Đề Xuất 4/2023 # Giải Pháp Erp Cho Doanh Nghiệp Sản Xuất Tối Ưu Các Chi Phí # Top 12 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 4/2023 # Giải Pháp Erp Cho Doanh Nghiệp Sản Xuất Tối Ưu Các Chi Phí # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Pháp Erp Cho Doanh Nghiệp Sản Xuất Tối Ưu Các Chi Phí mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giải pháp ERP cho doanh nghiệp sản xuất đối với khâu lập kế hoạch

Quá trình phân tích, tính toán các nhu cầu về nguyên vật liệu, hàng hóa hay việc quản lý nhập kho; xuất kho; kiểm tra tồn kho,…diễn ra rất phức tạp trong các doanh nghiệp sản xuất. 

Các nhà quản lý cần đưa ra những kế hoạch phân bổ nên tập trung xử lý hàng hóa nào trước; nguyên vật liệu nào cần chuẩn bị để sản xuất tiếp theo,…Nếu không có đủ dữ liệu cho từng quy trình này; việc ra quyết định sẽ gặp khó khăn; có thể dẫn đến những sai lầm. 

Với những giải pháp ERP cho doanh nghiệp sản xuất; nhà quản trị không chỉ nắm bắt tình hình hoạt động một cách nhanh chóng và kịp thời mà còn dễ dàng đưa ra các hướng phát triển phù hợp; mang lại hiệu quả cao nhất.

Tình hình tài chính “luôn trong tầm mắt” nhờ ERP

Đối với doanh nghiệp, quản lý tài chính được đặt lên hàng đầu. Chỉ khi nào kiểm soát các dòng tiền, nhà quản trị mới có thể quyết định tiếp tục duy trì, thu hẹp hay mở rộng quy mô sản xuất. 

Các hệ thống ERP tích hợp các nghiệp vụ kế toán như: báo cáo thu chi hàng ngày; các sổ cái, bảng công nợ,…Thông qua các báo cáo, nhà quản trị xác định được tài chính của doanh nghiệp để phân bổ nguồn thu chi cho hợp lý và hiệu quả nhất.

ERP giúp quản lý các giao dịch hiệu quả

Một trong những lợi ích của ERP chính là hỗ trợ doanh nghiệp quản lý danh sách các đối tác; khách hàng tiềm năng và lịch sử giao dịch cũng như đặc điểm của họ. 

Thông tin giao dịch như: hợp đồng, giá bán, tiến độ thanh toán,…đều được thể hiện chi tiết trên hệ thống. Nhà quản trị có đủ thông tin để sàng lọc; lựa chọn các đối tượng tiềm năng để hợp tác; góp phần tiết giảm thời gian và chi phí.

Tối ưu chi phí nhân sự và năng suất lao động 

Với quy mô hàng trăm hàng nghìn nhân viên trong doanh nghiệp sản xuất; các khoản chi lương, bảo hiểm, thưởng,..thật sự rất lớn. Hơn nữa, nếu có 1 sự bất hợp lý nào đó thì có lẽ bạn cũng đã tưởng tượng được nó sẽ tốn kém và lãng phí như thế nào. 

Để giảm sự lãng phí, doanh nghiệp ứng dụng phần mềm vào quy trình. Những giải pháp ERP cho doanh nghiệp nhằm mục tiêu: phát hiện và cung cấp dữ liệu để điều chỉnh các chi phí chưa hợp lý. Đồng thời, tự động hóa các quy trình giấy tờ thủ công và giảm nhân sự không cần thiết. 

Song song với việc tiết giảm chi phí chính là tăng năng suất làm việc. Bằng cách xây dựng chỉ số KPI cho từng bộ phận, nhà quản trị kiểm soát được tiến độ; hiệu quả thực hiện của mỗi cá nhân,bộ phận, phòng/ban; từ đó có các tác động thúc đẩy, động viên hoặc có chế tài phù hợp. 

Như vậy, áp dụng các giải pháp ERP cho doanh nghiệp sản xuất là cách thiết thực để doanh nghiệp tối ưu các chi phí và tăng doanh thu hiệu quả. Tuy nhiên, áp dụng như thế nào cho phù hợp và cần cân nhắc những điều gì; doanh nghiệp phải xem xét kỹ lưỡng và cần sự hỗ trợ chuyên môn. 

Bạn có thể yêu cầu tư vấn hoặc Demo phần mềm DIGINET ERP qua hotline: 0908 402 668. Đội ngũ của chúng tôi hơn 25 năm kinh nghiệm sẽ giúp bạn tìm được giải pháp tối ưu nhất. 

Tác giả : Thái Hòa

CHIA SẺ:

Fpt Đề Xuất Giải Pháp Tối Ưu Chi Phí Logistics Chuỗi Giá Trị Nông Sản

Bên cạnh các giải pháp về quy hoạch vùng kinh tế, đầu tư xây dựng trung tâm logistics nông sản Việt Nam, đại diện FPT đề xuất lập hệ sinh thái và khối liên minh để tạo trục tích hợp dữ liệu lớn trong cắt giảm chi phí logistics.

Chủ tịch FPT: ‘Covid-19 là cơ hội số hoá sản phẩm nông nghiệp’ / FPT cùng VIDA kiến tạo ‘bình thường mới’ cho nông nghiệp Việt Nam

Sáng nay (ngày 9/7), Hiệp hội Nông nghiệp số (VIDA) chủ trì, phối hợp cùng các bộ ngành và Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics (VLA) tổ chức Hội nghị trực tuyến “Cắt giảm chi phí Logistics – Giải pháp tối ưu nhằm nâng cao chuỗi giá trị nông sản Việt”. Chương trình được tổ chức thông qua hệ thống trực tuyến Webex cùng 2 điểm kết nối chính Hà Nội và TP HCM.

Với vai trò là Chủ tịch VIDA, anh Trương Gia Bình cho rằng logistics đang chiếm tỷ lệ rất lớn trong sản xuất nông nghiệp và tình trạng mạnh ai người đó làm nên cần có sự chung tay, kết nối giữa các thành phần từ sản xuất, vận tải, kinh doanh cho đến các hiệp hội và cơ quan quản lý nhà nước. “Chúng ta cần có sự kết hợp đa chiều, đa phương tiện: hiệp hội – doanh nghiệp – nhà nước; hàng không – đường bộ – đường thuỷ – đường sắt”, anh Bình nhấn mạnh.

Cạnh đó, anh Bình kỳ vọng hội nghị cũng tạo ra sự khác biệt là đẳng cấp công nghệ với logistics. Theo anh, Covid đang đẩy xã hội, con người sang một thời đại mới dựa vào dữ liệu, công nghệ, chuyển đổi số. Việt Nam có gần 1 triệu người làm trong ngành công nghệ thông tin, đã và đang giải quyết nhiều bài toán phức tạp cho các thị trường lớn toàn cầu: Pháp, Đức, Mỹ, Nhật… Do đó, không có lý do gì lại không vận dụng công nghệ trong việc giảm chi phí logistics để nâng cao chuỗi giá trị nông sản Việt Nam.

Cụ thể hơn về chi phí logistics trong nông nghiệp hiện nay, ông Nguyễn Duy Minh, Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp logistics Việt Nam, nói các yếu tố làm tăng chi phí gồm vận chuyển, tối ưu hóa 2 chiều không hiệu quả, phụ phí và các phí địa phương do chủ hàng và nước chủ nhà áp. Bên cạnh đó là chi phí hải quan, kiểm tra chất lượng, kiểm dịch và hạn chế về cơ sở hạ tầng cũng khiến chi phí logistics tăng cao. Cụ thể, việc khu vực chế biến nằm xa vùng sản xuất sẽ khiến cho chi phí vận chuyển tăng cao và gây ra hao hụt trong quá trình vận chuyển. Điều này đặt ra vấn đề về quy hoạch tổng thể, đưa các vùng chế biến về gần nơi sản xuất.

Ông Lê Tiến Nam, Chủ tịch Công ty Bắc Kỳ chuyên về kinh doanh vận tải cũng cho rằng, chỉ bản thân doanh nghiệp sẽ không thể làm giảm chi phí logistics nếu không có quy hoạch tốt. Đồng quan điểm, ông Nguyễn Quốc Toản, Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN-PTNT) chia sẻ, cần có quy hoạch logistics theo vùng, theo loại hình để thúc đẩy liên kết giữa các địa phương để hình thành các trung tâm vận chuyển, logistics hiện đại, từ đó, đạt được sự liên kết giao thông, cảng biển, hàng không… Hiện nay, khu vực chế biến thường được đặt trong các khu công nghiệp nếu không gần vùng nguyên liệu thì sẽ khiến giá thành tăng, hao hụt trong vận chuyển sau thu hoạch. Do đó, ông Toản cho rằng cần có từng đề án căn cơ cho từng vùng Bắc bộ, Tây Bắc, Tây Nguyên, ĐBSCL… để tối ưu hóa được quy hoạch vùng nhằm giảm chi phí logistics cho nông nghiệp.

Theo ông Lê Văn Quang, Chủ tịch Tập đoàn Minh Phú, chi phí vận chuyển nội địa quá cao đang cản đường tiêu thụ nông sản của nhiều doanh nghiệp. Ông lấy ví dụ, chi phí vận chuyển 1 container tôm từ Việt Nam sang Mỹ chỉ 41 triệu đồng, từ Việt Nam sang Nhật Bản là 15 triệu đồng thì vận chuyển 1 container tôm từ TP HCM ra Hà Nội tốn 80 triệu đồng, gấp đôi vận chuyển ra nước ngoài. Tương tự, một container tôm từ TP HCM đến biên giới Trung Quốc mất 100 triệu đồng, trong khi Ecuador cũng vận chuyển sang Trung Quốc nhưng chi phí chỉ bằng một nửa.

“Đây là điều hết sức vô lý, vì vậy các ngành chức năng cần có giải pháp cắt giảm chi phí vận chuyển nội địa, do có quá nhiều trạm thu phí đã đẩy giá lên cao, trong khi hệ thống đường biển, đường sông có nhiều nhưng không phát huy tác dụng do không có cảng nội địa”, ông Quang kiến nghị.

Cụ thể, dựa trên trục tích hợp này, doanh nghiệp có thể giải quyết các vấn đề: truy xuất nguồn gốc; Dự báo các yêu cầu; Thông tin và kế hoạch xử lý tồn kho; Liên thông vận tải; Phân tích dữ liệu tối ưu cho vận tải… Đặc biệt, vấn đề xử lý tồn kho phụ thuộc vào từng quy trình trong ngành nhưng nếu liên minh được toàn bộ dữ liệu kho, hệ thống sẽ đưa ra phương án tối ưu cho doanh nghiệp.

Tuy nhiên, theo anh Thắng, để xây dựng trục tích hợp này cần thiết có hệ sinh thái (ecosystem) và khối liên minh các doanh nghiệp, hiệp hội. “Việc thực hiện hệ thống hoàn toàn có thể triển khai”, anh Thắng nhấn mạnh. Cụ thể, các nguồn dữ liệu về hành trình, ngành hàng, đơn hàng, thời tiết, đều đã có. Nền tảng hệ thống FPT Software đã xây dựng và đang tiếp tục hoàn thiện. Nhấn mạnh thêm, anh Thắng chia sẻ, hệ thống sử dụng thiết bị đầu cuối có thể kết nối đa dạng với các loại thiết bị nên có độ phủ sâu, rộng.

Đồng quan điểm với hội nghị, ông Trần Thanh Hải – Phó cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) cho rằng, lĩnh vực nông sản là nhóm ngành nổi bật với giá trị thấp nhưng chi phí: bản quản, vận chuyển… quá cao. Tuy nhiên đây là nhóm có cơ hội phát triển lớn không bị ảnh hưởng nhiều bởi bối cảnh như Covid hiện tại. Do vậy, vai trò của công nghệ là quan trọng trong vấn đề tháo gỡ này. Mặc dù đã có một số doanh nghiệp khởi nghiệp với việc kết nối phương tiện nhưng quy mô nhỏ, không đáp ứng được cho thị trường nông sản Việt Nam. Do vậy, việc kết hợp hiệp hội, doanh nghiệp và nhà nước là cần thiết trong bối cảnh hiện tại.

Đại hội lần thứ I (2019-2024) của Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam diễn ra ngày 29/9/2019 ở Hà Nội đã bầu Chủ tịch FPT Trương Gia Bình làm Chủ tịch Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam.

Hà Trần

3 Giải Pháp Giúp Tối Ưu Chi Phí Quản Lý Doanh Nghiệp Hiệu Quả

Cắt giảm chi phí là nhu cầu mà nhiều doanh nghiệp quan tâm nhằm tối ưu hóa lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh. Và một trong số những khoản chi phí phát sinh được cho là lớn nhất khiến cho các công ty phải “đau đầu” đó chính là chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí quản lý doanh nghiệp là gì?

Trong hoạt động doanh nghiệp hiện nay có rất nhiều khoản chi phí phát sinh không nằm trong dự tính và điều này ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh chung. Một trong những những khoản chi phí phát sinh nhiều nhất khiến các doanh nghiệp cần lưu tấm đó là chi phí quản lý doanh nghiệp.

Những giải pháp tối ưu chi phí quản lý doanh nghiệp

Để cắt giảm chi phí quản lý doanh nghiệp hiệu quả giúp cho doanh nghiệp đảm bảo được lợi nhuận cũng như các hoạt động kinh doanh không bị ảnh hưởng, bạn nên nắm thật rõ 3 giải pháp tối ưu được liệt kê sau đây:

Giảm thiểu chi phí người lao động

Chi phí cho người lao động là một trong những chi phí chiếm tỉ trọng phần lớn trong tổng chi phí quản lý doanh nghiệp. Do đó việc cân nhắc cắt giảm chi phí người lao động là vấn đề mà doanh nghiệp rất chú trọng và quan tâm hàng đầu. Giờ đây, nhiều doanh nghiệp không chỉ áp dụng cắt giảm chi phí người lao động theo số lượng nhân sự mà có thể cắt giảm bằng các biện phát khác nữa.

Để giảm thiểu chi phí người lao động, công ty có thể sắp xếp nhân sự, giao việc hợp lý nhằm tránh tình trạng nhân viên buộc phải làm thêm ngoài giờ. Việc nhân viên làm thêm giờ đồng nghĩa với việc công ty phải có chế độ trả lương làm thêm gấp đôi, gấp ba theo quy định. Một hạn chế nữa khi nhân viên phải làm thêm giờ đó là ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và năng suất làm việc sẽ không được đảm bảo, hiệu quả công việc đi xuống và doanh nghiệp phải gánh thêm các khoản chi phí phát sinh khác nữa.

Doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến tỉ lệ nghỉ việc của nhân viên và tìm ra các giải pháp làm giảm tỉ lệ này xuống một cách tối đa. Bởi quá trình tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới sẽ phát sinh một khoản chi phí rất lớn, hơn thế nữa doanh nghiệp còn mất thời gian để giúp nhân viên làm quen với môi trường công ty mới. Một trong những giải pháp để giải quyết vấn đề này đó là doanh nghiệp cần có những chế độ đãi ngộ, lương thưởng xứng đáng cho nhân viên để họ ở lại làm việc lâu dài, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí dài lâu hơn.

Đảm bảo hoạt động doanh nghiệp hiệu quả

Để tối ưu chi phí quản lý hiệu quả doanh nghiệp cần đảm bảo rà soát chi tiết các hoạt động làm việc được thực hiên theo đúng quy trình, thủ tục, đối với các công việc không quan trọng, rườm rà có thể cắt giảm để tránh phát sinh những chi phí thừa thãi. Nếu như không có một quy trình làm việc quy củ, rõ ràng thì rất dễ dẫn tới tình trang nhân viên làm việc chồng chéo, không rõ ràng trách nhiệm công việc. Từ đó ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất và hiệu quả công việc của nhân viên và tổ chức.

Cân nhắc lựa chọn nhà cung cấp tốt nhất

Lựa chọn nhà cung cấp phù hợp cho doanh nghiệp là giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp có thể tiết kiệm một khoản lớn các chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh. Trong quá trình lựa chọn, doanh nghiệp nên cân nhắc chắc chắn những mục tiêu mình cần mà nhà cung cấp có thể đáp ứng được. Từ dịch vụ, chất lượng hàng hóa, vật tư cần thiết sử dụng trong doanh nghiệp cũng cần phải được kiểm tra, đánh giá chi tiết xem có đạt yêu cầu về chất lượng và chi phí có phù hợp hay không. Do đó, doanh nghiệp cần bỏ nhiều thời gian, công sức để lựa chọn nhà cung cấp trước khi kí kết hợp đồng hợp tác.

Giải pháp tối ưu chi phí quản lý doanh nghiệp này thường được áp dụng thành công đối với các tổ chức, doanh nghiệp có quy mô lớn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể cân nhắc áp dụng để tối ưu chi phí phát sinh khi làm việc với những nhà cung cấp chuyên nghiệp với chi phí tốt nhất.

Ngoài ra còn rất nhiều những giải pháp khác nữa để tối ưu chi phí quản lý doanh nghiệp. Cân nhắc lựa chọn giải pháp phù hợp sẽ giúp cho doanh nghiệp đảm bảo quy trình quản lý chi phí tốt hơn, lợi nhuận tăng lên, tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển bền vững dù là giai đoạn khó khăn nhất.

Giải Pháp Backup Vmware Tối Ưu Cho Doanh Nghiệp

Giải pháp backup VMware tối ưu nhất hiện nay, Synology Active Backup for Business ứng dụng miễn phí trên NAS Synology giúp các tác vụ hiệu quả các máy vật lý và ảo hoá cũng như phục hồi dữ liệu và VM trở nên tối ưu và tiết kiệm chi phí hơn bao giờ hết.

Triển khai đơn giản và RTO siêu nhanh

Với giải pháp backup Vmware trên Active Backup for Business, tất cả công việc và tệp tin của bạn trên máy ảo đều sẽ được bảo vệ tuyệt đối. Không cần phải kì bất kì ứng dụng agent nào lên hạ tầng máy ảo, tất cả những gì bạn cần kết nối với Vmware vSphere và tạo tác vụ backup. Sau đó, bạn có thể restore ngay lập tức lên Vmware và cả NAS Synology. Điều quan trọng hơn cả đó là, giảm RTO(Recovery Time Object : thời gian phục hồi tính từ thời điểm bắt đầu) trong trường hợp ransomware, thảm họa hoặc lỗi ổ cứng.

1. Giảm thiểu thời gian downtime

Với tính năng Instant Restore to VMưware, giúp bạn giảm thiểu tối đa thời gian downtime khi xảy ra sự cố.

Được tích hợp với Synology Virtual Machine Manager nhầm tạo nên một site thay thế tạm thời trong trường hợp gặp sự cố.

Tìm cách thức phục hồi dữ liệu phù hợp nhất với nhu cầu của bạn như phục hồi “single file” và “full VM recovery”

2. Tối ưu hoá hiệu quả backup

Tích hợp với công nghệ backup VMware Changed Block Tracking (CBT), giúp bạn có thể sử dụng thêm tính năng incremental backup thay vì chỉ đơn thuần là full backup.

Công nghệ Global Deduplication giúp tối ưu dung lượng lưu trữ, khi nhận biết được dữ liệu trùng lặp giữa các thiết bị.

3. Triển khai đơn giản

Với việc backup VMware mà không cần cài đặt agent lên hạ tầng máy ảo, bạn sẽ không cần phải lo về các lỗi xảy ra khi cài đặt.

Synology Active Backup for Busness là giải pháp backup VMware tích hợp cả phần mềm và phần cứng, giúp bạn dễ dàng hơn trong việc triển khai dự án.

Trải nghiệm khách hàng

TẠI SAO DOANH NGHIỆP ĐỀU CẦN SỬ DỤNG THIẾT BỊ LƯU TRỮ – NAS SYNOLOGY

VÀ MODEL ĐỀ XUẤT

Hotline: 0943199449 – 0909514461 Email: [email protected] Fanpage: https://www.facebook.com/mstarcorp/ Group hỗ trợ kỹ thuật: https://www.facebook.com/groups/synologyvn/ Website: chúng tôi Trụ sở: Tầng 1, 75 Hoàng Văn Thụ, phường 15, quận Phú Nhuận, TP. HCM Chi nhánh Hà Nội : Tầng 11, tòa nhà Zen Tower, 12 đường Khuất Duy Tiến, P.Thanh Xuân Trung, Q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Pháp Erp Cho Doanh Nghiệp Sản Xuất Tối Ưu Các Chi Phí trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!