Đề Xuất 3/2023 # Có Ai Cho Em Biết Được Chức Năng Của Ruột Thừa Không??? # Top 3 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 3/2023 # Có Ai Cho Em Biết Được Chức Năng Của Ruột Thừa Không??? # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Có Ai Cho Em Biết Được Chức Năng Của Ruột Thừa Không??? mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong : http://vi.wiktionary.org/wiki/ru%E1%BB%99t_th%E1%B…

Ruột thừa là mẩu ruột nhỏ hình giun chìa ra ở đầu trên ruột già, không có tác dụng gì trong việc tiêu hoá và nhiều nguồn thông tin khác đều cho rằng ruột thừa vô hại nhưng gần đây các nhà khoa học cho rằng:

Ruột thừa không thể… thiếu

Bộ phận nhỏ bé nằm ở bụng dưới này luôn được cho là có chức năng hỗ trợ tiêu hóa nhưng là của con người trong thời kỳ tiền sử… còn giờ đây, nó chỉ là một phần phụ thừa thãi, thậm chí là “gây phiền” khiến các chuyên gia y khoa phải tập trung xử lý khi nó bị viêm tấy.

Các nhà khoa học ĐH Duke cho biết họ tin tưởng rằng họ đã tìm thấy vai trò thực sự của ruột thừa và thực sự đó không phải là bộ phận thừa… Đăng tải mới nhất trên tạp chí Theoretical Biology, các nhà nghiên cứu Duke cho biết: Ruột thừa có vai trò giống như một thiết bị “khôi phục” một lượng lớn vi khuẩn có ích cho tiêu hóa. Ruột thừa rất quan trọng đối với hệ tiêu hóa, đặc biệt là khi mắc các bệnh như bệnh lỵ do amip, các vi khuẩn có ích gần như bị tiêu diệt sạch, tiếp tục gây ra các rối loạn tiêu hóa khác.

Tuy nhiên, ruột thừa vẫn sẽ phải cắt bỏ nếu nó bị viêm và không thể điều trị bằng các loại thuốc đặc trị.

Thêm nguồn thông tin khác

Ruột thừa có thừa không?

Các nhà khoa học thấy rằng ruột thừa có vai trò quan trọng ở thai nhi và ở thanh niên. Các tế bào nội tiết xuất hiện ở ruột thừa thai nhi khoảng tuần thứ 11. Chúng tạo nhiều amin và hormon peptic có vai trò trợ giúp sự ổn định nội môi.

Nói cách khác, nó hướng bạch cầu tới các kháng nguyên hay chất lạ trong đường tiêu hóa; giúp ức chế phản ứng kháng thể thể dịch toàn thân có sức tàn phá lớn và khuyến khích sự miễn dịch tại chỗ. Ruột thừa nhận chân các kháng nguyên từ thức ăn trong ruột và phản ứng với chúng. Như vậy cùng với các vết Peyer, ruột thừa đóng vai một hệ miễn dịch tại chỗ có tác dụng sống còn trong việc kiểm soát thức ăn, thuốc, vi khuẩn hay virus.

Nghiên cứu kỹ hơn về vai trò miễn dịch của ruột thừa vẫn đang được các nhà khoa học tiếp tục.

Một số thông tin cho bạn hy vọng bạn hài lòng.

Tuansgt

Source(s): Theo HealthDayNews và Theo SciAm

Chức Năng Của Ruột Thừa

Chức năng của ruột thừa là gì? có phải nó đã từng có một vai trò hiện đã không còn nữa?

Trong nhiều năm, các nhà khoa học cho rằng ruột thừa có rất ít chức năng. Tuy nhiên, ngày nay, chúng ta biết rằng ruột thừa có vai trò quan trọng đối với bào thai và trẻ em. Các tế bào nội tiết của ruột thừa bắt đầu xuất hiện vào khoảng tuần thứ 11 của thai kỳ. Các tế bào nội tiết này sản xuất ra các amine có hoạt tính sinh học và các hormone gốc peptid, những hoạt chất được cho rằng có vai trò quan trọng trong các cơ chế kiểm soát sinh học. Các chức năng này chưa hề được nghiên cứu trước đó trên động vật, bởi vì như các bạn biết động vật không có ruột thừa.

Ở người trưởng thành, chức năng chính của ruột thừa là miễn dịch. Mô bạch huyết bắt đầu tích lũy trong ruột thừa một thời gian ngắn sau khi sanh, phát triển mạnh dần và đạt tới ngưỡng cực đại vào khoảng thập niên thứ 2-3 của cuộc đời, sau đó giảm dần và thực tế hầu như không còn tồn tại khi bước qua tuổi 60. Ruột thừa hoạt động như một cơ quan bạch huyết, hỗ trợ quá trình trưởng thành của tế bào lympho B và quá trình sản suất globulin miễn dịch (IgA). Các nhà nghiên cứu cũng chứng minh được rằng ruột thừa có vai trò trong việc sản xuất ra những phân tử hướng động các lympho bào tới những cơ quan khác nhau.

Trước đây, ruột thừa thường được “cắt và vứt bỏ” một cách thường quy trong các phẫu thuật vùng bụng khác. Nay ruột thừa có thể được để dành cho phẫu thuật tạo hình nếu như bàng quang được cắt bỏ. Trong phẫu thuật này, một đoạn ruột được sử dụng để thay thế cho bàng quang, và ruột thừa được tạo hình để có chức năng như là một cơ thắt để bệnh nhân có thể nín (nhịn) tiểu. Bên cạnh đó, ruột thừa còn được thay thế cho một đoạn niệu quản bệnh lý, đảm bảo cho sự thông suốt của dòng nước tiểu từ thận xuống bàng quang. Kết quả là, ruột thừa từ chỗ được xem như một tạng không chức năng, giờ đây là nguồn dự phòng quan trọng cho các phẫu thuật tạo hình. Nếu nó khỏe mạnh, nó không còn được cắt bỏ như trước đây nữa.

Cắt ruột thừa cơ hội được thực hiện trong hoàn cảnh nào ? Chỉ định và chống chỉ định của cắt ruột thừa cơ hội ? Câu hỏi hôm nay sẽ được trả lời trong bài đăng kỳ sau.

Ruột Thừa Là Gì, Nằm Ở Đâu, Có Chức Năng Gì Trong Cơ Thể?

Một trong những bộ phận dễ gây viêm nhiễm và phải cắt bỏ để tránh ảnh hưởng tới các bộ phận khác của cơ thể là ruột thừa. Nhiều người cho rằng ruột thừa là phần thừa của cơ thể, không có chức năng gì và thậm chí có người còn cắt bỏ trước để đỡ phải đau ruột thừa. Vậy ruột thừa là gì, có thực sự là ruột thừa không có chức năng gì với cơ thể hay không?

Ruột thừa là gì?

Ruột thừa là một bộ phận bên trong cơ thể, là một ống hẹp hình giun, tách ra từ thành sau của manh tràng. Ruột thừa do phần đầu của manh trang bị thoái hóa, trước đây, các nghiên cứu cho rằng ruột thừa là cơ quan thoái hóa, nghĩa là nó đã mất hầu hết các chức năng.

Ruột thừa ở dưới tận cùng của hồi tràng khoảng 2m, có thể nằm ở một trong số nhiều vị trí sau:

Sau manh tràng và phần dưới đại tràng

Nằm dưới manh tràng

Nằm trước hoặc sau đoạn cuối của hồi tràng

Ở nữ, ruột thừa có thể nằm trong tiểu khung, sát vòi trứng và buồng trứng phải.

Có thể hiểu, ruột thừa dính với phần đầu manh tràng, cách phía dưới góc hồi manh tràng (hồi tràng) 2 – 3cm. Có gốc tại điểm hội tụ của 3 dải cơ dọc trên ruột già, nằm ở điểm giữa của đoạn thẳng nối từ gai chậu trước rốn, trên rốn và rốn.

Ruột thừa dài bao nhiêu?

Ruột thừa hình con giun, dài từ 2 – 20cm, độ dài trung bình thường là 9cm. Tùy theo độ tuổi mà độ dài ruột thừa có sự thay đổi nhất định, ruột thừa thường dài hơn ở trẻ em và có thể teo hoặc giảm sau tuổi trung niên. Ruột thừa nối với mạc treo hồi tràng bằng 1 mạc treo ruột thừa ngắn, nếp phúc mạc này thường có hình tam giác chạy dọc suốt ruột thừa đến tận đỉnh.

Lòng ruột thừa nhỏ, được mở vào manh tràng bằng lỗ ruột thừa. Do lớp niêm mạc của ruột thừa chứa nhiều nang bạch huyết chùm nên niêm mạc ruột thừa hay lồi vào lòng ruột. Ruột thừa cũng có 1 nhánh của động mạch hồi đại tràng. Động mạch này đi đến đỉnh ruột thừa, dọc theo bờ tự do của mạc treo.

Ruột thừa để làm gì?

Nhiều nghiên cứu cho rằng, trước đây, ruột thừa cũng đóng vai trò trong quá trình tiêu hóa, tuy nhiên ngày nay nó đã không còn tác dụng gì đối với cơ thể. Thế nhưng ngày nay, một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ruột thừa có vai trò nhất định thậm chí quan trọng trong hệ tiêu hóa.

Trong hệ thống ống tiêu hóa, có lớp màng vi khuẩn cộng sinh nắm vai trò thiết yếu trong việc tổng hợp vitamin, lên men thức ăn, lượng vi khuẩn này sẽ giảm dần từ ruột thừa trở đi. Có thể thấy, ruột thừa là nguồn là nguồn dự trữ các lợi khuẩn cần thiết cho hệ tiêu hóa. Đặc biệt các nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng, trong trường hợp tiêu chảy, khi hệ tiêu hóa bị thất thoát một lượng lớn lợi khuẩn. Để giúp lập lại trật tự ổn định đường ruột thì việc “chi viện” các lợi khuẩn từ ruột thừa là vô cùng cần thiết.

Một số nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng, ruột thừa đóng vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch của con người. Nó chứa nhiều mô lympho, nắm giữ vai trò chống nhiễm trùng đồng thời có thể giúp phục hồi hệ tiêu hóa của con người.

Bệnh lý về ruột thừa thường gặp

Mặc dù đóng vai trò quan trọng nhưng ruột thừa lại rất dễ bị viêm nhiễm và bắt buộc phải cắt bỏ khi gặp vấn đề. Các bệnh lý ruột thừa thường gặp là:

1. Viêm ruột thừa

Viêm ruột thừa là tình trạng ruột thừa viêm nhiễm do vi khuẩn trong ruột thừa phát triển quá mức kiểm soát khiến nó chứa đầy mủ và có nguy cơ vỡ ra. Ngoài ra, ruột thừa có thể bị tắc do sỏi, giun, hạt chanh, hạt ớt, dị vật chèn vô do các mô bạch huyết phì đại hoặc do một số lý do khác.

Triệu chứng thường gặp:

2. U nhầy ruột thừa

U nhầy ruột thừa là tình trạng tích tụ chất nhầy bên trong lòng ống ruột thừa, do có sự tắc nghẽn ở gốc ruột thừa. Có thể là khối u lành tính hoặc ác tính, được chia thành 4 loại chính là u nhầy đơn thuần, tăng sản nhầy, u nang tuyến nhầy, ung thư nang tuyến nhầy.

Đa phần các trường hợp mắc u nhầy ruột thừa thường không có triệu chứng đặc trưng. Chỉ 50% mới xuất hiện các biểu hiện như:

Đau bụng phải và khối vùng bụng

Buồn nôn, nôn, sụt cân

Thay đổi thói quen đi cầu

Thiếu máu, đi cầu ra máu hoặc tiểu ra máu.

Tóm lại ruột thừa là một bộ phận thuộc ống tiêu hóa của con người, ít được quan tâm và không được hiểu rõ chức năng. Đa phần trong suốt cuộc đời con người, ruột thừa thường nằm yên, tuy nhiên do một số lý do như tác nhân ngoại lai, mô bạch huyết phì đại khiến ruột thừa viêm nhiễm, phải cấp cứu, phẫu thuật cắt bỏ.

Giải Đáp Thắc Mắc Ít Ai Biết: Ipad Có Gọi Điện Thoại Được Không?

Cho đến nay, Apple đã hỗ trợ thêm khe sim cho nhiều dòng iPad của họ. Cải tiến này khiến rất nhiều người dùng phải đặt ra câu hỏi: Liệu iPad có gọi điện thoại được không?

Ngay cả những dòng iPad có hỗ trợ khe sim mới nhất hiện nay cũng chưa có chức năng nghe gọi như một chiếc điện thoại thông thường. Bởi vì, cho đến giờ, Apple chưa từng tích hợp chúng tôi cho dòng sản phẩm này.

Ấn vào đây để xem: iPad Cellular là gì? So sánh giá iPad Pro 12.9 inch Cellular và Wifi mới nhất

Các ứng dụng phổ biến trên iPad

Cách dễ nhất để thực hiện cuộc gọi điện thoại là sử dụng phần mềm FaceTime. FaceTime sử dụng Apple ID để thực hiện cuộc gọi thoại cho bất kỳ người nào có ID của Apple – Những người có iPhone, iPad, iPod Touch hoặc Mac. Và nếu bạn không muốn cuộc gọi bằng video, bạn vẫn có thể tắt video và thực hiện một cuộc gọi điện thông thường.

Đặc biệt, các cuộc gọi bằng FaceTime là hoàn toàn miễn phí. Cuộc gọi chỉ trừ vào dung lượng data như các hình thức sử dụng internet khác.

2. iPad nhận cuộc gọi từ iPhone khi dùng chung mạng wifi

Tính năng đồng bộ hóa iPhone và iPad cho phép bạn gọi, nghe điện, nhắn tin và nhận tin nhắn bằng cả iPad và iPhone trên cùng 1 mạng wifi.

Ví dụ như khi bạn để quên điện thoại ở trên tầng 2, sau đó xuống tầng 1 sử dụng iPad. Thế nhưng lúc này lại có cuộc điện thoại gọi đến, đừng lo, bạn chỉ cần kết nối chung một mạng wifi, bạn vẫn có thể sử dụng điện thoại bằng iPad.

Từ hệ điều hành iOS 8 trở lên, bạn có thể thực hiện các bước sau đây để nhận điện thoại từ iPhone cho iPad khi sử dụng chung một mạng wifi:

Đăng nhập chung một tài khoản iCloud cho iPhone và iPad

Cùng sử dụng chung một mạng wifi cho cả 2 thiết bị.

Sau khi thực hiện các bước này, iPad của bạn đã sẵn sàng cho nhận các cuộc gọi và sms rồi.

Skype dường như là cách phổ biến nhất để thực hiện các cuộc gọi sử dụng internet trên máy tính bảng hoặc máy tính. Và tất nhiên, bạn có thể sử dụng skype cho iPad của mình.

Không giống như FaceTime chỉ dùng để gọi điện cho những thiết bị có chạy hệ điều hành iOS. Bạn có thể sử dụng skype để gọi cho bất kỳ số điện thoại nào cho dù điện thoại đó không sử dụng hệ điều hành iOS. Bạn cũng nên chú ý rằng bạn sẽ mất phí khi gọi điện thoại bằng cách này. Nhưng khi gọi điện giữa các tài khoản skype với nhau, bạn cũng sẽ không mất phí như khi bạn gọi FaceTime vậy.

Link tải: Skype

Như vậy, iPad có gọi điện thoại được không? Câu trả lời là nó không thể nào có đầy đủ tính năng của việc gọi điện, nhắn tin như một chiếc điện thoại thông thường được. Bởi vì Apple muốn phân định rõ công dụng của hai phân khúc iPad và iPhone. Tất nhiên, bạn vẫn sẽ được hỗ trợ gọi thoại, nhắn tin thông qua các hình thức “Internet Phone Call”.

Nếu bạn đang có ý định mua iPad để phục vụ cho công việc và giải trí, đừng quên ghé ShopDunk để có được sự lựa chọn ưng ý nhất. ShopDunk tự tin mình đảm bảo chất lượng và có một vài ưu đãi chưa từng có tại Việt Nam.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Có Ai Cho Em Biết Được Chức Năng Của Ruột Thừa Không??? trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!