáng tạo ra những đồ dùng dạy học thiết thực cho học sinh. Mỗi giải pháp đưa ra, cùng đòi hỏi phải có sự đoàn kết, thống nhất của tập thể sư phạm nhà trường… có như vậy mới thực sự tạo được sự chuyển biến trong cách dạy, cách học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

Bích Thủy

Ph Đất Là Gì? Cách Cải Tạo Đất Chua, Đất Kiềm, Bảng Tra Cứu Ph Đất Cho Từng Loại Cây Trồng

Để tạo điều kiện tốt nhất cho cây trồng sinh trưởng và phát triển khỏe mạnh thì môi trường đất đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trong các chỉ tiêu quan sát ở đất trồng, pH trong đất là thang đo quan trọng, giúp xác định được hiện trạng trong đất có phù hợp hay chưa. Tuy nhiên, đây còn là một khái niệm khá mơ hồ và nhiều người trồng chưa hiểu rõ cách xác định pH đất cho cây trồng của mình.

Mỗi loại cây trồng thích ứng với mỗi loại đất khác nhau. Việc kiểm tra đất PH là điều cần thiết và cần làm thường xuyên. Trong đó chỉ tiêu pH đất trồng không chỉ tác động đến quá trình sinh trưởng phát triển mà còn là 1 yếu tố tác động đến khả năng phát sinh, phát triển các dịch bệnh trên cây trồng.

pH hay chỉ số pH (còn gọi là độ pH) là một chỉ số có thang đo từ 1 đến 14. Phản ánh tính chất kiềm hay acid của một môi trường nào đó. Trên thực tế, các loại đất chủ yếu có độ pH từ 5.0 đến 8.0, tùy theo loại cây trồng mà ta phải điều chỉnh cho phù hợp. Các loại đất có độ pH nằm ngoài khoảng từ 5.0 đến 8.0 thì thường không phù hợp để trồng trọt.

pH = 7 : Đất trung tính, không kiềm không acid, phù hợp với nhiều loại cây trồng

pH < 7 : Đất chua, phương pháp cải tạo chủ yếu là bón vôi bột để điều chỉnh

Việc kiểm tra, kiểm soát pH đất là thao tác quan trọng trong quá trình canh tác, sản xuất nông nghiệp. Xác định đúng độ pH đất nhằm mục đích:

+ Là cơ sở để lựa chọn loại cây trồng cho phù hợp với đất

+ Hoặc ngược lại cho nhà nông biết cần bạn phải tác động ra sao trên khu đất đang trồng trọt để đạt được mục tiêu tăng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp.

Bài viết này, Thế Giới Nông Nghiệp sẽ giúp bà con phân biệt và xác định được loại đất mình có giá trị pH như thế nào.Từ đó bà con có thể theo dõi hướng dẫn cách xác định và biện pháp xử lý để phù hợp với cây trồng.

Ý nghĩa của chỉ số pH đối với nhà nông

+ Đối với khu đất mới: chỉ số pH ban đầu giúp bạn định hướng chọn loại cây trồng nào hoặc cải tạo đất sao cho phù hợp với loại cây muốn trồng.

+ Đối với khu đất đang canh tác: chỉ số pH đất chỉ ra cách tác động vào đất hợp lý, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt nhất.

+ Khi cây trồng có các biểu hiện như: Cây tăng trưởng chậm, lá vàng úa, rễ không phát triển, …cũng nên chú ý đến việc kiểm tra nồng độ pH cho đất.

Thời điểm kiềm tra nồng độ pH cho đất

+ Tiến hành vào mọi thời điểm. Lưu ý không nên tiến hành sau khi bón vôi, phân, bổ sung chất hữu cơ sẽ làm kết quả pH sai sót nhiều.

+ Tiến hành trên mọi loại đất

Phương pháp kiểm tra độ pH đất

Cách làm: chỉ cần cắm máy đo pH xuống mặt đất cần kiểm tra độ pH, chờ 1 phút kết quả sẽ hiển thị trên màn hình.

Thế Giới Nông Nghiệp có phân phối sản phẩm máy đo pH thông minh: Máy đo pH và độ ẩm đất của thương hiệu Takemura đến từ Nhật Bản. Máy đo pH và độ ẩm Takemura (Nhật Bản) là máy đo pH và độ ẩm đất hoàn toàn không sử dụng điện. Sản phẩm gồm cả 2 chức năng trong cùng một máy, giúp người dùng thao tác tiện lợi và giảm thiểu thời gian tối đa cho việc đo pH đất tại hiện trường.

+ Lấy mẫu đất trồng thuộc tầng lớp canh tác (hay phần đất có nhiều rễ non phát triển nhiều nhất)

+ Bỏ mẫu đất vào ly có đựng nước cất, khuấy đều và để lắng trong thời gian từ 15 – 20 phút

+ Lấy giấy quỳ nhúng vào dung dịch đất đà pha loãng, sao cho nước thấm hết phần bề mặt giấy quỳ (2/3). Lấy giấy quỳ ra, đợi khoảng 1 phút và so sánh màu giấy quỳ đã chuyển với bảng màu pH

Căn cứ trên giá trị đo pH có được:

+ pH = 7 là đất trung tính,

+ pH<7 đất mang tính axit,

Phân tích kết quả kiểm tra nồng độ pH:

+ Loại đất có tính axit cao (đất rất chua),

+ Nồng độ các vi chất Mn, Al và ion tăng mạnh

+ Các dưỡng chất Kali, Canxi, Magie, P, Bo, Molipden…giảm hoặc khó hòa tan, bị đất giữ chặt.

+ Do kết cấu đất: Đất có kết cấu nhẹ, đất dốc, đất pha cát, sỏi đá thường dễ bị rửa trôi và trở thành đất chua.

+ Nước mưa và nước tưới dư thừa cuốn theo các chất có tính kiềm như Ca (canxi), Mg (Magie), K (Kali) xuống tầng đất sâu hoặc ra sông suối ao hồ. Làm cho đất mất chất kiềm trở nên chua

+ Cây sinh trưởng lâu năm trên đất, hút các dưỡng chất từ đất như N,P,K và các chất trung vi lượng như Canxi, Magie… Lâu dần đất mất các chất kiềm trở nên chua

+ Lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các loại thuốc kích thích… sau 1 thời gian dài dẫn đến đất chua, chai và cằn

+ Sự phân giải chất hữu cơ: thải ra nhiều loại axit Cacbonic (H 2CO 3), axit Sunfuric (H 2SO 4), axit Nitric (HNO 3) axit Axetic (CH 3 COOH)…các axit này hòa tan Ca, Mg và rửa trôi, làm cho đất chua

+ Bón phân khoáng mang gốc axit như: Phân Sunfat amôn (SA), Clorua kali (KCl), Sunfat kali (K 2SO 4), Suppe lân…cũng làm đất bị chua.

+ Hạn chế sự sinh trưởng của cây trồng, làm giảm sút sản lượng nông nghiệp

+ Đất chua nhiều ion Al cao dễ dẫn đến tình trạng ngộ độc cho rễ cây, làm rễ bị bó và chùn lại không phát triển được

+ Cây trồng khó hấp thụ các vi chất K, Ca, Mg…dẫn đến tình trạng thiếu hụt các dưỡng chất này.

+ Hầu hết các loại vi sinh vật không thể hoạt động để phân hủy chất hữu cơ dẫn đến tình trạng đất bị bí chặt, nghèo dinh dưỡng…

– Bón phân lân:

+ Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, hạ độc phèn.

+ Sử dụng super lân hoặc kết hợp phun phân bón lá có chứa lân.

– Bón phân hữu cơ đã hoai mục:

+ Có tác dụng cải tạo đất tơi xốp, …

+ Kết hợp với các độc chất làm hạ độc phèn, giảm độc đối với cây trồng.

Nhất thiết phải bổ sung vôi để cải thiện tính axit trong đất, nâng độ pH lên cao hơn.Vôi bón vào đất chua có những lợi ích chủ yếu là:

+ Giúp chất dinh dưỡng trong đất dễ hòa tan hơn.

+ Cải thiện cấu trúc đất.

+ Cung cấp các chất dinh dưỡng như Ca, Mg cho cây trồng.

+ Thúc đẩy sự phát triển của vi sinh vật hữu ích.

+ Trung hòa độ chua do phân bón gây ra.

+ Giảm độc chất ảnh hưởng đến cây trồng (các kim loại nặng hòa tan mạnh khi pH thấp)

– Với đất có tỷ lệ sét cao (đất thịt, đất nặng)

+ pH = 3,5 – 4,5 bón 2 tấn vôi cho 1 hecta (tương đương 2 tạ / 1000 m2)

+ pH = 4,5 – 5,5 bón 1 tấn vôi cho 1 hecta (tương đương 1 tạ / 1000 m2)

+ pH = 5,5 – 6,5 bón 0,5 tấn vôi cho 1 hecta (tương đương 50kg / 1000 m2)

– Với đất có tỷ lệ cát cao

+ pH = 3,5 – 4,5 bón 1 tấn vôi cho 1 hecta (1 tạ / 1000 m2)

+ pH = 4,5 – 5,5 bón 0,5 tấn vôi cho 1 hecta (50 kg / 1000 m2)

+ pH = 5,5 – 6,5 bón 0,25 tấn vôi cho 1 hecta (25kg / 1000 m2)

Khi bón vôi cần kết hợp với các phương pháp đào xới đất, giúp vôi được trộn đều vào đất.

+ Đất axit trung bình (đất trung bình).

+ Thích hợp cho phần lớn các loại cây trồng thông thường, trừ các loại cây ưa vôi.

+ Lượng dinh dưỡng có trong đất luôn duy trì trạng thái thích hợp cho cây trồng sinh trưởng phát triển tốt..

+ Quá trình hấp thu, trao đổi dinh dưỡng giữa hệ rễ cây và đất được thực hiện thuận lợi giúp cây trồng phát triển mạnh.

+ Các loại vi sinh vật có lợi trong đất hoạt động tốt trong môi trường có khoảng pH này.

+ Loại đất này cơ bản không cần tác động thêm,

+ Lưu ý luôn duy trì trạng thái cân đối giữa hàm lượng vô cơ và hữu cơ để bảo vệ đất.

Đặc điểm và ảnh hưởng của đất đối với cây trồng:

+ Đất có tính hơi kiềm.

+ Thích hợp cho việc trồng các loại cây họ đậu.

+ Các nguyên tố Mangan (Mn), Sắt (Fe)…bị giảm khả năng hòa tan gây sự mất cân bằng với Canxi (Ca) dẫn đến cây trồng bị vàng ở những bộ phận tăng trưởng mới.

+ Tỷ lệ vi sinh vật gây bệnh thối rễ trên họ rau thập tự giảm trên loại đất này.

Nếu muốn giảm độ kiềm có thể bổ sung các nguyên tố gây axit hóa như: Lưu huỳnh, sắt sunphat, ….

Khoảng pH đất thích cho một số cây trồng

Mọi tư vấn, giải đáp thắc mắc, Quý khách hàng vui lòng liên hệ zalo, facebook trên website hoặc Hotline: 0909 164 798 để được hỗ trợ nhanh nhất.

Coins.ph Là Gì? Một Số Chức Năng Của Ví Bitcoin Philippines

Coins.ph là một ví điện tử của người Philippines có thể sử dụng để thanh toán hoặc mua bitcoin. Với chúng tôi bạn có thể mua mọi thứ ngay cả khi bạn không có tài khoản ngân hàng!.

Một số chức năng của ví Bitcoin Philippines

Thanh toán hóa đơn

Với ứng dụng chúng tôi bạn có thể bỏ qua sự phức tạp của phương thức truyền thống và thanh toán ngay lập tức và có hóa đơn của riêng mình. Chúng tôi giúp bạn thanh toán hơn 80 loại hóa đơn khác nhau trên khắp Philippines.

Một số hóa đơn bạn có thể thanh toán bao gồm:

Điện: các công ty như Meralco , Ánh sáng Cotobato, Ánh sáng Davao, ILECO và hơn thế nữa

Nước: các công ty như Manila Water, Maynilad, Laguna Water và hơn thế nữa

Dịch vụ của chính phủ: đóng góp SSS, PhilHealth Premium, NBI Clearance, NSO

Telco : các công ty như Globe, PLDT, Smart, Sun Cellular và hơn thế nữa

Cable: Cignal, My Destiny, Sky Cable và hơn thế nữa

Thẻ tín dụng: các ngân hàng hỗ trợ như BDO, BPI, Citibank, PNB, Unionbank, v.v.

Globe – GO UNLITXT 15, GoSURF 50, GO UNLI 25 trở lên

TM – Touch Mobile Astig Txt 20, TM CALL & TẤT CẢ NET TXT 15, v.v.

Thông minh – Tất cả văn bản Plus 40, Giga Surf 50, Unli Call và Text 50 và hơn thế nữa

TNT – Gaan Text 10, LahaTxt30 và hơn thế nữa

Sun – Sun Xpressload Text Unli 60, Sun Xpressload Nonstop 50 và hơn thế nữa

Gửi hoặc nhận tiền

Bỏ qua hàng đợi ngân hàng và sử dụng chúng tôi để gửi tiền cho bạn bè và gia đình! Tất cả những gì bạn cần là địa chỉ email, tên Facebook hoặc chi tiết tài khoản ngân hàng của họ.

Bạn đang chờ đợi để nhận thanh toán? Bạn cũng có thể gửi Yêu cầu thanh toán cho bất kỳ ai, ngay cả khi họ không có tài khoản Coins.ph.

Mua tín dụng trò chơi

Tăng sức mạnh và đột phá mà không bao giờ hết tín dụng trong trò chơi! Với tài khoản chúng tôi của bạn, bạn có thể dễ dàng mua bất kỳ khoản tín dụng trò chơi nào sau đây:

Thẻ quà tặng Battle.net

Cherry Credits

Garena Shells

zGold-MOLPoints

Tín dụng ví hơi

EX Cash

Game Club

Level Up!

Mua Bitcoin

chúng tôi là nhà cung cấp tiền tệ ảo đầu tiên ở Philippines được cấp phép bởi Pilkinas Bangko Sentral. Sử dụng ví của bạn, bạn có thể dễ dàng chuyển đổi peso của bạn thành bitcoin.

Để làm tất cả những điều này, trước tiên bạn cần tiền trong ví tiền xu của bạn. Bạn có thể làm điều này bằng cách rút tiền mặt thông qua một trong những khoản tiền mặt của chúng tôi tại các cửa hàng

Đất Ph Là Gì? Biện Pháp Cải Tạo Đất Chua, Đất Kiềm

Mỗi loại cây trồng thích ứng với mỗi loại đất khác nhau. Việc kiểm tra đất PH là điều cần thiết và cần làm thường xuyên. Trong đó chỉ tiêu pH đất trồng không chỉ tác động đến quá trình sinh trưởng phát triển mà còn là 1 yếu tố tác động đến khả năng phát sinh, phát triển các dịch bệnh trên cây trồng.

#1. Mục đích đo nồng độ pH cho đất

Việc kiểm tra, kiểm soát pH đất là thao tác quan trọng trong quá trình canh tác, sản xuất nông nghiệp. Xác định đúng độ pH đất nhằm mục đích:

+ Là cơ sở để lựa chọn loại cây trồng cho phù hợp với đất

+ Hoặc ngược lại cho nhà nông biết cần bạn phải tác động ra sao trên khu đất đang trồng trọt để đạt được mục tiêu tăng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp.

Trong bài viết này, GFC sẽ giúp bà con phân biệt và xác định được loại đất mình có giá trị pH như thế nào.Từ đó bà con có thể theo dõi hướng dẫn cách xác định và biện pháp xử lý để phù hợp với cây trồng.

#2. Ý nghĩa của chỉ số pH đối với nhà nông

+ Đối với khu đất mới: chỉ số pH ban đầu giúp bạn định hướng chọn loại cây trồng nào hoặc cải tạo đất sao cho phù hợp với loại cây muốn trồng.

+ Đối với khu đất đang canh tác: chỉ số pH đất chỉ ra cách tác động vào đất hợp lý, tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt nhất.

+ Khi cây trồng có các biểu hiện như: Cây tăng trưởng chậm, lá vàng úa, rễ không phát triển, …cũng nên chú ý đến việc kiểm tra nồng độ pH cho đất.

#3. Thời điểm kiềm tra nồng độ pH cho đất

+ Tiến hành vào mọi thời điểm. Lưu ý không nên tiến hành sau khi bón vôi, phân, bổ sung chất hữu cơ sẽ làm kết quả pH sai sót nhiều.

+ Tiến hành trên mọi loại đất

#5. Phương pháp kiểm tra độ pH đất

Cách làm: chỉ cần cắm máy đo pH xuống mặt đất cần kiểm tra độ pH, chờ 1 phút kết quả sẽ hiển thị trên màn hình

+ Lấy mẫu đất trồng thuộc tầng lớp canh tác (hay phần đất có nhiều rễ non phát triển nhiều nhất)

+ Bỏ mẫu đất vào ly có đựng nước cất, khuấy đều và để lắng trong thời gian từ 15 – 20 phút

+ Lấy giấy quỳ nhúng vào dung dịch đất đà pha loãng, sao cho nước thấm hết phần bề mặt giấy quỳ (2/3). Lấy giấy quỳ ra, đợi khoảng 1 phút và so sánh màu giấy quỳ đã chuyển với bảng màu pH

#6. Phân biệt các giá trị pH:

Căn cứ trên giá trị đo pH có được:

+ pH = 7 là đất trung tính,

+ pH<7 đất mang tính axit,

#7. Phân tích kết quả kiểm tra nồng độ pH

+ Loại đất có tính axit cao (đất rất chua),

+ Nồng độ các vi chất Mn, Al và ion tăng mạnh

+ Các dưỡng chất Kali, Canxi, Magie, P, Bo, Molipden…giảm hoặc khó hòa tan, bị đất giữ chặt.

+ Do kết cấu đất: Đất có kết cấu nhẹ, đất dốc, đất pha cát, sỏi đá thường dễ bị rửa trôi và trở thành đất chua.

+ Nước mưa và nước tưới dư thừa cuốn theo các chất có tính kiềm như Ca (canxi), Mg (Magie), K (Kali) xuống tầng đất sâu hoặc ra sông suối ao hồ. Làm cho đất mất chất kiềm trở nên chua

+ Cây sinh trưởng lâu năm trên đất, hút các dưỡng chất từ đất như N,P,K và các chất trung vi lượng như Canxi, Magie… Lâu dần đất mất các chất kiềm trở nên chua

+ Lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, các loại thuốc kích thích… sau 1 thời gian dài dẫn đến đất chua, chai và cằn

+ Sự phân giải chất hữu cơ: thải ra nhiều loại axit Cacbonic (H 2CO 3), axit Sunfuric (H 2SO 4), axit Nitric (HNO 3) axit Axetic (CH 3 COOH)…các axit này hòa tan Ca, Mg và rửa trôi, làm cho đất chua

+ Bón phân khoáng mang gốc axit như: Phân Sunfat amôn (SA), Clorua kali (KCl), Sunfat kali (K 2SO 4), Suppe lân…cũng làm đất bị chua.

+ Hạn chế sự sinh trưởng của cây trồng, làm giảm sút sản lượng nông nghiệp

+ Đất chua nhiều ion Al cao dễ dẫn đến tình trạng ngộ độc cho rễ cây, làm rễ bị bó và chùn lại không phát triển được

+ Cây trồng khó hấp thụ các vi chất K, Ca, Mg…dẫn đến tình trạng thiếu hụt các dưỡng chất này.

+ Hầu hết các loại vi sinh vật không thể hoạt động để phân hủy chất hữu cơ dẫn đến tình trạng đất bị bí chặt, nghèo dinh dưỡng…

– Bón phân lân:

+ Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, hạ độc phèn.

+ Sử dụng super lân hoặc kết hợp phun phân bón lá có chứa lân.

– Bón phân hữu cơ đã hoai mục:

+ Có tác dụng cải tạo đất tơi xốp, …

+ Kết hợp với các độc chất làm hạ độc phèn, giảm độc đối với cây trồng.

Nhất thiết phải bổ sung vôi để cải thiện tính axit trong đất, nâng độ pH lên cao hơn.Vôi bón vào đất chua có những lợi ích chủ yếu là:

+ Giúp chất dinh dưỡng trong đất dễ hòa tan hơn.

+ Cải thiện cấu trúc đất.

+ Cung cấp các chất dinh dưỡng như Ca, Mg cho cây trồng.

+ Thúc đẩy sự phát triển của vi sinh vật hữu ích.

+ Trung hòa độ chua do phân bón gây ra.

+ Giảm độc chất ảnh hưởng đến cây trồng (các kim loại nặng hòa tan mạnh khi pH thấp)

– Với đất có tỷ lệ sét cao (đất thịt, đất nặng)

+ pH = 3,5 – 4,5 bón 2 tấn vôi cho 1 hecta (tương đương 2 tạ / 1000 m2)

+ pH = 4,5 – 5,5 bón 1 tấn vôi cho 1 hecta (tương đương 1 tạ / 1000 m2)

+ pH = 5,5 – 6,5 bón 0,5 tấn vôi cho 1 hecta (tương đương 50kg / 1000 m2)

– Với đất có tỷ lệ cát cao

+ pH = 3,5 – 4,5 bón 1 tấn vôi cho 1 hecta (1 tạ / 1000 m2)

+ pH = 4,5 – 5,5 bón 0,5 tấn vôi cho 1 hecta (50 kg / 1000 m2)

+ pH = 5,5 – 6,5 bón 0,25 tấn vôi cho 1 hecta (25kg / 1000 m2)

Khi bón vôi cần kết hợp với các phương pháp đào xới đất, giúp vôi được trộn đều vào đất.

+ Đất axit trung bình (đất trung bình).

+ Thích hợp cho phần lớn các loại cây trồng thông thường, trừ các loại cây ưa vôi.

+ Lượng dinh dưỡng có trong đất luôn duy trì trạng thái thích hợp cho cây trồng sinh trưởng phát triển tốt..

+ Quá trình hấp thu, trao đổi dinh dưỡng giữa hệ rễ cây và đất được thực hiện thuận lợi giúp cây trồng phát triển mạnh.

+ Các loại vi sinh vật có lợi trong đất hoạt động tốt trong môi trường có khoảng pH này.

+ Loại đất này cơ bản không cần tác động thêm,

+ Lưu ý luôn duy trì trạng thái cân đối giữa hàm lượng vô cơ và hữu cơ để bảo vệ đất.

Đặc điểm và ảnh hưởng của đất đối với cây trồng:

+ Đất có tính hơi kiềm.

+ Thích hợp cho việc trồng các loại cây họ đậu.

+ Các nguyên tố Mangan (Mn), Sắt (Fe)…bị giảm khả năng hòa tan gây sự mất cân bằng với Canxi (Ca) dẫn đến cây trồng bị vàng ở những bộ phận tăng trưởng mới.

+ Tỷ lệ vi sinh vật gây bệnh thối rễ trên họ rau thập tự giảm trên loại đất này.

Nếu muốn giảm độ kiềm có thể bổ sung các nguyên tố gây axit hóa như: Lưu huỳnh, sắt sunphat, ….

#8. Khoảng pH đất thích cho một số cây trồng

-GFC tổng hợp-

Vấn Đề Gia Đình Trong Tư Tưởng Triết Học Của C.mác, Ph.ăngghen

Thứ năm, 22 Tháng 5 2014 10:57

(LLCT) – Gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với xã hội, đất nước, mà với mỗi bản thân con người. Phát huy vai trò tích cực của gia đình, khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong mỗi gia đình hiện nay, xây dựng gia đình văn hóa là góp phần quyết định xây dựng xã hội mới ổn định, dân chủ, văn minh.

Vấn đề gia đình đã đ­ược nhiều nhà t­ư tưởng, nhiều trường phái triết học đề cập d­ưới các giác độ khác nhau.

Trong học thuyết Nho giáo, gia đình là đơn vị kết cấu cơ bản nhất của xã hội, có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự ổn định của xã hội, với đạo đức và cuộc sống của con người.

Nho giáo cho rằng: “Gốc của thiên hạ ở nước; gốc của nước ở nhà; gốc của nhà ở mỗi người (Thiên hạ chi bản tại quốc, quốc chi bản tại gia, gia chi bản tại thân)”(1). Đi tìm cơ sở tự nhiên của con người, Nho giáo đã chỉ ra những quan hệ cơ bản giường cột gọi là tam cương gồm có: quan hệ quân – thần, quan hệ phu – thê, quan hệ phụ – tử; năm quan hệ cơ bản gọi là ngũ luân: bao gồm ba quan hệ trên cộng thêm quan hệ huynh – đệ, quan hệ bằng hữu. Như vậy, hơn nửa các mối quan hệ ấy thuộc phạm vi quan hệ gia đình. Thực hiện tốt những nghĩa vụ, trách nhiệm tương ứng với các quan hệ xã hội ấy là đi trên con đường chính đạo. Trung – hiếu – nhân – nghĩa – lễ – trí – tín cũng từ ấy mà ra. Gia đình là nơi tu dưỡng, rèn luyện những đức căn bản của con người. Trong gia đình con người ứng xử, hành động tuân theo lễ. Qua lễ, con người mới có thể biết được như thế nào là có hiếu với cha mẹ, là kính với người trên, là từ đễ với anh em thân thích, là bạn hiền của bằng hữu, là nhân với người xung quanh, là tín thực với thân thuộc. Như vậy, gia đình là nơi rèn luyện đạo làm người.

Mặt khác, Nho giáo cũng nhấn mạnh việc mọi nhà ổn định, xây dựng gia đình lành mạnh là cơ sở để củng cố đất nước. Nho giáo quan niệm, gia là cái nhà nhỏ, nước là cái nhà to; gia đình là xã hội thu nhỏ, là gốc của quốc gia. Do đó, một xã hội muốn thanh bình thì trước hết cần phải có những gia đình hòa thuận. Kinh sách đạo Nho viết: “Một nhà nhân hậu thì cả nước dấy lên nhân hậu. Một nhà lễ nhượng thì cả nước dấy lên lễ nhượng (Nhất gia nhân, nhất quốc hưng nhân; nhất gia nhượng, nhất quốc hưng nhượng)”(2). Vì thế, muốn trị quốc thì trước hết phải yên nhà (Dục trị kỳ quốc giả, tiên tề kỳ gia)(3).

Gia đình là nơi tu dưỡng, rèn luyện và cũng là nơi thử thách đối với người quân tử. Người quân tử muốn “trị quốc” thì trước hết phải “tu thân” và “tề gia”, tức là bậc quân tử trước hết phải làm cho nhà mình tề chỉnh thì dân chúng mới làm theo, do đó mà tề chỉnh được mọi nhà dân, trị yên được cả nước. Nho giáo là một học thuyết lấy căn cứ vào gia đình làm xuất phát điểm để hình dung thế giới, với mục tiêu xây dựng mô hình gia đình êm ấm để đạt được xã hội lý tưởng. Gia đình trong quan niệm Nho giáo là gia đình phụ quyền, Nho giáo không bàn tới gia đình có phụ nữ làm chủ.

Khác với triết học phương Đông, các nhà triết học phương Tây cổ, trung đại ít đề cập đến vấn đề gia đình, và cũng có những quan niệm khác nhau về vấn đề này. Chẳng hạn, Platon cho rằng, để khắc phục tình trạng phân chia giàu nghèo thì cần phải xóa bỏ gia đình và tư hữu. Ngược lại, Arixtốt lại đề cao vai trò của gia đình đối với nhà nước, xã hội và con người. Ông cho rằng, nhà nước chỉ xuất hiện khi có sự giao tiếp về lợi ích giữa nhiều gia đình và họ hàng về một cuộc sống đầy đủ và hoàn thiện. Gia đình và cá nhân là “thiên chức tự nhiên” của nhà nước, vì vậy con người về bản chất phải thuộc về nhà nước, vượt ra ngoài khuôn khổ nhà nước thì con người không phải là con người phát triển về đạo đức hoặc đó là động vật, hoặc đó là thượng đế(4). Ông cho rằng, nhà nước ra đời trên cơ sở gia đình, chính quyền nhà nước là sự tiếp tục chính quyền trong gia đình.

Xôcrát cũng đề cao vai trò của gia đình khi ông so sánh việc quản lý nhà nước cũng như quản lý gia đình. Theo ông, “khi không biết cai quản một gia đình thì làm sao có thể cai quản được cả vạn hộ”(5) …

Nhà triết học cổ điển Đức Hê ghen cũng gắn vai trò của gia đình với nhà nước. Ông cho rằng, gia đình và xã hội công dân chịu sự chỉ đạo của nhà nước, chỉ có nhà nước là sự thực hiện tự do. Nhờ nó, gia đình và xã hội công dân được bảo tồn, đời sống xã hội cũng như mâu thuẫn giai cấp mới được điều hòa(6) …

Nhìn chung, các nhà triết học phương Tây ít chú ý đến vấn đề gia đình, hoặc chỉ đề cập đến gia đình và vai trò của nó khi bàn đến nhà nước, hôn nhân và chế độ sở hữu.

Từ thế kỷ XVIII cho đến thế kỷ XX, khi các phong trào nữ quyền, các học thuyết triết học nữ quyền xuất hiện và lan rộng, quan niệm về bình đẳng giới trong gia đình và xã hội, về vai trò của người phụ nữ trong gia đình được quan tâm thì vấn đề vai trò của gia đình cũng được đề cập đến nhiều hơn. Các nhà nữ quyền đã dùng cách tiếp cận giới là phương pháp then chốt để nghiên cứu gia đình. Gia đình được coi là thiết chế trung tâm của sự áp bức giới và là cội nguồn của các hình thức áp bức khác đối với phụ nữ trong xã hội. “Khác với phương pháp tiếp cận truyền thống coi gia đình là một thiết chế phổ biến, một yếu tố tự nhiên mang tính sinh học, một đơn vị thống nhất và cùng có chung một lợi ích trong đó sinh đẻ, nuôi con, làm việc nhà, chăm sóc các thành viên là “thiên chức” của người phụ nữ, các nhà nữ quyền đã đi sâu phân tích những mối quan hệ bên trong gia đình và những trải nghiệm của phụ nữ trong phạm vi gia đình”(7). Do vậy, gia đình có vai trò to lớn ảnh hưởng đến vấn đề bình đẳng giới và vai trò của người phụ nữ.

Theo chủ nghĩa nữ quyền, gia đình phục vụ lợi ích của chế độ gia trưởng, lợi ích của đàn ông. Người đầu tiên đưa ra quan điểm gia đình phục vụ lợi ích của chế độ gia trưởng là nhà triết học và xã hội học người Pháp Simone de Beauvoir. Theo ông, thiết chế gia đình, đơn vị cơ sở của xã hội là một thiết chế có tính gia trưởng nhất, và gia đình cũng có một vị trí quan trọng trong việc xã hội hóa thế hệ tiếp theo về các giá trị gia trưởng.

Đối với các nhà nữ quyền, gia đình không phải là một nguyên khối thống nhất. Mỗi thành viên gia đình có những trải nghiệm khác nhau về cuộc sống gia đình do vị trí, vai trò khác nhau của họ trong gia đình. Những thành viên đó với những hoạt động và quyền lợi khác nhau trong quá trình tương tác sẽ tiến tới xung đột, mâu thuẫn với nhau. Gia đình cũng không phải là một yếu tố tự nhiên mang tính chất sinh học có tính phổ biến mà là kết quả của quan hệ xã hội và hoàn toàn có thể thay đổi.

Như vậy, xem xét gia đình với những quan điểm khác nhau, từ các góc độ khác nhau, mục đích khác nhau… trong lịch sử cho thấy vai trò của gia đình là vô cùng quan trọng.

Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về gia đình và vai trò của gia đình là sự kế thừa có bổ sung những tư tưởng trước đó, vì vậy cái nhìn về vai trò của gia đình ở đây trở nên khách quan, toàn diện hơn, phản ánh chân thực về sự vận động, biến đổi cũng như vai trò của gia đình trong xã hội.

Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, khi nói về tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, C.Mác và Ph.Ăngghen đã coi gia đình là một trong ba mối quan hệ của con người đã được hình thành trong lịch sử nhân loại: Quan hệ thứ nhất là giữa con người với tự nhiên; Quan hệ thứ hai là giữa con người với con người trong quá trình sản xuất; và Quan hệ thứ ba là gia đình. Theo các ông, quan hệ gia đình “tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển của lịch sử: hằng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi nẩy nở – đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái”(8). Ba quan hệ này tồn tại đan xen với nhau, hòa vào nhau, cùng tồn tại bên nhau.

Gia đình là một phạm trù lịch sử, mỗi thời đại lịch sử cũng như mỗi chế độ xã hội đều sản sinh ra loại gia đình tương ứng, do đó, vai trò và chức năng của gia đình ở mỗi thời đại cũng có sự thay đổi. Ở thời tiền sử, gia đình “là quan hệ xã hội duy nhất”. Khi đó, gia đình có vai trò vừa là cộng đồng lao động, vừa là cộng đồng sinh hoạt, là khuôn khổ tồn tại của xã hội; chức năng của gia đình cũng đồng thời là chức năng của xã hội (gia đình – xã hội sơ khai), thực hiện chức năng gia đình cũng là thực hiện chức năng xã hội và ngược lại. Chức năng gia đình không thể khác hơn là kiếm sống và duy trì nòi giống. Về sau, khi dân số tăng lên, nhiều nhu cầu mới xuất hiện. Khi nhu cầu của con người phát triển lại xuất hiện những quan hệ xã hội mới làm cho gia đình từ chỗ “là quan hệ duy nhất” trở thành “quan hệ phụ thuộc”(9). Sự chuyển biến này gắn liền với quá trình phân công lao động xã hội, với quá trình phát triển xã hội, dẫn đến có sự độc lập tương đối của gia đình đối với xã hội, thậm chí có sự đối lập giữa gia đình và xã hội.

Trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước, Ph.Ăngghen phân tích rõ vai trò “tế bào xã hội” của gia đình; mối quan hệ biện chứng giữa gia đình và xã hội. Ông khẳng định, một mặt, những điều kiện kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định có tác dụng quyết định đến hình thức tổ chức và kết cấu của gia đình. Mặt khác, gia đình và trình độ phát triển của gia đình cũng có tác động rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tái tạo ra bản thân con người, bảo vệ nòi giống cũng như tái tạo ra sức lao động cho nền sản xuất xã hội.

Khẳng định vai trò của gia đình trong mối quan hệ với xã hội, Ph.Ănghen viết: “nhân tố quyết định trong lịch sử, quy đến cùng là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp. Nhưng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại. Một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống”(10). Như vậy, trình độ phát triển của xã hội “một mặt là do trình độ phát triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình”(11). Nhận định này cho thấy rõ vai trò rất to lớn của gia đình đối với sự phát triển cá nhân cũng như xã hội.

Nhấn mạnh vai trò của gia đình đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, thực ra, gia đình là “quan hệ xã hội duy nhất” trong buổi đầu của lịch sử xã hội. Nhờ quan hệ thứ ba này, với chức năng sinh con đẻ cái, quan hệ gia đình đã sản sinh ra và duy trì các quan hệ xã hội khác. Và, theo ý nghĩa đó, gia đình là một xã hội thu nhỏ: gia đình sản sinh ra các cá thể người, gắn kết các cá thể người thành xã hội và khi xã hội loài người được hình thành thì những hoạt động của nó thường xuyên tác động tới gia đình làm cho gia đình biến đổi về cả hình thức, cấu trúc cũng như vai trò của nó đối với xã hội.

Ph.Ăngghen tán thành quan điểm của L.Moóc gan cho rằng, gia đình là một yếu tố năng động không bao giờ đứng yên một chỗ mà chuyển từ hình thức thấp lên hình thức cao hơn cùng với sự phát triển của xã hội. Những điều kiện kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định có tác dụng quyết định đến hình thức tổ chức và kết cấu của gia đình. Ông viết: “chế độ gia đình hoàn toàn bị quan hệ sở hữu chi phối”(12).

Dưới chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, chức năng quan trọng của gia đình là tích luỹ tài sản và sinh ra người thừa kế tài sản của người chủ sở hữu (người chồng, người cha). Do vậy, nét nổi bật trong quan hệ gia đình trong các chế độ xã hội ấy là sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con, giữa anh em với nhau. Điều đó đã dẫn đến sự rạn nứt những mối quan hệ trong gia đình. Cũng vì vậy mà nảy sinh mâu thuẫn giữa gia đình và xã hội, làm hạn chế vai trò của gia đình đối với sự phát triển của xã hội.

Dưới chế độ XHCN, gia đình và các mối quan hệ trong gia đình đã có sự thay đổi căn bản: gia đình thực sự là tế bào của xã hội và gắn bó mật thiết với xã hội: mọi người trong gia đình đều bình đẳng, tôn trọng và thương yêu nhau. Xã hội thừa nhận và bảo vệ những quyền bình đẳng đó nhằm bảo đảm cho mỗi người tự do và phát triển toàn diện. Trong chế độ này, xã hội, lợi ích của mỗi người, mỗi gia đình và xã hội là thống nhất về cơ bản. CNXH còn tạo ra những điều kiện thuận lợi để mỗi gia đình hoàn thành những nhiệm vụ đối với xã hội, do vậy đã phát huy được vai trò tích cực của gia đình đối với sự phát triển của xã hội.

Đề cập đến vai trò của gia đình, C.Mác và Ph.Ăngghen không dừng lại ở chức năng tái sản sinh con người, mà các ông rất lưu tâm đến vai trò kinh tế trong gia đình, có khi ví như một đòn bẩy góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Chức năng kinh tế vốn là chức năng khởi thủy của gia đình và nó giữ vai trò quan trọng lâu dài trong lịch sử. Bên cạnh đó, chức năng văn hóa của gia đình có tác động đến việc bảo tồn và phát triển các di sản văn hóa, các hệ giá trị và bản sắc dân tộc. Bản chất của gia đình đã chứa đựng sẵn những nhân tố văn hóa nội sinh. Gia đình luôn giữ vai trò chuyển tải các giá trị văn hóa của xã hội. Và hơn nữa, bản thân sự tồn tại của gia đình là một biểu hiện văn hóa…

Như vậy, trong quan niệm của các ông, gia đình là tế bào của xã hội, gia đình tham gia vào mọi quá trình sản xuất, từ sản xuất hàng hóa đến tiêu thụ sản phẩm; từ việc tái tạo ra con người đến việc đào tạo, bồi dưỡng con người; từ chỗ tạo ra sự khác biệt về sở hữu đến chỗ giải quyết vấn đề sở hữu. Và, ngược lại, các quá trình sản xuất, tiêu dùng, cải tiến và sử dụng công cụ lao động, giáo dục và đào tạo, v.v. đều tác động trở lại gia đình, củng cố hoặc làm biến đổi hình thức và kết cấu gia đình.

Kế thừa và phát triển những quan điểm của các nhà tư tưởng đi trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta rất quan tâm đến vấn đề gia đình và xây dựng gia đình trong xã hội mới, coi gia đình là tế bào của xã hội, là nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển bền vững của xã hội Việt Nam. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) khẳng định: “Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách. Các chính sách của Nhà nước phải chú ý tới xây dựng gia đình no ấm, hòa thuận, tiến bộ. Nâng cao ý thức về nghĩa vụ gia đình đối với mọi lớp người”. Tinh thần này tiếp tục được khẳng định trong Cương lĩnh năm 2011: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách”(13).

Như vậy, có thể thấy, vai trò đặc biệt quan trọng của gia đình không chỉ đối với xã hội, đất nước, mà với mỗi bản thân con người. Phát huy vai trò tích cực của gia đình, khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong mỗi gia đình hiện nay, xây dựnggia đình văn hóa là góp phần quyết định xây dựng xã hội mới ổn định, dân chủ, văn minh.

Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 10-2013

(1) Mạnh tử – Tập hạ, Tứ thơ, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996, tr.13.

(2),(3) Đại học, Trung dung, Tứ thơ, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996, tr.20, 21.

(4) Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dùng cho các trường cao đẳng và đại học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr. 74.

(4) Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006, tr.108-109.

(6) Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr. 450-451.

(7) Nghiên cứu gia đình lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006, tr.9.

(8), (9) C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.41,41.

(10), (11), (12) Sđd, t.21, tr.44, 44, 44.

(13) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.77.

PGS,TS Nguyễn Thị Nga

ThS Ngô Thị Nụ

Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải PháP NâNg Cao Chất Lượng GiáO Dục trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!