Đề Xuất 5/2023 # Chính Phủ Đưa Ra 7 Giải Pháp Để Phát Triển Vật Liệu Xây Dựng # Top 14 Like | Photomarathonasia.com

Đề Xuất 5/2023 # Chính Phủ Đưa Ra 7 Giải Pháp Để Phát Triển Vật Liệu Xây Dựng # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Chính Phủ Đưa Ra 7 Giải Pháp Để Phát Triển Vật Liệu Xây Dựng mới nhất trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cần đẩy mạnh xây dựng thương hiệu quốc gia cho các sản phẩm vật liệu xây dựng. Ảnh: H.Dịu

Mục tiêu tổng quát của Chiến lược nhằm phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đạt trình độ tiên tiến, hiện đại; sản phẩm có chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, có năng lực cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước; loại bỏ hoàn toàn công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng lạc hậu, tiêu tốn nhiều tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường.

Đồng thời, xuất khẩu các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có tính cạnh tranh mạnh trên thị trường quốc tế. Hạn chế xuất khẩu những sản phẩm sử dụng nhiều nguyên liệu, nhiên liệu là tài nguyên khoáng sản không tái tạo.

Chiến lược đặt mục tiêu đến năm 2025, các nhà máy xi măng hiện có công suất nhỏ hơn 2.500 tấn clanke/ngày, tiêu hao nhiều nguyên, nhiên liệu và năng lượng lớn, phải đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.

Để đạt được những mục tiêu trên, Chiến lược đưa ra 7 giải pháp thực hiện: Hoàn thiện thể chế, chính sách; Khai thác tài nguyên khoáng sản hiệu quả, tiết kiệm; Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ; Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng trong nước và xuất khẩu; Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Nâng cao năng lực chế tạo thiết bị; Bảo vệ môi trường trong sản xuất.

Bộ Tài Chính Đưa Ra Các Giải Pháp Phát Triển Thị Trường Vốn

Ngoài các giải pháp quản lý, Bộ Tài chính chỉ đạo đa dạng hóa các sản phẩm chứng khoán, phát triển thị trường chứng khoán phái sinh.

Thứ trưởng Bộ Tài Chính Vũ Thị Mai cho biết tại họp báo chính phủ chiều 29/10: Tính đến 19/10/2016, chỉ chố VNIndex đã đạt 688,9 điểm, tăng 1,6% so với cuối tháng trước, tăng 19% so với cuối năm 2015. Chỉ số HNXindex đóng cửa ở mức 85,5 điểm và tăng 0,6% so với cuối tháng trước và tăng 7% so với cuối năm 2015. Mức vốn hóa của thị trường đạt 1.687.000 tỷ, tăng 24% so với cuối năm 2015, tương đương 40% GDP. Phải nói đây là những kết quả hết sức tích cực trên thị trường chứng khoán.

Về giá trị giao dịch, quy mô giao dịch bình quân của phiên đã đạt 8.500 tỷ, tăng 4% so với tháng trước, trong đó giao dịch TPCP là 5.400 tỷ, tăng 14%. Giao dịch cổ phiếu chứng chỉ quỹ đạt 3.080 tỷ/phiên.

Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai

Để thúc đẩy thị trường vốn tiếp tục phát triển và phát triển mạnh, Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai cho biết, các giải pháp chủ yếu được đưa ra là: Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý và nâng cao năng lực quản lý và giám sát thị trường; tăng cung hàng hóa cho thị trường và cải thiện chất lượng nguồn cung.

Về cụ thể thì gồm các giải pháp: Nâng cao chuẩn mực về kế toán và báo cáo tài chính, công bố thông tin và quản trị thông tin theo thông lệ quốc tế, đa dạng phương thức chào bán chứng khoán, đổi mới phương thức định giá và gắn cổ phần hóa DNNN với niêm yết trên thị trường chứng khoán. Đây cũng là giải pháp ta đang tích cực triển khai và thực hiện đề án Tái cơ cấu nền kinh tế trong đó có đề án tái cơ cấu DNNN gắn bó mật thiết với giải pháp này để thúc đẩy cổ phần hóa DNNN và thông qua thị trường chứng khoán.

Đồng thời, đa dạng hóa các sản phẩm chứng khoán, phát triển thị trường chứng khoán phái sinh. Hiện, các văn bản về chứng khoán phái sinh đã được ban hành và Bộ Tài chính đã chỉ đạo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chuẩn bị tích cực về cơ sở hạ tầng, hệ thống CNTT để đưa thị trường chứng khoán phái sinh đi vào hoạt động trong năm 2017. Tiếp tục hoàn thiện và phát triển thị trường trái phiếu, đa dạng hóa cơ sở nhà đầu tư, cải thiện chất lượng đầu tư nhằm hướng tới cầu đầu tư bền vững.

Đồng thời là giải pháp nâng cao năng lực trong hệ thống các tổ chức trung gian. Giải pháp tái cấu trúc tổ chức thị trường, tức là tổ chức lại 2 Sở Giao dịch chứng khoán hiện nay, hoàn thiện mô hình tổ chức đồng thời căn cứ theo thông lệ quốc tế, triển khai hạ tầng CNTT đồng bộ, hiện đại tại Sở Giao dịch chứng khoán cũng như tại trung tâm lưu ký để phục vụ cũng như quản lý các nhà đầu tư, các công ty chứng khoán; hiện đại hóa Ủy ban Chứng khoán Nhà nước để tăng cường chức năng quản lý Nhà nước. Đồng thời tăng cường chức năng quản lý giám sát và cưỡng chế thực thi. Đây là những giải pháp rất cơ bản để phát triển thị trường vốn của Việt Nam.

Chính Phủ: Triển Khai Nhiệm Vụ, Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế

Thứ hai – 06/06/2016 08:15

(NTO) Ngày 29-12, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chính phủ đã tổ chức hội nghị trực tuyến với các địa phương trong cả nước triển khai nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2015. Tham dự ở điểm cầu tỉnh ta có các đồng chí: Trần Minh Lực, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; các Phó Chủ tịch UBND tỉnh:Trần Xuân Hòa, Võ Đại, Bùi Nhật Quang.

Kết luận hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh: Nhiệm vụ đặt ra cho năm 2015 là rất nặng nề, việc hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ chủ yếu được đề ra không chỉ là yêu cầu trong năm 2015 mà còn có ý nghĩa quan trọng cho việc thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ Đại hội XI của Đảng đề ra cho Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm (2011-2015). Trước dự báo tình hình thế giới và khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, trong nước còn nhiều khó khăn, thách thức, Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành Trung ương, UBND các tỉnh, thành phố nỗ lực, phấn đấu thực hiện cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ trên tất cả các lĩnh vực trong năm 2015 mà trọng tâm là thực hiện quyết liệt, có hiệu quả các đột phá chiến lược, các định hướng đã đề ra và tập trung chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, tạo đà cho phát triển sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng; chú trọng phát triển nguồn nhân lực, khoa học, công nghệ; tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, hoàn thiện thể chế, nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế; triển khai các giải pháp phòng, chống tham nhũng, lãng phí, bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai. Đồng thời tăng cường tiềm lực quốc phòng-an ninh và thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Thủ tướng lưu ý các địa phương cần tập trung chăm lo Tết cho nhân dân với phương châm vui tươi, đầm ấm, an toàn và tiết kiệm, qua đó tạo khí thế để toàn Đảng, toàn quân và toàn dân thi đua thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế-xã hội trong năm mới 2015.

Diễm My- Văn Miên

Những tin mới hơn Những tin cũ hơn

Chính Phủ Ban Hành Loạt Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế 2022

Cụ thể, theo Nghị quyết 01, Chính phủ cho biết sẽ tiếp tục thực hiện hiệu quả “mục tiêu kép”, vừa chống Covid-19, vừa phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội trong trạng thái bình thường mới.   Cơ quan này nhấn mạnh không được chủ quan trước dịch bệnh. Việt Nam tiếp tục kiểm soát phù hợp người nhập cảnh, ngăn chặn nguồn bệnh từ bên ngoài. Chính phủ cho biết sẽ xem xét mở lại các đường bay thương mại quốc tế khi điều kiện cho phép; đẩy nhanh việc nghiên cứu, hợp tác quốc tế để phát triển vaccine phòng dịch và có giải pháp để người dân được tiếp cận vaccine sớm nhất. Đồng thời, Chính phủ tiếp tục có các giải pháp về tín dụng, tài chính, giảm thuế, phí, lệ phí để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn và khôi phục sản xuất sau dịch bệnh.   Theo đó, bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, các cơ quan chức năng sẽ kiểm soát tục hành chính, kiểm tra chuyên ngành… Đảm bảo tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng, thuận lợi cho doanh nghiệp.   Chính phủ cũng đề cập đến việc đẩy mạnh phát triển các thị trường tài chính, chứng khoán, bảo hiểm; tăng cường quản lý thị trường trái phiếu doanh nghiệp; phát triển thị trường lao động theo hướng minh bạch, cạnh tranh và hội nhập, đa dạng các hình thức kết nối cung cầu…   Ngoài ra, hành chủ động, linh hoạt, bảo đảm an toàn hệ thống, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khoá và các chính sách khác nằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng phù hợp với mục tiêu lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô…   Với các cơ quan thuế, tài chính, Chính phủ yêu cầu có biện pháp chống thất thu, chuyển giá, trốn thuế, giảm tỷ lệ nợ đọng thuế, mở rộng triển khai hoá đơn điện tử…   Bên cạnh đó, việc điều hành giá điện, xăng dầu cũng như các hàng hoá, dịch vụ quan trọng sẽ được công khai, minh bạch, đảm bảo cân đối cung cầu hàng hoá thiết yếu, ổn định giá cả thị trường. Các cơ quan chức năng sẽ xử lý nghiêm hành vi tăng giá bất hơp lý, đầu cơ găm hàng, thao túng thị trường và hàng giả, buôn lậu, gian lận thương mại, xuất xứ.   Chính phủ cũng nhấn mạnh đến việc đa dạng hoá thị trường xuất nhập khẩu, không để phụ thuộc quá lớn vào một thị trường; triển khai hiệu quả các FTA đã ký và tiếp tục đàm phán những hiệp định mới…   Song song đó, nền kinh tế cũng được đẩy mạnh tái cơ cấu, đơn cử như nông nghiệp (khuyến khích nông nghiệp xanh, sạch, sinh thái, chuyển đổi cây trồng, giống vật nuôi phù hợp…); dịch vụ vận tải (tăng thị phần các phương thức vận tải đường thuỷ nội địa và đường sắt, chú trọng phát triển vận tải đa phương thức, giảm chi phí logistic…); các tổ chức tín dụng (củng cố, chấn chính hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng, hạ chế nợ xấu phát sinh…).   Ngoài ra, các bộ, ngành sẽ tiếp tục rà soát, thu hẹp phù hợp các ngành, lĩnh vực kinh doanh mà nhà nước giữ 100% vốn, đẩy mạnh cổ phần hoá, thoái vốn nhà nước; tập trung xử lý dứt điểm các dự án thua lỗ, kém hiệu quả, nhất là các dự án ngành công thương…   Trong năm 2021, Chính phủ đặt mục tiêu GDP tăng trưởng khoảng 6,5%; GDP bình quân đầu người khoảng 3.700 USD; Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng bình quân khoảng 4%; Tỷ trọng đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng khoảng 45-47%; Tốc độ tăng năng suất lao động xã hội khoảng 4,8%…

Trích dẫn từ nguồn thông tin điện tử: https://vnexpress.net/chinh-phu-ban-hanh-loat-giai-phap-phat-trien-kinh-te-2021-4215918.html – tổng hợp bởi nhân viên Czechtrade HCMC

Bạn đang đọc nội dung bài viết Chính Phủ Đưa Ra 7 Giải Pháp Để Phát Triển Vật Liệu Xây Dựng trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!