Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Pháp Mới Cho Vấn Đề Lạm Phát mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tóm tắt
GIẢI PHÁP MỚI CHO VẤN ĐỀ LẠM PHÁT
Giúp thoát khỏi vòng xoáy cung tiền- lạm phát- suy thoái
——————————————————
TÓM TẮT:
Giải quyết vấn đề lạm phát bằng cách đưa tiền vào lưu thông trực tiếp nhờ vào các doanh nghiệp thương mại để luôn tôn trọng được nguyên tắc: “Tiền chỉ được đưa vào lưu thông khi trong xã hội đã có được vật tư, hàng hóa làm vật đối chứng; và khi vật tư, hàng hóa đó, vật đối chứng đó không còn, đã được bán đi tiêu thụ, thì tiền từ trong lưu thông phải được thu về”. Vì vậy chúng ta sẽ vẫn luôn có được sự cân đối Tiền- Hàng trong nền kinh tế luôn vận động và phát triển, lạm phát mặc nhiên sẽ được loại trừ. Chúng ta sẽ thoát khỏi vòng xoáy cung tiền- lạm phát- suy thoái. Giá trị đồng tiền quốc gia sẽ luôn được giữ vững và ổn định.
NỘI DUNG:
Written by Nguyen Cao Dung
.
Đã đăng tại:
Tủ sách Nghiên Cứu– (08-10-2010)
Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển (IDR)- Đại học Kinh tế TPHCM
.
Sách hiện đang có mặt tại hệ thống nhà sách Nguyễn Văn Cừ tại chúng tôi và các tỉnh thành khác trên cả nước. Giá bán: 30.000 đồng.
Đây là một quyển sách hay và giải quyết triệt để bài toán lạm phát, và qua đó tạo ra được một nguồn vốn lưu động gần như không giới hạn cho các doanh nghiệp thương mại.
.
TÓM TẮT:
Update [17-05-2017]
Giải quyết vấn đề lạm phát bằng cách đưa tiền vào lưu thông trực tiếp nhờ vào các doanh nghiệp thương mại để luôn tôn trọng được nguyên tắc: “Tiền chỉ được đưa vào lưu thông khi trong xã hội đã có được (mua được) vật tư, hàng hóa làm vật đối chứng để đảm bảo giá trị đồng tiền; và khi vật tư, hàng hóa đó, vật đối chứng đó không còn, đã được bán đi tiêu thụ, thì tiền từ trong lưu thông phải được thu về”.
Vì vậy chúng ta sẽ vẫn luôn có được sự cân đối về mặt giá trị giữa Hàng hóa và Tiền tệ trong nền kinh tế luôn vận động và phát triển, lạm phát mặc nhiên sẽ được loại trừ. Chúng ta sẽ thoát khỏi vòng xoáy: cung tiền – lạm phát – suy thoái. Giá trị đồng tiền quốc gia sẽ luôn được giữ vững và ổn định.
Giải pháp này sẽ giúp các nước đang bị lạm phát cao như Venezuela, Zimbabue,… kiểm soát được sự cân đối về mặt giá trị giữa hàng hóa và tiền tệ trong nền kinh tế thị trường của đất nước họ, từ đó sẽ kiểm soát và dần dần sẽ loại trừ được lạm phát. Giải pháp này cũng có thể giúp các nước muốn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung (như Cuba, Bắc Triều tiên, …) sang nền kinh tế thị trường một cách an toàn, hiệu quả, và tránh không gây ra những cú sốc lớn (do giá cả tăng cao) trong nền kinh tế, nhờ vào việc kiểm soát được sự cân đối về mặt giá trị giữa hàng hóa và tiền tệ trong nền kinh tế của đất nước họ.
Giải pháp này sẽ giúp các nước trên thế giới hoàn thiện thêm nền kinh tế thị trường, giúp các nước thoát khỏi vòng xoáy cung tiền- lam phát- suy thoái. Nền kinh tế thị trường của các nước sẽ nhanh chóng phát triển như bản thân nó có thể mà không còn bị tình trạng lạm phát hay thiểu phát níu kéo nó thụt lùi trở lại nữa.
.
Sách xuất bản trên Amazon (phiên bản tiếng Anh)
Sách xuất bản trên Amazon (phiên bản tiếng Việt)
Hướng dẫn mua sách trên Amazon
Bình chọn
Share this:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Giải Pháp Mới Cho Vấn Đề Tiết Kiệm Nước
Vào thứ Hai tuần trước, công ty khởi nghiệp Fluid có trụ sở tại Minneapolis đã khởi động dự án Máy đo lưu lượng nước Fluid trên trang Kickstarter. Thiết bị này được gắn vào ống dẫn nước chính tại nhà của bạn, nó sẽ đo đếm khối lượng nước sử dụng trong gia đình. Điều đặc biệt của sản phẩm này chính là nó có thể gửi thông tin đến chiếc điện thoại của bạn, cung cấp cho bạn số lượng nước tiêu thụ của từng thiết bị trong gia đình. Thiết bị này của Fluid có thể giúp bạn kiểm soát được mức sử dụng và tiết kiệm được kha khá chi phí sinh hoạt.
Nhà sáng lập công ty, ông Colin Hirdman trả lời phỏng vấn trên tờ Huffington Post: “Mục tiêu của chúng tôi là nâng cao nhận thức của mọi người trong việc sử dụng nước. Chúng tôi hy vọng có thể thay đổi được thói quen sử dụng của mọi người và giúp mọi người tiết kiệm nước cũng như tiết kiệm tiền.”
Sản phẩm của Fluid ra đời trong hoàn cảnh tiết kiệm nước đang là một vấn đề nóng trên khắp nước Mỹ. Trung bình, một người Mỹ sử dụng từ 80 – 100 galoons nước (xấp xỉ 300 – 380 lít nước) một ngày cho việc vệ sinh cá nhân cũng như các thiết bị gia dụng như máy giặt, máy rửa bát… Lượng nước rò rỉ lên tới 1 nghìn tỷ galoon nước (xấp xỉ 3,785 lít nước), đủ để đổ đầy 40 triệu cái bể bơi lớn.
Máy đo lưu lượng nước của Fluid sử dụng công nghệ sóng siêu âm để theo dõi tốc độ và vận tốc nước chảy ở các thiết bị gia dụng. Sau khi lắp máy vào ống dẫn nước chính, cắm điện và kết nối Wi-Fi là máy đã sẵn sàng đưa vào sử dụng. Khi đó, ví dụ trước khi bạn đi tắm hoặc dùng máy rửa bát, bạn chỉ cần cập nhật hoạt động sử dụng trên ứng dụng Fluid là máy sẽ tự động phân tích lượng nước bạn dùng.
Qua thời gian, Fluid sẽ thu thập dữ liệu dựa trên thói quen sử dụng nước của bạn và nó sẽ thiết lập các khoảng dừng dựa trên dữ liệu đó. Ứng dụng Fluid sẽ cung cấp cho bạn lượng nước tiêu dùng cụ thể ở từng thiết bị trong gia đình trong một ngày, một tuần hoặc hơn thế nữa. Nó cũng sẽ cảnh báo bạn nếu phát hiện rò rỉ.
Tuy nhiên, do Fluid tính toán dựa trên một ống dẫn nước chính nên nó có thể bị sai số nếu bạn sử dụng quá nhiều thiết bị gia dụng trong cùng một thời điểm. Bộ phận cảnh báo rò rỉ của máy chưa được hoàn hảo. Hirdman nói:” Nó có thể đưa ra cảnh báo rò rỉ nhầm nếu bạn dùng nước liên tục trong một tiếng đồng hồ hoặc hơn.”
Hiện nay cũng có rất nhiều các công cụ online giúp đo lượng nước dùng trong gia đình, tuy nhiên, chúng chỉ mang tính ước lượng chứ không phải là một thiết bị đo như máy Fluid. Sau một tuần khởi động, chiến dịch gây quỹ của Fluid đã nhận được hơn 55,000 USD, công ty hy vọng sẽ đạt được mốc 95,000 USD vào ngày 14 tháng 10 tới đây. Nếu chiến dịch gây quỹ thành công, sản phẩm đầu tiên sẽ được bán ra vào tháng 5 năm 2016 với giá dự kiến là 209 USD.
Theo Huffington Post
Luận Văn Đề Tài Lạm Phát 2011
Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt. 1.2 Các phép đo chủ yếu của chỉ số lạm phát Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện. Các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm: – Chỉ số giá sinh hoạt (viết tắt tiếng Anh: CLI) là sự tăng trên lý thuyết giá cả sinh hoạt của một cá nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được giả định một cách xấp xỉ. – Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo giá cả các hàng hóa hay được mua bởi “người tiêu dùng thông thường” một cách có lựa chọn. Trong nhiều quốc gia công nghiệp, những sự thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các chỉ số này là con số lạm phát thông thường hay được nhắc tới. – Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận được không tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu. Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả các hàng hóa bán buôn (thông thường là trước khi bán có thuế) một cách có lựa chọn. Chỉ số này rất giống với PPI. – Chỉ số giá hàng hóa đo sự thay đổi trong giá cả của các hàng hóa một cách có lựa chọn. Trong trường họp bản vị vàng thì hàng hóa duy nhất được sử dụng là vàng. Khi nước Mỹ sử dụng bản vị lưỡng kim thì chỉ số này bao gồm cả vàng và bạc. – Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội: Nó là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDP của năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực). – Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI). Trong “Báo cáo chính sách tiền tệ cho Quốc hội” sáu tháng một lần của mình (“Báo cáo Humphrey-Hawkins”) ngày 17 tháng 2 năm 2000, Federal Open Market Committee (FOMC) nói rằng ủy ban này đã thay đổi thước đo cơ bản về lạm phát của mình từ CPI sang “chỉ số giá cả dạng chuỗi của các chi phí tiêu dùng cá nhân”. 1.3 Phân loại lạm phát Do biểu hiện đặc trưng của lạm phát là sự tăng lên của giá cả hàng hóa, nên các nhà kinh tế thường dựa vào tỷ lệ tăng giá để làm căn cứ phân loại lạm phát ra thành ba mức độ khác nhau: – Lạm phát vừa phải: loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng chậm ở mức độ một con số hàng năm (dưới 10% một năm). Lạm phát vừa phải còn được gọi là lạm phát nước kiệu hay lạm phát một con số. Loại lạm phát này thường được các nước duy trì như một chất xúc tác để thúc
TÀI LIỆU LUẬN VĂN CÙNG DANH MỤC
TIN KHUYẾN MÃI
Thư viện tài liệu Phong Phú
Hỗ trợ download nhiều Website
Nạp thẻ & Download nhanh
Hỗ trợ nạp thẻ qua Momo & Zalo Pay
Nhận nhiều khuyến mãi
Khi đăng ký & nạp thẻ ngay Hôm Nay
NẠP THẺ NGAY
DANH MỤC TÀI LIỆU LUẬN VĂN
Nhiều Giải Pháp Cho Vấn Đề Biển Đông
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng – An ninh Trần Đình Nhã: Trung Quốc đặt biển Đông vào tình thế nguy hiểm
Báo cáo của Chính phủ về biển Đông tập trung vào những vấn đề gì, ông có thỏa mãn với những thông tin mà Chính phủ đưa ra?
Tôi thỏa mãn vì qua đó đã biết được tình hình thực tế trên biển Đông ra sao. Đây là ý kiến chính thức của Chính phủ cũng như báo cáo về những việc Chính phủ đã làm. Đây là phiên Chính phủ báo cáo riêng cho QH về vấn đề biển Đông để nắm bắt tình hình. Trong đó Chính phủ cũng báo cáo rõ về thái độ và giải pháp của ta ở biển Đông.
Giải pháp mà Chính phủ đưa ra tới đây là gì, thưa ông?
Có nhiều giải pháp được đưa ra cả về mặt chính trị, ngoại giao, pháp lý. Tuy nhiên, mọi việc vẫn phải dựa trên nguyên tắc bảo đảm chủ quyền của Việt Nam và giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định để phát triển.
Sau khi nghe Chính phủ báo cáo, theo ông tại kỳ họp này, QH có nên ra thông cáo hay nghị quyết về vấn đề biển Đông?
Vấn đề này chúng ta phải nói theo luật. Cho đến bây giờ, QH một là ban hành các luật, hai là ra nghị quyết, còn các hình thức về thông cáo không phải việc của QH. Về tuyên bố của QH như trước kia, đến bây giờ hình thức văn bản đó tôi không thấy nữa. Luật thì chúng ta đã ban hành rồi. QH đã khẳng định quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa là của Việt Nam trong Luật Biển Việt Nam, trong Luật Biên giới quốc gia.
Thứ hai, QH đã quy định trong luật là các lực lượng vũ trang và toàn bộ nhân dân Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc. Luật đã quy định như vậy và chúng ta có trách nhiệm phải bảo vệ bằng mọi giá.
Vậy ông đánh giá thế nào về mức độ nghiêm trọng từ các hành động của Trung Quốc ở biển Đông?
Những hành vi của Trung Quốc, các nước gọi là “hành vi hung hăng” ngày càng tăng, đặt biển Đông vào tình thế nguy hiểm, và khả năng xung đột, hiểu nhầm rất lớn.
Ông mong muốn Chính phủ sẽ đưa ra những sách lược gì trong thời gian tới?
Chính phủ không có sách lược riêng về biển Đông, sách lược ở đây là sách lược của quốc gia, điều đó thể hiện trong Hiến pháp, pháp luật. Chúng ta đã làm hết sức mình để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng. Như tôi nói, nhiệm vụ của chúng ta là bảo vệ được chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của chúng ta đối với vùng biển của mình ở biển Đông. Thứ hai, bảo vệ nhưng vẫn phải bảo đảm được môi trường hòa bình ổn định để phát triển đất nước. Đây là hai nhiệm vụ rất khó khăn nhưng phải song hành.
Đã nắm rõ tình hình, là ĐBQH, ông có gửi gắm thông điệp gì đến cử tri và người dân?
Cử tri và nhân dân hãy bình tĩnh theo dõi, Đảng và Nhà nước đang làm hết sức mình để thực hiện nghĩa vụ trước Tổ quốc, trước nhân dân, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền Việt Nam trên biển Đông và cũng bảo vệ môi trường hòa bình, ổn định để Việt Nam phát triển.
ĐBQH, Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh (nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng): Trung Quốc vẫn cứ bất chấp làm
Báo cáo của Chính phủ về tình hình biển Đông đề cập đến thực trạng đang diễn ra ở biển Đông, như việc cải tạo, xây dựng đảo nhân tạo của Trung Quốc trong thời gian qua. Ngoài ra, Chính phủ cũng thông tin cho ĐBQH về vấn đề quân sự, kinh tế cũng như chủ trương của ta. Chính phủ cũng báo cáo về những việc đã làm và các cuộc gặp gỡ giữa hai nước…
Trong vấn đề ngoại giao, chúng ta cũng đấu tranh nhiều rồi, nhưng Trung Quốc vẫn cứ bất chấp làm. Thậm chí nhiều công trình họ đã hoàn thành, rồi triển khai cả tàu chiến ra để bảo vệ vùng đó với khoảng cách tới 20 hải lý. Trung Quốc cũng tuyên bố vùng lãnh hải của họ, biến các thực thể ngầm thành đảo nổi, rồi mở rộng quyền kiểm soát, cho tàu quân sự, máy bay kiểm tra trên các đảo đó. Với tư cách một ĐBQH, cá nhân tôi kỳ vọng nhiều vào Chính phủ, đưa ra những đối sách hợp lý trong thời gian tới ở biển Đông.
Dũng Nguyễn-Thành Nam (thực hiện)
Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Pháp Mới Cho Vấn Đề Lạm Phát trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!