Đề Xuất 3/2023 # Cloud Pc (Vdi) Là Gì? Cloud Pc Gồm Những Thành Phần Nào? # Top 8 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 3/2023 # Cloud Pc (Vdi) Là Gì? Cloud Pc Gồm Những Thành Phần Nào? # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cloud Pc (Vdi) Là Gì? Cloud Pc Gồm Những Thành Phần Nào? mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cloud PC là giải pháp máy tính ảo được xây dựng dựa trên công nghệ điện toán đám mây, lưu trữ dữ liệu máy tính người dùng tại trung tâm dữ liệu, được trang bị nhiều lớp bảo mật.

1. Cloud PC (VDI) là gì? Cloud PC (VDI – Virtual Desktop Infrastructure)

 là giải pháp về 

ảo hóa

 hạ tầng máy tính, tất cả các máy tính trong hệ thống 

VDI

 của công ty đều là máy ảo (

VM – Virtual Machine

).

Để sử dụng được máy ảo này, người dùng cần một thiết bị có thể truy cập vào gọi là thiết bị đầu cuối (client). Client truy cập và kết nối với máy chủ thông qua giao thức hiển thị từ xa (Desktop Display Protocol), sử dụng mạng LAN, WAN, 3G.

Máy ảo trong giải pháp Cloud PC có thể là một máy trạm (workstation), máy tính cá nhân (PC) với hệ điều hành và phần cứng được cấu hình như một máy thật, với mục đích sử dụng khác nhau.

Cấu hình máy ảo có thể tùy biến, nâng cấp dễ dàng mà không cần tốn quá nhiều công sức, chi phí, thời gian mua sắm, lắp ráp và có thể cấp phát cho máy ảo ngay tức thời.

Với cơ sở hạ tầng mạng phát triển ngày càng mạnh, giới hạn về tốc độ truy cập ngày càng rút ngắn, người dùng có thể truy cập máy ảo mọi lúc mọi nơi trong khi dữ liệu của hệ thống thì tập trung một chỗ.

Giải pháp Cloud PC giúp cho nhân viên có thể làm việc linh hoạt hơn và năng suất công việc cao hơn, chủ doanh nghiệp thì dễ dàng quản lý và kiểm soát được hệ thống cơ sở dữ liệu của mình.  

2. Cloud PC gồm những thành phần nào?

Hệ thống máy chủ

-Máy chủ của giải pháp VDI tập trung vào sức mạnh xử lý tính toán và đồ họa, vì vậy cần đòi hỏi cao về các thành phần như CPU, RAM, HDD, VGA.

Hiện nay, giải pháp về phần cứng cho VDI phải kể đến các tên tuổi lớn trong lĩnh vực máy chủ, đồ họa như Supermicro, NVIDIA, HP, IBM, DELL, IBM.

Hệ thống lưu trữ

Việc lưu trữ tập trung cho các máy trạm ảo hóa đòi hỏi cần phải có hệ thống lưu trữ ổn định và an toàn. Hệ thống lưu trữ trong giải pháp VDI gọi là VSAN, VSAN mang đến sự đơn giản hóa, linh hoạt trong việc chia sẻ các phần vùng của hệ thống, giúp cho hệ thống VDI hoạt động ổn định, vững bền và tăng cường tính sẵn sàng cho việc mở rộng dung lượng lưu trữ.

Hệ thống phần mềm

Để quản lý, triển khai, cấp phát, thu hồi các máy trạm và thực thi các chính sách trong quá trình sử dụng của người dùng, đòi hỏi cần phải có hệ thống phần mềm chuyên dùng cho giải pháp ảo hóa. Các nhà cung cấp phần mềm cho giải pháp VDI lớn hiện nay là: VMWare, Microsoft, Citrix, Oracle,…

Mỗi hãng đều có mỗi thế mạnh riêng, tuy nhiên thông thường sẽ gồm có những tính năng như:

– Xác thực người dùng

– Quản lý, cấp phát các máy trạm ảo hóa một cách nhanh chóng

– Chia sẻ nhóm các máy trạm cho một nhóm người dùng

– Thu hồi các máy trạm đã cấp.

Việc lựa chọn nền tảng phần mềm nào cho giải pháp VDI tùy thuộc và khả năng sử dụng của người quản trị. Bên cạnh đó, vấn đề bản quyền cũng ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phần mềm ảo hóa.

Thiết bị đầu cuối

Client có thể là một PC, laptop, smartphone, tablet hoặc một thiết bị client chuyên dụng cho giải pháp VDI (thin client, thin client compact, zero client,…).

Thiết bị đầu cuối (client) là các thiết bị được cài đặt phần mềm ảo hóa chuyên dụng để truy cập và hiển thị màn hình của các máy trạm ảo đã được cấp phát.

Chức năng chính là hiển thị màn hình và tương tác thông qua mouse, keyboard, nên yêu cầu về cấu hình của client thường không cao, giúp giảm được chi phí triển khai sau này.

Bên cạnh thiết bị chuyên dụng cho giải pháp ảo hóa là Thin Client, Zero Client thì người dùng cũng có thể truy cập vào máy ảo bằng PC, laptop, smartphone, tablet.

Để tìm hiểu thêm về dịch vụ Cloud PC (VDI) và các dịch vụ Cloud khác, vui lòng liên hệ đến Viettel IDC:

Hotline: 1800.8088 (miễn phí cước gọi)

Fanpage: https://www.facebook.com/viettelidc

Website: https://viettelidc.com.vn

Viettel IDC – Nhà cung cấp dịch vụ Trung tâm dữ liệu và Điện toán đám mây hàng đầu Việt Nam

Khái Niệm Private Cloud? Giải Pháp Private Cloud Là Gì ?

Khái niệm Private Cloud là gì?

Cloud Computing (hay còn được gọi là điện toán đám mây) có 4 mô hình dịch vụ, và một trong những mô hình có độ bảo mật cao nhất đó là Private Cloud

Private Cloud là một mô hình điện toán đám mây được cung cấp cho chỉ1 khách hàng duy nhất, nên nó còn được gọi là đám mây nội bộ. Mô hình này sẽ chịu sự quản lý trực tiếp của các công ty, doanh nghiệp và tồn tại bên trong tường lửa của công ty hay doanh nghiệp đó.

Đối tượng sử dụng của mô hình này là các doanh nghiệp đang muốn tối ưu hóa hạ tầng công nghệ thông tin để sử dụng trong nội bộ và dễ dàng quản lý.

Ưu nhược điểm của hình thức Private Cloud

Về cơ bản thì Private Cloud là một mô hình Cloud Computing nên nó cũng sở hữu mọi lợi ích vượt trội của một mô hình điện toán đám mây như hiệu suất, tính ổn định, độ bảo mật, khả năng mở rộng linh hoạt, …

Ngoài ra thì Private còn có những ưu, nhược điểm như:

Chủ động và dễ dàng kiểm soát: Với Private Cloud, khách hàng sẽ có toàn quyền sử dụng và quản lý hệ thống của mình, giúp bạn có thể kiểm soát tốt hơn những dữ liệu và cơ sở hạ tầng của mình vì chỉ những người trong nội bộ tổ chức mới có thể truy cập vào.

Tùy chỉnh hạ tầng: Bạn hoàn toàn có thể chọn một cơ sở hạ tầng phù hợp hoặc xây dựng, nâng cấp, quản lý, … tùy theo mục đích sử dụng và kế hoạch của riêng mình mà không bị ảnh hưởng hay trở ngại bởi bất cứ điều gì.

Bảo mật tốt và quyền riêng tư: Private Cloud có nghĩa những máy chủ ảo dùng riêng vì vậy mà tất cả dữ liệu được lưu trữ và quản lý trên các máy chủ này ngoài những người trong nội bộ ra thì không ai khác có thể truy cập vào được. Do đó Private Cloud có độ bảo mật tốt hơn hẳn những hình thức khác.

Khả dụng về địa lý: Nếu công ty bạn là một công ty đa quốc gia với nhiều cơ sở tại nhiều nước trên thế giới thì Private Cloud sẽ là một sự lựa chọn tốt nhất. Vì mỗi quốc gia sẽ có những chính sách khác nhau vì thế nên Private Cloud sẽ có thể giúp bạn dễ dàng hơn trong việc “thích nghi” với nơi đó.

Khá tốn kém chi phí: Sở hữu riêng cho mình một hệ thống Private Cloud đồng nghĩa với việc bạn sẽ không dùng chung với bất kỳ ai cả. Ngoài ra, bạn còn phải tự xây dựng Private Cloud riêng nên sẽ cần phải đầu tư khá nhiều chi phí khác cho cơ sở hạ tầng như tường lửa, …

Khó khăn trong việc quản lý: Hầu hết mọi việc quản lý, bảo trì, nâng cấp, … hệ thống đều sẽ do doanh nghiệp tự đảm nhiệm. Bởi vậy nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một đội ngũ nhân viên có chuyên môn tay nghề cao về lĩnh vực này.

Khả năng mở rộng tương đối hạn chế: Do Private Cloud cũng chỉ có thể mở rộng trong mức giới hạn nguồn tài nguyên lưu trữ nội bộ.

Các hình thức triển khai Private Cloud phổ biến

Private Cloud được chia thành 2 loại đó là:

Private Cloud Hosted là một giải pháp Private Cloud được lưu trữ chung – Hosted Cloud. Có nghĩa là bạn sẽ thuê máy chủ Cloud tại các datacenter của những nhà cung cấp dịch vụ trên thị trường và triển khai mô hình Private Cloud tại đó.

Private Cloud On-Premise là giải pháp Private Cloud tự triển khai tại chỗ. Có nghĩa là bạn sẽ tự xây dựng một cụm máy chủ cho riêng mình sử dụng công nghệ điện toán đám mây và đặt ngay tại nội bộ công ty bạn. Giải pháp này sẽ tốn kém và vất vả hơn nhưng sẽ an toàn hơn Private Cloud Hosted.

Đơn vị cung cấp giải pháp Private Cloud chất lượng và giá rẻ

Đây chắc chắn sẽ là một sự lựa chọn hoàn hảo cho các doanh nghiệp lớn cần sử dụng mô hình điện toán đám mây có độ bảo mật cao và an toàn tuyệt đối cho các thông tin dữ liệu của mình. Và hiện nay, IDC Online đã và đang cung cấp dịch vụ cho thuê giải pháp Private Cloud chuyên nghiệp với nhiều mức giá vô cùng ưu đãi.

Zoom Cloud Meeting Là Gì? Lợi Ích Khi Họp Qua Phần Mềm Zoom

Hiện nay có rất nhiều phần mềm dành cho họp trực tuyến. Nhưng, để đảm bảo tính năng chuyên dụng cho doanh nghiệp. Thì zoom có lẽ không quá xa lạ với nhiều người dùng.

Các tính năng chính của Zoom Cloud Meetings

– Chất lượng cuộc gọi tốt

– Chia sẻ màn hình độ nét cao

– Hỗ trợ cuộc họp video trực tuyến, tin nhắn nhanh hoặc chia sẻ màn hình thiết bị của bạn

– Có thể kết bạn hoặc mời bạn bè bạn sử dụng thông qua Email

– Có thể làm việc thông qua WiFi, 4G / LTE, và mạng 3G

– Hỗ trợ chế độ an toàn khi hội họp trong lúc lái xe hoặc đi trên đường

– Hỗ trợ đa nền tảng

Zoom Cloud Meetings được các doanh nghiệp ưa chuộng

– Khả năng sử dụng vượt trội

Cho phép áp dụng nhanh chóng với khả năng họp giúp dễ dàng bắt đầu, tham gia và cộng tác trên mọi thiết bị.

– Tham gia mọi nơi, trên mọi thiết bị

Cuộc họp Zoom đồng bộ hóa với hệ thống lịch của bạn và cung cấp hội nghị truyền hình cấp doanh nghiệp được sắp xếp hợp lý từ máy tính để bàn và thiết bị di động.

– Âm thanh và video HD

Mang video HD và âm thanh đến các cuộc họp của bạn với sự hỗ trợ cho tối đa 1000 người tham gia video và 49 video trên màn hình.

– Công cụ cộng tác được tích hợp sẵn

Nhiều người tham gia có thể chia sẻ màn hình của họ đồng thời và đồng chú thích cho một cuộc họp tương tác hơn.

– Hiện đại hóa giải pháp cuộc họp của bạn

Phóng to Cuộc họp cho máy tính để bàn và thiết bị di động cung cấp các công cụ để làm cho mọi cuộc họp trở nên tuyệt vời. Tập trung vào cuộc họp của bạn – nhấp vào bản ghi để để lại ghi chú cho bản ghi được tạo tự động, có thể tìm kiếm của Zoom Chia sẻ và phát video với truyền âm thanh và video đầy đủ mà không cần tải lên nội dung Nhìn cuộc họp đã sẵn sàng với nền ảo và chạm vào giao diện của tôi

– Một cách tiếp cận chu đáo cho các cuộc họp di động

Các chuyên gia di động ngày nay cần có khả năng làm việc và hội nghị video bất kể họ ở đâu. Zoom Meeting Cuộc họp cho thiết bị di động mang đến trải nghiệm tuyệt vời giống như bạn mong đợi từ ứng dụng khách dành cho máy tính để bàn và hơn thế nữa. Bật Hình nền ảo và chọn hình ảnh bạn chọn (yêu cầu iPhone 8+) Chia sẻ màn hình của bạn và đồng chú thích Sử dụng Chế độ lái xe an toàn hoặc Apple Carplay (chỉ dành cho iPhone)

– Zoom Chat

Nhắn tin liên tục tích hợp sắp xếp hợp tác không gian làm việc. Trên máy tính để bàn và máy khách di động. Tạo nhóm riêng tư hoặc công khai Chia sẻ tệp và nội dung tìm kiếm Liên tục bắt đầu một cuộc họp

– Quản lý và hỗ trợ từ xa được thực hiện dễ dàng

Quản lý CNTT tập trung và hỗ trợ từ xa đơn giản hóa việc triển khai và hỗ trợ. Theo dõi việc sử dụng và xu hướng sử dụng Xem phân phối phiên bản. Chỉ định cài đặt quyền chi tiết (cấp tài khoản, nhóm và người dùng)

Có 3 gói Zoom meetings công ty Ngọc Thiên đang cung cấp:

1. Phần mềm họp hội nghị Zoom Free

2. Phần mềm họp hội nghị Zoom Pro

3. Phần mềm họp hội nghị Zoom Business

==============================================================

Thông tin chi tiết

CÔNG TY TNHH CUNG ỨNG NGỌC THIÊN

Điện thoại: 0899339028

Email: info@vnsup.com

Website: https://vnsup.com

Bảo Quản Nông Sản Là Gì? Gồm Những Phương Pháp Nào?

Bảo quản nông sản là các phương pháp hay quy trình giúp nông sản đảm bảo được chất lượng và hàm lượng dinh dưỡng bên trong.

Nông sản sau khi thu hoạch sẽ chịu nhiều tác động từ môi trường. Các yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm, không khí sẽ làm hư nông sản. Vì lý do đó mà sau khi thu hoạch, nông sản cần được bảo quản để đảm bảo chất lượng.

Mỗi loại nông sản khác nhau sẽ có đặc điểm sinh học khác nhau. Vì vậy mà cách bảo quản cũng có thể khác biệt đối với mỗi loại nông sản. Mỗi vùng và địa phương cũng sẽ có khí hậu khác biệt. Ví dụ miền Bắc hay xuất hiện mùa nồm, còn các tỉnh phía Nam thì có nhiệt độ trung bình cao. Tùy theo điều kiện của môi trường mà doanh nghiệp cần có sự điều chỉnh cho phù hợp.

Phương pháp bảo quản kín

Đối với các loại hạt giống có thể bảo quản kín bằng các chum vại trát xi măng hoặc cho hạt giống vào chai lo phủ tro bếp và bịt kín lại.

Bảo quản nông sản thực phẩm trạng thái lạnh

Làm lạnh tự nhiên tức là dùng nhiệt độ sẵn có của địa phương để bảo quản. Ví dụ rau quả ở các vùng khí hậu ôn đới có thể tận dụng nhiệt độ sẵn có của vùng để bảo quản nông sản được lâu.

Làm lạnh nhân tạo là dùng các kho có điều hòa nhiệt độ để bảo quản nông sản. Nhiệt độ bảo quản thường là 0 độ C đến 1 độ C.

Dù là phương pháp tự nhiên hay là nhân tạo thì khi bảo quản nông sản vẫn cần phải lưu ý đến độ ẩm. Tốt nhất là nên trang bị máy đo và hút ẩm hoặc cũng có thể trang bị dây hút ẩm để nông sản không bị hư.

Nhiệt độ làm lạnh cũng có thể thấp hơn. Bảo quản ở nhiệt độ từ -10 độ C đến -30 độ C các vi khuẩn và sinh vật hoàn toàn tê liệt.

Bảo quản bằng phương pháp hóa học

Đương nhiên là với trình độ công nghệ hiện đại như bây giờ. Không thể không thiếu các phương pháp bằng hóa học được. Sử dụng các loại thuốc để bảo quản nông sản ở mức độ nhất định và không gây hại cho người cũng mang lại nhiều hiệu quả.

Các phương pháp hóa học giúp ích nhiều cho việc bảo quản nông sản ở mức độ lớn. Nông sản sẽ được hạn chế sây mọt, nấm mốc hay bị gặm nhấm phá hoại.

Bảo quản trong khí quyển điều chỉnh

Bảo quản nống sản trong khí quyển điều chỉnh các thành phần chất khí cũng như nhiệt độ cũng là phương pháp đã được áp dụng lâu nay.

Nông sản sau khi thu hoạch vẫn sẽ tiếp tục trao đổi chất. Điều này phụ thuộc vào lượng oxy có trong môi trường. Nếu lượng oxy giảm vi sinh vật có hại sẽ giảm khả năng hoạt động. Vì vậy nếu bơm vào môi trường bảo quản. Lượng lớn khí trơ như ni tơ hay CO2 sẽ làm sinh vật phát triển yếu đi.

Người ta sử dụng tuyết CO2 hay khí nén cho vào cốc bảo quản kín. Nồng độ Co2 rơi vào 10_12% là hợp lý. Nồng độ này giúp rau quả chín chậm đi 2-3 lần so vơi việc bảo quản ở điều kiện thường.

Loại khí hiện nay sử dụng chủ yếu để bảo quản nông sản vẫn là CO2. Qua nhiều nghiên cứu, mức oxy rơi vào 2-5% là hợp lý. Và để có được tỷ lệ như vậy thì cần phải tính toàn và bơm lượng Co2 vào thích hợp.

Bảo quản ngũ cốc, đậu khối lượng lớn cần phải đảm bảo kho lưu trữ hợp lý. Tốt nhất nên tham khảo ý kiến chuyên gia về việc xây kho. Tránh gây tổn thất sau này, việc xây kho cần tránh những nơi ẩm ướt như vùng ven ao hồ, kênh rạch. Các bao ngũ cốc cần có túi hút ẩm hoặc gói chống ẩm để hạn chế tác hại do hơi nước.

Bảo quản nông sản ngoài lưu ý đến nhiệt độ và nồng độ oxy. Doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến các yếu tố khác như độ ẩm, ánh sáng, nguy cơ nấm mốc,..

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cloud Pc (Vdi) Là Gì? Cloud Pc Gồm Những Thành Phần Nào? trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!