Cập nhật nội dung chi tiết về Đánh Giá Thực Trạng Phòng Ngừa Các Sự Cố, Sai Sót Chuyên Môn Và Biện Pháp Khắc Phục Tại Bvđk (Ttyt) Huyện Tiên Lãng Năm 2022 mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trang chủ
Tin tức
Tin tức nội bộ
Đánh giá thực trạng phòng ngừa các sự cố, sai sót chuyên môn và biện pháp khắc phục tại BVĐK (TTYT) huyện Tiên Lãng năm 2019
Sau khi triển khai Thông tư 43/2018/TT-BYT hướng dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trong cơ sở KCB tại TTYT huyện Tiên Lãng. Phòng Kế hoạch nghiệp vụ đã theo dõi, đánh giá kết quả thực hiện của nhân viên y tế như sau
Đánh giá thực trạng phòng ngừa các sự cố, sai sót chuyên môn và biện pháp khắc phục tại BVĐK (TTYT) huyện Tiên Lãng năm 2019
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Thực hiện Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 Điều 73 trong Luật khám bệnh, chữa bệnh, người hành nghề có sai sót chuyên môn kỹthuật khi được hội đồng chuyên môn quy định tại điều 74 và điều 75 của Luật này xác định đã có 1 trong những hành vi sau đây: Vi phạm trách nhiệm trong chăm sóc và điều trị người bệnh; Vi phạm các quy đinh chuyên môn kỹ thuật và đạo đức nghề nghiệp; Xâm phạm quyền của người bệnh.
Thông tư số 19/2013/TT-BYT ngày 12/7/2013 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn quản lý chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh tại bệnh viện. Trong đó có Chương D2 về phòng các sự cố và biện pháp khắc phục.
Thông tư số 43/2018/TT-BYT ra ngày 26/12/2018 của Bộ Y tế Hướng dẫn phòng ngừa sự cố y khoa trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Sự cố y khoa là các tình huống không mong muốn xảy ra trong quá trình chẩn đoán, chăm sóc và điều trị do các yếu tố khách quan, chủ quan mà không phải do diễn biến bệnh lý hoặc cơ địa người bệnh, tác động sức khỏe, tính mạng của người bệnh.
Trong quá trình điều trị, người bệnh gặp phải các tình huống nguy hiểm hoặc diễn biến xấu cần có nhân viên y tế xử trí kịp thời để phòng tránh các rủiro, biến chứng, tai biến xảy ra.
Trong thờigian gần đây, các sự cố y khoa đã xảy ra tại nhiều bệnh viện; có những sự cố gây hậu quả cho người bệnh và ngành y tế.
Đa số các sự cố y khoa được báo chí và các phương tiện truyền thông phát hiện và đăng tải trước khi được báo cáo với các cơ quan quản lý.
Các sự cố xảyra sẽ ảnh hưởng đến an toàn và tính mạng người bệnh. Việc phòng ngừa sự cố là vấn đề quan trọng, được quan tâm hiện nay.
Nhiều sự cố có thể phòng ngừa được và nếu làm tốt sẽ hạn chế được nhiều tai biến, sự cố y khoa; giúp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.
Một số bệnh viện đã có hiện tượng cung cấp nhầm dịch vụ cho người bệnh như phẫu thuật nhầm bộ phận, tạng, bên gây nên những tổn thương không hồi phục.
Chính vì vậy tôi tiến hành “Đánh giá thực trạng phòng ngừa các sự cố, sai sót chuyên môn và biện pháp khắc phục tại BVĐK (TTYT) Tiên Lãng năm 2019”
II/ MỤC TIÊU
Đánh giá thực trạng phòng ngừa các sự cố, sai sót chuyên môn và biệnpháp khắc phục tại BVĐK (TTYT) Tiên Lãng năm 2019.
III/ ĐỐITƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC:
1. Đối tượng NC:
– Người bệnh đến khám và điều trị tại Bệnh viện (TTYT).
– NVYT trong toàn bệnh viện (TTYT).
– Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác khám chữa bệnh.
2. Địa điểm nghiên cứu:
Tại bệnh viện đa khoa Tiên Lãng.
3. Thời gian NC:
Từ tháng 01 đến tháng 11 năm 2019.
4. Phương pháp NC:
Đánh giá kết quả thực hiện của nhân viên y tế.
5. Kỹ thuật thu thập thông tin:
– Dựa theo Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện chương D2
– Kết quả kiểm tra, giám sát của các bộ phận được phân công.
6. Người thu thập thông tin: CN HoàngThị Hồng
IV/ KẾT QUẢ:
Stt
Đơn vị triển khai
Ngày, địa điểm triển khai
Đối tượng
Kết quả
1
Trung tâm Y tế
Ngày 09 tháng 01 năm 2019, tại Hội trường giao ban
Điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên (38 người)
Sau khi triển khai có đánh giá kết quả học tập (có bảng đánh giá cụ thể). Kết quả có 12 người đạt từ 20/24 câu (31,58%).
2
Ngày 11 tháng 7 năm 2019, tại Hội trường giao ban
Điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên (43 người)
Sau khi triển khai có đánh giá kết quả học tập (có bảng đánh giá cụ thể). Kết quả có 33 người đạt từ 20/24 câu (76,74%).
3
Phòng KHNV đánh giá mức độ tiếp thu của NVYT về sự cố y khoa
Ngày 13 tháng 11 năm 2019, tại các khoa, phòng
Bác sỹ, Điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên (người)
Kết quả có 104/118 người đạt từ 20/24 câu (88,14%).
4
Các khoa,phòng
Triển khai vào buổi sinh hoạt khoa, phòng; tại các khoa, phòng
Nhân viên trong khoa, phòng
Các khoa, phòng không đánh giá lại sau khi triển khai
5
Đoàn Kiểm tra TTYT
Tại các khoa, phòng
Nhân viên trong khoa, phòng
Vẫn còn NVYT lơ mơ chưa hiểu rõ (khoảng 10%)
Nhận xét:
Bảng 2: Phòng ngừa cácnguy cơ, diễn biến bất thường xảy ra với người bệnh (khoa Nội, Ngoại, Sản, Nhi,LCK):
Stt
Nội dung
Có
Không
Ghi chú
1
Có biển báo, hướng dẫn người bệnh cách gọi nhân viên y tế trong trường hợp khẩn cấp tại các vị trí dễ quan sát.
5
5 khoa
2
Có chuông (hoặc hình thức khác) để liên hệ hoặc báo gọi nhân viên y tế tại các khoa lâm sàng trong trường hợp cần thiết
5
Số điện thoại của khoa
3
Giường chuyên dùng cho hồi sức cấp cứu có hệ thống báo gọi.
5
Cả 5 khoa
4
Có hệ thống chuông hoặc đèn báo đầu giường tại toàn bộ các giường bệnh cấp cứu và các giường có NB chăm sóc cấp I.
5
Cả 5 khoa
Nhận xét:
– Có biển báo hướng dẫn người bệnh cách gọi và liên hệ với nhân viên ytế trong trường hợp khẩn cấp tại các vị trí dễ quan sát.
– Chưa có hệ thống báo gọi, đén báo, chuông báo tại các giường cấp cứu.
Bảng 3: Xây dựng hệ thống báo cáo,phân tích sự cố y khoa và tiến hành các giải pháp khắc phục
Stt
Nội dung
Có
Không
Ghi chú
1
Có hệ thống báo cáo sự cố y khoa chung của toàn bệnh viện
X
Tại phòng KHNV
2
Hệ thống báo cáo sự cố y khoa có ghi nhận các sự cố xảy ra.
X
Các khoa báo cáo, Dược, khảo sát người bệnh, kết quả thẩm định, kiểm tra hồ sơ bệnh án của phòng KHNV.
3
Toàn bộ các sự cố y khoa xảy ra trong năm được hệ thống báo cáo sự cố y khoa chung của bệnh viện ghi nhận đầy đủ, không bỏ sót các sự cố.
X
Phòng KHNV tổng hợp các sự cố, sai sót.
4
Bệnh viện có quy định về việc quản lý sự cố y khoa.
X
Quy định cụ thể tới các khoa, phòng
5
100% các khoa lâm sàng, cận lâm sàng và các khoa/phòng triển khai hệ thống báo cáo sự cố y khoa theo quy định của bệnh viện.
X
Tại các khoa, phòng
6
Hệ thống báo cáo sự cố y khoa có ghi đầy đủ, trung thực các thông tin, thời gian, diễn biến sự cố xảy ra; cung cấp được đủ thông tin cho việc phân tích sự cố để rút kinh nghiệm.
Chưa đầy đủ ở các khoa
7
Triển khai thực hiện phiếu báo cáo sự cố y khoa tự nguyện (hoặc hình thức báo cáo tự nguyện khác) cho nhân viên y tế.
X
Có mẫu phiếu
8
Nhân viên có báo cáo sự cố y khoa đầy đủ theo phiếu báo cáo khi xảy ra sự cố y khoa (hoặc theo các hình thức báo cáo tự nguyện khác của bệnh viện).
X
Có 01 trường hợp tại khoa Nội
9
Có điều tra, phân tích, tìm nguyên nhân gốc rễ và đề xuất giải pháp cải tiến tránh lặp lại các sự cố y khoa đã xảy ra.
X
10
X
11
Có hình thức động viên, khuyến khích cho người tự giác, tự nguyện báo cáo sự cố y khoa.
X
Chưa có hình thức khuyến khích NVYT
12
Có tổng hợp, phân tích số liệu về sự cố y khoa xảy ra tại bệnh viện định kỳ hằng năm và gửi báo cáo tới các khoa/phòng.
X
Thông báo thường xuyên vào các ngày giao ban tháng
13
Có xây dựng các giải pháp khắc phục sự cố y khoa đã được báo cáo.
X
Chưa thường xuyên
14
Có tiến hành rà soát, đánh giá lại ít nhất 1 lần trong năm việc ghi chép, báo cáo về sự cố y khoa tại bệnh viện, trong đó xác định những việc đã làm, chưa làm được, hoặc chưa đạt yêu cầu và các mặt hạn chế cần khắc phục.
X
Phòng KHNV có tổng hợp hàng tháng, sơ kết 6 tháng, tổng kết năm
Nhận xét:
Hệthống báo cáo sự cố y khoa, sai sót chuyên môn, có phân tích đã được thực hiệnnhưng hiệu quả chưa cao.
Bảng 4: Thực hiện các biện phápphòng ngừa để giảm thiểu các sự cố y khoa
Stt
Nội dung
Có
Không
Ghi chú
1
*Có các bảng kiểm an toàn phẫu thuật, thủ thuật trong phòng mổ và phòng làm thủ thuật hướng dẫn kiểm tra, rà soát quá trình làm thủ thuật, chống thực hiện phẫu thuật/thủ thuật sai vị trí, sai người bệnh, sai thuốc, sai đường/kỹ thuật thực hiện…
X
Có ở phòng phẫu thuật khoa Ngoại, LCK, phòng Điều dưỡng
2
Có quy tắc, quy chế kiểm tra lại thuốc và dịch truyền trước khi đưa thuốc hoặc tiêm, truyền cho người bệnh.
X
Phòng Điều dưỡng triển khai cho khối ĐD, HS, KTV trong toàn TTYT
3
X
Có nhưng chưa đầy đủ
4
*Triển khai áp dụng bảng kiểm an toàn phẫu thuật, thủ thuật tại phòng mổ cho ít nhất 50% số ca phẫu thuật trở lên.
X
Khoa Ngoại đã triển khai
5
Có xây dựng bảng kiểm đánh giá việc tuân thủ cho ít nhất 5 quy trình kỹ thuật (ưu tiên các quy trình được thực hiện thường xuyên tại bệnh viện).
X
Quy trình của phòng điều dưỡng đã xây dựng
6
Có kiểm tra (định kỳ thường xuyên hoặc đột xuất) việc tuân thủ quy trình kỹ thuật theo các bảng kiểm đã xây dựng, có biên bản kiểm tra lưu trữ.
X
Chưa thực hiện lưu văn bản, chỉ kiểm tra thực tế.
7
Có ghi lại và có báo cáo các hành vi đã xảy ra trên thực tế, có thể gây ra hậu quả nhưng được phát hiện và ngăn chặn kịp thời (là các sự cố “gần như sắp xảy ra”.
X
Khoa Nội có BN chưa dùng thuốc nhưng đã đánh dấu sổ phát thuốc
8
Có xây dựng bảng kiểm đánh giá tình hình thực tế áp dụng bảng kiểm an toàn phẫu thuật, thủ thuật tại phòng phẫu thuật, phòng thủ thuật.
X
Chưa có bảng kiểm
9
Có tiến hành giám sát việc áp dụng bảng kiểm an toàn phẫu thuật, thủ thuật theo hình thức kiểm tra ngẫu nhiên, không báo trước tại các phòng phẫu thuật, phòng thủ thuật (phòng quản lý chất lượng làm đầu mối giám sát hoặc do hội đồng chất lượng của bệnh viện phân công).
X
Chưa thực hiện
10
*Có báo cáo giám sát việc áp dụng bảng kiểm an toàn phẫu thuật, thủ thuật, trong đó có phân tích số liệu, biểu đồ, tính toán tỷ lệ tuân thủ áp dụng bảng kiểm chia theo kíp mổ (hoặc kíp làm thủ thuật); chia theo khoa lâm sàng (hoặc người thực hiện…).
X
Chưa thực hiện
11
Xây dựng bảng kiểm đánh giá việc tuân thủ cho ít nhất 10 quy trình kỹ thuật (ưu tiên các quy trình được thực hiện thường xuyên tại bệnh viện).
X
Khối điều dưỡng đã thực hiện
12
Các sự cố “gần như sắp xảy ra” được thu thập, tổng hợp và rút kinh nghiệm trên toàn bệnh viện.
Chưa thực hiện
13
Có báo cáo đánh giá hoặc nghiên cứu về sự cố và phân tích xu hướng, nguyên nhân và đề xuất giải pháp hạn chế sự cố y khoa.
X
Phòng KHNV đang nghiên cứu
Nhận xét:
Cóthực hiện các biện pháp phòng ngừa nhưng chưa đầy đủ, chưa xây dựng bảng kiểm đểđánh giá việc thực hiện bảng kiểm của NVYT, chưa thực hiện giám sát thườngxuyên.
Bảng 5: Bảo đảm xác địnhchính xác người bệnh khi cung cấp dịch vụ
Stt
Nội dung
Có
Không
Ghi chú
1
Có xây dựng quy định/quy trình về xác nhận và khẳng định đúng người bệnh, đúng loại dịch vụ sẽ cung cấp cho người bệnh trước khi tiến hành các dịch vụ chẩn đoán, điều trị, phẫu thuật, thủ thuật…
X
Có trong quy định của TTYT
2
Có bảng tóm tắt các bước cần khẳng định chính xác người bệnh và đặt tại các vị trí dễ thấy để nhắc nhở người cung cấp dịch vụ.
X
Chưa có
3
Có xây dựng quy định về việc xác nhận bàn giao đúng người bệnh giữa các nhân viên y tế.
X
Có trong quy định của TTYT
4
Phổ biến cho nhân viên y tế các quy định/quy trình về xác nhận đúng người bệnh và dịch vụ cung cấp.
X
Có trong quy định của TTYT
5
Có danh sách những người bệnh bị cung cấp nhầm dịch vụ đã xảy ra trong năm.
X
Không có người bệnh bị cung cấp nhầm dịch vụ
6
Người cung cấp dịch vụ bảo đảm thực hiện đầy đủ các bước để khẳng định chính xác người bệnh.
X
7
Có xây dựng các bảng kiểm để thực hiện kiểm tra, đối chiếu người bệnh và dịch vụ cung cấp.
X
Có trong bảng kiểm trước phẫu thuật, và 5 đúng
8
Áp dụng bảng kiểm thực hiện tra, chiếu để xác nhận và khẳng định lại tên, năm sinh, đặc điểm bệnh tật… của người bệnh trước khi cung cấp dịch vụ (trong trường hợp người bệnh không thể trả lời cần xác nhận thông qua người nhà người bệnh).
X
Có trong bảng kiểm trước phẫu thuật
9
X
Có ghi họ và tên, tuổi, mã số vào viện
10
Thông tin ghi trên mẫu bệnh phẩm bảo đảm có ít nhất các thông tin cơ bản như họ và tên, năm sinh, giới của người bệnh.
X
Có ghi đầy đủ
Nhận xét:
Đã thực hiện các hình thức bảo đảm xácđịnh chính xác người bệnh khi cung cấp dịch vụ, tuy nhiên chưa có bảng tóm tắtcác bước cần khẳng định chính xác người bệnh và đặt tại các vị trí dễ thấy đểnhắc nhở người cung cấp dịch vụ.
Bảng 6: Phòng ngừa nguycơ người bệnh bị trượt ngã
Stt
Nội dung
Có
Không
Ghi chú
1
Không có vụ việc người bệnh bị rơi ra khỏi xe hoặc cáng trong quá trình vận chuyển trong khuôn viên bệnh viện.
X
Không có người bệnh bị rơi ra khỏi xe hoặc cáng
2
Có tiến hành rà soát tổng thể ít nhất 1 lần trong 1 năm và lập danh sách các vị trí có nguy cơ trượt ngã do thiết kế, do cơ sở hạ tầng không đồng bộ hoặc xuống cấp hoặc do lý do bất kỳ khác dẫn tới nguy cơ trượt ngã.
X
Có rà soát và bổ sung
3
Có cảnh báo nguy hiểm tại tất cả các vị trí có nguy cơ trượt, ngã như sàn trơn, nhà vệ sinh, cầu thang, vị trí không bằng phẳng…
X
4
Các vị trí có nguy cơ trượt, vấp, ngã do cơ sở hạ tầng không đồng bộ, do thiết kế xây dựng hoặc xuống cấp được ưu tiên xử lý.
X
5
Chiều cao của lan can và chấn song cửa sổ được thiết kế đủ cao, bảo đảm từ 1m40 trở lên để không có người bị ngã xuống do vô ý (chấp nhận các khối nhà cũ xây trước 2016 có lan cao cao từ 1m35 trở lên).
X
Có nhưng chưa đạt tiêu chuẩn theo quy định
6
Lan can và chấn song cửa sổ được thiết kế đủ hẹp không có lỗ hổng đút lọt quả cầu đường kính từ 10 cm trở lên để phòng chống trẻ em chui lọt qua.
X
Có nhưng chưa đạt tiêu chuẩn theo quy định
7
Giường bệnh cho người bệnh có nguy cơ trượt ngã cao (trẻ em, người cao tuổi, người bị tổn thương thần kinh…) có thanh chắn phòng người bệnh trượt ngã.
X
Chưa có
Nhận xét:
-Trong toàn TTYT không có người bệnh bị trượt ngã, rơi ra khỏi xe, cáng.
– Chiều cao của lan can, khoảng cáchchấn song, giường bệnhcho người bệnh có nguy cơ trượt ngã cao chưa đạt quy định.
Bảng 7: Tổng hợp các sai sót chuyên môn từ tháng 01 đến tháng 9năm 2019:
Stt
Khoa
Nội dung
Nội
Ngoại
Sản
Nhi
LCK
YHCT
CSII
KKB
1
Hệ thống báo cáo của các khoa
Các khoa báo cáo không đầy đủ, khoa có ghi nhưng không đủ, khoa không ghi nhưng thực tế có sai sót
2
BC công tác Dược: Trả thuốc (hàng trên) và lĩnh thuốc (hàng dưới)
54
24
21
32
19
02
15
46
37
09
20
00
3
Kết quả thẩm định BHYT
Các khoa mắc lỗi về thủ tục hành chính, sổ sách, kê đơn
4
Kiểm tra bệnh án nộp về KHNV
33
48
14
02
09
00
05
12
Nhận xét:
Các khoa chưa rà soát kỹ hồ sơ bệnh án đã mang nộp về KHNV. Chưa đốichiếu thuốc đã duyệt lĩnh. Chưa kiểm tra kỹ sổ, bệnh án, chứng từ trước khimang thẩm định BHYT.
V. BÀN LUẬN:
– Nhân viên y tế chưaquan tâm đến sự cố y khoa, sai sót chuyên môn vì chưa xẩy ra với họ.
– Chưa thực hiện báo cáo tự nguyện vìsợ bị phạt.
– TTYT chưa có hình thức khuyến khích báocáo tự nguyện về sự cố y khoa và sai sót chuyên môn.
– Xây dựng được bảng kiểm cho các quytrình kỹ thuật, phác đồ điều trị chưa đầy đủ.
– Chưa thực hiện việc giám sát, đánhgiá việc thực hiện của nhân viên y tế thường xuyên.
– Cơ sở vật chất, trang thiết bị chưađáp ứng đầy đủ như đèn, chuông báo động, giường cấp cứu, giường bệnh cho ngườibệnh có nguy cơ trượt ngã cao, lan can…
VI. KẾTLUẬN:
Thực trạng phòng ngừa các sự cố, sai sót chuyên môn và biện pháp khắcphục tại BVĐK (TTYT) huyện Tiên Lãng năm 2019:
– Đã triển khai thực hiện tới toàn thể nhân viên y tế trong toàn Trungtâm tuy nhiên vẫn còn NVYT chưa hiểu rõ.
– Có các biện pháp phòng ngừa và biện pháp khắc khục nhưng chưa đầy đủvề công cụ, cơ sở vật chất.
VII. KHUYẾNNGHỊ:
– Tất cả NVYT tích cựctham gia công tác phòng ngừa các sự cố, sai sót chuyên môn để tránh xẩy ra taibiến chuyên môn, sự cố y khoa cho bản thân, người bệnh, cả cộng đồng.
– Ban Giám đốc có các hình thức khuyếnkhích NVYT tự nguyện báo cáo từ các sai sót nhỏ để rút kinh nghiệm cho ngườikhác tránh mắc phải “ Sai sót của bạn là bài học kinh nghiệm cho tôi”. Đồngthời bổ sung về cơ sở vật chất, phân công cán bộ xây dựng công cụ đánh giá nhưbảng kiểm để đánh giá việc thực hiện của NVYT.
VIII. TÀILIỆU THAM KHẢO:
– Luật khám bệnh, chữa bệnh, Luật BHYTvà các Thông tư, Chỉ thị đưa ra trong Bộ tiêu chí.
– Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnhviện Viện Nam (Phiên bản 2.0) Ban hành theo quyết định 6858 ngày 18/11/2016.
– Quy chế Bệnh viện Ban hành theoquyết định của Bộ trưởng Bộ Y tế số 1895/1997/BYT-QĐ, ngày 19/9/1997.
– Thông tư số 43/2018/TT-BYT ra ngày 26/12/2018 của Bộ Y tế Hướng dẫnphòng ngừa sự cố y khoa trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Khắc Phục Sự Cố Về An Toàn Thực Phẩm Khắc Phục Sự Cố Về Attp
An toàn thực phẩm luôn là mối lo ngại hàng đầu của nhiều người tiêu dùng hiện nay. Hàng năm không ít các vụ bê bối về an toàn thực phẩm và hậu quả để lại là vấn đề vô cùng nan giải, bởi vậy mà vấn đề khắc phục sự cố là vô cùng cần thiết.
Tổ chức, cá nhân phát hiện sự cố về an toàn thực phẩm xảy ra trong nước hoặc nước ngoài nhưng có ảnh hưởng tới Việt Nam phải khai báo với cơ sở y tế, Ủy ban nhân dân địa phương nơi gần nhất hoặc Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương để có biện pháp khắc phục kịp thời.
1. Các biện pháp khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm bao gồm:
a) Phát hiện, cấp cứu, điều trị kịp thời cho người bị ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm hoặc các tình huống khác phát sinh từ thực phẩm gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người;
b) Điều tra vụ ngộ độc thực phẩm, xác định nguyên nhân gây ngộ độc, bệnh truyền qua thực phẩm và truy xuất nguồn gốc thực phẩm gây ngộ độc, truyền bệnh;
c) Đình chỉ sản xuất, kinh doanh; thu hồi và xử lý thực phẩm gây ngộ độc, truyền bệnh đang lưu thông trên thị trường;
đ) Thực hiện các biện pháp phòng ngừa nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm.
Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện các biện pháp khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm trong phạm vi địa phương.
2. Bộ trưởng Bộ Y tế có trách nhiệm:
a) Quy định cụ thể việc khai báo sự cố về an toàn thực phẩm;
Tổ chức, cá nhân cung cấp thực phẩm mà gây ngộ độc phải chịu toàn bộ chi phí điều trị cho người bị ngộ độc và bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật về dân sự.
Giải thể công ty nước ngoài
Thành lập doanh nghiệp xã hội
Tổng quan về doanh nghiệp xã hội
Thuế môn bài
Thực Trạng Kiểm Soát Nguy Cơ Ô Nhiễm Thực Phẩm Và Khắc Phục Sự Cố Về An Toàn Thực Phẩm
Công tác đảm bảo an toàn thực phẩm có vai trò hết sức quan trọng trong chiến lược bảo vệ sức khỏe con người.
Sử dụng thực phẩm đã bị ô nhiễm có thể dẫn đến ngộ độc cấp tính với các triệu chứng ồ ạt dễ nhận thấy, nhưng vấn đề nguy hiểm hơn nữa là sự tích luỹ chất độc sau một thời gian mới phát bệnh hoặc có thể gây dị tật, dị dạng cho các thế hệ sau. Một số hóa chất độc hại, độc tố vi nấm, vi khuẩn và độc tố vi khuẩn nhiễm vào thức ăn, nước uống tuy ở liều lượng thấp nhưng với thời gian dài cũng có thể gây ra các bệnh nguy hiểm như ung thư hoặc rối loạn chức năng thần kinh, tiêu hóa, tuần hoàn của cơ thể.
Vào năm 1956, khi Nhật Bản xuất hiện bệnh lạ Minamata gây tổn thương nghiêm trọng ở hệ thần kinh trung ương thì mãi đến năm 1962 mới tìm được nguyên nhân chính là do methyl thuỷ ngân thải ra từ các nhà máy hóa chất đã thâm nhập vào cơ thể sống qua thực vật và tích tụ trong cá với nồng độ cao. Các nhà máy đã chi tới 200 tỷ Yên để tái tạo môi trường, trợ cấp cho người bị bệnh và một dự án lớn với khoảng 48 tỷ Yên đã được khởi xướng để nạo vét đáy vịnh Minamata. Năm 2001, Bộ Khoa học công nghệ và môi trường nước ta phối hợp với Bộ Môi trường Nhật Bản đã tổ chức Hội thảo trao đổi kinh nghiệm về sự cố ô nhiễm môi trường gây mất an toàn thực phẩm làm tổn hại đến sức khỏe cộng đồng. Tham dự Hội thảo đã có nhiều nhà khoa học và cán bộ quản lý thuộc nhiều bộ ngành, một số tham luận cũng đã thể hiện mối quan tâm đến các nguy cơ gây mất an toàn thực phẩm ở Việt Nam.
Thực phẩm có thể bị ô nhiễm do mối nguy có bản chất sinh học, hóa học hay vật lý gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng và trong một số trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến ngộ độc nguy hiểm. Vi sinh vật có thể tồn tại ở nguyên liệu tươi sống hoặc nhiễm vào thức ăn, đồ uống do sai sót trong quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản và phục vụ ăn uống. Khí hậu nóng ẩm ở nước ta luôn là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn, nấm men, nấm mốc. Tuy nhiên, mối nguy sinh học gây ô nhiễm thực phẩm có thể hạn chế được nhờ việc áp dụng các biện pháp thực hành nông nghiệp tốt (GAP), thực hành thú y tốt (GVP), thực hành thủy sản tốt (GaqP), thực hành sản xuất tốt (GMP), thực hành vệ sinh tốt (GHP/SSOP) và hệ thống đảm bảo an toàn thực phẩm (HACCP/ISO). Nhưng việc kiểm soát mối nguy hóa học luôn là bài toán khó đối với các nhà quản lý an toàn thực phẩm. Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, một số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông-lâm-hải sản ra đời một cách tự phát với các quy trình công nghệ còn thô sơ, vấn đề khai thác khoáng sản tự do, tinh chế vàng và kim loại quý hiếm tuỳ tiện theo phương pháp thủ công. Kim loại nặng, các hợp chất hữu cơ có độc tính cao từ chất thải của nhà máy, bệnh viện và rác thải sinh hoạt không được xử lý tốt có thể gây ảnh hưởng tới môi trường sinh thái làm tích lũy các chất độc hại hóa học trong cây trồng, vật nuôi.
Cho đến nay, hoạt động điều tra xác định nguy cơ ô nhiễm còn mang tính chất riêng rẽ ở các bộ ngành khác nhau, chưa thành hệ thống kiểm soát toàn diện các mối nguy nên thường chưa đủ cơ sở để đề xuất được biện pháp quản lý, hạn chế một cách hiệu quả và cung cấp thông tin cho công tác truyền thông nguy cơ được kịp thời. Mặt khác, Hệ thống kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm tuy được hình thành trong nhiều năm, các Bộ đều có phòng thí nghiệm đã và đang từng bước chuẩn mực theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 nhưng khi có sự cố an toàn thực phẩm xẩy ra thì sự phối hợp giữa các phòng thí nghiệm trong công tác kiểm tra xác định nguyên nhân thường gặp rất nhiều khó khăn, chưa có cơ chế điều hành một cách thông thoáng. Trang thiết bị kiểm nghiệm đã được nhà nước đầu tư cho một số phòng thí nghiệm đầu ngành của các Bộ nhưng còn mang tính dàn trải và thiếu đồng bộ, nguồn nhân lực còn quá mỏng, năng lực chưa đáp ứng với nhu cầu do ít được đào tạo bài bản và đào tạo nâng cao. Kinh phí đầu tư mua thiết bị không cân đối với kinh phí đào tạo cán bộ sử dụng thiết bị cũng như kinh phí duy tu, bảo dưỡng thiết bị nên thường không phát huy hiệu quả. Dự án “Tăng cường năng lực kiểm nghiệm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng hệ thống giám sát ngộ độc thực phẩm, các bệnh truyền qua thực phẩm và phân tích nguy cơ ô nhiễm thực phẩm” thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm do Cục an toàn vệ sinh thực phẩm chủ trì đang được triển khai, hy vọng kết quả Dự án sẽ góp phần cải thiện thực trạng kiểm soát nguy cơ ô nhiễm thực phẩm.
Trong lộ trình hội nhập với các nước khu vực và các nước tiên tiến trên thế giới, nhằm khắc phục những vấn đề bất cập về công tác quản lý an toàn thực phẩm để đạt được mục tiêu bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, việc ban hành Luật an toàn thực phẩm thay thế Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm là rất cần thiết. Tại chương VII của Dự thảo luật lần thứ 15 đã đề cập đến vấn đề “kiểm soát nguy cơ ô nhiễm thực phẩm, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm”. Để hoạt động kiểm soát nguy cơ ô nhiễm thực phẩm được tiến hành một cách hiệu quả, xin có một số đề xuất sau:
– Thành lập “Hội đồng tư vấn quốc gia về an toàn thực phẩm” bao gồm các nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia thuộc lĩnh vực y tế, nông nghiệp, môi trường, công nghệ thực phẩm, khoa học thực phẩm, kiểm nghiệm thực phẩm, dinh dưỡng…để thẩm định kế hoạch kiểm soát nguy cơ ô nhiễm thực phẩm, phân tích nguy cơ và tiên lượng các mối nguy hại đến an toàn thực phẩm có thể xẩy ra, tư vấn cho Bộ Y tế trong công tác điều hành hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, xử lý và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm.
– Khẩn trương đánh giá năng lực hệ thống phòng thí nghiệm kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm ở các bộ, ngành để xác định phòng thí nghiệm trọng tài, phòng thí nghiệm đủ điều kiện thực hiện chứng nhận thực phẩm hợp chuẩn, hợp quy và có kế hoạch đầu tư trang thiết bị mới đồng bộ, duy tu/bảo dưỡng trang thiết bị đang sử dụng, đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao năng lực kiểm soát nguy cơ ô nhiễm thực phẩm và khắc phục sự cố an toàn thực phẩm.
– Thiết lập hệ thống báo cáo, phản hồi thông tin về công tác “kiểm soát nguy cơ ô nhiễm thực phẩm, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm” từ Trung ương tới địa phương trên mạng thông tin điện tử.
Các Phòng Chuyên Môn Thuộc Ubnd Huyện
1. Phòng Tài chính – Kế hoạch
– Chức năng, nhiệm vụ chính: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tài chính, tài sản; kế hoạch và đầu tư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp, thống nhất quản lý kinh tế hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân.
– Tổ chức bộ máy
STT
Họ và tên
Chức vụ
Số điện thoại
Địa chỉ thư công vụ
1
Nguyễn Thanh Tuấn
Trưởng phòng
0975.975.767
nttuan.iahdrai@kontum.gov.vn
2
Nguyễn Vĩnh Thịnh
Phó Trưởng phòng
0911543838
nvthinh.iahdrai@kontum.gov.vn
3
Vi Thị Mừng
Chuyên viên
0962.627.612 vtmung.iahdrai@kontum.gov.vn
4
Phạm Tiến Tâm
Chuyên viên
0968.063.505
pttam.iahdrai@kontum.gov.vn
5
Huỳnh Thị Thu Tâm
Chuyên viên 0966 010 379 htttam.iahdrai@kontum.gov.vn
2. Phòng Kinh tế- Hạ tầng
Chức năng, nhiệm vụ chính: Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; thương mại; quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao; nhà ở, công sở; vật liệu xây dựng; giao thông; khoa học và công nghệ; nông nghiệp, nông thôn; tài nguyên khoáng sản, quản lý đất đai.
Tổ chức bộ máy:
STT
Họ và tên
Chức vụ
Số điện thoại
Địa chỉ thư công vụ
1
Lê Văn Trung
Trưởng phòng
0394866337
lvtrung.iahdrai@kontum.gov.vn
2
Hoàng Trọng Quảng
Phó Trưởng phòng
0905.209.369
htquang.iahdrai@kontum.gov.vn 3
Lê Văn Bình
Phó Trưởng phòng 0918138821 lvbinh.iahdrai@kontum.gov.vn
4
5
6
Nguyễn Thu Trang
Kế toán
nttrang.iahdrai@kontum.gov.vn
3. Phòng Giáo dục và Đào tạo
Chức năng, nhiệm vụ chính:
– Tham mưu, giúp UBND huyện quản lý nhà nước về các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, bao gồm: mục tiêu, chương trình và nội dung giáo dục và đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo và tiêu chuẩn cán bộ giáo dục; tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ; bảo đảm chất lượng giáo dục và đào tạo.
– Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: văn hóa; gia đình; thể dục, thể thao; du lịch; bưu chính, viễn thông và internet; công nghệ thông tin; hạ tầng thông tin; báo chí, xuất bản.
Tổ chức bộ máy:
STT
Họ và tên
Chức vụ
Số điện thoại
Địa chỉ thư công vụ
1
Nguyễn Quang Thọ
Trưởng phòng
0169.823.1234
nqtho.iahdrai@kontum.gov.vn
2
Thạch Xuân Hào
Phó trưởng phòng 0968.185.729 txhao.iahdrai@kontum.gov.vn
3
Trần Thị Y
Kế toán
0977728416
tty.iahdrai@kontum.gov.vn
4
Lê Bá Khánh Luân
Chuyên viên
0961.073.479
lbkluan.iahdrai@kontum.gov.vn
4. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Chức năng, nhiệm vụ chính:
– Tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương về: nông nghiệp; thuỷ lợi; thuỷ sản; phát triển nông thôn; phát triển kinh tế hộ; kinh tế trang trại nông thôn; kinh tế hợp tác xã nông, gắn với ngành nghề, làng nghề ở nông thôn và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân huyện và theo quy định của pháp luật, bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành, lĩnh vực công tác ở địa phương.
– Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác dân tộc.
Tổ chức bộ máy:
STT
Họ và tên
Chức vụ
Số điện thoại
Địa chỉ thư công vụ
1
Trần Văn Chiến
Trưởng phòng
0963386616
tvchien.iahdrai@kontum.gov.vn
2
Nguyễn Minh Thu Phó Trưởng phòng 02606281888 nmthu.iahdrai@kontum.gov.vn
3
Huỳnh Tấn Vũ
Chuyên viên
0866470579
htvu.iahdrai@kontum.gov.vn
4
Thân Văn Hoàn Chuyên viên tvhoan.iahdrai@kontum.gov.vn
5. Phòng Lao động-Thương binh và xã hội
Chức năng, nhiệm vụ chính:
Tổ chức bộ máy:
STT
Họ và tên
Chức vụ
Số điện thoại
Địa chỉ thư công vụ
1
Võ Quang Hiền Trưởng phòng
SĐT: 0985054827
vqhien.iahdrai@kontum.gov.vn
2
Nguyễn Thị Hồng Lan
Phó trưởng phòng nthlan.iahdrai@kontum.gov.vn
3
Trịnh Văn Huy
Phó trưởng phòng 0346.196.678 tvhuy.iahdrai@kontum.gov.vn 4
Huỳnh Thị Thanh Bạch
nhân viên 0347947194 httbach.iahdrai@kontum.gov.vn
5
Đào Tuấn Bình nhân viên 0981943138 dtbinh.iahdrai@kontum.gov.vn
6. Phòng Tư Pháp
Chức năng, nhiệm vụ chính:
Tổ chức bộ máy:
STT
Họ và tên
Chức vụ
Số điện thoại
Địa chỉ thư công vụ
1
Thao Nắp
Trưởng phòng 0362742718 tnap.iahdrai@kontum.gov.vn
7. Trung tâm Văn hóa-Thể thao-Du lịch và Truyền thông
Chức năng, nhiệm vụ chính:
Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện và cơ quan chức năng để củng cố, mở rộng sự nghiệp truyền thanh, truyền hình trên địa bàn. Tiếp sóng và phát sóng các chương trình của Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Phát thanh và Truyền hình cấp tỉnh Kon Tum, phục vụ nhu cầu tiếp nhận thông tin của nhân dân theo quy định của pháp luật; Sản xuất và phát sóng các chương trình truyền thanh bằng tiếng Việt và bằng các tiếng dân tộc thiểu số.
Tổ chức bộ máy:
STT
Họ và tên
Chức vụ
Số điện thoại
Địa chỉ thư công vụ
1
Đinh Thị Hà
Giám đốc 096.452.0878 dtha.iahdrai@kontum.gov.vn 2
K Sor Sửu
Phó giám đốc 0886849779 kssuu..iahdrai@kontum.gov.vn
3
Lãi Thế Thành Chuyên viên 096.11.000.36 ltthanh.iahdrai@kontum.gov.vn
4
Lê Văn Cao
Tuyên truyền viên
0396889297
lvcao.iahdrai@kontum.gov.vn
5
Trần Đức Hạnh
Lái xe
0986.313.488
6
Nguyễn Văn Sỹ
chuyên viên
0972.022.046
nvsy.iahdrai@kontum.gov.vn
7
Nguyễn Văn Hưởng
KTV
0985.762.061
ndhuong.iahdrai@kontum.gov.vn
8
Lưu T.Thanh Xuân
Phó giám đốc
01664.512343
lttxuan.iahdrai@kontum.gov.vn
9
Phạm Công Phùng Chuyên viên 0706.01.11.79 phamcphung.iahdrai@kontum.gov.vn
8. Trung Tâm Dịch Vụ Nông Nghiệp huyện:
Chức năng, nhiệm vụ chính:
Tổ chức bộ máy:
STT
Họ và tên
Chức vụ
Số điện thoại
Địa chỉ thư công vụ
1
Nguyễn Minh Thu
Giám đốc
0969466679
nmthu.iahdrai@kontum.gov.vn 2 Y Thị Bảo Yến Kế toán
ytbyen.iahdrai@kontum.gov.vn
9. Trung tâm Môi trường và dịch vụ đô thị:
TT
Họ và tên
Chức vụ
Số điện thoại
Địa chỉ thư công vụ
1
Vũ Văn Nhân
Giám đốc
0986.110.448
vvnhan.iahdrai@kontum.gov.vn
2
Trần Hưng Long
Nhân viên
0374943068
thlong.iahdrai@kontum.gov.vn
10. Ban Quản lý Đầu tư & Xây dựng huyện:
TT
Họ và tên
Chức vụ
Số điện thoại
Địa chỉ thư công vụ
1
Lê Văn Trung
Giám đốc lvtrung.iahdrai@kontum.gov.vn
2
Lương Quang Phụng
Phó Giám đốc
0336981234
lqphung.iahdrai@kontum.gov.vn
3
Lê Hồng Tân nhân viên 0364512332 lhtan.iahdrai@kontum.gov.vn 4
Lê Thanh Tâm
nhân viên lttam.iahdrai@kontum.gov.vn 5
Nguyễn Tuấn Anh
nhân viên 0359577522 ntanh.iahdrai@kontum.gov.vn 6
Nguyễn Văn Duy
nhân viên 0971245779 nvduy.iahdrai@kontum.gov.vn
7
Nguyễn Thị Huyền nhân viên 0385925239 nthuyen.iahdrai@kontum.gov.vn
8
Trần Mai Tài nhân viên 0868450379 tmtai.iahdrai@kontum.gov.vn
9
Nguyễn Quang Trung nhân viên 0976754247 nqtrung.iahdrai@kontum.gov.vn
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đánh Giá Thực Trạng Phòng Ngừa Các Sự Cố, Sai Sót Chuyên Môn Và Biện Pháp Khắc Phục Tại Bvđk (Ttyt) Huyện Tiên Lãng Năm 2022 trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!