Đề Xuất 3/2023 # Công Nghệ Thu Hồi Co2 # Top 11 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 3/2023 # Công Nghệ Thu Hồi Co2 # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Công Nghệ Thu Hồi Co2 mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Quá trình thu hồi khí CO2 sau khi đốt.(Nguồn: Trung tâm Thu hồi và Lưu giữ carbon Scotland.)

Thu khí trước khi đốt

Quá trình này tách CO2 từ nhiên liệu bằng cách kết hợp nó với khí hoặc hơi nước để đốt cháy và lưu giữ luồng CO2 đã được tách ra.

Hiện nay người ta thường dùng công nghệ cải hóa khí tự nhiên bằng hơi nước, trong đó hơi nước được sử dụng để tách hydro từ khí tự nhiên.

Tuy nhiên, nếu không có quy định ràng buộc về pháp lý hoặc hỗ trợ về tài chính thì các nhà máy sẽ không áp dụng các biện pháp thu hồi CO2 trước khi đốt trong hệ thống năng lượng của mình.

Quá trình thu hồi khí CO2 trước khi đốt.(Nguồn: Trung tâm Thu hồi và Lưu giữ carbon Scotland.)

Một số ý kiến cho rằng tách khí CO2 trước khi đốt là yêu cầu kỹ thuật cần thiết cho quá trình chuyển hóa than thành nhiên liệu lỏng nhờ các phản ứng hóa học. Tuy nhiên, vấn đề nằm ở chỗ, bản thân quá trình chuyển hóa than đá thành nhiên liệu lỏng cũng thải CO2, và các sản phẩm nhiên liệu lỏng khi cháy cũng là nguồn sinh khí CO2.

Kỹ thuật thu hồi khí trước khi đốt ứng dụng trong công nghệ sản xuất nhiên liệu lỏng từ than đá sẽ làm giảm tổng lượng CO2 thải ra, mặc dù sau đó chất khí này vẫn là sản phẩm tất yếu khi các loại nhiên liệu lỏng được tiêu thụ trong vận tải hoặc phát điện.

Thu khí nhờ đốt nhiên liệu bằng oxy

Ở quá trình này, oxy sẽ được dùng làm khí đốt để thải ra một hỗn hợp khí với thành phần chủ yếu là CO2 và nước dễ dàng phân tách, sau đó CO2 có thể được nén, vận chuyển và lưu trữ.

Kỹ thuật này hiện vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu, một phần là vì nhiệt độ cháy của oxy tinh khiết (khoảng 3.500oC) là quá cao đối với nhiên liệu của các nhà máy phát điện thông thường.

Công Nghệ Thu Hồi Và Lưu Giữ Co2 (Kỳ I)

Ở nhiều quốc gia trên thế giới, các nhà máy điện quy mô lớn là “ứng viên” phù hợp nhất cho công nghệ thu giữ, tách lọc, lưu trữ hoặc tái sử dụng CO 2 vì đó là nguồn phát thải khí CO 2 lớn nhất bên cạnh các cơ sở công nghiệp khác như nhà máy sản xuất xi-măng, chưng cất cồn, sản xuất hydro…

Quy trình CCS hoàn chỉnh bao gồm bốn bước cơ bản: 1/ thu CO 2 từ nhà máy điện hoặc các nguồn tập trung khác; 2/ vận chuyển CO 2 đến địa điểm lưu giữ thích hợp; 3/ bơm CO 2 vào các kho chứa ngầm; 4/ giám sát quá trình bơm khí CO 2 và đảm bảo CO 2 được cô lập hoàn toàn.

Trong khi về mặt kỹ thuật, tính khả thi của CCS trong các tầng địa chất đã được chứng minh trong nhiều ứng dụng khác, công nghệ này lại gần như không được ngó ngàng tới cho đến khi các quy định về cắt giảm khí thải được ban hành nhằm giảm thải lượng CO 2 vào khí quyển. Mặc dù các nghiên cứu cho thấy độ rủi ro của phương pháp này là không đáng kể thì khả năng phổ biến rộng rãi các công nghệ CCS vẫn có thể bị giới hạn vì chính sự mới mẻ của nó và vì thiếu sự kết nối toàn diện của công nghệ.

Thu khí CO2

Bước đầu tiên của quá trình CCS là thu hồi CO 2 tại nguồn sinh khí và nén lại để vận chuyển và lưu trữ. Hiện tại, có ba phương pháp chính được ứng dụng để thu hồi CO 2 từ các cơ sở công nghiệp lớn hoặc từ các nhà máy điện: 1/ thu khí sau khi đốt, 2/ thu khí trước khi đốt và 3/ thu khí nhờ đốt than bằng oxy tinh khiết.

Ở các nhà máy điện, các hệ thống thu hồi CO 2 thương mại hiện tại có thể vận hành với hiệu suất 85 – 95%. Các kỹ thuật thu giữ CO 2 vẫn chưa được ứng dụng cho các nhà máy có công suất lớn hơn 500 MW.

Thu khí sau khi đốt

Đây là quá trình tách khí CO 2 từ ống khói sau khi đốt các nhiên liệu hóa thạch hoặc sinh khối.

Hiện có rất nhiều công nghệ thương mại có thể thực hiện bước này, trong đó một số sử dụng các dung môi hóa học có khả năng thu giữ một lượng lớn CO 2 từ các ống khói.

Quá trình thu hồi khí CO2 sau khi đốt. (Nguồn: Trung tâm Thu hồi và Lưu giữ carbon Scotland.)

Thu khí trước khi đốt

Quá trình này tách CO 2 từ nhiên liệu bằng cách kết hợp nó với khí hoặc hơi nước để đốt cháy và lưu giữ luồng CO 2 đã được tách ra.

Hiện nay người ta thường dùng công nghệ cải hóa khí tự nhiên bằng hơi nước, trong đó hơi nước được sử dụng để tách hydro từ khí tự nhiên.

Tuy nhiên, nếu không có quy định ràng buộc về pháp lý hoặc hỗ trợ về tài chính thì các nhà máy sẽ không áp dụng các biện pháp thu hồi CO 2 trước khi đốt trong hệ thống năng lượng của mình.

Quá trình thu hồi khí CO2 trước khi đốt. (Nguồn: Trung tâm Thu hồi và Lưu giữ carbon Scotland.)

Một số ý kiến cho rằng tách khí CO 2 trước khi đốt là yêu cầu kỹ thuật cần thiết cho quá trình chuyển hóa than thành nhiên liệu lỏng nhờ các phản ứng hóa học. Tuy nhiên, vấn đề nằm ở chỗ, bản thân quá trình chuyển hóa than đá thành nhiên liệu lỏng cũng thải CO 2, và các sản phẩm nhiên liệu lỏng khi cháy cũng là nguồn sinh khí CO 2.

Kỹ thuật thu hồi khí trước khi đốt ứng dụng trong công nghệ sản xuất nhiên liệu lỏng từ than đá sẽ làm giảm tổng lượng CO 2 thải ra, mặc dù sau đó chất khí này vẫn là sản phẩm tất yếu khi các loại nhiên liệu lỏng được tiêu thụ trong vận tải hoặc phát điện.

Thu khí nhờ đốt nhiên liệu bằng oxy

Ở quá trình này, oxy sẽ được dùng làm khí đốt để thải ra một hỗn hợp khí với thành phần chủ yếu là CO 2 và nước dễ dàng phân tách, sau đó CO 2 có thể được nén, vận chuyển và lưu trữ.

Kỹ thuật này hiện vẫn đang được tiếp tục nghiên cứu, một phần là vì nhiệt độ cháy của oxy tinh khiết (khoảng 3.500oC) là quá cao đối với nhiên liệu của các nhà máy phát điện thông thường.

Quá trình thu hồi khí CO2 khi đốt oxy. (Nguồn: Trung tâm Thu hồi và Lưu giữ carbon Scotland.)

Vận chuyển CO2

Một số giải pháp vận chuyển CO 2 đã được vận dụng trong thực tế, tuy nhiên, hầu hết mới chỉ được áp dụng ở quy mô nhỏ.

Dùng đường ống là phương pháp vận chuyển khí CO 2 phổ biến nhất tại Hoa Kỳ. Hiện nay, có hơn 5.800 km đường ống vận chuyển khí CO 2 ở nước này, chủ yếu để phục vụ các khu khai thác dầu khí.

Tương tự như vận chuyển sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên, đường ống vận chuyển khí CO 2 đòi hỏi chú trọng đến thiết kế, giám sát rò rỉ và bảo vệ đường ống khỏi áp lực cao, đặc biệt đối với đoạn ống đi qua khu dân cư.

Tàu biển có thể được dùng để vận chuyển CO 2 ở khoảng cách xa hay sang nước khác. Trên thế giới, các loại chất đốt hoá lỏng tự nhiên, propan và butan thường được vận chuyển bằng tàu biển tải trọng lớn.

Các loại phương tiện vận tải đường bộ cũng có thể sử dụng để vận chuyển khí CO 2 nhưng phương án này không kinh tế nếu triển khai hoạt động CCS trên quy mô lớn.

Chi phí cho vận chuyển bằng đường ống dao động tùy thuộc vào giá thành xây dựng, phí vận hành, bảo trì, quản lý và các khoản phí khác. Đối với loại hình vận chuyển này, lưu lượng và khoảng cách vận chuyển là những yếu tố chủ yếu để xác định chi phí. Ngoài ra còn phải tính đến vị trí địa lý của đường ống (ở trên bờ hay ngoài khơi) và mức độ tắc nghẽn lưu thông dọc tuyến đường vận chuyển (có gặp núi, sông lớn và có đi qua vùng băng tuyết bao phủ hay không).

Chi phí vận chuyển hàng hải hiện mới chỉ được ước tính vì trên thực tế vẫn chưa có hệ thống vận tải khí CO 2 quy mô lớn (cỡ hàng triệu tấn CO 2/năm) nào hoạt động. Đối với những cự ly xa hơn 1.000km và lưu lượng nhỏ hơn vài triệu tấn CO 2/năm thì chi phí vận chuyển hàng hải có thể thấp hơn vận chuyển bằng đường ống.

theo: thiennhien.net

Giải Pháp Biến Khí Thải Co2 Thành Nhựa

Nhựa đã bị đưa tin rất tiêu cực trên báo chí trong thời gian gần đây – và nó đáng bị như vậy.

Chúng ta sử dụng nhựa bừa bãi, khiến cho ước tính khoảng tám nghìn tỷ tấn rác thải nhựa đã bị xả đầy Trái Đất và làm ngập các đại dương.

Nhưng mặt tối của rác thải nhựa có thể làm lu mờ tầm quan trọng của nó: không gì có thể phủ nhận rằng nhựa đã tạo một cuộc cách mạng cho cuộc sống trong Thế kỷ 20.

Bền, dẻo, vô trùng và đa dụng, trong tự nhiên chúng ta không thể tìm thấy gì giống như nhựa.

Nếu không có nó, chúng ta sẽ không bao giờ tạo ra được đĩa nhựa, băng từ, phim ảnh hoặc đĩa compact. Không có nhựa thì sẽ không thể nào có nhạc ghi âm và phim được ghi lại.

Y học hiện đại hoàn toàn phụ thuộc vào nhựa – hãy nghĩ đến túi máu, ống tiêm và ống linh hoạt.

Phụ tùng ô tô, vật liệu máy bay nhẹ, vệ tinh và tàu con thoi vũ trụ – tất cả đều phụ thuộc vào nhựa – đã cho phép chúng ta đi khắp thế giới và khám phá vũ trụ.

Và tất nhiên: máy tính, điện thoại, và tất cả các dạng công nghệ internet. Hầu như mọi người đang đọc bài này có thể đọc được như thế là nhờ nhựa. Nhìn xung quanh bạn và bạn sẽ nhận ra cuộc sống hàng ngày của bạn có bao nhiêu là nhờ vào nhựa.

Ngoài việc xả rác thải nhựa, có một mặt xấu nữa của nhựa: nguồn gốc của nó. Thật dễ quên rằng nhựa được làm từ nhiên liệu hóa thạch.

Khoảng bốn phần trăm dầu hỏa và khí đốt mà chúng ta sử dụng hàng năm được dùng để sản xuất polymer – nghe có vẻ không nhiều, nhưng nó vẫn là sản xuất nhựa được kết hợp với khai thác nhiên liệu hóa thạch và biến đổi khí hậu.

Nhựa sinh học – có tốt như tên gọi của nó không?

Có lựa chọn thay thế hay không? Mọi người đã tung hô quá nhiều về nhựa sinh học, chẳng hạn như polylactide (PLA): muỗng nĩa dùng một lần làm từ khoai tây, chai được làm từ ngô, túi rác được chế tạo khéo léo từ thực phẩm bỏ đi.

Mang logo hình chiếc lá xanh vui vẻ, chúng có vẻ là giải pháp lý tưởng, nhưng sự thật còn lâu đơn giản.

Một nguyên nhân là nhựa sinh học không phân hủy sinh học dễ dàng như tên gọi của nó, thường cần phải có nhà máy chế biến công nghiệp để xử lý.

Tệ hơn nữa, khi bạn tính đến năng lượng cần thiết để sản xuất chúng – thu hoạch bằng máy móc, chế biến nguyên liệu thô trong các nhà máy…, nhựa sinh học thường có lượng khí thải carbon cao hơn nhựa truyền thống.

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Sheffield gần đây đã kiểm tra tác động môi trường đầy đủ của việc sản xuất chai nhựa từ một loạt các vật liệu, bao gồm ngô và polyethylene tái chế, và nhựa sinh học có kết quả không được tốt.

Do chi phí phân bón, vận chuyển và thu hoạch, nhựa từ chế phẩm sinh học có kết quả tệ nhất.

Loại sản phẩm nhựa có kết quả tốt nhất trong nghiên cứu là từ dầu hóa thạch nguyên chất, Tiến sĩ Peter Styring, giáo sư Kỹ thuật Hóa chất và Hóa học tại Đại học Sheffield, cho biết. Đây không phải là kết quả mà các nhà nghiên cứu hy vọng tìm thấy.

Hơn nữa, nước và phân bón được sử dụng có thể góp phần gây ô nhiễm các dòng sông và cửa sông. Thêm vào đó, nếu mọi người vô tình đưa nhựa sinh học vào rác tái chế trong hộ gia đình, chúng có thể làm ô nhiễm dòng tái chế và làm giảm chất lượng của nhựa tái chế.

Cho đến nay, thật đáng thất vọng.

Có một lựa chọn thay thế mà các nhà hóa học đã theo đuổi trong hơn một thập kỷ, và chúng ta đang ở ngưỡng chứng kiến nỗ lực gian khổ của hàng ngàn nhà nghiên cứu đơm hoa kết trái: nhựa làm từ carbon dioxide.

Nhựa từ CO2

“Thay vì sử dụng nhiên liệu hóa thạch làm nguyên liệu, bạn có thể thay đổi hoàn toàn ngành công nghiệp này bằng cách sử dụng chất thải carbon dioxide với các thủ thuật hóa học – điều này sẽ tạo nên một cuộc cách mạng trong ngành hóa dầu,” Giáo sư Styring, cũng là Giám đốc Trung tâm Tận dụng Carbon Dioxide của Anh (CDUUK), vốn đã nghiên cứu giải pháp này trong hơn một chục năm, cho biết.

Hiện tại, ông lấy carbon dioxide chủ yếu từ quá trình sản xuất hydrogen, nhưng các nhà nghiên cứu đang làm việc để hướng đến thu được khí thải công nghiệp.

Điều này không chỉ làm giảm lượng nhiên liệu hóa thạch mà chúng ta sử dụng, mà nó còn có tác động đến biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính.

Chẳng hạn như tại CDUUK, các nhà nghiên cứu đã tìm ra cách tạo ra polyacrylamide từ carbon dioxide. “Thật sự điên rồ khi nghĩ rằng bạn có thể tạo ra nylon từ carbon dioxide, nhưng chúng tôi đã làm được điều đó,” Giáo sư Styring nói.

Chìa khóa để tạo ra nhựa từ carbon dioxide nằm ở việc thiết kế các chất xúc tác tinh vi – vật liệu làm tăng tốc độ phản ứng hóa học mà không bị tiêu hóa trong phản ứng – chẳng hạn như các hợp chất có chứa kim loại như đồng.

Các nhà khoa học tại Covestro đã phát hiện ra một chất xúc tác có thể cho phép carbon dioxide phản ứng với epoxide để tạo ra một họ hóa chất gọi là “polyether polycarbonate polyols” – cơ sở của polyurethane, vật liệu được tìm thấy trong nệm, đệm và cách nhiệt tủ lạnh.

Nằm ngủ giữa khí thải CO2

Các nhà máy Covestro ở Đức đang sản xuất nệm được tạo thành từ 20% carbon dioxide dưới thương hiệu Cardyon.

Do có trên 15 triệu tấn polyurethane được sản xuất trên toàn cầu mỗi năm, việc chuyển sang sử dụng carbon dioxide làm nguyên liệu có thể có tác động rất lớn.

Tại Anh, Econic cũng đang sản xuất polyurethane từ carbon dioxide, và dự kiến sẽ có các sản phẩm nệm trên kệ hàng trong vòng hai năm, cũng như các chất phủ bề mặt, chất bịt kín và chất đàn hồi.

Những vật liệu này không chỉ đạt đến chất lượng nhựa thông thường, thậm chí chúng còn có thể vượt xa ở một số khía cạnh.

“Chúng tôi đang khám phá ra rằng một số vật liệu của chúng tôi giúp sản phẩm có chất lượng cao hơn, chẳng hạn như khả năng chống cháy hoặc chống trầy xước,” Leigh Taylor, Trưởng phòng Kinh doanh và Cấp phép của Econic cho biết.

Econic ước tính rằng nếu 30% tất cả polyol (phân tử được sử dụng làm tác nhân liên kết chéo) được tạo ra từ carbon dioxide, điều này sẽ giúp tiết kiệm 90 triệu tấn carbon dioxide trong khí quyển – tương đương với bốn triệu cây xanh, hoặc bớt hai triệu xe hơi chạy trên đường.

Hơn nữa, do carbon dioxide rất rẻ – khoảng 100 đô la một tấn, so với 2.000 đô la cho một tấn propylene oxide (vật liệu thô tiêu chuẩn) – nó sẽ tiết kiệm cho nhà sản xuất 10 triệu đô la một năm cho nhà máy có công suất hàng năm 50 là kilotonne.

Một mục tiêu thậm chí còn tham vọng hơn là sản xuất ethylene từ carbon dioxide: khoảng một nửa lượng nhựa chúng ta sản xuất trên toàn cầu được tạo ra bằng ethylene, khiến nó trở thành một trong những nguyên liệu thô quan trọng nhất trên thế giới.

Tại Đại học Swansea, Giáo sư Enrico Andreoli thuộc Viện Nghiên cứu An toàn Năng lượng và nhóm của ông đang nghiên cứu để phát triển các chất xúc tác có chứa đồng, cho phép tạo ra ethylene bằng cách kết hợp carbon dioxide với nước và điện.

Có thể mất 20 năm để sản xuất polyetylen nhựa từ ethylene được làm từ carbon dioxide ở quy mô khả thi về mặt thương mại.

“Nhưng chúng ta sẽ không thể tạo ra ethylene từ nhiên liệu hóa thạch trong vòng 30 hoặc 40 năm – vì vậy chúng tôi cần phải theo đuổi những cách khác để tạo ra nó từ carbon dioxide,” Giáo sư Andreoli nói chỉ để cho thấy sự so sánh.

Tại Đại học Bath, các nhà hóa học dưới sự chỉ đạo của Giáo sư Antoine Buchard tại Trung tâm Công nghệ hóa học bền vững đã phát triển cách để tạo ra polycarbonate (được sử dụng làm vật liệu đựng tái sử dụng như chai con) bằng cách kết hợp carbon dioxide với đường như xyloza, thành phần chính trong gỗ có thể dễ dàng chiết xuất từ cà phê xay đã sử dụng.

Các quy trình sản xuất polycarbonate hiện tại thường sử dụng phosgene (một loại khí độc được sử dụng làm vũ khí hóa học trong Đệ nhất Thế chiến) và một hóa chất gọi là bisphenol-A, vốn bắt chước estrogen và hiện bị cấm sử dụng trong các sản phẩm trẻ em ở các quốc gia như Canada. Polycarbonate đường sẽ an toàn hơn để sản xuất và sử dụng, khiến nó phù hợp cho cấy ghép y tế, khâu và khung nội tạng.

Ở Mỹ, các nhà hóa học tại Đại học Rutgers đã phát triển một kỹ thuật mới sử dụng các chất điện phân có chứa niken và phốt pho để kết hợp nước và carbon dioxide với điện để tạo ra các phân tử phức chứa carbon vốn có thể được sử dụng để sản xuất nhựa và các sản phẩm khác như dược phẩm.

“Về cơ bản đây là quang hợp nhân tạo,” Charles Dismukes, giáo sư tại Khoa Hóa học và Sinh hóa tại Đại học Rutgers, tỉnh New Brunswick, cho biết. “Chúng tôi biết rằng có thể thắng được quang hợp tự nhiên về tính hiệu quả.”

Các cách quy ước để sản xuất nhựa có thể vẫn là chuẩn mực – nhưng điều đó không làm cho chúng trở thành lý tưởng, giáo sư Dismukes nói.

“Việc tạo ra các khối monome (phân tử đơn thể) từ nhiên liệu hóa thạch là một quá trình rất tốn năng lượng và rất ô nhiễm: sử dụng nhiệt để thúc đẩy phản ứng hóa học là rất chậm, và vô cùng lãng phí và không hiệu quả,” ông nói. “Chúng ta không cần phải làm theo cách đó.”

Máy Hàn Điện Tử, Hàn Inox, Co2, Hàn Tig, Hàn Mig

Với sự phát triển của công nghệ tiên tiến ngành hàn mang đến cho người thợ hàn sản phẩm máy hàn điện tử những tính năng nổi trội, ưu việt như:

– Kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ có thể xách tay, dễ dàng di chuyển và thuận tiện khi hàn ở công trường có độ cao.

– Đa dạng chủng loại máy hàn : máy hàn MMA , TIG, MIG/MAG… ; máy hàn Legi có thể hàn đa sản phẩm dân dụng và công nghiệp (kim loại, hợp kim,…)

– Tiết kiệm điện tốt nhất do sử dụng công nghệ biến tần tiên tiến của máy hàn Inverer

– Các sản phẩm đều có thiết kế và chất lượng hoàn hảo: sử dụng công nghệ điều tần dòng điện DC cho dòng điện hàn có công suất lớn.

Để lựa chọn được những sản phẩm máy hàn điện tử phù hợp với nhu cầu công việc người thợ hàn cần xác định rõ những vấn đề sau: Nguồn điện sử dụng cho máy hàn, Vật liệu hàn và độ dày của vật liệu hàn, Đường kính que hàn sử dụng.

– Máy hàn điện tử 200A (ampe), dòng máy hàn chuyên nghiệp

Dòng máy hàn điện tử chuyên nghiệp với công xuất cực mạnh. Đặc biệt phù hợp với người thợ hàn tròng ngành thiết bị cơ khí, công trình xây dựng, xe, tàu, cầu, thiết bị công nghiệp và dầu khí…

– Máy hàn inox, Hàn Tig, Hàn Mig, Dòng máy hàn Công nghiệp

Dòng máy hàn điện tử chuyên nghiêp (với tính năng hàn 2 trong 1 hàn que và hàn khí) có thể hàn sắt và Inox, công suất cực mạnh, sử dụng rộng rãi trong xây dựng, cơ sở hàn, thiết bị cơ khí, xe, tàu , Máy thường tặng kèm 1 bộ súng hàn + bộ kẹp Mass.

Nên chọn mua máy hàn điện tử tại các đại lý ủy quyền phân phối của Cơ Khí Quang Minh – ALOBUY Việt Nam

Điều thiết thực nhất của người thợ hàn và người tiêu dùng chính là sáng suốt lựa chọn cho mình các thương hiệu máy hàn điện tử có uy tín, địa chỉ kinh doanh rõ ràng, có cam kết về chất lượng và hậu mãi từ nhà sản xuất – nhà phân phối… điều đó không chỉ góp phần ổn định thị trường, và trên hết là sự an toàn và hiệu quả chính từ sự lựa chọn của mình.

Tuy nhiên, thực tế vài năm gần đây tại Việt Nam, thị trường máy hàn điện tử đang có nhiều diễn biến phức tạp: xuất hiện nhiều nhãn hiệu không rõ nguồn gốc xuất xứ, cạnh tranh không lành mạnh, công ty không địa chỉ, mua đứt bán đoạn, chất lượng và chính sách hậu mãi không rõ ràng…

Khẳng định vị trí mình trong thị trường phân phối máy hàn điện tử dân dụng tại Việt Nam, trong năm 2015 ALOBUY Việt Nam không chỉ phục vụ chủ yếu cho các nhu cầu hàn dân dụng và phổ thông. Theo định hướng mới trong năm 2016 ALOBUY Việt Nam nhắm tới phân phối chính thức ra thị trường hàng loạt sản phẩm có công suất lớn và đa dạng như máy hàn MMA, MIG, TIG của các thương hiệu như Legi, Hồng Ký, Jasic, Tân Thành….

Bạn đang đọc nội dung bài viết Công Nghệ Thu Hồi Co2 trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!